1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp một số giải pháp nhằm nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định bộ kế hoạch đầu tư

90 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 464 KB

Nội dung

Các quy định về công tác thẩm định dự án đầu tư Trong các văn bản pháp quy của Nhà nước được ban hành rất rộng và cụthể cho từng công đoạn thẩm định thẩm định BCTKT, thẩm định BCKT,thẩm

Trang 1

Đầu tư là động lực phát triển nói chung và là phát triển kinh tế nói riêng đối vớimọi quốc gia trên thế giới Từ mục tiêu rút ngắn khoảng cách, đuổi kịp các nướctrong đang chạy đua phát triển kinh tế từ xuất phát điểm thấp, nhu cầu đầu tư ởViệt Nam ngày càng tăng Vấn đề đặt ra là phải đầu tư như thế nào có hiệu quả

để sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹp Vì vậy, đổi mới là thực hiệnnghiêm túc lĩnh vực quản lý hoạt động đầu tư vừa là yêu cầu thực tế vừa mangtính cấp bách đối với Việt Nam

Thẩm định dự án đầu tư là một trong những công cụ hỗ trợ có hiệu lựccho công tác quản lý hoạt động đầu tư ở nước ta hiện nay, Hoàn thiện công tácthẩm định là công việc hết sức cần thiết Văn phòng thẩm định Bộ kế hoạch đầu

tư là cơ quan đàu mối về thẩm định các dự án đầu tư quan trọng trong và ngoàinước , đồng thời giúp chính phủ đưa những biện pháp nhằm không ngừng củng

cố và hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư, nâng cao hiệu quả hoạt độngđầu tư

Xuất phát từ yêu cầu đó, trong thời gian thực tập tại văn phòng thẩm định

bộ kế hoạch đầu tư em đã chọn cho mình đề tài làm đồ án tốt nghiệp là :”Một số

giải pháp nhằm nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định Bộ kế hoạch đầu tư “ Nội dung gồm 3 phần:

Chương I: Tổng quan về đầu tư, dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Bạch Ngyệt đã hướngdẫn em hoàn thành bài viết này

Trang 2

chương I tổng quan về đầu tư, dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư

I Một số khái niệm chung

1 Đầu tư và dự án đầu tư

1.1.Khái niệm đầu tư và vai trò của đầu tư

a Khái niệm đầu tư.

Đầu tư hiểu theo nghĩa rộng nhất đó là sự bỏ ra hay sự hi sinh những cái

có ở hiện tại như tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ… nhằm đạt đượcnhững kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương lai Những kết quả đó có thể

là sự gia tăng các tài sản tài chính( tiền vốn); tài sản vật chất( nhà cửa, đường sá,của cải vật chất khác…); tài sản trí tuệ( chuyên môn, kỹ năng…) và nguồn nhânlực Trong các kết quả đạt được các kết quả là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ vànguồn nhân lực tăng thêm có một vai trò đặc biệt quan trọng ở mọi lúc,mọi nơi.Những kết quả này không chỉ nhà đâù tư mà cả nền kinh tế được hưởng thụ.Do

đó tất cả những hành động bỏ tiền ra để nhằm mục đích chung là thu được lợiích nào đó trong tương lai và lớn hơn chi phí đã bỏ ra đều được gọi là đầu tư –

Đề thi thử đại học

Tuy nhiên nếu xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì các hoạt động nhưgửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần, mua hàng tích trữ không hề làm tăng tài sản chonền kinh tế Các hoạt động này thực chất chỉ là việc chuyển giao quyền sử dụngtiền, quyền sở hữu cổ phần và hàng hoá từ người này sang người khác tài sảntrong trường hợp này không có sự thay đổi trực tiếp

Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giảnđơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất kỹ thuật của nền kinh tế nóichung, địa phương và nghành, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng.Nhưvậy hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm duy trì tiềm lực sẵn

có hoặc tạo ra những tiềm lực lớn hơn cho quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ

và đời sống con người Xem xét bản chất của các loại đầu tư trong phạm vi quốcgia ta có thể phân chia đầu tư thành các loại như sau:

-Đầu tư tài chính: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vayhoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất nhất định Loại đầu tư này

Trang 3

không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chínhcủa các tổ chức, cá nhân đầu tư.

-Đầu tư thương mại: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra đểmua hàng hoá và sau đó bán đi nhằm thu lợi nhuận Loại đầu tư này cũng khôngtạo ra tài sản mới cho nền kinh tế( trừ hoạt động ngoại thương) mà chỉ làm tăngtài sản tài chính của người đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giaoquyền sở hữu hãng hoa giữa người bán và người mua

- Đâù tư tài sản vật chất và sức lao động: là việc bỏ tiền ra để xây dựngsữa chữa nhà cửavà các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúngtrên nền bệ, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thườngxuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực củacác cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội Loại đầu tưnày tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh vàmọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đờisống của mọi ngườidân trong xã hội và được gọi là đầu tư phát triển

Như vậy đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cá nhân thì hoạt độngđầu tư là điều kiện tiên quyết để tồn tại, phát triển mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh dịch vụ Đối với nền kinh tế đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển nềnsản xuất xã hội

b Vai trò của đầu tư phát triển

* Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu

Về tổng cung

Khi thành quả của ĐTPT phát huy tác dụng các năng lực mới đi vào hoạtđộng thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung trong dài hạn sẽ tăng lên (đường S dịchchuyển sang S’) kéo theo sản lượng tiềm năng tăng từ Q1 đến Q2 và do đó giá cảsản phẩm giảm từ P1đến P2 lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng.Tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất tăng lên Sản xuất phát triển là nguồn gốc

cơ bản đề tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người laođộng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội

Về tổng cầu

Đầu tư là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế

Trang 4

D’) kéo theo sản lượng cân bằng tăng theo từ Q0 – Q1 và giá cả của các đầu vàocủa đầu tư tăng từ P0 – P1 Điều này sẽ kích thích sản xuất tăng lên góp phần vàoquá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước (xem hình 1).

E0

* Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, muốn giữ tốc độ tăng trưởng trung bìnhthì tỷ lệ đầu tư hàng năm phải đạt từ 15-28% so với GDP tùy thuộc vào điềukiện cũng như hệ số ICOR của mỗi quốc gia

(Hệ số ICOR được tính theo công thức sau) Mối quan hệ đó được thể hiệnqua:

E

2

E

1

Trang 5

quốc gia là khác nhau Hệ số ICOR cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tếcủa quốc gia đó, hơn nữa nó còn tuỳ thuộc vào việc quốc gia đó tận dụng thếmạnh của mình ra sao Về phương diện lý thuyết khi hệ số ICOR càng thấpchứng tỏ nền kinh tế càng có hiệu quả Điều này không hoàn toàn đúng bởi lẽ hệ

số ICOR thấp được thể hiện trong việc sử dụng nhiều lao động thay thế và cần ítvốn đầu tư song nếu xét trong điều kiện ở Việt Nam thì hai chỉ tiêu trên là phùhợp, nhưng để khẳng định là có hiệu quả kinh tế thì chưa hẳn

ở các nước phát triển hệ số ICOR thường lớn do thiếu vốn, thiếu lao động,vốn được sử dụng nhiều thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại

có giá trị cao Còn ở các nước đang phát triển hệ số ICOR thường thấp do thiếuvốn, thừa lao động nên cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sửdụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ ICOR trong nông nghiệp thường thấp hơntrong công nghiệp

Chúng ta cũng có thể dự báo tổng nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế thôngqua ICOR xuất phát từ số dự báo về hệ số ICOR và số dự báo về tốc độ tăngtrưởng kinh tế, với những phép tính ngược với cách tính hệ số ICOR, ta có thểtính được tổng nhu cầu vốn đầu tư

* Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ cấu vốn đầu tư và cơ cấu kinh tếnên đầu tư có tác động quan trọng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nhữngtác động chủ yếu của cơ cấu đầu tư đến cơ cấu kinh tế thể hiện ở các nội dungsau:

Thứ nhất : Một sự thay đổi về số tuyệt đối hoặc tỷ trọng vốn đầu tư trongmỗi ngành sẽ làm thay đổi năng lực sản xuất và do đó làm thay đổi sản phẩmcủa ngành đó dẫn đến làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế

Thứ hai: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của mỗi ngành không chỉ phụ thuộcvào khối lượng gia tăng vốn đầu tư mà còn phụ thuộc vào hiệu quả sử dụngnguồn vốn đó Nghĩa là vốn đầu tư được sử dụng phải phù hợp với các nguồnđầu vào khác như lao động, tài nguyên và công nghệ, phải cho phép phát huyđược các lợi thế của ngành

Thứ ba: Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị

Trang 6

việc phân bổ vốn đầu tư vào đâu, nhằm sản xuất cái gì và lựa chọn công nghệnào là do tác động của giá cả trên cơ sở quan hệ cung cầu trên thị trường Điềunày dẫn đến xu hướng tự phát hình thành cơ cấu đầu tư và theo đó tự phát hìnhthành cơ cấu kinh tế Để hạn chế những mặt tự phát của thị trường nhà nước sửdụng một hệ thống chính sách và công cụ để định hướng cho mọi thành phầnkinh tế đầu tư đúng hướng

* Đầu tư tăng khả năng khoa học - công nghệ của đất nước.

Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hóa Đầu tư có vai trò quan trọngcủa sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của đất nước nói chung vàcủa doanh nghiệp nói riêng Đầu tư vào khoa học công nghệ sẽ giúp tăng nănglực sản xuất, tăng khả năng quản lý nâng cao trình độ , kỹ năng của người laođộng ,

Có hai con đường cơ bản để có công nghệ:

 Tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ

 Nhập công nghệ từ nước ngoài

Dù là đi theo con đường nào cũng cần phải có lượng vốn đầu tư khá lớn

Do đó đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năngkhoa học-công nghệ của mối quốc gia

1.1 Dự án đầu tư và sự cần thiết phải tiến hành đầu tư theo dự án.

a Dự án đầu tư

Dự án đầu tư có thể xem xét trên các góc độ

-Xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bàymột cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch đểđạt được kết quả và thực hiện được các mục tiêu nhất định trong tương lai

-Xét trên giá để kế hoạch hoá: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kếhoạch chi tiết của một khu vực đầu tư làm tiền đề cho việc ra quyết định đầu tư

và trả nợ

-Xét trên góc độ pháp lý : Dự án đầu tư là một công cụ để sử dụng vốn,vật tư , lao động nhằm tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời giandài

-Theo nghị định 52CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 dự án đầu tư là một tậphợp những đề xuất có liên quan đếm việc bỏ vốn Để tạo mới, mở rộng hoặc cải

Trang 7

tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự bình thường về số lượng,duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảngthời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp).

Tóm lại: Dự án đầu tư là một tập hợp kinh tế đặc thù nhằm đạt tới cácmục tiêu mong muốn bằng phương pháp và phương tiện cụ thể trong mộtkhoảng thời gian xác định Nó bao gồm có mục tiêu của dự án, các kết quả dự

án, các hoạt động của dự án cũng như các nguồn lực của dự án

a Dự án đầu tư một cơ sở chính để thẩm định dự án đầu tư

Từ khái niệm và sử dụng của dự án đầu tư ở trên ta có thể thấy dự án đầu

tư có những vai trò sau đây

-Đối với chủ đầu tư : Thì dự án đầu tư là cơ sở để xin phép được đầu tưhoặc được ghi vào kế hoạch đầu tư) và xin giấy phép hoạt động, xin phép nhậpkhẩu vật tư, máy móc thiết bị, xin giá nhập các khâu vật tư, máy móc kêu gọihoặc phát phát hành cổ phiếu, trái phiếu

-Đối với nhà nước thì dự án đầu tư là cơ sở để thẩm định và ra quyết địnhđầu tư, quyết định tài trợ cho dự án

Các định chế tài chính hay các Ngân hàng chỉ cho vay đổi với các dự án

có tính khả thi, có lợi nhuận… như vậy các Ngân hàng sẽ yêu cầu chủ đầu tưnộp cho Ngân hàng hay định chế tài chính dự án đầu tư cùng những hồ sơ cầnthiết, Ngân hàng hay định chế tài chính sẽ tiến hành tổng hợp và thẩm định dự

án để đưa ra những kết luận về tính khả thi của dự án

Như vậy dự án đầu tư là một cơ sở chính để cho các cơ quan chức năngthẩm định

b Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư

Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư phải trả qua các bướccông việc các giai đoạn hình thành và thực hiệnda1 đầu tư và vận hành 3 giaiđoạn Chuẩn bị đầu tư thực hiện đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kếtquả đầu tư được khái quát trong bảng sau đây

Trang 8

Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Vận hành các kết quả

đầu tư Nghiê

dự án

sơ bộ

Đánhgiá vàquyếtđịnhtốt dự

án

Đàmphán

ký cáchợpđồng

Thiết

kế vàlập dựtoánthicôngxâylắpcôngtrình

Vật tưxâylắpcôngtrình

ápdụng c

Trong ba giai đoạn trên giai đoạn chuẩn bị đầu tư có một vai trò quantrọng nó tạo điều kiện để cho sự thành công hay thất bại của dự án

Thật vậ, chẳng hạn đầu tư dự án ô nhiễm môi trường (sản xuất hoá chất,phân bón…) kho chọn địa điểm đặt ở nơi dân xư đông đúc khi đi vào hoạt độngmới phát hiện và phải xử lý ô nhiễm môi trường quá tốn kém sẽ làm thiệt hạiđến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp thậm chí phải ngừng hoạt động

Hay ví dụ khi nghiên cứu thị trường dự đoán không sát tình hình của thịtrường trong tương lai đối với sản phẩm sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp vềsau này như thực tế ở Việt Nam ngành mía đường, xi măng những năm gần đâyđang gặp phải

Như vậy, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư yếu tố chât lượng và chính xáccủa kết quả nghiên cứu, tính toán là rất quan trọng để dự án đi vào hoạt động cóhiệu quả Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư thì công tác thẩm định dự án là mộtkhâu quan trọng xem xét lại toàn bộ khấu chuẩn bị đánh giá, phân tích, so sánhcác dự án để đưa ra dự án tối ưu

Vậy thẩm định dự án là một khâu quan trọng quyết định sự thành cônghay thất bại của dự án

c Sự cần thiết phải đầu tư theo dự án và lập dự án đầu tư

Trang 9

Hoạt động đầu tư là việc sử dụng tiền vào mục đích sinh lãi nếu xét trêngiá trị của cá nhân hoặc đơn vị đó đã bỏ tiền ra Trên góc độ nền kinh tế đầu tư

là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế.Trong hoạt động đầu tư có những đặc điểm đặc thù sau đây

Thời gian kể từ khi bắt đầu tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khicác thành quả của công cuộc đầu tư đó phát huy tác dụng đem lại hiệu quả kinh

tế xã hội phải kéo dài trong nhiều năm Điều này dẫn đến các dự tính (vốn đầu

tư, nhân lực…) chịu một xác xuất biến đổi nhất định do định hướng của yếu tố

ổn định về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tài chính … Chính điều này làmột nội dung quan trọng để đầu tư theo dự án và phải kịp dự án đầu tư cũng nhưphải phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định

Về tiền, vật tư , lao động cần thiết cho một công cuộc đầu tư thường khálớn và đồng thời phải đầu tư theo dự án và lập dự án đầu tư để có thể phân bổđược vốn một cách hợp lý, có được giải pháp tốt cho quản lý lao động, vật tư

Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài nhiều khi vĩnh viễn, do vậychúng ta phải lập dự án đầu tư để có thể ứng phó được linh hoạt dịch với nhữngthay đổi của thị trường, môi trường kinh doanh cũng như kế hoạch trả nợ sự hợplý

Đa số công trình đầu tư được bán ra ở những nơi nhất định do vậy chịuảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội các vùng, khu vực đó Dovậy phair đầu tư theo dự án để có thể khai thác lợi thế so sánh của từng vùng,ngành và bố trí sản xuất phù hợp (tài nguyên, nguyên liệu, giao thông)

-Do thời gian đầu tư và vận hành kéo dài vốn đầu tư lớn nên hoạt độngđầu tư phát triển có mức độ rủi ro cao do vậy đòi hỏi chúng ta phải lập dự ánđầu tư để có thể xác định được các nhân tố rủi ro, loại bỏ hoặc hạn chế rủi ro

Tóm lại từ những khía cạnh của phân tích ở trên đòi hỏi trong quá trìnhđầu tư chúng ta phải đầu tư theo dự án và lập dự án đầu tư

2 Thẩm định dự án đầu tư

2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư

a Khái niệm

Trang 10

-Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan cókhoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thicủa một dự án để đề ra các quyết định đầu tư (Đầu tư các dự án tư nhân).

-Thẩm định là việc tổ chức thẩm tra, so sánh đánh gía một cách kháchquan, khoa học và toàn diện các sử dụng của dự án hoặc so sánh đánh giá cácphương án của một dự án, hay nhiều dự án để quyết định đầu tư , quy định vềđầu tư và cho phép đầu tư

b Sự cần thiết khách quan phải thẩm định dự án đầu tư

-Để đảm bảo tính khách quan dự án đầu tư được lập dựa trên ý chủ quancủa người lập dự án khi thẩm định dự án sẽ giúp cho chúng ta xem xét không lệthuộc vào ý muốn chủ quan của người lập dự án hay việc xem xét dự án có tínhkhác quan hơn

-Người thẩm định đứng trên gốc độ rộng hơn khi lập dự án đầu tư chủ đầu

tư thường đứng trên lợi ích của chủ đầu tư mà ít xem xét từ yếu tố lợi ích của xãhội, của cộng đồng do vậy quá trình thẩm định dự án đầu tư sẽ giúp cho chúng

ta có một cái nhìn rộng hơn về dự án đầu tư sẽ giúp cho chúng ta có một cáinhìn rộng hơn về dự án đầu tư doanh nghiệp, nền kinh tế môi trường

-Phát hiện sửa chữa những khuyết điểm : khi soạn thảo dự án đầu tư cóthể có những sai sót, các ý kiến có thể mâu thuẫn không logic, thậm chis có thể

có những sai lầm, những sơ hở có thể xảy ra những tranh chấp giữa các đối táctham gia đầu tư Thẩm định dự án trên các mặt để có biện pháp sửa chữa nhữngsai sót đó

-Xác định những cái lợi, cái hại của dự án trên mặt để có biện phát khaithác hoặc khống chế

-Xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư yêu cầu

Trang 11

-Đánh giá tính hiệu quả cuar dự án: hiệu quả của dự án được xem xét trên

2 phương diện, hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế của dự án

-Đánh giá tính khả thi của dự án Đây là một điều kiện hết sức quan trọngtrong thẩm định dự án Một dự án hợp lý vaf hiệu quả cần phải có tính khả thi.Tất nhiên hợp lý và hiệu quả laf hai điều quan trọng để dự án có tính khả thi Bamục đích trên đồng thời cũng là những yêu cầu chung đối với một dự án đầu tư Một dự án muốn được đầu tư đạt kết quả thì phải đảm bảo các yêuc cầu trên.Tuy nhiên nó còn tuỳ thuộc vào chủ thể thẩm định dự án

b ý nghĩa của thẩm định dự án

Chọn dự án đầu tư có hiệu quả đem lại lợi ích cho các bên liên quan Trênquan điểm cách nhìn nhận riêng và lợi ích của bên liên quan sẽ có những cáchtiếp cận thẩm định khác nhau, mục đích khác nhau và kết quả thẩm định sẽ có ýnghĩa khác nhau đối với mỗi bên

Thẩm định dự án đầu tư tiếp cận từ các phía khác nhau

-Đối với chủ đầu tư thẩm định dự án giúp chọn được những dự án đầu tưtốt nhất, có tính khả thi cao, phối hợp với điều kiện khả năng tài chính hiện có

và quan trọng là đem lại lợi nhuận Đồng thời họ có thể hạn chế bớt rủi ro khithực hiện dự án

Nh à

nư ớc c

Trang 12

trình, kế hoạch phát triển của quốc gia, ngành, địa phương Từ đó xác định hiệuquả sử dụng các nguồn lực của xã hội cho dự án đầu tư, cần đối giữa chi phí vàlợi ích dự án đầu tư mang lại để cấp giấy phép đầu tư, đồng thời có biện pháphạn chế ngăn ngừa tác động xấu của dự án và hỗ trợ dự án trong quá trình thựchiện.

-Đối với các định chế tài chính, xem xét hiệu quả chung của dự án sẽ giúpcho ta quyết định và kế hoạch đầu tư đúng đắn Là nhà tài trợ quan trọng vàchiếm phần chủ yếu trên các điểm các dự án, các tổ chức nông nghiệp có tầmquan trọng trước tiên đến các dự án có nhu cầu thu hút và có khả năng tạo ra lợinhuận

II Căn cứ pháp lý để thẩm định dự án đầu tư

1 Văn bản pháp luật chung

- Luật đất đai

- Luật ngân sách

- Luật thuế VAT

- Pháp lệnh ngân hàng

- Luật môi trường

- Luật tài nguyên nước

- Luật khoáng sản

2 Các tiêu chuẩn, quy phạm và định mức

- Quy phạm về sử dụng đất đai trong các khu đô thị, khu côngnghiệp

- Quy phạm về tĩnh không trong cầu trình cầu , cống, hàng không

- Tiêu chuẩn cấp công trình, các tiêu chuẩn thiết kế cụ thể đối vớitừng loại công trình

3 Các quy ước, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm thực tế trong và ngoài nước.

- Các điều ước quốc tế chung đã kí giữa các tổ chức quốc tế hay nhànước với nhau (hàng hải hàng không đường sông )

- Quy định các tổ chức tài trợ vốn (WB, IMF, ADB, JBIC ), cácquỹ tín dụng xuất khẩu của các nước

Trang 13

- Các quy định về thương mại, tín dụng, bảo lãnh, bảo hiểm

4 Văn bản pháp luật và quy định liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư.

Bao gồm các văn bản luật về đầu tư (luật khuyến khích đầu tư trong nước,luật đầu tư nước ngoài), các nghị định của Chính phủ, quyết định của thủtướng và các văn bản hướng dẫn của các Bộ, các ngành liên quan về việc thihành các luật, nghị định của Chính phủ Các văn bản này gồm các văn bảnchung cho các hình thức đầu tư và cũng có các văn bản áp dụng riêng chotừng hình thức đầu tư Một số văn bản có liên quan trực tiếp đến công tácthẩm định được cụ thể như sau:

* Đối với hoạt động đầu tư trong nước:

- Luật đầu tư khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi), quốc hội thông quangày 20-5-1998 và có hiệu lực từ ngày 1-1-1999

- Nghị định số 51/1999/NĐ-CP, ngày 08-7-1999 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư trong nước

- Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08-7-1999 của Chính phủ về việc banhành quy chế đầu tư và quản lý xây dựng

- Nghị định số 12/2000/NĐ-CP, ngày 5-5-2000 của Chính phủ về việc sửađổi bổ xung một số điều của điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng ban hànhkèm theo nghị định 52/1999/NĐ-CP

- Nghị định số 77/1997/NĐ-CP, ngày 18-6-1997 của Chính phủ về quy chếđầu tư theo hình thức hợp đồng BOT áp dụng cho đầu tư trong nước

- Thông tư số 12/1997/TT-BKH/QLKT ngày 27/8/1997 của Bộ kế hoạch

và đầu tư về việc hướng dẫn một số điều khoản của quy chế đầu tư củahình thức hợp đồng BOT áp dụng cho đầu tư trong nước

- Nghị định số 7/1998/NĐ-CP ngày 15/1/1998 của Chính phủ quy địnhluật khuyến khích đầu tư trong nước

- Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 26/9/1999 của Chính phủ về tín dụngđầu tư phát triển của Nhà nước

- Quyết định số 233/1999/QĐ-TTg ngày 20/12/1999 của Thủ tướng Chính

Trang 14

- Nghị định số 87/1997/NĐ-CP ngày 5/8/1997 của Chính phủ về ban hànhQuy chế quản lý sử dụng nguồn ODA ban hành kèm theo NĐ87/1997/NĐ-CP.

- Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 về việc đền bù thiệt hại khiNhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi íchquốc gia, lợi ích công cộng

- Thông tư số 02/1999/TT-BKH ngày 24/9/1999 của Bộ KH&DDT hướngdẫn trinh tự thủ tục ưu đãi theo NĐ 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu tư trong nước (sửa đổi)

- Thông tư số 06/1999/TT-BKH ngày 24/11/1999 của Bộ KH&DDT hướngdẫn về nội dung Tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định dự án và báo cáo đầutư

- Thông tư số 07/2000/TT-BKH ngày 03/7/2000 của Bộ KH&DDT sửa đổi

bổ sung một số nội dung TT 06/1999/TT-BKH ngày 24/11/1999 về nộidung Tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định dự án đầu tư và báo cáo đầu tư

- Thông tư số 05/1999/TT-BKH ngày 11/11/1999 của Bộ KH& ĐT hướngdẫn quản lý các dự án quy hoạch

- Thông tư số 08/1999/TT-BXD ngày 16/11/1999 của Bộ xây dựng hướngdẫn thủ tục về việc lập và quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc các

dự án đầu tư

- Thông tư số 135/1999/TT-BTC ngày 19/11/1999 của Bộ Tài Chính,hướng dẫn việc quản lý, thanh quyết toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp cótính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước

- Quyết định số 141/1999/QĐ-BTC ngày 16/11/1999 của Bộ Tài chính banhành mức thu lệ phí thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và tổng dựtoán đầu tư xây dựng

 Đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Luật đầu tư nước ngoài ngày 12/11/1996 của nướcCHXHCNVN và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 09/6/2000

- Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ, quy địnhchi tiết về thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Trang 15

- Nghị định số 36/1997/NĐ-CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ về ban hànhquy chế KCN, KCX, KCNC (chung cả đầu tư nước ngoài và trong nước)

- Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998, quy định chi tiết vềchuyển giao công nghệ (chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nướcngoài.)

- Nghị định số 62/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 ban hành quy chế đầu tưtheo các hình thức BOT,BTO và BT cho đầu tư trực tiếp nước ngoài tạiViệt Nam

- Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06/3/2000 của Chính phủ về việc hợptác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đàotạo nghiên cứu khoa học

- Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 của Thủ tướng Chínhphủ về một số biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài

5 Các quy định về công tác thẩm định dự án đầu tư

Trong các văn bản pháp quy của Nhà nước được ban hành rất rộng và cụthể cho từng công đoạn thẩm định ( thẩm định BCTKT, thẩm định BCKT,thẩm định thiết kế kĩ thuật và tổng dự toán, thẩm định kế hoạch đấu thầu

và thẩm định kết quả đấu thầu ), đối với từng nguồn vốn sử dụng cho dự

án (dự án sử dụng vốn Nhà nước, dự án có sử dụng vốn đầu tư nướcngoài, dự án sử dụng vốn của dân) Trong phạm vi chuyên đề này emkhông thể đề cập hết, mà chỉ đề cập khái quát đến một số nội dung cơbản

5.1 Quy định về hồ sơ thẩm định

Văn phòng thẩm định Bộ kế hoạch và đầu tư là nơi việc xem xét, thẩm địnhđối với các dự án nhóm A và các dự án ODA của cả đầu tư trong nước và nướcngoài Trước khi tiến hành thẩm định chủ đầu tư phải lập và gửi hồ sơ của dự ánnên cơ quan có thẩm quyền thẩm định Nội dung của hồ sơ thẩm định dự án baogồm:

a Đối với các dự án đầu tư trong nước:

Theo quy định của phần hai thông tư số 06/1999/TT-BKH về việc hướng dẫn

Trang 16

sung một số nội dung TT 06/1999/TT-BKH ngày 24-11-1999 Hồ sơ thẩmđịnh dự án đầu tư được quyết định như sau:

1/ Hồ sơ thẩm định BCTKT: hồ sơ thẩm định BCTKT của dự án được xem làhợp lệ gồm

- Tờ trình Thủ tướng Chính phủ của Chủ đầu tư nếu là dự án nhóm A, vàngười có thẩm quyền quyết định đầu tư nếu là dự án nhóm B ( trường hợp

dự án nhóm B phải lập báo cáo tiền khả thi)

- BCTKT được lập phải đảm bảo các nội dung quy định tại điều 23 NĐ52/1999/NĐ-CP:

+ Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi, khó khăn.+ Dự kiến quy mô đầu tư , hình thức đầu tư

+ Chọn địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu sử dụng đất trên cơ sở giảmtới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về môi trường, xã hội vàtái định cư

+ Phân tích lựa chọn về công nghệ, kĩ thuật (bao gồm cả cây trồng và vậtnuôi nếu có ) và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, nănglương, dịch vụ, hạ tầng

+ Phân tích lựa chọn sơ bộ phương án xây dựng

+ Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khảnăng hoàn vốn và trả nợ, thu lãi

+ Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội của dự án

+ Xác định tính độc lập khi vận hành khai thác các dự án thành phần hoặctiểu dự án

- Các văn bản có giá trị pháp lý xác nhận tư cách pháp nhân năng lực tàichính của chủ đầu tư

- Các văn bản xác nhận phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và địaphương

- Các văn bản pháp lý khác liên quan đến dự án

2/ Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo khả thi (BCKT): một bộ hồ sơ đề nghịthẩm định BCKT của dự án được xem là hợp lệ cần phải đảm bảo các điềukiện dưới đây

Trang 17

*Đối với dự án không thuộc dạng BOT:

-Tờ trình Thủ tướng Chính phủ của chủ đầu tư

- Văn bản thông qua BCTKT

- ý kiến của cơ quan quản lý trực tiếp (Bộ, UBND tỉnh, thành phố, Chủ tịchHội đồng quản trị Tổng công ty Nhà nước) gửi Thủ tướng Chính phủ,trong đó phát biểu rõ về chủ trương đầu tư, sự phù hợp với quy hoạch, nộidung dự án, các nhận xét, đánh gía và kiến nghị đối với chủ đầu tư và đốivới dự án

- ý kiến các Bộ, ngành và địa phương có liên quan theo chức năng, thẩmquyền quản lý của ngành , địa phương mình

- ý kiến thẩm định của tổ chức cho vay vốn đầu tư đối với dự án sử dụngvốn vay về hiệu quả tài chính của dự án, khả năng cung cấp vốn vay cho

dự án và kiến nghị phương thức quản lý dự án sử dụng hỗn hợp nhiềunguồn vốn khác nhau

- Các văn bản có giá trị pháp lý xác nhận tư cách pháp nhân, năng lực tàichính của chủ đầu tư và các văn bản cần thiết khác như giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, văn bản phê duyệt quy hoạch, các văn bản cho phépcủa Chính phủ, các thoả thuận, các hợp đồng ( tuỳ theo đặc điểm của từng

dự án)

- BCKT được lập phù hợp với các nội dung quy định tại Điều 24 NĐ52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ và phù hợp với từngngành kinh tế kỹ thuật

 Đối với dự án BOT :

- Tờ trình của chủ đầu tư và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

- BCKT được lập phủ hợp với các nội dung quy định tại Điều 24 Nghị định52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999

- í kiến của cơ quan quản lý trực tiếp (Bộ, UBND tỉnh, thành phố, Chủ tịchHội đồng quản trị Tổng công ty Nhà nước) gửi Thủ tướng Chính phủ,trong đó phát biểu về chủ trương đầu tư, sự phù hợp với quy hoạch, nộidung dự án, các nhân xét đánh giá và kiến nghị đối với Chủ đầu tư và đối

Trang 18

- Các hợp đồng phụ (nếu có).

- Dự thảo Điều lệ công ty nếu là công ty thành lập mới hoặc Điều lệ công

ty bổ sung nếu công ty đang hoạt động

- Các văn bản có giá trị pháp lý xác nhận tư cách pháp nhân, năng lực tàichính của Chủ đầu tư và các văn bản cần thiết khác như giấy nhân quyền

sử dụng đất, văn bản phê duyệt quy hoạch của các cơ các cơ quan có thẩmquyền, các văn bản cho phép của Chính phủ, các thoả thuận, các hợpđồng, hiệp (tuỳ từng dự án )

- í kiến của các cơ quan, tổ chức liên quan về các vấn đề thuộc thẩm quyền

mà có liên quan đến lợi ích của họ

- í kiến thẩm định của tổ chức cho vay vốn đầu tư đối với dự án sử dụngvốn vay về hiệu quả tài chính của dự án, khả năng cung cấp vốn vay cho

dự án và kiến nghị phương thức quản lý dự án khi dự án sử dụng hỗn hợpnhiều nguồn vốn khác nhau

b Đối với dự án đầu tư nước ngoài.

Theo quy định tại Điều 107 Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quyđịnh chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Hồ sơ thẩm địnhDADT nước ngoài bao gồm:

- Đơn xin phép đầu tư

- Hợp đồng liên doanh, Điều lệ doanh nghiệp liên doanh hoặc Điều lệdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinhdoanh

- Giải trình kinh tế – kỹ thuật

- Văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên liêndoanh

- Các tài liệu liên quan đến chuyển giao công nghê (nếu có)

- Các văn bản khác nếu có như: Hồ sơ xin thuê đất, báo các đánh giá tácmôi trường của Bộ KHCN & MT, định giá tài sản góp vốn

c.Đối với các dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA.

Tất cả các công văn và các dự án của các Bộ, địa phương, doanh nghiệp Nhànước, các nhà tài trợ nước ngoài liên quan đến ODA đều phải chuyển đến Vụ

Trang 19

Kinh tế Đối ngoại Vụ này tiến hành giải quyết trong 10 ngày tất cả tài liệuliên có liên quan Văn phòng thẩm định chỉ tiến hành thẩm định các chươngtrình, dự án ODA có hơn 50% giá trị trong vốn ODA là phần cứng ( xây, lắp,máy móc, thiết bị, vật tư) gọi là dự án ODA có xây dựng cơ bản tập trung.Sau 4 ngày nhận được dự án, Vụ Kinh tế Đối ngoại phải chuyển đến Vănphòng thẩm định kèm theo những ý kiến bính luận về loại dự án ODA, điềukiện tài trợ, kiến nghị về cơ chế tài chính trong nước, kế hoạch thực hiện dự

án Văn phòng thẩm định DADT tiến hành thẩm định theo như quy trìnhthẩm định các DADT Văn bản thẩm định của Văn phòng thẩm định trao đổivới Vụ Kinh tế Đối ngoại và các vụ, Viện có liên quan để thống nhất nguồnvốn đối ứng trong nước khi trình lãnh đạo Bộ

5.2 Quy định về phân cấp thẩm định (Sơ đồ)

a Đối với các dự án đầu tư trong nước.

DADT trong nước được chia làm 3 nhóm: A,B,C Việc phân cấp thẩm định

dự án và quyết định DADT trong nước được quy định về việc ban hành quychế Quản lý Đầu tư và Xây dựng Điều 36, Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày08/7/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tưtrong nước ( sửa đổi ) 3/1998/QH 10 Theo quy định Văn phong thẩm định

Bộ KH&ĐTchỉ xem xét thẩm định đối với các dự án nhóm A Theo đó dự ánnhóm A của các ngành, nghề được quy định như sau:

- Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mậtquốc gia, có ý nghĩa chính trị xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng cơ

sở hạ tầng khu công nghiệp mới, không phân biệt quy mô vốn đầu tư

- Các dự án công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hoá chất,phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), ximăng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, các dự án giao thông:cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Có quy môđầu tư trên 400 tỷ đồng

- Các dự án: thuỷ lợi, giao thông, cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹthuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược

Trang 20

thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt Có quy mô vốnlớn hơn 200 tỷ đồng.

- Các dự án: sản xuất chắt độ hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy mô vốnđầu tư

- Các dự án: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, các dự án công nghiệp nhẹ,sánh sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắmthiết bị xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản , chếbiến lâm sản Có quy mô vốn trên 100 tỷ đồng

- Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục , phát thanh truyền hình, xây dựng dândụng, kho tàng du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự

án khác Có quy mô vốn lớn trên 75 tỷ đồng

Các dự án nhóm A do Thủ tướng Chính phủ xem xét và quyết định trên cơ sở

Bộ KH&ĐTchủ trì thẩm định Bộ KH&ĐTcó trách nhiệm lấy ý kiến của các

Bộ , ban ngành địa phương có liên quan Khi nhận được ý kiến phản hồi vềnhững vấn đề quan trọng của dự án, Bộ KH&ĐTtiến hành thành lập hội đồng

tư vấn bao gồm các đại diện có thẩm quyền của các bên liên quan và cácchuyên gia trong và ngoài nước Tuỳ theo yêu cầu của từng dự án mà Thủtướng Chính phủ có thể yêu cầu thành lập hội đồng thẩm định Nhà nước đểxem xét

Các dự án nhóm A chỉ phải lập báo cáo đầu tư không cần thẩm định Chủđầu tư chỉ phải trình báo cáo đầu tư lên người có thẩm quyền quyết định đểquyết định đầu tư Các dự án quan trọng quốc gia do quốc hội thông qua vàquyết định chủ trương đầu tư Bộ KH&ĐTcó trách nhiệm thẩm định BCTKT

và báo cáo Chính phủ để trình quốc hội Đối với các dự án khu đô thị mới( hoặc dự án thành phần) nếu phù hợp với quy hoạch chi tiết và dự án pháttriển kết cấu hạ tầng đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thìchỉ cần thẩm định BCKT

b Đối với các dự án đầu tư nước ngoài.

Việc phân cấp thẩm định và xét duyệt dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đượcquy định tại điều 114,115 NĐ 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chínhphủ về quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Đối vơi các dự án nhóm A

Trang 21

Bao gồm các dự án không phân biệt quy mô vốn đầu tư thuộc các lĩnh vực:

- Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KCX, KCNC, khu đô thị, các dự án BOT,BTO, BT

- Xây dựng kinh doanh cảng biển , sân bay, kinh doanh dịch vụ đường biểnhàng không

- Hoạt động khai thác dầu khí

- Dịch vụ bưu chính viễn thông

- Văn hoá, sản xuất báo chí, truyền thanh truyền hình, cơ sở khám chữabệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất thuốc chữa bệnhcho người

- Bảo hiểm, tài chính, kiểm toán, giám định

- Thăm dò , khai thác tài nguyên quý hiếm

- Xây dựng nhà ở để bán

- Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh

- Các dự án đầu tư có vốn đầu tư từ 400 triệu USD trở lên thuộc các ngànhđiện, khai thác, luyện kim, xi măng, cơ khí chế tạo, hoá chất, khách sạn,căn hộ, văn phòng cho thuê, khu vui chơi giải trí, du lịch lữ hành

- Các dự án sử dụng đất đô thị từ 5 ha trở lên và các loại khác từ 50 ha trở lên.Với các dự án trên, Thủ tướng chính phủ sẽ là người xem xét quyết định trên cơ

sở kết quả thẩm định của của bộ KH&ĐT Trong quá trình thẩm định nếu cầnthiết bộ KH&ĐT có thể mời chuyên gia của các bộ liên quan cùng tham gia thẩmđịnh

Đối với các dự án nhóm B :

- Bộ KH&ĐT tiến hành thẩm định và quyết định đầu tư Cũng như đối vớiviệc thẩm định các dự án nhóm A, nếu dự án liên quan đến nhiều ngành, nhiềulĩnh vực thì Bộ KH&ĐT lấy ý kiến của các bộ, ban ngành liên quan trước khi raquyết định đầu tư

- Ngoài ra đối với các dự án đầu tư thực hiện ở các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương, các KCN, KCX, KCNC được chính phủ hay bộ KH&ĐT uỷquyền thì sở KH&ĐT, các ban quản lý KCN, KCX, KCNC nơi có dự án sẽ là đầu

Trang 22

a Đảm bảo thời gian và rút ngắn thời gian thẩm định

Có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý đầu tư và góp phần rút ngắnthời hạn đưa dự án vào hoạt động Theo quy định của tại điều 29.37 Nghị định52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về việc ban hành công tác quản lýđầu tư và xây dựng;Mục 2, chương 3, phần II và mục II chương I, phần V thông

tư 04 / 2000 / TT- BKH ngày 26 tháng 5 năm 2000 của Bộ KH&ĐT hướng dẫnthực hiện quy chế đấu thầu áp dụng cho hoạt động đầu tư trong nước

Đối với các dự án nhóm A :

- Thời gian thẩm định BCKT không quá 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơhợp lệ

- Thời gian thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán không quá 15 ngày

- Thời gian thẩm định kế hoạch đấu thầu không quá 30 ngày kể từ ngày nhận

đủ hồ sơ hợp lệ

- Thời gian thẩm định kết quả đấu thầu không quá 30 ngày kể từ khi nhậnđược hồ sơ hợp lệ

Đối với các dự án nhóm B,C

- Thời gian thẩm định BCKT không quá 30 ngày đối với dự án nhóm B và

20 ngày đối với dự án nhóm C kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Thời gian thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán không quá 30 ngàyđối với dự án nhóm B, 20 ngày đối với dự án nhóm C kể từ khi nhận đủ hồ sơhợp lệ

- Thời gian thẩm định kế hoạch đấu thầu không quá 20 ngày đối với cả hainhóm dự án B và C kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Thời gian thẩm định kết quả đấu thầu không quá 20 ngày đối với gói thầukhông phải do TTCP phê duyệt và 7 ngày đối với gói thầu quy mô nhỏ kể từ khinhận đủ hồ sơ hợp lệ

b Đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

* Các dự án nhóm A :

Theo quy định tại điều 109 Nghị định 24/2000/ NĐ-CP ngày 31/7/2000 củachính phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Bộ Kếhoạch lấy ý kiến của bộ, ngành và UBND tỉnh có liên quan để trình TTCP xemxét quyết định Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhân đủ hồ sơ hợp lệ,

Bộ Kế hoạch gửi hồ sơ tới các bộ, ngành và UBND tỉnh liên quan lấy ý kiến

Trang 23

Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, các bộ, ngành vàUBND tỉnh có ý kiến bằng văn bản gửi bộ KH&ĐT về nội dung dự án thuộcphạm vi quan lý của mình Quá thời hạn trên mà không có ý kiến bằng văn bảnthì coi như chấp thuận.

Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, bộ KH&ĐTtrình ý kiến thẩm định lên TTCP Trong thời hạn 10 ngày làm việc TT phải raquyết định đối với dự án Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đượcquyết định của TTCP, bộ KH&ĐT thông báo quyết định về việc cấp giấy phépđầu tư đối với dự án Hết thời hạn trên mà không cấp giấy phép thì bộ KH&ĐTthông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư, nêu rõ lý do đồng gửi cho các cơ quan

có liên quan

* Các dự án nhóm B

Các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của bộ KH&ĐT thì bộ KH&ĐT lấy

ý kiến của các bộ, ngành, UBND tỉnh có liên quan trước khi xem xét, quyết định Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, bộKH&ĐT hoàn thành việc thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu tư, nếu khôngphải có văn bản trả lời nhà đầu tư và nêu rõ lý do

5.4 Quy định về lệ phí thẩm định dự án

Căn cứ vào quyết định 141/1999/QĐ-BTC ngày 16/11/1999 của bộ tài chính

về việc ban hành mức lệ phí thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và tổng dựtoán đầu tư xây dựng Theo quy định tại điều 2 quyết định này : số tiền lệ phíthẩm định phải nộp được xác định trên cơ sở mức thu phí bằng tỷ lệ % trên dựtoán giá công trình ( đối với việc thẩm định DAĐT là dự toán giá trị xây lắp vàgiá trị thiết bị công trình, đối với việc thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán

là dự toán giá trị xây lắp ), và được khống chế tối đa như sau :

- Lệ phí thẩm định DAĐT phải nộp tối đa không quá 100 triệu đồng/ DA

- Đối với thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán thì lệ phí tối đa phảinộp không quá 500 triệu đồng/DA

Số tiền lệ phí thẩm định thu được, cơ quan thẩm định được chích 75% đểchi phí cho công việc thẩm định Số còn lại 25% phải nộp vào ngân sách nhànước

Trang 24

III Phuơng pháp thẩm định

Thẩm định tài chính dự án cũng như thẩm định dự án đầu tư nói chungthường được xem xét theo các phương pháp khác nhau, nó được tiến hành theomột trình tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, từ kết luận trước làm tiền đềcho kết luận sau

-Thẩm định tổng quát, xem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định của

dự án qua đó xác định các vấn đề hợp lý hoặc chưa hợp lý cần phải đi phân tích.Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầmquan trọng của dự án nhưng khó phát hiện được những sai sót cụ thể của dự án

-Thẩm định cho tiết thường được tiến hành sau thẩm định tổng quát ,thẩm định chi tiết tiến hành xem xét từng nội dung cụ thể của dự án của dự ánkhi sử dụng thẩm định các điều kiện hợp pháp đến phân tích hiệu quả tài chính

và kinh tế xã hội của dự án.Mỗi đầu tư xem xét cần đưa ra những ý kiến đánhgiá đồng ý hay cần sửa chữa thêm hoặc không thể chấp nhận được Tuy nhiêntuỳ từng đặc điểm cụ thể của dự án mà mức tập trung cho những nội dung cơbản có thể khác nhau Trong khi thẩm định chi tiết kết luận rút ra từ nội dungtrước có thể là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu Nếu một số nội dung cơ bảncủa dự án bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dư án mà không cần đo vào thẩm địnhmục tiêu của dự án không hợp lý nội dung phân tích kỹ thuật, tài chính khôngkhả thi thì dự án không thể thực hiện được

Trong quá trình thẩm định chi tiết người ta thường sử dụng các phươngpháp sau đây

a Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtchủ yếu của dự án được so sánh với các dự án đó đã và đang xây dựng hoặc hoạtđộng Các chỉ tiêu trên thường được so sánh

-Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do nhà nướcquy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được

-Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư côngnghệ quốc gia, quốc tế

-Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư

Trang 25

-Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nhiên liệu, công nghiệp,tiền lương, chi phí quản lý … của ngành theo các định mức kinh tế kỹ thuậtchính thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế.

-Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư (ở mức trung bình và tiên tiến)

-Các lý lẽ về tài chính doanh nghiệp theo thông lệ phù hợp với các hướngdẫn, chỉ đạo của nhà nước, các ngành đầu tư doanh nghiệp cùng laọi

Trong khi sử dụng phương pháp này cần được vận dụng phối hợp điềukiện cụ thể của dự án là doanh nghiệp Cần hết sức tranh thủ ý kiến của các cơquan chuyên môn, chuyên gia (kể cả các thông tin trái ngược) và tránh khuynhhướng so sánh cứng nhắc và máy móc

b Phương pháp thẩm định dự án dựa trên việc phân tích đầu tư nhạy cảm của dự án

Phương pháp này dùng để kiểm tra tính vững chắc và hiệu quả tài chínhcủa da11 Cơ sở của phương pháp này là dự kiểm một số huống bất trắc có thểxảy ra trong tương lai Đối với dự án (vượt định mức phí đầu tư, chậm tiến độthi công, giá chi phí đầu tư tăng, sản lượng thấp…) sau khảo sát tác động củanhững yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn vốn của dự án được chọn

từ 10% đến 20% là nên chọn các yếu tố tiêu biểu dễ gây tác động sấu đến hiệuquả của dự án để xem xét Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trườnghợp có điều kiện bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án có độ an toàncao Trong trường hợp ngược lại, cần xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc để

đề xuất, kiến nghị các biện pháp hữu hiệu để khắc phục hoặc hạn chế và xem xétxác xuất xảy ra các yếu tố khả thi trên để ra quyết định

Phương pháp này thường được áp dụng đối với các đối với các dự án cóhiệu quả cao hơn mức bình thường nhưng có thể thây đổi do khách quan

c Phương pháp thẩm định dự án dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự án.

Nội chung của phương pháp thẩm định này là xem xét và phân lợi các bảnrủi ro khác nhau của suốt quá trình thực hiện dự án và xem xét các biện pháphạn chế rủi ro của dự án, rủi ro thường được phân loại như sau:

Trang 26

I Giai đoạn thi công thực hiện dự án Biện pháp hạn chế rủi ro

1 Rủi ro chậm biến được thi công -Đầu tư chọ thầu

-Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

2 Rủi ro vượt tổng mức vốn đầu tư -Hợp đồng một giá (giá cố định hoặc

các điều khoản về phát sinh)-Giá cả khối lượng phải đầu tư cố định

23 Rủi ro về cung cấp kỳ thuộc -Hợp đồng đấu thầu trọn gói (kể cả

chuyển giao công nghệ sáng chế)-Bảo lãnh hợp đồng

4 Rủi ro về tài chính (vốn thực hiện đầu

tư )

-Các cam kết bảo đảm nguồn vốn của+Bên góp vốn

+Bên cho vay vốn hay hoạt động vốn

5 Rủi ro bất khả kháng -Mua bảo hiểm đầu tư

-Mua bảo hiểm xây dựng

II Giai đoạn khi dự án đi vào hoạt động

1 Rủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vào -Hợp đồng cung cấp dài hạn với các

công ty cung ứng có uy tín-Các nguyên tắc thoả thuận về giá muabán

2 Rủi ro về tiêu thụ sản phẩm -Hợp đồng bao tiêu dài hạn

-Các nguyên tắc thoả thuận về giá tiêu thụ

3 Rủi ro về tài chính (vốn kinh tế) -Có cam kết bảo đảm nguồn vốn tín

dụng-Mở L/c của các cơ quan cấp vốn

4 Rủi ro về quản lý điều hành -Đánh giá hàng và quản lý của doanh

nghiệp hiện tại

5 Rủi ro bất khả kháng Mua kinh doanh

Trang 27

Hiện nay một số các bản rủi ro trên đã được quy định bắt buộc có biệnpháp xử lý như đấu thầu, bảo hiểm xây dựng, bảo hành…

Ngoài ra thực tế biện pháp phân bản rủi ro đơn giản nhất là và quen thuộcnhất là

-Bảo hành của Ngân hàng

-Bảo lãnh của doanh nghiệp có tiền lưu trữ tài chính và uy tín

-Thế chấp tài sản

Phương pháp này thường áp dụng cho các dự án rủi ro

IV Nội dung thẩm định dự án đầu tư nói chung

Thẩm định dự án đầu tư nói chung không những xem xét tổng quát tất cảcác mặt định tính và định lượng của dự án đầu tư mà còn phân biệt được (đốivới dự án mở rộng hay đầu tư từ chiều sâu) hoặc uy tín của nhà đầu tư

* Các tác dụng thẩm định dự án đầu tư nói chung được thể hiện qua sơ đồsau

Th m ẩm định dự án định nh d án ự án

u tđầu ư

Pháp

M c ục tiêu

t công ngh

Trang 28

-Thẩm định các điều kiện pháp lý của dự án: Hoạt động của dự án liênquan và chịu sự điều chỉnh của hệ thống các luật và văn bảnpháp quyền liênquan đến dự án đầu tư Đầu tư có thể thực hiện được thì trước hết phải xem xéttính hợp lyd của dự án đầu tư và các hoạt động của dự án đầu tư về văn bản thủtục hồ sơ trình duyệt, tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư, xem lĩnhvực kinh doanh có phù hợp với định hướng không Một dự án đầu tư không phùhợp về mặt pháp lý sẽ loại bỏ ngay mọi hoạt động phải tuân theo pháp luật.

-Thẩm định cần thiết phải đầu tư (mục tiêu dự án) Việc thẩm định nàyphải xem xét dự án có thể ưu tiên thế nào trong quy hoạch phát triển chung.Đồng thời xem xét nếu dự án được đầu tư sẽ đóng góp thế nào cho các mục tiêu:hàng thu nhập cho nền kinh tế và doanh nghiệp, sử dụng hợp lý các nguồn tàinguyên và cơ sở vật chất sẵn có tạo công ăn việc làm tăng thu nhập giảm chingân sách từ sự xem xét trên cần rút ra được vai trò và vị trí phù hợp của dự ánđối với các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địaphương và ngành, khả năng huy động tiềm lực là những đóng góp của dự án

-Thẩm định dự án về phương diện thị trường: thẩm định dự án phải xemxét về nhu cầu sản phẩm, khả năng cạnh tranh của dự án, thị trường tiêu thụ…

và những gì đó là cơ sở có thể lựa chọn quy mô đầu tư, lựa chọn, lựa chọn thiết

bị công nghệ và chính sách khả năng tiêu thụ Đây là khía cạnh quan trọng quyếtđịnh sự thành bại của dự án

-Thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật : thẩm định về phương diện kỹthuật phải xem xét kỹ dự án đầu tư có tính khả thi về mặt kỹ thuật hay không.Nghĩa là phải xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án xemxét việc lựa chọn hình thức đầu tư và công nghệ của dự án Nghiên cứu về dâytruyền và công xưởng có phù hợp không kiểm tra về giải pháp xây dựng chươngtrình đầu tư thực hiện dự án

-Thẩm định về phương diện tổ chức: Đây cũng là một vấn đề quan trọngcần quan tâm vì hiệu quả nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào chương trình đầu tưthông qua dự án

+Xem xét các đơn vị thiết kế thi công phải có tư cách có năng lực hànhnghề, có giấy phép hoạt động do cơ quan thẩm quyền quyết định

+Xem xét đơn vị thi công bằng thiết bị công nghệ

Trang 29

+Xem xét năng lực của dự án

+Xem xét năng lực của bên thu sản phẩm

+Thẩm định về mặt tài chính dự án: thông qua việc tính toán các chỉ tiêuphản ảnh hiệu quả tài chính là các kế hoạch tài chính để đánh giá hiệu quả tàichính mà dự án đem lại

-Thẩm định về mặt kinh tế xã hội: ngoài việc định tính sự phù hợp củamục tiêu dự án đối với phương hướng phát triển kinh tế quốc dân Đối với việcphát triển các ngành nghề khác cần phải kiểm tra đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế

xã hội các chi phí này gồm

+Giá trị gia tăng thu nhập quốc dân Giá trị công này càng lớn càng tốt.+Tỷ lệ gia tăng vốn đầu tư tính bằng % nói chung phải hợp lý

+Cường độ làm việc càng lớn càng tốt

+Tỷ lệ đóng góp cho ngân sách vốn đầu tư biến động trong kỳ thực hiện+Các chỉ tiêu khác như góp phần thành phần kinh tế ngành, địa phương.-Thẩm định về môi trường sinh thái: Đâylà một nội dung quan trọng cầnthẩm định kịp thời Việc thẩm định phải xem xét một cách toàn diện những ảnhhưởng đối với môi trường, nhất là những ảnh hươngr xấu cụ thể:

+ảnh hưởng làm thay đổi môi trường sinh thái

+Gây ô nhiễm môi trường, mức độ ô nhiễm

+Các biện pháp xử lý

+Kết quả sau khi xử lý

Các tiêu chuẩn về môi trường đã được nhà nước quy định bằng các vănbản pháp lý, kể cả phương pháp, thiết bị

* Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động

-Hoạt động của doanh nghiệp là nhận bộ quan trọng ảnh hưởng tới dự ánđầu tưm đặc biệt là những dự án đầu tư mở rộng chiều sâu Do trong quá trìnhthẩm định các dự án này căn cứ xem xét các đề sau

+Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp : quyết định thành lập, giấy phépđăng ký kinh doanh , giấy phép hoạt động

Trang 30

+Đây là những nội dung chủ yếu ki thẩm định các dự án đền bù cơ cấutrong hoạt động

Trang 31

Chương II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định

bộ kế hoạch và đầu tư

I giới thiệu chung về bộ kế hoạch và đầu tư

1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển

Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, việc kêu gọi khuyếnkhích đầu tư phát triển kinh tế là một việc làm hết sức quan trọng, song vấn đềđặt ra là làm thế nào để đưa hoạt động đầu tư được thực hiện, triển khai theođúng các quy hoạch, kế hoạch, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế và đạt đượcmục tiêu đề ra quan trọng hơn rất nhiều Để giải quyết vấn đề này cần phải tăngcường hoạt động kiểm tra, giám sát và quản lý đầu tư bởi nó giữ một vai tròquyết định đến thành qủa cuối cùng của công cuộc đầu tư Mặt khác nó còn gópphần định hướng cho các hoạt động đầu tư trong tương lai nhằm hướng tới mụctiêu phát triển kinh tế xã hội của Quốc gia

Trong điều kiện nguồn lực của nền kinh tế còn nhiều hạn chế, để có thểtiến hành các hoạt động đầu tư sao cho mang lại hiệu qủa kinh tế cao nhất và lợiích kinh tế xã hội lớn nhất cho cộng đồng Điều này đòi hỏi phải có một đơn vịchuyên trách chuyên tổ chức, lập kế hoạch, thẩm định và triển khai các chươngtrình, DAĐT Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu thống nhất quản lý Nhà nước vềhoạt động đầu tư trong phạm vi quốc gia và phân cấp quản lý hoạt động đầu tưtại các tỉnh, thành phố Bộ KH&ĐT được thành lập, tiền thân là uỷ Ban Kếhoạch Nhà nước

Ngay sau khi giành được chính quyền, nhận thức của việc đề ra các kếhoạch phát triển kinh tế đất nước Ngày 31/12/1945, Chủ tịch Chính phủ lâmthời Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đã ra sắc lệnh số 78-SL thành lập uỷBan nghiên cứu Kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu soạn thảo kế hoạch kiếnthiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội, văn hoá trình Chính phủ.Ngày 14/4/1950 Chủ tịch Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra sắc lệnh

số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ thay sắc lệnh số 78-SL, có nhiệm vụnghiên cứu soạn thảo đệ trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương

Trang 32

Ngày 8/10/1955 Hội Đồng Chính phủ đã ra quyết định thành lập uỷ Ban

Kế hoạch Nhà nước và ngày 14/10/1955 Thủ tướng Chính phủ ra thông tư số603/1955/TT-TTg về việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng của UỷBan Kế hoạch Nhà nước Theo đó Uỷ Ban Kế hoạch Nhà nước tiến hành nghiêncứu, soạn thảo các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho quốc gia Sau này đấtnước tiến lên cải cách nền kinh tế, để phù hợp với nhiệm vụ của thời kỳ mới Uỷban Kế hoạch Nhà nước được đổi tên thành Bộ Kế hoạch và Đầu Tư

Ngày 20/6/1974 bằng quyết định số 142/1974/QĐ-CP, Văn phòng thẩmtra được thành lập có nhiệm vụ thiết kế và báo cáo hoạt động kiểm tra thiết kế

kỹ thuật Ngày 12/5/1992 được sự thống nhất của ban tổ chức cán bộ Chính phủbằng công văn số 134-TCCV, Chủ nhiệm Uỷ Ban Kế hoạch Nhà nước ký quyếtđịnh thành lập văn phòng thẩm định DAĐT (quyết định số 48-UB/TCCB) trên

cơ sở tách bộ phận thẩm định của Vụ xây dựng cơ bản để làm thường trực giúpchủ tịch hội đồng, thẩm tra luận chứng kinh tế kỹ thuật cấp Nhà nước và cácDAĐT trực tiếp nước ngoài

2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư

Bộ KH&ĐT là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp

về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cảnước, về cơ chế quản lý kinh tế; quản lý Nhà nước về lĩnh vực đầu tư trong vàngoài nước; giúp Chính phủ phối hợp, điều hành thực hiện các mục tiêu và cânđối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân Căn cứ vào chương trình IV việc tổ chứcChính phủ, Nghị định 15/1995/NĐ-CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ và Nghịđịnh 75/1995/NĐ-CP ngày 1/11/1995 của Chính phủ, Bộ KH&ĐT có nhiệm vụ

và quyền hạn chủ yếu sau:

Tổ chức xây dựng nghiên cứu chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo ngành,vùng lãnh thổ Xác định phương hướng và cơ cấu gọi vốn đầu tư nước ngoài vàoViệt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa đầu tư trong nước và ngoài nước để trìnhChính phủ quyết định

Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liênquan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trong nước,nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để

ổn định và phát triển kinh tế xã hội Nghiên cứu xây dựng các quy chế và

Trang 33

phương pháp kế hoạch hoá, hướng dẫn các bên nước ngoài vào Việt Nam trongviệc đầu tư vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài.

Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể cả nguồn lực từ nước ngoài đểxây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về pháttriển kinh tế xã hội của cả nước và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốcdân, giữ tích luỹ và tiêu dùng, tài chính, tiền tệ, hàng hoá vật tư chủ yếu của nềnkinh tế, xuất nhập khẩu, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, phối hợp với Bộ Tài chínhtrong việc phân bổ kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước cho các Bộ, ngành vàđịa phương để trình Chính phủ

Hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBNDcác tỉnh, thành phổ trực thuộc TW, xây dựng và cân đối tổng hợp kế hoạch kể cả

kế hoạch thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phù hợp với chiến lược phát triển kinh

tế xã hội của cả nước, ngành kinh tế và vùng lãnh thổ đã được phê duyệt

Hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBNDcác tỉnh, thành phổ trực thuộc TW trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạchphát triển kinh tế xã hội, các chương trình, chính sách của Nhà nước đối với việcđầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nước ngoài.Điều hoà và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốcdân; chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực do Chínhphủ giao; làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc xử lýcác vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài và các vấn đềphát sinh trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư trên

Làm chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: xét duyệt định mức kinh tế- kỹthuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp Nhà nước; là cơ quanthường trực Hội đồng thẩm định DAĐT trong nước và nước ngoài; là cơ quanđầu mối trong việc điều phối quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, quản lý đăng kýkinh doanh; cấp Giấy phép đầu tư cho các dự án hợp tác, liên doanh, liên kết củanước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài Quản lý Nhà nước đốivới các tổ chức dịch vụ tư vấn đầu tư

Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc xử dụng quỹ dự trữ Nhà nước

Tổ chức nghiên cứu, dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh

Trang 34

Tổ chức đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ côngchức, viên chức thuộc Bộ quản lý.

Thực hiện các hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển; chínhsách kinh tế, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ phát triển và hợp tác đầutư

3 Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Văn phòng thẩm định

(Cơ cấu tổ chức của Bộ và Văn phòng thẩm định diễn tả qua hình 1 vàhình 2)

Để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn chức năng của mình Bộ KH&ĐT tổchức bộ máy của mình thành các khối chức năng, có chuyên môn riêng phù hợpvới mục đích hoạt động và nằm dưới sự lãnh đạo của Ban Lãnh đạo gồm: Bộtrưởng và các thứ trưởng Bộ trưởng là người quán xuyến, tổ chức thực hiện,quản lý các vấn đề lớn liên quan việc hoạt động của đơn vị Với 4 thứ trưởng,mỗi người phụ trách một công việc theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ máy tổchức của Bộ đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu qủa trong quá trình triểnkhai các công việc được giao Tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từngphòng ban mà trong quá trình hoạt động đều có sự trao đổi thông tin, góp ý kiếnchuyên môn nhằm đem lại hiệu qủa cao nhất đối với từng công việc cụ thể.Văn phòng thẩm định Bộ KH&ĐT là một bộ phận trực thuộc Bộ có nhữngnhiệm vụ thẩm định các DAĐT trong nước thuộc nhóm A, các DAĐT nướcngoài được phân cấp, các dự án ODA, đưa ra được sự đánh giá cụ thể đối vớitừng dự án, giúp người có thẩm quyền xem xét, quyết định đầu tư hay không

II thực trạng công tác thẩm định DAĐT tại văn phòng thẩm định- bộ

kế hoạch và đầu tư

1 Quy trình tổng quát dự án đầu tư tại bộ kế hoạch và đầu tư

1.1 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình thẩm định dự án

1.1.1 Dự án đầu tư trong nước

(Mối quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình thẩm định dự án đầu tưtrong nước được biểu diễn trong hình 3)

Trang 35

Văn phòng Bộ tiếp nhận hồ sơ, thu lệ phí thẩm định, trong một ngàychuyển đến Văn phòng thẩm định(dự án ODA gửi hồ sơ đến Vụ Kinh tế Đốingoại) Theo ý kiến của Văn phòng thẩm định và Vụ Kinh tế Đối ngoại, Vănphòng Bộ có trách nhiệm sao gửi hồ sơ đến các Vụ liên quan nếu Chủ đầu tưkhông gửi đủ

Văn phòng thẩm định DAĐT kiểm tra điều kiện pháp lý quyết định tiếpnhận hoặc yêu cầu bổ sung hồ sơ và tổ chức thẩm định: trong 3 ngày kể từ ngày

hồ sơ hợp lệ gửi cho các cơ quan liên quan, các Vụ liên quan trong Bộ:

Vụ Kế hoàch ngành (dự án thuộc ngành TW), Vụ Kế hoạch Địa phương

và Lãnh thổ (dự án thuộc các địa phương)

Vụ Kinh tế Đối ngoại giữ lại các dự án hỗ trợ kỹ thuật, sử dụng nguồn vốnODA theo quy định để tổ chức thẩm định Các dự án ODA có xây dựng cơ bảntập trung, Vụ Kinh tế Đối ngoại xác định nguồn tài trợ và yêu cầu tiến độ phốihợp thẩm định sau 4 ngày gửi hồ sơ đến Văn phòng thẩm định DAĐT để tổchức thẩm định

Các vụ chuyên ngành chủ trì nghiên cứu soạn thảo Báo cáo thẩm định và

có ý kiến bằng văn bản gửi đến Văn phòng thẩm định DAĐT để tổng hợp trongvòng 7 ngày đối với các dự án nhóm B Đối với các dự án nhóm A, Văn phòngthẩm định DAĐT chủ trì lấy ý kiến các Vụ chuyên ngành trong vòng 15 ngàyhoàn thành công tác thẩm định

Vụ tổng hợp Kinh tế Quốc dân phối hợp với Vụ Tài chính Tiền tệ có ýkiến về khả năng cân đối vốn đầu tư và các nguồn vốn để thực hiện dự án (vốnngân sách cấp phát, vốn sự nghiệp)

Các văn bản phát biểu của ngành liên quan đến dự án, các hồ sơ bổ sung,quyết định đầu tư do Văn phòng Bộ tiếp nhận gửi bản chính đến Văn phòngthẩm định DAĐT và gửi bản sao đến các Vụ liên quan

Văn phòng thẩm định DAĐT trình lãnh đạo bộ báo cáo thẩm định, trình ýkiến thoả thuận hoặc không thoả thuận dự án nhóm B có sự tham gia của Vụchuyên ngành; tờ trình Thủ tướng Chính phủ, dự thảo Quyết định đầu tư chậmnhất đối với dự án nhóm B là 25 ngày, dự án nhóm A là 40 ngày kể từ ngày tiếpnhận hồ sơ hợp lệ

Trang 36

vắng, hồ sơ được chuyển tới các thứ trưởng khác xem xét theo phân công củaLãnh đạo Bộ Dự án kết thúc thẩm định khi đã phát hành văn bản thoả thuậnhoặc quyết định đầu tư Sau 7 ngày sau khi kết thúc thẩm định Văn phòng thẩmđịnh Văn phòng thẩm định gói hồ sơ nộp lưu trữ.

1.1.2 Dự án đầu tư nước ngoài

(Mối quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình thẩm định dự án đầu tưtrong nước được biểu diễn trong hình 4)

a Dự án đầu tư mới

Hồ sơ dự án do Vụ Đầu tư nước ngoài trực tiếp nhận kiểm tra điều kiệnpháp lý, xử lý hồ sơ để tiếp nhận hoặc từ chối Hồ sơ tiếp nhận không quá 2ngày được chuyển đến Văn phòng thẩm định DAĐT (2 bộ) và các ngành liênquan để tổ chức thẩm định Văn phòng thẩm định DAĐT trong 1 ngày, chuyển

hồ sơ và yêu cầu thẩm định đến các Vụ chuyên ngành Vụ Quản lý KCX vàKCN (đối với dự án hạ tầng KCN hoặc dự án trong KCN) Các vụ nghiên cứutrong 5 ngày đối với các dự án trong KCN, 10 ngày đối với dự án ngoài KCN,phát biểu bằng văn bản gửi đến Văn phòng thẩm định DAĐT để tổng hợp

Văn phòng Bộ tiếp nhận ý kiến các ngành về dự án, hồ sơ bổ sung dự án

và gửi bản chính đến Văn phòng thẩm định DAĐT, bản sao đến Vụ Đầu tư nướcngoài

Văn phòng thẩm định DAĐT trình Báo cáo thẩm định lên thứ trưởng phụtrách thẩm định chậm nhất là 15 ngày đối với các dự án nhóm B trong KCN, các

dự án có cùng loại sản phẩm, cùng quy mô lặp đi lặp lại nhiều lần, dự án dưới 5triệu USD, 30 ngày đối với dự án ngoài KCN; trình Bộ trưởng hoặc Thứ trưởngđược uỷ quyền Báo cáo dự án nhóm A kèm theo dự thảo tở trình cuả Bộ lên Thủtướng Chính phủ chậm nhất là 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thẩm định hợplệ

DAĐT nhóm A được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, văn bản chínhđược gửi tới Vụ Đầu tư nước ngoài để chuẩn bị Giấy phép; đồng gửi bản saođến Văn phòng thẩm định DAĐT Trường hợp cần giải trình bổ sung, Vụ Đầu tưnước ngoài trao đổi với Văn phòng thẩm định để bổ sung, điều chỉnh

Dự án nhóm B thông qua Báo cáo thẩm định gửi tới thứ trưởng phụ tráchlĩnh vực đầu tư nước ngoài xem xét quyết định việc cấp Giấy phép hoặc từ chối

Trang 37

dự án Dự án đã thống nhất gửi tới Vụ Đầu tư nước ngoài chuẩn bị cấp Giấyphép trong vòng 3 ngày kể từ ngày Lãnh đạo Bộ thông qua.

Giấy phép dự thảo được trình Thứ trưởng thường trực (nhóm B), Bộtrưởng (nhóm A) thông qua Bộ trưởng (hoặc uỷ quyền) ký Giấy phép đầu tưcác dự án nhóm A Thứ trưởng phụ trách đầu tư nước ngoài ký Giấy phép đầu tưcác DAĐT nhóm B Văn phòng Bộ có trách nhiệm gửi Giấy phép cho Nhà đầu

tư Sau 7 ngày hồ sơ dự án được lưu trữ, đồng thời Văn phòng Bộ gửi bản saoGiấy phép cho Văn phòng thẩm định và Vụ Đầu tư nước ngoài

b Dự án điều chỉnh

- Với các dự án nằm ngoài KCN đã được cấp Giấy phép, khi có nhu cầuđiều chỉnh, Vụ Quản lý DAĐT nước ngoài tiếp nhận hồ sơ và làm đầu mới đểcấp Giấy phép điều chỉnh

Dự án bổ sung mục tiêu mới hoặc tăng quy mô công suất lên trên 50% làmtăng vốn đầu tư, so với mức đã cấp trong giấy phép kèm theo có vốn tăng thêm

từ 5 triệu USD trở lên hoặc có vấn đề liên quan đến an ninh quốc phòng phảithông qua thẩm định trước khí cấp Giấy phép điều chỉnh Vụ Quản lý DAĐTnước ngoài soạn thảo Giấy phép điều chỉnh Các dự án còn lại Vụ Quản lýDAĐT nghiên cứu báo cáo lãnh đạo Bộ

Đối với các dự án phải thẩm định, tiến hành theo như quy trình thẩm địnhđối với DAĐT mới Văn phòng thẩm định DAĐT phối hợp với Vụ Quản lýDAĐT nước ngoài tổ chức thẩm định, chậm nhất 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ

dự án (ngoài thời gian bổ sung hồ sơ dự án), Văn phòng thẩm định phải trìnhLãnh đạo Bộ Báo cáo thẩm định

Sau khi cấp Giấy phép điều chỉnh, hồ sơ điều chỉnh được đóng gói lưu trữ,bản sao giấy được gửi tới Văn phòng thẩm định, Vụ Quản lý DAĐT nướcngoài, Vụ Đầu tư nước ngoài

- Với các DAĐT hạ tầng KCN và trong KCN: Vụ quản lý KCX và KCNthực hiện chức năng như Vụ Quản lý DAĐT nước ngoài đối với các dự án ngoàiKCN

1.2 Quá trình thẩm định DAĐT

Trang 38

ngoài (dự án ODA), kiểm tra điều kiện pháp lý sẽ quyết định tiếp nhận hồ sơhoặc từ chối tiếp nhận dự án.

* Tiến hành thẩm định: Các hồ sơ DAĐT hợp lệ sẽ được tổ chức thẩmđịnh Nội dung thẩm định các DAĐT trong nước và các DAĐT nước ngoài theoquy định hiện hành Văn phòng thẩm định DAĐT là đầu mối tổ chức phối hợptrong Bộ KH&ĐT Đối với mỗi tổ chức phối hợp trong Bộ KH&ĐT, đối với các

dự án nhóm A, sau khi tiếp nhận hồ sơ phải lập kế hoạch thẩm định, báo cáolãnh đạo Bộ và tổ chức để các cơ quan liên quan, các Bộ, ngành, chuyên giatham gia công việc thẩm định Tuỳ theo tính chất, đặc điểm từng dự án có thể ápdụng các hình thức:

- Nghiên cứu tổng hợp ý kiến các ngành của các Vụ liên quan, để có dựthảo Báo cáo thẩm định và dự thảo ý kiến về dự án trình Lãnh đạo Bộ quyếtđịnh

- Đối với các dự án lớn có nhiều vấn đề phức tạp, các cơ quan liên quan,các Vụ trong Bộ có nhiều ý kiến khác nhau cần tổ chức hội nghị thẩm định để tưvấn Bộ

Văn phòng thẩm định DAĐT phải có Báo cáo thẩm định sơ bộ gửi tớiLãnh đạo Bộ 3 ngày trước khi tiến hành hội nghị thẩm định Hội nghị thẩm định

do Lãnh đạo Bộ chủ trì

Trong quá trình thẩm định, Lãnh đạo Bộ có thể ký hợp đồng phản biệntừng mặt của dự án hoặc toàn bộ dự án với các chuyên gia, các nhà khoa học,viện nghiên cứu, tổ chức tư vấn Vụ Quản lý nghành chủ trì phối hợp với Vănphòng nghiên cứu DAĐT, tổ chức nghiên cứu, khảo sát (nếu cần) và phối hợplàm việc với Chủ đầu tư (đối với dự án nhóm B đầu tư trong nước) Đối vớiDAĐT nước ngoài, nếu có nhu cầu làm việc với các Chủ đầu tư là người nướcngoài, Văn phòng thẩm định DAĐT tập hợp yêu cầu gửi Vụ Đầu tư nước ngoài

tổ chức tiếp xúc Thực hiện việc tiếp xúc do Lãnh đạo Văn phòng thẩm địnhDAĐT chủ trì với sự tham gia của Vụ Đầu tư nước ngoài

Các DAĐT vào KCN, các DAĐT nước ngoài mới có vốn dưới 5 triệuUSD hoặc các dự án điều chỉnh, bổ sung hoặc các dự án có cùng sản loại sảnphẩm, cùng quy mô đã lập lại nhiều lần, chỉ cần xem xét các điều kiện pháp lý,năng lực tài chính, mục tiêu dự án, các giải pháp công nghệ, môi trường, phương

án tài chính và kinh tế của dự án, chỉ lấy ý kiến Bộ quản lý ngành, địa phương

Trang 39

có liên quan trực tiếp đến dự án Báo cáo thẩm định phải có nội dung phù hợpvới quy định và các văn bản hướng dẫn hiện hành.

Văn phòng thẩm định DAĐT soạn thảo nội dung văn bản yêu cầu giảitrình bổ sung điều chỉnh hồ sơ dự án Trong trường hợp yêu cầu chủ đầu tư sửađổi, bổ sung điều chỉnh những điều kiện quan trọng của dự án khi phải trìnhlãnh đạo Bộ xem xét quyết định

* Phối hợp của các Vụ trong Bộ

(Mối quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình thẩm định dự án đầu tưtrong nước biểu diễn trong hình 5)

Văn phòng thẩm định phải chịu trách nhiệm về chất lượng và nội dungBáo cáo thẩm định của các dự án phải qua thẩm định, dự thảo ý kiến của Bộ đốivới DAĐT trong nước và dự án nhóm A đầu tư nước ngoài trình Thủ tướng vàquản lý hồ sơ dự án trong giai đoạn thẩm định Vụ Đầu tư nước ngoài chịu tráchnhiệm hồ sơ, góp ý kiến thẩm định bằng văn bản về các điều kiện pháp lý của dự

án cần thể hiện trong Giấy phép, soạn thảo nội dung Giấy phép đầu tư, Báo cáotổng hợp tình hình đầu tư nước ngoài với Lãnh đạo Bộ

Vụ Quản lý KCN và KCX chịu trách nhiệm trước Bộ về hoạt động pháttriển của các KCN và KCX; có trách nhiệm tham gia trong quá trình hình thành

và xem xét thẩm định; góp ý kiến bằng văn bản đối với dự án hình thành KCN,KCX và các DAĐT vào khu này; giám sát hoạt động thông qua các ban quản lýKCN

Các Vụ chuyên ngành chịu trách nhiệm phối hợp thẩm định các DAĐTtrong nước và đầu tư nước ngoài, có báo cáo về định hướng phát triển ngành,vùng lãnh thổ liên quan đến việc lựa chọn mục tiêu, quy mô dự án, hình thứcđầu tư, đối tác, định hướng công nghệ, các điều kiện cân đối kế hoạch đầu tư vàhiệu quả đầu tư Đối với các DAĐT trong nước sử dụng vốn đầu tư từ Ngânsách (đặc biệt là Ngân sách TƯ), cần ghi rõ ý kiến về khả năng huy động vốn vàtiến độ đầu tư cho từng dự án, ý kiến nhóm B đầu tư trong nước Vụ Kinh tế Đốingoại phối hợp trong việc thẩm định các dự án ODA để đảm bảo chất lượng vàyêu cầu trong lập dự án, kết hợp thẩm định trong nước với các cơ quan tổnghợp Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân với ý kiến về cân đối vốn Ngân sách với

Trang 40

nội dung liên quan đến chiến lược phát triển của địa phương, khả năng huy độngvốn và cân đối vốn của dự án.

Vụ Quản lý DAĐT nước ngoài tổ chức theo dõi DAĐT nước ngoài từ quátrình thẩm định đến việc thực hiện dự án Là đầu mối xem xét bổ sung điềuchỉnh các dự án đã cấp Giấy phép Vụ Cơ sở hạ tầng theo dõi tổng hợp báo cáotình hình thực hiện các dự án trong nước

1.3 Soạn thảo và cấp Giấy phép đầu tư

* Các dự án trong nước

Văn phòng thẩm định DAĐT dựa trên Báo cáo thẩm định, nội dung củaĐiều lệ Quản lý Đầu tư và Xây dựng, trình Lãnh đạo Bộ dự thảo Quyết định củaThủ tướng Chính phủ đối với dự án nhóm A và Quyết định của Lãnh đạo Bộ đốivới các dự án nhóm B Đối với các dự án nhóm A không sử dụng vốn Ngânsách, Văn phòng thẩm định DAĐT dự thảo văn bản báo cáo Lãnh đạo Bộ đẻtrình Thủ tướng Chính phủ Khi được phép, Văn phòng thẩm định DAĐT dựthảo Giấy phép đầu tư trình Lãnh đạo Bộ Trong trường hợp dự án có yêu cầu

ưu đãi đầu tư thuộc thẩm quyền của Bộ cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư thìVăn phòng thẩm định DAĐT chuyển cho Vụ Doanh nghiệp xem xét để phối hợpchuẩn bị trình Lãnh đạo Bộ cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cùng một lúc vớiGiấy phép đầu tư

* Soạn thảo Giấy phép đầu tư các DAĐT nước ngoài

Văn phòng thẩm định trình Báo cáo thẩm định lên Lãnh đạo Bộ xem xétquyết định Trên cơ sở Báo cáo thẩm định được duyệt Vụ Đầu tư nước ngoàitiến hành soạn thảo Giấy phép Giấy phép đầu tư phải phù hợp với các quy địnhhiện hành về đầu tư nước ngoài Việc đàm phán lại với Chủ đầu tư chỉ đượcthực hiện khi Lãnh đạo Bộ yêu cầu

* Soạn thảo Giấy phép điều chỉnh, bổ sung các DAĐT nước ngoài

Vụ Đầu tư nước ngoài phối hợp với Vụ Quản lý DAĐT nước ngoài (đốivới các dự án ngoài KCN), Vụ Quản lý KCX và KCN (đối với dự án trongKCN) Căn cứ vào Báo cáo thẩm định được phê duyệt (đối với dự án phải thẩmđịnh) hoặc ý kiến trình Lãnh đạo Bộ được chấp thuận (dự án thông qua thẩmđịnh) để sọan thảo Giấy phép đầu tư điều chỉnh, bổ sung trình Lãnh đạo Bộ xemxét, quyết định

Ngày đăng: 11/04/2016, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w