Mục lụcLời nói đầu3Chương I: Tổng quan41.1 Kết cấu ly hợp, hộp số41.1.1 Hệ thống truyền lực và sơ đồ bố trí41.1.2 Giới thiệu về ly hợp51.1.3 Giới thiệu về hộp số61.2 Khai thác kỹ thuật ly hợp, hộp số ô tô71.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp71.2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hộp số161.3 Giới thiệu Ôtô Innova J211.3.1 Giới thiệu về Ôtô Innova211.3.2 Các thông số kỹ thuật23Chương II: Kết cấu ly hợp, hộp số Ôtô Innova J242.1 Kết cấu ly hợp242.2 Kết cấu hộp số27Chương III: Khai thác kỹ thuật ly hợp, hộp số293.1 Quá trình sử dụng ly hợp, hộp số293.1.1 Những chú ý khi sử dụng ly hợp293.1.2 Những chú ý khi sử dụng hộp số293.2 Các hư hỏng và nguyên nhân293.3 Quá trình bảo dưỡng sửa chữa303.3.1 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp BDSC ly hợp303.3.2 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp BDSC hộp số40Chương IV: Lập qui trình công nghệ chế tạo lò xo đĩa664.1 Giới thiệu chi tiết664.1.1 Cấu tạo chi tiết664.1.2 Chức năng và vật liệu chế tạo lò xo đĩa664.2 Khai triển chi tiết684.3 Gia công cơ khí và nhiệt luyện684.3.1 Gia công cơ khí684.3.2 Nhiệt luyện684.4 Qui trình công nghệ70Kết luận75Tài liệu tham khảo76LỜI NÓI ĐẦUSau những năm cải cách và xây dựng đất nước, ngày nay Việt Nam đã trở thành một nước khá ổn định về chính trị và đang phát triển mạnh về kinh tế. Những dấu hiệu đó được thấy rõ ở các chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công tác đối nội, đối ngoại. Các chính sách về kinh tế nhằm thúc đẩy nền kinh tế nói chung phát triển, trong đó có các ngành như: ngành Công Nghiệp, Ngoại Thương, Thương Mại… Ngành Công Nghiệp Ô tô cũng nằm trong ngành phát triển đó, biểu hiện cho thấy số lượng xe ô tô trong nước tăng mạnh. Đòi hỏi cùng với nó là công tác bảo dưỡng và sửa chữa cũng tăng theo. Là một sinh viên trường ĐH Giao Thông Vận Tải, BM Cơ Khí Ô tô, khoa Cơ Khí với những kiến thức của mình em cũng nhận thức được điều đó. Trong quá trình học tập tại trường và quá trình thực tập tại các xí nghiệp BD SC, trung đại tu ô tô cùng với sự giúp đỡ của các thầy trong bộ môn cơ khí ô tô, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Văn Bang em đã chọn đề tài là “ Khai thác kỹ thuật li hợp, hộp số của Ôtô Toyota Inova J ”.Để đảm bảo tới nhiệm vụ theo hướng đã chọn, em đã vận dụng các kiến thức đã học, đọc, tham khảo các tài liệu.Cùng với sự giúp đỡ của các thầy giáo hướng dẫn và các thầy trong bộ môn cơ khí ô tô, đến nay em đã hoàn thành xong đồ án của mình. Vì kiến thức còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em khó tránh khỏi thiếu xót mong sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn và ý kiến của các bạn đồng nghiệp cho đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.khai thác kỹ thuật hộp số và ly hợp xe innova J ( bài chuẩn + bản vẽ đầy đủ)
Trang 13.3.1 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp BDSC ly hợp 303.3.2 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp BDSC hộp số 40
Chương IV: Lập qui trình công nghệ chế tạo lò xo đĩa 66
Trang 24.1.2 Chức năng và vật liệu chế tạo lò xo đĩa 66
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K452
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Sau những năm cải cách và xây dựng đất nước, ngày nay Việt Nam đã trởthành một nước khá ổn định về chính trị và đang phát triển mạnh về kinh tế.Những dấu hiệu đó được thấy rõ ở các chính sách của Đảng và Nhà nước ta vềcông tác đối nội, đối ngoại Các chính sách về kinh tế nhằm thúc đẩy nền kinh
tế nói chung phát triển, trong đó có các ngành như: ngành Công Nghiệp, NgoạiThương, Thương Mại… Ngành Công Nghiệp Ô tô cũng nằm trong ngành pháttriển đó, biểu hiện cho thấy số lượng xe ô tô trong nước tăng mạnh Đòi hỏicùng với nó là công tác bảo dưỡng và sửa chữa cũng tăng theo Là một sinhviên trường ĐH Giao Thông Vận Tải, BM Cơ Khí Ô tô, khoa Cơ Khí với nhữngkiến thức của mình em cũng nhận thức được điều đó Trong quá trình học tậptại trường và quá trình thực tập tại các xí nghiệp BD- SC, trung - đại tu ô tôcùng với sự giúp đỡ của các thầy trong bộ môn cơ khí ô tô, đặc biệt là sự giúp
đỡ của thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Văn Bang em đã chọn đề tài là “ Khai thác
kỹ thuật li hợp, hộp số của Ôtô Toyota Inova J ”.
Để đảm bảo tới nhiệm vụ theo hướng đã chọn, em đã vận dụng các kiến thức đãhọc, đọc, tham khảo các tài liệu
Cùng với sự giúp đỡ của các thầy giáo hướng dẫn và các thầy trong bộmôn cơ khí ô tô, đến nay em đã hoàn thành xong đồ án của mình Vì kiến thứccòn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em khó tránh khỏi thiếu xót mong sự chỉbảo của các thầy trong bộ môn và ý kiến của các bạn đồng nghiệp cho đồ án tốtnghiệp của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 03/2009
Trang 4- Hệ thống truyền lực có các nhiệm vụ cơ bản sau:
Truyền, biến đổi mômen quay và số vòng quay từ động cơ tới bánh xe chủđộng sao cho phù hợp giữa chế độ làm việc của động cơ với mômen cản sinh
ra trong quá trình ôtô chuyển động
+ Thực hiện đổi chiều chuyển động tạo nên chuyển động lùi cho Ôtô
+ Tạo khả năng chuyển động mềm mại và tính năng việt dã nếu cần
- Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực được thể hiện trên hình 1.1.
8
4
Trang 5Hệ thống truyền lực được bố trí với động cơ đặt trước, cầu sau chủ động Cấu tạo gồm li hợp ma sát một đĩa thường đóng, hộp số cơ khí 5 cấp, truyền lực chính đơn hyboit.
ly hợp thông qua một bàn đạp gọi là bàn đạp ly hợp để nối và ngắt công suất từđộng cơ, đồng thời chuyển số được dễ dàng
- Ly hợp có nhiều loại, trọng tâm đồ án nghiên cứu ly hợp ma sát khô, loại mộtđĩa
Hình 1.2: Kết cấu chung và sơ đồ bố trí ly hợp.
Trang 6Dưới đây là các chi tiết trong bộ ly hợp ma sát khô:
Hình 1.3: Các chi tiết trong bộ ly hợp ma sát khô.
1.1.3 Giới thiệu về hộp số:
- Công dụng:
+ Hộp số dùng để thay đổi tỉ số truyền nhằm thay đổi mômen xoắn ở các bánh
xe chủ động, đồng thời thay đổi tốc độ chạy xe sao cho phù hợp với sức cản bênngoài
+ Thay đổi chiều chuyển động của ô tô ( tiến và lùi )
+ Tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong khoảng thời gian tùy ýkhông cần tắt máy và mở ly hợp
+ Dẫn động lực ra ngoài cho các bộ phận công tác của xe chuyên dùng ( có phầntrích công suất cho xe tời kéo, xe tự đổ )
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K456
Trang 7- Kết cấu chung:
Hình 1.4: Hộp số ba trục.
1.2 Khai thác kỹ thuật ly hợp, hộp số ôtô
1.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của li hợp
- Ta tập trung nghiên cứu ly hợp đơn một đĩa ma sát khô, lò xo ép trung tâm(đĩa lò xo), dẫn động bằng thuỷ lực
- Cấu tạo ly hợp gồm các cụm chi tiết: Bàn đạp ly hợp, xi lanh chính, xy lanh cắt ly hợp, cụm ly hợp
Trang 8- Đai ốc hãm 13 dùng để điều chỉnh độ cao của bàn đạp.
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K45
11
10 12
8
Trang 10- Cấu tạo xi lanh chính ( hình 1.8).
Hình 1.8: Cấu tạo xi lanh chính li hợp.
1 Ống dẫn từ bình chứa dầu li hợp; 2 Cút nối đầu vào của xi lanh chính li
hợp; 3 Vòng đệm bình chứa li hợp; 4 Đĩa hãm; 5 Cao su xi lanh chính li hợp;
6 Đai ốc điều chỉnh hành trình tự do và độ dơ cần đẩy; 7 Chạc chữ U;
8 Chốt; 9 Lò xo hồi vị bàn đạp; 10 Phanh hãm; 11 Cần đẩy; 12 Piston;
13 Lò xo; 14 Vỏ xi lanh; 15 Chốt lò xo
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4510
Trang 12- Cấu tạo xi lanh cắt
Hình 1.11: Cấu tạo xi lanh cắt.
1 Cút nối của xi lanh; 2 Vòng gioăng; 3 Nắp nút xả; 4 Nút xả khí;
5 Bu lông bắt xi lanh cắt; 6 Vỏ xi lanh cắt; 7 Cao su; 8 Cần đẩy;
9 Piston; 10 Lò xo; 11 Ống nối; 12 Vòng gioăng; 13 Bu lông nối
C Cụm li hợp
- Bánh đà được bắt với mặt bích của trục khuỷu động cơ nhờ các bu lông,
đĩa ma sát được lắp với rãnh then hoa của trục sơ cấp hộp số
- Cụm nắp li hợp được bắt với bánh đà
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4512
Trang 13Hình 1.12: Cấu tạo cụm li hợp.
1 Bánh đà; 2 Đĩa ma sát; 3 Cụm nắp li hợp; 4 Bu lông; 5 Vòng bi tì; 6 Kẹp;
7 Càng cắt li hợp; 8 Gối đỡ càng cắt; 9 Cao su càng cắt.
Trục sơ cấp hộp số
Trang 14D Nguyên lý làm việc của bộ ly hợp:
- Ta nghiên cứu bộ ly hợp loại ly hợp ma sát đơn thường đóng, dẫn động bằng thuỷ lực Nguyên lý làm việc được thể hiện theo sơ đồ sau:
Hình 1.13: Trạng thái thường đóng
1 Bàn đạp ly hợp; 3 Bình chứa dầu ly hợp; 4 Đường dẫn dầu;
5 Xi lanh cắt ly hợp; 6 Càng cắt ly hợp; 7 Vòng cắt ly hợp; 8 Lò xo đĩa;
9 Đĩa ép ly hợp; 10 Đĩa ly hợp;
Trạng thái thường đóng khi chưa có lực tác dụng vào bàn đạp ly hợp
- Ở trạng thái thường đóng, ly hợp luôn ở trạng thái làm việc, dưới tác dụngcủa lò xo ép (8), đĩa ép (9) ép đĩa ma sát vào bề mặt bánh đà Các chi tiết nàytạo thành một khối Khi đó công suất từ bánh đà tới trục sơ cấp của hộp số đượctruyền qua hai đường truyền:
+ Bánh đà – Đĩa ma sát – Trục sơ cấp
+ Bánh đà – Vỏ ly hợp – Lò xo đĩa
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4514
Trang 15* Trạng thái mở (trạng thái không thường xuyên).
Hình 1.14: Trạng thái mở ly hợp
- Ở trạng thái mở: Người lái tác dụng lực lên bàn đạp ly hợp (1), thông qua cầnđẩy (2) sẽ làm cho piston trong xi lanh chính chuyển động (theo chiều mũi tênnhư hình vẽ), khi đó đường dầu (4) đã được cung cấp đầy dầu nhờ bình (3) Khipiston chính chuyển động sẽ nén dầu trong đường ống tạo ra áp suất, đẩy pistontrong xi lanh cắt chuyển động theo chiều mũi tên, làm càng tách ly hợp (6)chuyển động tác dụng lên vòng bi tì (7), khi đó vòng bi tì trượt trên trục sơ cấp
và đẩy vào lò xo ép, khi đó đĩa ép bị kéo di chuyển ngược chiều ép của lò xo
Bề mặt ma sát giữa bánh đà, đĩa bị động và đĩa ép được giải phóng Phần chủđộng quay theo động động cơ, lực ép không còn nữa (không còn sự nối giữaphần chủ động và bị động ) đĩa ma sát không được truyền mô men sẽ quay theobánh xe chủ động Khi nhả hoàn toàn bàn đạp ly hợp, li hợp sẽ trở lại trạng tháiđóng
Trang 161.2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hộp số:
a Cấu tạo:
- Trên hình 1.15 là cấu tạo của hộp số G58
Hình 1.15: Sơ đồ cấu tạo hộp số
1 Trục sơ cấp; 2 Vòng bi phìa trước trục sơ cấp; 3 3 Bộ đồng tốc No.1;
4 Vỏ hộp số; 5 Bộ đồng tốc No.2; 6 Tấm trung gian; 7 Vòng bi trục sơ cấp;
8 Cặp bánh răng số 5; 9 Trục thứ cấp hộp số; 10 Bộ đồng tốc No.3;
11 Vòng bi giữa trục trung gian; 12 Cặp bánh răng số 1; 13 Cặp bánh răng số lùi; 14 Cặp bánh răng số 3; 15 Cặp bánh răng số 2; 16 Trục trung gian; 17 Cặp bánh răng luôn ăn khớp; 18 Vòng bi phía trước trục trung gian.
- Cấu tạo hộp số gồm các trục sơ cấp, trục thứ cấp, trục trung gian và trục sốlùi, cơ cấu sang số ( bộ đồng tốc, càng sang số)…
+Trục sơ cấp: Một đầu có then hoa để lắp với đĩa ma sát của ly hợp, một đầu
chế tao bánh răng liền trục Trục sơ cấp được cố định trên vỏ hộp số nhờ vòng
bi (2) Các cụm chi tiết lắp trên trục sơ cấp được thể hiện trên hình 1.15
+Trục trung gian: Trên trục trung gian có các bánh răng được cố định với trục
(bằng then hoa hoặc chế tạo liền trục), đó là các bánh răng: số 4, số 3, số 2, số lùi
và số 1 Ở cuối trục trung gian có lắp bánh răng lồng không số 5 và bộ đồng tốc
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4516
Trang 17No.3 (để cài số 5) , trục trung gian được cố định trên vỏ hộp số nhờ 2 ổ bi đũakim
+ Trục thứ cấp: Được cố định bằng một ổ bi ở phía cuối trục sơ cấp và một ổ
bi trên tấm trung gian
-Trên trục thứ cấp có các bánh răng lồng không số 1, số2, số 3, số 4 và các
bộ đồng tốc No.1 và No.2
+Trục số lùi: Được cố định với tấm trung gian nhờ một hãm trục và được bắt
chặt bằng một bu lông Trên trục có lắp bánh răng lồng không số lùi
+ Cài số 1: Di chuyển bộ đồng tốc No.2 sang bên phải, các bộ đồng tốc No.1 và
No.3 ở vị trí trung gian Đường truyền công suất thể hiện trên hình 1.16
Hình 1.16: Đường truyền công suất số 1
1
Trang 18+ Cài số 2: Đưa bộ No.2 về vị trí trung gian, sau đó di chuyển sang bên trái.
Hình 1.17: Đường truyền công suất số 2
+ Cài số 3: Dịch bộ đồng tốc No.1 sang bên phải, bộ đồng tốc No.2 và No.3 ở
vị trí trung gian
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4518
Chiều chuyển số Vị trí trung gian
Trang 19Hình 1.18: Đường truyền công suất số 3
+ Cài số 4: (tay số truyền thẳng): Đưa bộ đồng tốc No.1 về vị trí trung gian và
dịch chuyển sang trái
Hình 1.19: Đường truyền công suất số 4
+ Cài số lùi : Khi cài số lùi thì các bộ đồng tốc No.1, No.2 và No.3 đều ở vị trí
trung gian, tiến hành gạt bánh răng lồng không số lùi vào ăn khớp với cặp bánhrăng (13)
Trang 20Hình 1.20: Đường truyền công suất số lùi
+ Cài số 5: Gạt bộ đồng tốc No.3 sang bên phải.
Hình 1.21: Đường truyền công suất số 5
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4520
Trang 211.3 Giới thiệu xe Toyota Innova J
1.3.1 Giới thiệu về xe innova
Hình 1.22: Xe Innova j
- Ô tô Innova được thiết kế và chế tạo bởi tập đoàn Toyota của Nhật Bản.
Đây là loại xe du lịch 8 chỗ ngồi, hiện nay ở Việt Nam Toyota có 3 dòng xeInnova là Innova J, Innova G và Innova V
- HTTL xe Innova được bố trí với động cơ đặt trước, cầu sau chủ động Cấu
tạo gồm li hợp ma sát 1đĩa thường đóng, hộp số cơ khí 5 cấp đối với phiên bản
G & J(phiên bản V dùng hộp số tự động 4 cấp), truyền lực chính đơn hypoit
- Innova được trang bị động cơ WT-I 4 xi lanh thẳng hàng, dung tích 2.0L, côngsuất 134 mã lực giúp cho xe tăng tốc nhanh và hoạt động hiệu quả cao Khung vàgầm xe mang lại hiệu quả lái xe ổn định và cứng cáp Hệ thống treo trước độc lập với
lò xo trụ, đòn kép và thanh cân bằng, hệ thống treo sau có cấu trúc 4 điểm đa liên kếtvới lò xo trụ và tay đòn bên đem lại sự ổn định và giảm xóc cao
Trang 22Hình 1.23: Khung và gầm xe
Hình 1.24: Hệ thống treo trước Hình 1.25: Hệ thống treo sau
- Cả ba phiên bản của Innova đều trang bị động cơ WT-i 2.0 chạy xăng, sửdụng hệ thống phun xăng điện tử EFI, tiêu chuẩn khí thải EURO STEP2 Trên
xe G, V trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS và sử dụng hệ thống vanphân phối lực phanh theo tải trọng cho phanh sau Với hệ thống này, các van cơkhí sẽ điều chỉnh lực phanh giữa bánh trước và bánh sau theo tải trọng trên cầusau
- Innova G, V có lắp cảm biến lùi, giúp cảnh báo khi có vật cản ở phía đuôixe
- Các trang thiết bị được lắp trên xe: Đèn sương mù, màn hình hiển thị đathông tin, hệ thống âm thanh(AM/FM, CD…), hệ thống điều hòa, khóa cửađiều khiển từ xa, kính chiếu hậu điều khiển điện, cửa sổ điều khiển điện…
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4522
Trang 231.3.2 Các thông số kỹ thuật
BẢNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT Bảng 1.1
Động cơ
2.0 lít
(1TR-FE)
van, cam kép với WT-i
Trang 24sơ Sau Mm 1510
Hệ thống treo Trước Độc lập với lò xo cuộn, đòn kép và thanh cân bằng
Trang 25Hình 2.1: Kết cấu ly hợp
1 Đĩa ma sát; 2 Đĩa xương; 3 Trục khuỷu; 4 Trục sơ cấp hộp số;
5 Vòng bi đỡ; 6 Bu lông; 7 Tấm ốp trái; 8 Đinh tán; 9 Lò xo lá;
10 Vỏ ly hợp; 11 Lò xo đĩa; 12 Tấm ốp phải; 13 Cao su chống xoắn;
14 Lò xo; 15 Vòng bi tì; 17 Kẹp; 18 Moay ơ; 19 Đỡ càng ly hợp;
20 Càng cắt ly hợp; 21 Đĩa ép; 22 Phần vỏ mở rộng; 23 Bánh đà.
Hình 2.2: Bàn ép li hợp & Lò xo đĩa
Mục đích chủ yếu của cụm chi tiết này là để nối và ngắt công suất của động cơ.Yêu cầu của nó là phải cân bằng trong khi quay và phải đảm bảo toả nhiệt tốtkhi nối với bánh đà Để ép được đĩa ép ly hợp vào đĩa ly hợp, nắp ly hợp thường
sử dụng lò xo Thông thường có hai loại lò xo, một loại dùng lò xo xoắn và mộtloại dùng lò xo đĩa Trên ô tô Innova j thì sử dụng lò xo đĩa
Lò xo đĩa được chế tạo bằng thép lò xo và được bắt chặt vào bàn ép ly hợp bằngđinh tán hoặc bu lông Ở mỗi phía của lò xo đĩa bố trí các vòng trụ xoay hoạtđộng như một trục xoay trong khi lò xo đĩa quay Trên xe Innova J dùng loạibàn ép ly hợp gọi là DST (hay lật ngược lò xo đĩa) Đối với loại này người ta lậtngược bàn ép ly hợp để trực tiếp giữ lò xo đĩa ở vị trí thích hợp Các dải băng
Trang 26bố trí theo chiều tiếp tuyến với bàn ép ly hợp có tác dụng truyền mômen quay từtrục khuỷu của động cơ Khả năng truyền công suất của ly hợp kiểu lò xo đĩakhông bị giảm cho tới giới hạn mòn của đĩa
Tác dụng của đĩa ly hợp là làm dịu đi sự va đập khi vào ly hợp Để truyền côngsuất từ động cơ được êm và ít ồn, nó phải tiếp xúc một cách đồng đều với bềmặt ma sát của đĩa ép ly hợp và bánh đà Các bộ phận chủ yếu trên đĩa ly hợpgồm các lò xo chịu xoắn và các tấm đệm Lò xo chịu xoắn được đưa vàomoay-ơ ly hợp để làm dịu va đập quay khi vào ly hợp bằng cách dịch chuyểnmột chút theo vòng tròn
Hình 2.4: Đĩa ma sát
Tấm đệm được tán bằng đinh tán kẹp giữa các mặt ma sát của ly hợp Khi ănkhớp ly hợp đột ngột, phần cong này khử va đập và làm dịu việc chuyển số vàtruyền công suất Chúng ta hãy chú ý rằng nếu lò xo chịu xoắn bị mòn và tấmđệm bị vỡ sẽ gây ra mức va đập và tiếng ồn lớn khi vào ly hợp, khi đó cần kiểmtra lại và sửa chữa hoặc thay thế
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4526
Trang 276 Tấm trung gian 15 Cặp bánh răng số 2
7 Vòng bi trục sơ cấp 16 Trục trung gian.
8 Cặp bánh răng số 5 17 Cặp bánh răng luôn ăn khớp.
9 Trục thứ cấp hộp số 18 Vòng bi phía trước trục trung gian
Trang 28CHƯƠNG 3
KHAI THÁC KỸ THUẬT LI HỢP, HỘP SỐ
3.1 Quá trình sử dụng li hợp, hộp số
3.1.1 Những chú ý khi sử dụng li hợp
- Thường xuyên kiểm tra độ dơ bàn đạp, hành trình bàn đạp để có phương
pháp điều chỉnh theo đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất
- Thường xuyên kiểm tra dầu trợ lực, nếu thiếu phải đổ thêm
- Khi mở li hợp phải mở dứt khoát, khi đóng phải nhanh và êm dịu
3.1.2 Những chú ý khi sử dụng hộp số
- Thường xuyên kiểm tra dầu hộp số, nếu thiếu phải bổ sung thêm
- Kiểm tra thay thế các ổ bi và các phớt chắn dầu
- Kiểm tra độ ăn khớp hoàn toàn của các bánh răng
3.2 Các hư hỏng và nguyên nhân
Hư hỏng và biến xấu trạng thái kỹ thuật nói chung của hệ thống truyền lực là:
- Không điều khiển được sự truyền mô men xoắn đến bánh xe chủ động chủyếu là do: Điều khiển dẫn động của li hợp và hộp số bị hỏng, ( kẹt các dẫn độngthủy lực cơ khí, các van dẫn động thủy lực của li hợp, các cơ cấu định vị khóahãm hộp số bị hỏng, dẫn động gài vi sai bị hỏng )
- Không truyền được mô men xoắn đến bánh xe chủ động
+ Chủ yếu là do li hợp bị trượt hoàn toàn ( đối với li hợp ma sát có thể dođĩa bị dính dầu, bị đứt các đinh tán, không có lực ép
+ Đối với li hợp thủy lực có thể do không có môi chất công tác, gây kẹt cánhbơm) Các mối ghép then, then hoa, bánh răng bị gãy hỏng Hộp số bị nhảy về số 0
- Giảm hiệu xuất truyền lực:
Hiệu xuất truyền lực đánh giá chất lượng truyền mô men và công xuất từđộng cơ đến bánh xe chủ động, nguyên nhân giảm hiệu xuất truyền lực chủ yếu
là do các chi tiết của hệ thống truyền lực bị mòn, các vòng bi bị rơ rão
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4528
Trang 29+ Kiểm tra chẩn đoán hệ thống truyền lực.
+ Việc chẩn đoán hệ thống truyền lực được tiến hành cùng với việc đo lựckéo ở các bánh xe chủ động trên bệ chẩn đoán chung
+ Các biến mô thủy lực và các hộp số thủy cơ, khi cần cũng được tiến hànhchẩn đoán trên các bộ chuyên dùng
Qua phân tích trên, có hai thông số cần kiểm tra trong quá trình bảo dưỡng là:hành trình tự do của bàn đạp li hợp và độ dơ tổng cộng của truyền lực chính
3.3 Quá trình bảo dưỡng - sửa chữa
3.3.1 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp bảo dưỡng sửa chữa ly hợp
1 Chân máy lỏng Xiết lại các bu lông
2 Đĩa li hợp quá đảo Thay thế đĩa li hợp
3 Đĩa li hợp dính dầu Làm sạch dầu, thay thế
4 Đĩa li hợp mòn Thay thế đĩa li hợp
5 Cao xu chống xoắn hỏng Thay thế
6 Đĩa li hợp bị trai cứng Thay thế
7 Đầu lò xo đĩa không thẳng hàng Điều chỉnh lại, thay mới
2 Cuppen xi lanh chính hỏng Thay thế xi lanh chính
3 Cuppen xi lanh cắt bị hư hỏng Thay thế xi lanh cắt
Li hợp bị kêu 1 Vòng bi cắt li hợp bị mòn, bị bẩn hoặc hư hỏng Thay thế vòng bi mới
2 Cao su chống xoắn hỏng Thay thế đĩa li hợp
Li hợp bị trượt
1 Hành rình tự do của bàn đạp li
2 Đĩa li hợp bị dính dầu Làm sạch hoặc thay mới
3 Đĩa li hợp quá mòn Thay thế
Trang 30ngắt 6 Đĩa li hợp không đồng tâm Điều chỉnh lại
7 Đĩa li hợp quá đảo Thay thế
8 Đĩa li hợp vỡ lớp ma sát Thay thế
9 Đĩa li hợp bi bẩn hoặc cháy Làm sạch hoặc thay thế
10 Đĩa li hợp dính dầu Làm sạch hoặc thay thế
11 Đĩa li hợp thiếu mỡ then hoa Bôi thêm mỡ
b Bảo dưỡng li hợp:
Bao gồm các công việc kiểm tra, điều chỉnh, xiết chặt bàn đạp li hợp
* Kiểm tra và điều chỉnh bàn đạp li hợp theo trình tự
1- Lật thảm trải sàn để lộ tấm nhựa dưới bàn đạp
2- Kiểm tra và điều chỉnh chiều cao bàn đạp
3- Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp và độ rơ của cần đẩy
*Kiểm tra: Đạp bàn đạp cho đến
khi cảm nhận thấy có lực cản, đo
khoảng cách giữa vị trí nhả bàn
đạp và vi trí nhấn trước đó Hành
trình tự do tiêu chuẩn 5÷15 mm
- Nhả bàn đạp, dùng ngón tay ấn
nhẹ lên bàn đạp cho đến khi thấy
lực cản tăng nhẹ, đo khoảng cách
cho đến khi hành trình tự do của
bàn đạp và độ dơ của cần đẩy như
tiêu chuẩn Sau đó xiết chặt đai ốc,
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4530
Trang 31mô men xiết 12N.m
- Sau khi điều chỉnh hành trình tự
do của bàn đạp, kiểm tra chiều cao
bàn đạp
c Sửa chữa li hợp: Bao gồm các công việc về tháo lắp, để phục vụ công tác
kiểm tra và tiến hành thay thế nếu cần thiết
1 Tháo bàn đạp
a Tháo cụm bàn-giá đỡ1- Tháo tấm trang trí bảng táp lô2- Tháo cụm đồng hồ táp lô
3-Tháo lò xo hồi vị bàn đạp4-Tháo chốt chạc chữ U cần đẩy Tháo kẹp và chốt
5- Tháo cụm giá đỡ bàn đạp li hợp: Tháo 2đai ốc, bu lông
6- Tháo bàn đạp li hợp: Tháo trục bàn đạp vàbàn đạp ra khỏi giá đỡ
7- Tháo bạc cách: Tháo 2 bạc và bạc cách 8- Tháo đệm bàn đạp ra khỏi bàn đạp li hợp
- Sau khi kiểm tra thay thế tiến hành lắp lại.Lắp lại ngược với quá trình tháo
Trang 32- Mô men xiết: 26 N.m4- Lắp bàn đạp li hợp với giá.
5- Lắp cụm bàn đạp- giá đỡ bằng bu lông và
2 đai ốc Mô men xiết đai ốc là: 14 N.m
Mô men xiết bu lông là: 18 N.m
Trang 336- Tháo cụm xi lanh chính li hợp.
+ Tháo bàn đạp li hợp
+ Tháo 2 đai ốc và vòng gioăng
b Tháo rời xi lanh chính
- Dùng đột chốt và búa tháo chốt ra
- Tháo cút nối đầu vào và vòng đệm
- Nới lỏng đai ốc hãm và tháo trục chữ U củacần đẩy
- Tháo đai ốc hãm ra khỏi cần đẩy
- Tháo cao su chắn bụi ra khỏi thân xi lanh
- Trong khi ấn cần đẩy vào, dùng kìm tháo
phanh hãm, tháo phanh hãm,
- Tháo cần đẩy ra khỏi thân xi lanh
* Chú ý: Piston có thể bật ra khỏi xi lanh, vì
vậy từ từ tháo cần đẩy ra khỏi xi lanh
- Tháo đệm hãm ra khỏi cần đẩy
- Tháo piston cùng với lò xo ra khỏi thân xi lanh
* Chú ý: Cẩn thận không làm hỏng bên trong thân xi lanh
- Sau khi kiểm tra, thay thế những chi tiết không dùng lại (thay mới ), tiếnhành lắp lại
C Lắp lại: Ngược lại so với quá trình tháo.
- Bôi mỡ glicol gốc xà phòng lithium vàocác điểm như trên hình vẽ
- Lắp piston cùng với lò xo vào xi lanh
* Chú ý: Cẩn thận không làm hỏng mặttrong thân xi lanh
- Lắp đệm hãm vào cần đẩy
- Lắp cần đẩy vào xi lanh
Trang 34- Trong khi lắp cần đẩy, dùng kìm tháo phanh, lắp phanh hãm.
- Lắp cao su chắn bụi vào thân xi lanh
- Lắp đai ốc hãm vào cần đẩy
- Lắp cụm xi lanh chính li hợp: Lắp một vòng gioăng mới và xi lanh chính vớigiá đỡ bằng 2 đai Mô men xiết là: 14 N.m
- Lắp bàn đạp li hợp
- Lắp xi lanh chính li hợp vào ống mềm: Dùng SST( 09023-00101), mô menxiết là 14 N.m
* Gợi ý: Hãy dùng một cờ lê cân lực có chiều dài tay đòn là 30mm
- Lắp ống bình chứa li hợp cùng với kẹp vào xi lanh chính: chú ý lắp ống bìnhchứa sao cho nó không bị xoắn
- Lắp cụm đồng hồ táp lô
- Lắp bảng táp lô
- Tiến hành xả khí đường ống li hợp
- Kiểm tra sự rò rỉ dầu li hợp,
- Kiểm tra và điều chỉnh bàn đạp li hợp
- Kiêm tra mức dầu trong bình chứa
3 Tháo xi lanh cắt li hợp.
1- Xả dầu phanh2- Ngắt xi lanh cắt li hợp ra khỏi ống bộ tíchnăng: Dùng SST, tháo ống mềm
SST: 09023-00101
- Dùng khay chứa để hứng dầu.
3- Tháo cụm xi lanh cắt ra khỏi vỏ li hợp:tháo 2 bu lông
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4534
Trang 358- Tháo giá đỡ càng cắt ra khỏi cụm hộp số.
9- Tháo cụm lắp li hợp: Thực hiện theo trình tự sau
+ Đánh các dấu ghi nhớ lên nắp li hợp vàbánh đà
+ Nới lỏng từng bu lông mỗi vòng một lầncho đến khi sức căng của lò xo giảm xuống.+ Tháo 6 bu lông bắt và kéo nắp che li hợp
ra Chú ý không được đánh rơi đĩa li hợp.10- Tháo đĩa li hợp
* Chú ý: Hãy giữ cho phần ma sát của đĩa li hợp, đĩa ép và bề mặt của bánh
đà không để dầu dính vào hoặc vật thể lạ bám vào
11- Kiểm tra vòng bi phía trước trục sơ cấp:
- Quay vòng bi, nếu thấy vòng bi có nhiều lực cản hoặc bị kẹt, hãy thay thếvòng bi mới
* Chú ý: Vòng bi được bôi trơn vĩnh cửu vì vậy không cần làm sạch hoặc bôitrơn lại
12- Tháo vòng bi phía trước trục sơ cấp
- Tháo các bu lông đói diện nhau bất kỳ
- Dùng SST, tháo vòng bi trục sơ cấp
SST: 09303-3501
Trang 36b Kiểm tra
1 - Kiểm tra cụm đĩa li hợp
- Dùng thước cặp đo chiều sâu mũ đinh tán.
Chiều sâu đinh tán nhỏ nhất là: 0.3mm
- Nếu chiều sâu nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất, hãythay thế cụm đĩa li hợp
3 Kiểm tra bánh đà
Dùng đồng so, đo độ đảo của bánh đà
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K45
B ( Chiều rộng ) 6.0 mm
36
Trang 37* Chú ý: Vòng bi được bôi trơn vĩnh cửu vì vậy không cần làm sạch hoặcbôi trơn lại.
c Lắp
1- Lắp vòng bi phía trước trục sơ cấp lên bánh đà
+ Dùng SST và một búa, đóng vòng bi vào SST: 09304-12012
* Lưu ý: Sau khi nắp lại vòng bi vào moay ơ,phải đảm bảo rằng nó quay êm dịu
+ Lắp 2 bu lông bắt: Mô men xiết là 26.5 N.m Đánhdấu các bu lông bắt bằng bút sơn, xiết chặt bu lôngbắt đi 90o Kiểm tra rằng bây giờ các dấu sơn đãquay đi một góc 90o so với vị trí ban đầu
2- Lắp cụm đĩa ly hợp
+ Lồng SST vào đĩa li hợp, sau đó cắm SST cùngvới đĩa li hợp vào bánh đà
* Chú ý: Cẩn thận không được lắp cụm đĩa li hợp
vào sai hướng
3- Lắp cụm nắp li hợp
+ Gióng thẳng các dấu ghi nhớ trên nắp lihợp và bánh đà
+ Lắp tạm thời 6 bu lông
+ Xiết chặt 6 bu lông theo trình tự: Chọn xiết
bu lông gần chốt nhất, sau đó xiết chặt đều tay 6 bu lông từng cặp đối diện nhau
từ vị trí ban đầu ( như hình vẽ )
Mô men xiết là: 19N.m
+ Dịch chuyển nhẹ nhàng SST lên và xuống, sang trái và sang phải
Trang 38+ Dùng đồng hồ so với đầu đo có con lăn, đo độ thẳng hàng của đầu lò xo đĩa.
Độ không đồng phẳng lớn nhất là: 0.5 mm
+ Nếu độ đồng phẳng vượt quá giới hạn lớnnhất thì dùng SST điều chỉnh độ thẳng hàngđỉnh lò xo đĩa
SST: 09333-00013
5- Lắp giá đỡ càng cắt li hợp vào cụm hộp số, mô men xiết là: 39 N.m
6- Lắp kẹp moay ơ vòng bi cắt li hợp: Lắp kẹp vòng bi cắt li hợp vào vòng bi cắt.7- Lắp càng cắt li hợp: Bôi mỡ vào các vùng sau
+ Các bề mặt tiếp xúc của càng cắt và moay
ơ vòng bi
+ Các bề mặt tiếp xúc của càng cắt và cần đẩy+ Điểm tựa của càng cắt li hợp Tra mỡ:Dùng mỡ moay ơ chính hiệu của toyota hoặctương đương
+ Lắp càng cắt và vòng bi cắt li hợp
8- Kiểm tra cụm vòng bi cắt li hợp
+ Bôi mỡ then hoa vào then hoa của trục sơcấp hộp số Dùng mỡ then hoa chính hãnghoặc tương đương
+ Lắp cụm càng cắt li hợp cùng với vòng bicắt vào cụm hộp số thường
* Chú ý: Sau khi lắp lại hãy kiểm tra càng trước sau để kiểm tra rằng vòng bi cắt trượt một cách êm dịu
9- Lắp cao su càng cắt li hợp
10- Lắp cụm hộp số thường
11- Lắp cụm trục các đăng phía sau
12- Nối cáp âm vào cực âm ắc quy
SVTH: Trần Văn Diện Lớp: Cơ Khí Ôtô B K4538