Vẽ kỹ thuật cơ khí_Đại học bách khoa Tp Hồ Chí Minh (146 trang) ĐH Quốc gia TP Hồ CHí Minh Trường ĐH Bách Khoa Lê Khánh Điền & Vũ Tiến Đạt Bản vẽ là một phương tiện truyền thông giữa các nhà kỹ thuật. Trong ngành kỹ thuật cơ khí tuỳ theo yêu cầu, mục đích cần truyền thông mà người ta đề ra các loại bản vẽ khác nhau. Trong phạm vi vẽ kỹ thuật cơ khí chúng tôi chỉ tập trung vào các bản vẽ cơ khí chiếu . ve ky thuat co khi - Dai hoc bach khoa Tp Ho Chi Minh
http://www.timsach.com.vn http://www.booksearch.vn Thực ebooks : vietv4h8 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Lê Khánh Điền & Vũ Tiến Đạt VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ 12 Chương CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ KHÁI NIỆM Bản vẽ phương tiện truyền thông nhà kỹ thuật Trong ngành kỹ thuật khí tùy theo yêu cầu, mục đích cần truyền thông mà người ta đề loại vẽ khác 1.1.1 Bản vẽ hình chiếu phẳng vẽ không gian: -Bản vẽ hình chiếu phẳng hai chiều: kết phép chiếu trực phương (Orthogonal Projection) tức chiếu vuông góc vật thực không gian xuống mặt phẳng -Bảûn vẽ trục đo: vẽ vật thể không gian chiều dùng phép chiếu song song Trong kỹ thuật không dùng phép chiếu phối cảnh (Perspective Projection) để biểu diển hình không gian kiến trúc Trước khoảng 20 năm, vẽ phẳng xem ngôn ngữ sản xuất khí kỹ sư, công nhân, nhà kỹ thuật làm việc vẽ hình chiếu vẽ ba chiều giá trị kỹ thuật dùng để giải thích cho người không chuyên môn Nhưng năm gần đây, bùng nổ ngành khoa học máy tính, phát triển đại hóa ngành máy công cụ mà vẽ ba chiều có giá trị kỹ thuật máy CNC Bản vẽ ba chiều dành cho người mà dành cho máy đọc gia công xác với dung sai yêu cầu vẽ vẽ ba chiều phần mềm chuyên môn Proengineer, Cimatron Trong phạm vi vẽ kỹ thuật khí tập trung vào vẽ khí chiếu phẳng hai chiều cổ điển khí để rèn kỹ vẽ tay trình bày kết cấu khí Sau bàn chi tiết loại vẽ hai chiều Hiện giới có nhóm tiêu chuẩn tiêu chuẩn Quốc tế ISO tiêu chuẩn Mỹ ANSIõ Tiêu chuẩn Việt Nam Vẽ kỹ thuật khí TCVN dựa theo tiêu chuẩn quốc tế ISO nên dùng Phép Chiếu Góc Thứ Nhất (First Angle Projection) hình 1.1 sau: 13 CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ Hình 1.1 Vị trí hình chiếu Phép chiếu Góc thứ Nhất Quốc tế ISO Việt Nam TCVN 14 CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ Còn Anh Mỹ dùng phép chiếu phần tư thứ ba (Third Angle Projection) Theo cách quan sát viên đứng chổ hình hộp lập phương tưởng tượng suốt bao quanh vật vẽ, mặt hộp lên hình chiếu Hình chiếu nằm giửa quan sát viên vật biểu diễn Theo cách hộp khai triển phẳng hình chiếu đặt trên, hình chiếu đứng đặt bên dưới, hình cạnh nhìn từ trái đặt bên trái hình 1.2 Hình 1.2 Chiếu trực phương Góc Thứ Ba kiểu Mỹ Trên số vẽ số nước giới có vẽ ký hiệu chiếu kiểu Quốc tế (Chiếu góc thứ 1) hay chiếu kiểu Mỹ (Chiếu góc thứ 3) sau: 15 CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ Dấu hiệu chiếu kiểu TCVN- Quốc tế Dấu hiệu chiếu kiểu Mỹ Trên vẽ TCVN dùng phép chiếu góc thứ không ghi ký hiệu 1.2 PHÂN LOẠI CÁC BẢN VẼ PHẲNG CƠ KHÍ 1.2.1 Bản vẽ sơ đồ (schema) Bản vẽ sơ đồ vẽ phẳng bao gồm ký hiệu đơn giản quy ước nhằm thể nguyên lý hoạt động sơ đồ cấu nguyên lý máy, sơ đồ mạch điện động lực điều khiển động cơ, sơ đồ giải thuật chương trình tin học, điều khiển PLC Thí dụ sơ đồ mạch điện hình 1.3 Hình 1.3a Sơ đồ mạch điện 16 CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ Hình 1.3b Sơ đồ hệ thống bánh Khi trình bày đến truyền, đưa sơ đồ động đối tượng nghiên cứu Sơ đồ động máy quan trọng định khả làm việc, kết cấu máy sau Trong sơ đồ máy có bảng thông báo đặc tính động học, động lực học hệ thống 1.2.2 Bản vẽ tháo rời (explosive drawing) Trong tài liệu kỹ thuật dành cho giải thích, quảng cáo, dùng trình bày cho người không chuyên kỹ thuật thường vẽ kiểu không gian ba chiều với chi tiết tháo rời vị trí sẵn sàng lắp ráp 17 CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ Hình 1.4 Bản vẽ tháo rời 1.2.3 Bản vẽ lắp ráp (Assembly Drawing) hay vẽ kết cấu (Structure Drawing) Dựa theo sơ đồ truyền động trình bày trên, nhà kỹ thuật dùng kiến thức chuyên môn có liên quan để tính toán sức bền chi tiết máy, kinh nghiệm công nghệ, dung sai lắp ráp, tham khảo sổ tay kỹ thuật để tạo nên vẽ lắp ráp hay vẽ kết cấu Có thể nói vẽ lắp ráp biểu cách cụ thể phận máy hay cấu, dựa khả công nghệ thực tế, vẽ sơ đồ Bản vẽ lắp ráp thể toàn kết cấu máy có ý nghóa quan trọng, có vẽ lắp có máy ý tưởng thực thực tương lai Tài liệu tập trung vào cách biểu diễn vẽ lắp luyện kỹ đọc vẽ lắp cho sinh viên Có nhiều tập vẽ lắp để sinh viên tự nghiên cứu kỹ lắp ráp điều kiện công nghệ nước ta 1.2.4 Bản vẽ chi tiết (detail drawing, part drawing) Bản vẽ chi tiết vẽ riêng chi tiết trích từ vẽ lắp trình bày với yêu cầu riêng công nghệ sẵn sàng đem gia công thành chi tiết thật Bản vẽ chi tiết mục tiêu thứ nhì sau vẽ lắp mà sinh viên khí cần nắm bắt Từ chi tiết không gian chiều (hình chiếu trục đo) người ta biểu diễn chi tiết chiều hình 1.5 sau: 18 CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ Hình 1.5 Hình vẽ chi tiết chiều hình chiếu trục đo chiều Trong phạm vi tài liệu này, tập trung vào hai loại vẽ chi tiết vẽ lắp 1.2.5 Tỉ lệ xích : Trừ vẽ sơ đồ, tách rời có mục đích giới thiệu tỉ lệ xác , vẽ lắp ráp chế tạo điều phải ghi tỉ lệ ô nhỏ gần góc phải bên khung tên Tỉ lệ phóng to hay thu nhỏ nhằm tận dụng triệt để diện tích tờ giấy vẽ đến 80%- 85% Không thể chấp nhận hình vẽ chiếm chưa tới 50% diện tích tờ giấy vẽ giấy khổ nhỏ Họa viên cần tuân theo tỉ lệ tiêu chuẩn nhằm bảo đảm cân đối hình biểu diễn Hình vẽ có ghi tỉ lệ xích giúp cho người đọc đo tính số kích thước không ghi trực tiếp vẽ (thường vẽ lắp) Các tỉ lệ tiêu chuẩn cho loại vẽ sau: Tuy nhiên tỉ lệ nhö 1:2,5, 1:4, 1:15, 1:25 1:40, 1:75 hay 2,5:1, 4:1, 15:1, 25:1, 40:1, 75:1 19 CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ khuyên nên hạn chế dùng Số thể kích thước thật tỉ lệ giá trị phân số đem nhân vối kích thước thật kích thước vẽ Hình 1.6 1.7 trang sau trình bày vẽ lắp vẽ chế tạo 20 CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ Hình 1.6 Bản vẽ lắp 124 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN - Kết cấu trục không lắp ổ bi phải dùng ổ trượt với hai nửa lót ổ (bạc lót cốt trục khuỷu, miễng) - Kết cấu cần nhỏ gọn hoặïc hai ổ gần kề nhau, không gian để lắp ổ bi viø hai vòng ổ chạm -Chưa tiêu chuẩn hoá rộng rải, có chuẩn riêng công ty với vật liệu đặc chế nên đắt, khó tìm mua thay b/-Ổ lăn: -Dùng vòng tốc độ trung bình 9000 vòng/phút -Tải trọng trung bình rung động -Rẻ tiền, hiệu suất cao -Ổ tiêu chuẩn hóa toàn giới với ký hiệu ổ dễ dàng mua thay thê& 6.3 Ổ TRƯT (Bạc thau; Pháp: bargue Anh: ring) 6.3.1 Nguyên tắùc làm việc Khi làm việc ổ chịu ma sát trượt nên hiệu suất ổ trượt = 0,80 0,90 thường thấp ổ lăn kết cấu nhỏ gọn, đơn giản ổ lăn Tuy nhiên cần vật liệu chống ma sát nên ổ trượt chất lượng tốt thường đắt, hình dáng đa dạng từ dạng vòng dẹp (Bargue, ring) dạng ống dài (Manchon, bush), nguyên vòng hay hai (cặp miểng) Hiện người ta chưa thể tiêu chuẩu hóa ổ trượt phạm vi quốc tế mà mổi công ty có riêng tiêu chuẩn 6.3.2 Phân loại Có hai loại ổ trượt: 1- Ổ đỡ Chịu lực hướng kính, đa phần ổ trượt ổ đỡ, có cấu tạo đơn giản ống tròn vai Trường hợp kết cấu trục phức tạp trục khuỷu, lồng ống vào theo phương dọc trục, dùng ổ lăn lót ổ chế làm hai nửa (ngoài sản xuất gọi hai miễng), miễng phải có vai chận Đây 125 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN đặc điểm vượt trội mà ổ lăn thay ổ trượt (xem hình 5.10 chương 5) 2- Ổ đỡ chặn Chủ yếu chịu lực hướng kính, chịu phần lực dọc trục nên ổ trượt đỡ chận phải có vai để vận dọc trục, lực ma sát thường lớn ổ trượt đỡ Sơ đồ ổ trượt: 6.3.3 Cấu tạo ổ trượt Ổ trượt bao gồm hai phận: 1- Ló t ổ (Bạc trượt; Pháp: coussinet, bague Anh: bearing ring) tiếp xúc trực tiếp với cổ trục quay, dễ bị mài mòn nên làm vật liệu quý, chống ma sát mài mòn thường đồng thiếc nguyên tố giảm ma sát Bề dày ổ trượt khoảng 5mm, chiều dài ổ lớn 50 thường bên khoét lõm, tạo rãnh dầu có lỗ châm dầu hay cảo mở để bôi trơn 2- Đỡ ổ (Pháp: Palier, Anh Support): Do đắt nên lót ổ thường mỏng 1,5 4mm, có trường hợp xi mạ lớp mõng vật liệu q Lót ổ không chịu phản lực mà có tác dụng làm giảm ma sát, chống mòn nên bên lót ổ bọc bên đỡ ổ gang thép Trên đỡ ổ có vú mở, cảo mở đơn giản lỗ dẫn dầu xuyên suốt tận lót ổ để bôi trơn cho vùng trượt Bạc dầu dạng ổ trượt cao cấp, ổ ép lại từ hạt thau sau ngâm dầu thời gian để dầu thẩm thấu vào trong, sử dụng dầu thấm bôi vùng làm việc mà người vậbn hành không cần bôi trơn Thí dụ bạc dầu quạt Marelli Ý sản suất có tuổi thọ 50 mà bôi trơn 6.3.4 Nguyên tắc lắp ổ trượt chế độ dung sai 126 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN Vòng tiếp xúc với vật quay vòng lắp trung gian; vòng tiếp xúc vật cố định vòng lắp chặt Sinh viên tự tìm hiểu lý 6.3.5 Tiêu chuẩn ổ trượt Hiện tiêu chuẩn cho bạc trượt, cần chọn đường kính đường kính lỗ trục chuẩn: 8, 10, 12, 15, 18, 20, 22, 25, 28, 30, 32, 35, 38, 40, 42, 45, 48, 50 để dùng loại dao khoan, khét, doa có sẵn Riêng công ty có tiêu chuẩn riêng cho ngành với cách định mã số riêng, kích thước riêng chế dụng cụ cắt riêng cho gia công ổ trượt Ví dụ, hãng ôtô có tiêu chuẩn số hiệu riêng cho miễng (hai nửa ổ trượt) cổ trục khuỷu hãng 1- trục; 2- vòng găn g; 3- then bằn g; 4- bán h răn g; 5- ổ (bạc) trượt; 6- giá, đỡ ổ Hình 6.1 Kế t cấ u củ a ổ trượt 6.3.6 Giá thành Không phải ổ trượt có kết cấu đơn giản mà giá thành thấp ổ lăn Do vật liệu ổ loại quý hiếm, phải đưa vào nguyên tố đặc biệt để tránh mài mòn nên có ổ trượt đắt gấp chục lần ổ lăn đường kính Ví dụ bạc trượt hai nửa cổ trục khuỷu ngoại hãng ôtô lên đến 1000 đôla 127 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN 6.4 Ổ LĂN (Pháp: bargue rotative, Anh: roller bearing) Hiện nay, ổ lăn dùng phổ biến kỹ nghệ vì: - Công nghệ chế tạo ổ lăn hoàn thiện, chất lượng tốt, đạt độ xác cao - Giá lại hạ, ví dụ ổ bi đỡ chận 6302 bánh trước xe gắn máy giá có 15.000 đồng VN Hiệu suất ổ lăn cao đạt = 0,999 Nhiều loại ổ có bích che, nhà sản suất tra sẵn mở dùng đến hư hỏng thay mới, người dùng không cần quan tâm đến việc bảo quản châm mở - Sơ đồ ổ lăn: 6.4.1 Cấu tạo Tùy theo loại ổ mà có kết cấu khác nhau, vật liệu làm ổ lăn thép hợp kim mà nguyên tố thêm chủ yếu crôme Nếu bảo quản tốt ổ lăn bị rỉ sét Ổ lăn nhà máy khí xác chuyên môn sản xuất, nhiệt luyện mà mài bóng Nói chung, ổ lăn bao gồm phận hình 6.2 giới thiệu ổ bi (thị trường miền nam gọi bạc đạn, loại ổ lăn mà lăn viên bi) 1- vòng ngoài; 2- vòn g trong; 3- viên bi, 4- vòn g cách; 5- nắp che Hình 6.2 Cấ u tạ o ổ bi, với ba cách biể u diễ n 128 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN Vòng trong: vòng quan trọng nhất, gắn chặt với trục mặt trụ lỗ mài bóng Trong hệ thống ISO đường kính vòng tiêu chuẩn hóa trình bày phần sau theo hệ met, mặt trụ vòng rãnh lõm dẫn hướng viên bi Vòng ngoài: thường lắp trung gian với vỏ máy, lắp chặt vách quay (đùm moyeux xe gắn máy) Đường kính tiêu chuẩn hóa tùy theo vòng trong, cỡ ổ vòng mài bóng Mặt trụ vòng có rãnh chứa bi Một điều ý vòng vòng chế tạo với cấp xác cao (cấp xác 0, 1, 2) nên đo vòng vòng thước cập ta thấy chẵn tròn tuyệt đối Do vậy, mua thước cập ta thường dùng ổ bi để kiểm tra lại thước Viê n bi: hình cầu cứng mài bóng Một điều đáng ý số lượng viên bi thường số lẻ để tránh sai số trùng lập vị trí Các viên bi theo tiêu chuẩn Anh Mỹ nên đường kính thường số thập phân Vòng cá ch (Pháp: Separateur, Anh: Separator): gọi rế đạn: Để giữ khoảng cách cho viên bi với mục đích định tâm vòng vòng tránh viên bi xếp khít đùm xe đạp tốc độ tương đối hai bề mặt tăng lên gấp đôi gây mài mòn Trong ổ đùm xe đạp tốc độ không cao nên người ta muốn đơn giản kết cấu mà bỏ vòng cách Vòng cách làm thép mỏng dập định hình tán lại làm nhựa Nắp che: nay, người ta có xu hướng chế ổ bi bít kín nhờ có hai nắp che nên số ổ có hai nắp che nhựa nắp thép mỏng che không cho dầu mỡ ổ chảy hoặïc dầu bôi trơn hộp từ bên không lọt vào ổ Riêng ổ chuyên ngâm dầu (thí dụ ổ 304 đở cốt máy) nắp che 129 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN Trừ nắp che phận vòng trong, vòng ngoài, bi, vòng cách quan trọng định độ chích xác tuổi bền ổ 6.4.2 Nguyên tắc làm việc Ổ bán sẵn thị trường nhà sản suất chế tạo sẵn theo kích thước tiêu chuẩn Nhà thiết kế phải tuân theo kích thước ổ chế sẵn cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật Nguyên tắc lắp ổ lăn ngược lại hoàn toàn khác với cách lắp ổ trượt trình bày phần trên: vòng gắn với vật quay lắp chặt, vòng gắn vật đứng yên lắp trung gian Sinh viên tự tìm hiểu lý thảo luận với giảng viên 6.4.3 Phân loại Trên thị trường có nhiều loại ổ, nhiên chia làm ba loại chính: 1- Ổ đỡ Chủ yếu chịu lực hướng kính loại ổ bi thường, ổ đũa trụ, thường rẻ tiền Tuy nhiên, loại ổ chịu lực dọc trục theo nguyên tắc: ổ đỡ lăn chịu 70% tải trọng hướng kính không dùng Ví dụ, ổ đỡ lăn chịu tải Q = 10000N (trong sổ tay cho), phản lực thực tác dụng lên ổ R = 8000N (do tính áp lực khớp động) tải dư không dùng Q – R = 2000N có khả chịu lực dọc nhỏ 70% 2000N = 1400N 2- Ổ đỡ chặn Gồm ổ bi đỡ chận, ổ đũa đỡ chặn ổ côn, khả chịu lực dọc trục lớn ổ đỡ 3- Ổ chặn Đây loại ổ thiết kế chủ yếu để chịu lực dọc, loại không chịu dược lực hướng kính nên thường phải dùng kèm với ổ lăn thường 6.4.4 Tiêu chuẩn ký hiệu ổ lăn Ký hiệu quốc tế ISO qui định để định danh ổ lăn theo qui tắc sau đây: 130 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN Ký hiệâu ổ lăn, huy hiệâu, tên nhà sản xuất thường khắc sâu mặt đầu vòng khắc nắp che ổ bít lắp ta phải quay mặt ổ bi có ký số để tiện tham khảo, thay hay dự trữ sẵn cần phòng xa Ký hiệu ổ lăn chuỗi số bình thường gồm chữ số có trường hợp đặc biệt hai chữ số nhiều lêân đến chữ số qui định sau: Đườ ng kính trong: hai loại - Chỉ có ký số hàng đơn vị: dùng cho ổ có đường kính từ 9mm: đường kính 1mm 2mm 9mm - Gồm hàng hàng chục đơn vị: 00 đường kính 10mm 01 12mm 02 15mm 03 17mm 04 20mm 05 25mm 495mm 99 Ta có nhận xét từ 04 trở lên, đường kính hai ký số cuối nhân Từ 00 03 phải nhớ - Cỡ ổ: biểu diễn ký số hàng trăm đường kính ổ nhỏ 10 biểu diễn ký số hàng ngàn cho ổ lại Ký số phụ thuộc vào loại ổ, kiểu ký hiệu trình bày bảng phần sau: Cỡ ổ định kích thước vòng D, bề rộng ổ B Đối với ổ bi thường dãy thì: 1- Cỡ đặc biệt nhẹ 131 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN 23456- Cỡ nhẹ Cỡ trung Cỡ nặng Cỡ đặc biệt nặng Siêu nặng - Loại ổ: ổ mà đường kính 10mm ký hiệu ký số hàng trăm, ổ lại dùng ký số hàng ngàn để phân biệt loại ổ có quy định sau: Ổ bi thường (bạ c đạn) Ký số hàng ngàn để trống ký số khác ổ bi thường dãy, loại rẽ tiền Ví dụ: - Ổ 305 ổ bi cỡ trung, đường kính lỗ 25mm - Ổ 35 ổ bi cỡ trung, đường kính lỗ 5mm Hình 6.2 trình bày ổ bi dãy Ổ bi lồ ng cầu hai dã y (bạ c đạn nhà o) - Ký số hàng ngàn 1, ký hiệu chung ổ 1000: ổ bi lồng cầu hai dãy thị trường miền nam gọi bạc đạn nhào Ổ bi lồng cầu hai dãy dùng trục có độ võng, trục dài hay đỡ ổ không xác, không đồng tâm, hay đặt lên bề mặt thô Máy móc sản xuất Việt Nam thường phải dùng loại lý nêu - Thêm ký số hàng chục ngàn 1, ký hiệu chung ổ 11000: (số hàng chục ngàn dạng biến thể) ký hiệu ổ bi lồng cầu hai dãy có ống lót (bạc đạn nhào có manchon) dùng kiểu lồng cầu thường, nhờ có ống lót côn có xẻ rãnh đai ốc đệm cánh, ta nới rộng lỗ nhờ mở đai ốc ra, dời ổ đến nơi thích hợp trục xiết cố định lại Ổ đắt tiền loại thường nhiều dùng để lắp vào trục trơn thật dài (ví dụ máy dệt) 132 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN Hình 6.3 Trình bà y ổ bi lồng cầ u hai dã y ống lót (manchon) có ống lót Ví dụ: 1208 ổ bi lồng cầu hai dãy (do ký số vị trí hà ng ngà n), cỡ nhẹ (do ký số vị trí hàng trăm), đường kính lỗ 40 (do hai số cuối 08 nhân với 5) 11208 ổ lồng cầu hai dãy có manchon (do ký số vị trí hàng ngàn ký số chục ngàn), cỡ nhẹ (do ký số vị trí hàng trăm), đường kính lỗ 40 (do hai số cuối 08 nhân với 5) Tương tự cho hai ổ 1106 11505 hình sinh viên tự tìm đặc tính ổ Ổ đũa trụ mộ t dãy Ký số hàng ngàn 2, có thêm ký số hàng chục ngàn kiểu ký hiệu khác loại ổ ví dụ kiểu ổ đũa trụ: 2000 42000 12000 92000 32000 Ba số tượng trưng đằng sau vị trí hàng trăm (cỡ ổ), hàng chục đơn vị (đường kính trong) - Số hàng ngàn loại ổ ổ đũa trụ dãy, ký số hàng chục ngàn thể thêm kiểu khác ổ đũa 133 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN trụ Ổ đũa chủ yếu chịu lực hướng kính tải lớn ổ bi giá đắt Trong sử dụng, ta ưu tiên chọn ổ bi, không đủ chọn ổ đũa Hình 6.4 Cá c ký hiệu kế t cấ u khác củ a ổ đũa trụ dã y Ví dụ: Các ổ 2305; 12305; 32305; 42305; 92305 Đều tên ổ đũa trụ (ký số hàng ngàn), cỡ trung (ký số hàng trăm) đường kính lỗ 25 (do hai ký số cuối 05 nhân 5) Ổ đũa trụ lồ ng cầu hai dã y (ổ đũa nhà o) - Kiểu 3000: Số hàng ngàn loại ổ ổ đũa trụ lồng cầu hai dãy, ký số hàng chục ngàn thể thêm kiểu khác ổ đũa trụ Ổ đũa lồng cầu hay ổ đũa nhào chủ yếu chịu lực hướng kính, dùng ổ bi lồng cầu hai dãy trục có độ võng, trục dài hay đỡ ổ không xác không đồng tâm tải lớn ổ bi giá đắt Trong sử dụng, ta ưu tiên chọn theo giá thành ổ Đầu tiên chọn ổ rẻ ổ bi, không đủ đáp ứng tải chọn ổ đũa Ổ lồng cầu vậy, ổ lồng cầu hai dãy bi không đáp ứng tải dùng ổ lồng cầu hai dãy đũa 134 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN Hình 6.5 Ổ đũa lồng cầu hai dãy ống lót có ống lót - Kiểu 13000: Ổ đũa lồng cầu có ống lót hay ổ đũa nhào có manchon chủ yếu chịu lực hướng kính, dùng ổ bi lồng cầu hai dãy có manchon Ví dụ: Các ổ 2305, 12305, 32305, 42305, 92305 Đều tên ổ đũa trụ (kỳ số hàng ngàn), cỡ trung (ký số hàng trăm) đường kính lỗ 25 (do hai ký số cuối 05 nhân 5) Ổ bi đỡ chặ n: chịu lực hướng kính lực dọc trục Ký số hàng ngàn 6, có hai nhóm ký hiệu kiểu khác cho kiểu 6000 là: 36000, 46000 135 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN Cùng ổ bi đỡ chặn có số thông số làm việc khác Ổ chịu lực hướng kính lực dọc trục chịu chiều chiều mà vành có tên hãng sản xuất ký hiệu ổ Chú ý lắp sai chiều ổ bi đỡ chặn tuột vòng khỏi vòng ngoài, bi vòng cách dính với vòng Quan sát ổ bi chặn hình 6.6, ổ chận lực dọc trục hướng chiếu từ trái sang phải, chiều lực ngược lại làm vòng bi tuột khỏi vòng Cùng với ổ côn trình bày phần tiếp sau, ổ bi đỡ chận ổ côn hai loại ổ tháo vòng vòng mà không làm hư ổ Chú ý mặt bên phải mặt chịu lực dọc có ghi ký hiệu ổ vành phải lắp đưa Ổ côn: chịu lực hướng kính lực dọc trục mạnh ổ bi đỡ chặn Ký số hàng ngàn 7, có nhóm ký hiệu kiểu khác cho kiểu 7000 là: - 207000 cho cỡ đặc biệt nhẹ - 7000 cho cỡ khác nhẹ, trung, nặng 136 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN Cũng giống ổ bi đỡ chặn, ổ chịu lực hướng kính lực dọc trục chịu chiều chiều mà vành cóù tên hãng sản xuất ký hiệu ổ Khả chịu lực dọc ổ côn lớn ổ bi đỡ chặn nhiều lần dùng kết cấu chịu lực dọc lớn truyền trục vít, trục bánh xe ôtô, xe tải Chú ý lắp sai chiều vòng ổ côn đũa côn tuột vòng khỏi vòng Bình thường vòng tháo khỏi vòng dễ dàng ổ côn phải dùng cặp có ổ chịu lực dọc ổ lại có tác dụng nâng cao độ cứng vững khử khe hở dọc trục Ồ bi chặn: (Bạc đạn chà) 8000 Trong nhiều trường hợp lực dọc trục lớn lực chủ yếu tác dụng lên ổ lực hướng kính không đáng kể trục máy khoan, cổ xe đạp, xe mô tô, trục chong chóng máy bay Ký hiệu 8000 loại ổ có lớp bi miếng dóa , 1800 cho loại lớp bi chén dóa Tất phận tháo rời: miếng dóa vòng rế mang bi (bi tháo rời khỏi rế) Càng nhiều lớp bi tải lớn, ma sát độ mài mòn nhỏ (có lớp bi tốc độ quay của vòng bi giửa dóa chậm lại giảm độ mài mòn, tăng độ bền) choán chổ đắt tiền Đều cần quan tâm vòng miếng lắp chặt với trục xoay vòng hở 1mm với lổ miếng vòng lắp trung gian với đáy ổ không xoay hay xoay chậm ma sát để mòn vòng hở 1mm với trục Miếng trung gian có lớp bi hay lớp đủa hở với trục lổ Ổ đủa chặn ( bạc đủa chà) 9000 137 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN dùng mục đích ổ bi chặn mức độ chiu tải dọc lớn nhiều đắt tiền Hình 6.8 trình bày loại ổ bi chặn ổ đủa chặn Hình 6.8 trình bày kết cấu lắp loại ổ bi chặn 8000 ổ đủa chặn 9000: 1-Trục 2- Miếng (xoay với trục) 3- Vòng bi hay vòng đủa cône rời 4- Miếng la91p trung gian với vỏ hộp 5-Vỏ hộp 6- Miếng giửa 6.4.6 Nguyên tắc lắp ổ chế độ dung sai Nhắc lại nguyên tắùc lắp ổ lăn hoàn toàn trái ngược với ổ trượt: Vòng tiếp xúc trực tiếp với vật quay, vòng lắp chặt, vòng lắp với vật đứng yên lắp trung gian Vậy kết cấu ổ đỡ trục quay vòng lắp chặt trục quay ghi dung sai cho trục ví dụ 25k7, không ghi cho lỗ không chế tạo lỗ ổ lăn mà theo lỗ chuẩn có sẵn Vòng thường lắp trung gian Ví dụ, 52H8, không ghi dung sai cho vòng ổ ổ chế sẵn gia công Sinh viên tự nghiên cứu chế độ lắp ổ bi đở chặn 6202 đùm bánh xe gắn máy giải thích sau chế độ lắp lại chặt vòng trung gian với vòng trong? Vai trục dùng chận vòng ổ: bề dày vòng thay đổi từ 1,6mm (ổ 17) đến 18mm (ổ 320) vòng thường lắp chặt trục nên đường kính vai trục cần phải nhỏ đường kính vòng để cảo ổ cảo dóa mà không làm hư đến bi vòng Ổ chỉnh dọc trục nhờ nắp ổ, đệm calque vít kết cấu hình 6.8 sau: 138 Ổ TRƯT VÀ Ổ LĂN 1- Trục; 2- Vòn g chắn dầu ; 3- Ổ lăn; 4- Vis điều chỉnh ổ; 5-Bích chỉnh ổ; 6- Vòn g găn g lỗ (ít dùn g); 7- Ổ lăn có nắp che; 8- Bích đậy lắp ép hay ren Hình 6.9 Kế t cấ u ổ bi trê n vỏ hộp a) Kết cấu cổ điển dùng ổ vỏ che, bôi trơn mỡ, phả i dùng vòng chắn dầu, chỉnh ổ bích, joint vis Thường khả thi ỏ nước ta b) Dùng vòng gă ng để chặn ổ Ít dù ng má y doa có xích chạ y dao hướng kính để gia công rảnh vỏ hộp c) Dù ng vòng gă ng để chặ n ổ Ít dù ng Nhưng ổ có nắ p che phổ biến không cầng vòng chăn dầ u, nắp bích dùng che kín bằ ng mối lắp chặt ... -3 0 -4 8 -4 0 -6 2 -5 0 -7 7 -6 5 -9 6 e8 -1 4 -2 8 -2 0 -3 8 -2 5 -4 7 -3 2 -5 9 -4 0 -7 3 f7 -6 -1 6 -1 0 -2 2 -1 3 -2 8 -1 6 -3 4 -2 0 -4 1 g6 -2 -8 -1 4 -1 2 -5 -1 4 -6 -1 7 -7 -2 0 h6 -6 -8 -9 -1 1 -1 3 j6 +4 -2 +6 -2 +7 -2 ... +35 -1 20 -1 59 -1 30 -1 69 -1 40 -1 86 -1 50 -1 96 -1 70 -2 24 -1 80 -2 34 -8 0 -1 19 -5 0 -8 9 -2 5 -5 0 -9 -2 5 -1 6 +11 -5 +18 +2 +25 +9 +33 +17 +42 +26 +50 +34 +59 +43 -1 00 -1 46 -6 0 -1 06 -3 0 -6 0 -1 0 -2 9 -1 9... KTDN 1-3 Lổ sở H7 >1 8-2 4 >2 4-3 0 +10 +12 +15 +18 +0 +21 >3 0-4 0 >4 0-5 0 +25 >5 0-6 5 >6 5-8 0 +30 >8 0-1 00 >10 0-1 2 +35 > 3-6 > 6-1 0 >1 0-1 8 TRUÏC c8 -6 0 -7 4 -7 0 -8 8 -8 0 -1 02 -9 5 -1 22 -1 10 -1 43 d8 -2 0 -3 4 -3 0