1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nồng độ HS – CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp

122 1,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng động mạch vành cấp (HCMVC) là tình trạng thiếu máu cơ tim cấp tính do tắc nghẽn một phần hay hoàn toàn nhánh động mạch vành (ĐMV) nuôi dưỡng vùng cơ tim đó. Hội chứng này bao gồm: đau thắt ngực không ổn định (ĐTNKÔĐ), nhồi máu cơ tim có đoạn ST chênh lên và nhồi máu cơ tim không có đoạn ST chênh lên. HCMVC là nguyên nhân hay gặp nhất trong các trường hợp đến khám tại phòng khám cấp cứu vì đau ngực, chi ếm đến 20% [96]. Ở Mỹ, hàng năm có khoảng 1,7 triệu bệnh nhân nhập viện vì HCMVC [28]. Tại Việt Nam cho đến nay chưa có thống kê tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong của HCMVC một cách toàn diện. Nhưng trên thực tế, số bệnh nhân nhập viện vì hội chứng này và các biến chứng của nó ngày càng gia tăng [5], [6], [15], [17]. Ngoài ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân, HCMVC là gánh nặng lớn cho nền kinh tế toàn xã hội. Mất ổn định mảng xơ vữa động mạch vành là nguyên nhân chính dẫn đến HCMVC [54], [56]. Sự gia tăng của HCMVC nói riêng và bệnh lý tim mạch nói chung được lý giải bởi sự gia tăng các yếu tố nguy cơ của xơ vữa động mạch (XVĐM) như: hút thuốc lá (HTL), đái tháo đường (ĐTĐ), béo phì, tăng huyết áp (THA), rối loạn lipid máu (RLLP) [33], [49], [60], [97]….Hiện nay nhiều tác giả có quan điểm xem XVĐM là một tình tr ạng viêm. Theo các tác giả này XVĐM là một bệnh đa yếu tố, có nhiều giai đoạn mà phản ứng viêm hiện diện ở tất cả các giai đoạn từ giai đoạn khởi đầu cho đến tiến triển về sau và cả khi có nứt vỡ mảng xơ vữa [98], [99]. Một trong những dấu ấn viêm là protein C phản ứng (C – Reactive Protein, CRP). Đây là một protein chủ yếu do tế bào gan tổng hợp khi có tình tr ạng viêm nhiễm [29]. Ngày nay các nhà nghiên cứu cho rằng CRP không chỉ đơn thuần là một dấu ấn viêm mà còn có vai trò bệnh sinh quan trọng trong bệnh XVĐM nói chung cũng như bệnh ĐMV nói riêng [43], [57]. Nhiều nghiên cứu cho thấy sự tương quan giữa nồng độ CRP với kích thước vùng nhồi máu cơ tim (NMCT), mức độ tử vong trong HCMVC và có giá trị tiên lượng các biến chứng [24], [26], [30], [47], [66], [80]… Do vậy, việc xác định nồng độ CRP, đặc biệt qua xét nghiệm CRP siêu nhạy (high sensitivity CRP, hs-CRP) có thể góp phần trong việc tiên lượng mức độ nặng của bệnh và qua đó có thể quyết đị nh hướng điều trị sớm và tích cực hơn nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống và góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong do các biến chứng sau HCMVC. Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân bị bệnh động mạch vành và đã có những ứng dụng trong điều trị và theo dõi bệnh nhân bị bệnh ĐMV. Với mong muố n tìm hiểu thêm về nồng độ của hs-CRP ở bệnh nhân HCMVC, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát nồng độ hs-CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp” với hai mục tiêu sau: 1. Khảo sát nồng độ của hs-CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp. 2. Tìm hiếu giá trị tiên lượng tử vong sau 30 ngày của nồng độ hsCRP huyết tương.

Ngày đăng: 05/03/2015, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trương Phi Hùng (2005) “Nghiên cứu nồng độ C – Reactive Protein ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp”. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn bác sỹ nội trú Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu nồng độ C – Reactive Protein ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp”
11. Trương Thanh Hương (2003) “Nghiên cứu sự biến đổi của một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân tăng Huyết áp và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị của Fluvastatin” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) “Nghiên cứu sự biến đổi của một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân tăng Huyết áp và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị của Fluvastatin
12. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), "Hoá nghiệm sử dụng trong lâm sàng", NXB Y học, Hà Nội, 691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá nghiệm sử dụng trong lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
14. Trần Thị Kim Thanh (2006). “HS-CRP trong nhồi máu cơ tim cấp”. Luận án BSCK II chuyên ngành Nội Tổng Quát. Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “HS-CRP trong nhồi máu cơ tim cấp”
Tác giả: Trần Thị Kim Thanh
Năm: 2006
15. Lê Thị Hoài Thu, (2007) “Nghiên cứu tình trạng rối loạn HDL-C máu ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình trạng rối loạn HDL-C máu ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
16. Lê Thị Bích Thuận (2005) “Nghiên cứu biến đổi Protein phản ứng C (CRP) trong bệnh mạch vành”. Luận án Tiến sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu biến đổi Protein phản ứng C (CRP) trong bệnh mạch vành”
17. Nguyễn Quang Tuấn (2005), "Nghiên cứu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị NMCT cấp", Luận văn tiến sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị NMCT cấp
Tác giả: Nguyễn Quang Tuấn
Năm: 2005
19. Lê Thị Yến (2001), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường có chụp động mạch chọn lọc”Luận văn thạc sỹ y học.II. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường có chụp động mạch chọn lọc”
Tác giả: Lê Thị Yến
Năm: 2001
20. Abramson JL, Vaccarino V (2002)“Relationship between physical activity and inflammation among apparently healthy middle-aged and older US adults”; Arch Intern Med. 2002 Jun 10;162(11):1286-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Relationship between physical activity and inflammation among apparently healthy middle-aged and older US adults”
21. Ambrosini E, Borghi C, Magnani B (The SMILE study group) (1995) “The effect of the engiotension converting enzyme inhibitor zofenopril on mortality and morbility after anterior myocardial infarction” N Engl J Med;332: 80-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The effect of the engiotension converting enzyme inhibitor zofenopril on mortality and morbility after anterior myocardial infarction”
23. Aziz N., Fahey J.L., Detels R., Butch A.W (2003) "Jun: Analytical performance of a highly sensitive C - reactive protein - based immunoassay and the effects of laboratory variable on levels of protein blood", Clin Diagn Lab Immunol. 10 (4), 652-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jun: Analytical performance of a highly sensitive C - reactive protein - based immunoassay and the effects of laboratory variable on levels of protein blood
24. Benjamin M. Scirica, et al; (2007) “Clinical Application of C-Reactive Protein Across the Spectrum of Acute Coronary Syndromes” Clinical Chemistry. 2007;53:1800-1807 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Clinical Application of C-Reactive Protein Across the Spectrum of Acute Coronary Syndromes”
25. Berk BC, Weintraub WS, Alexander RW. (1990) “Elevation of C- reactive protein in "active" coronary artery disease”. Am J Cardiol.1990 Jan 15;65(3):168-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elevation of C-reactive protein in "active" coronary artery disease
27. Bienvenu J, Whicher JT, Aguzzi F. (1996)“C-reactive protein. Ritchie RF Navolotskaia O eds. Serum proteins in clinical medicine” 1996:7.01.01- 7.01.06 Maine Printing Group Portland, ME Sách, tạp chí
Tiêu đề: “C-reactive protein. Ritchie RF Navolotskaia O eds. Serum proteins in clinical medicine”
29. Castell JV, Gomez-Lechon MJ, David M, Fabra R, Trullenque R, Heinrich PC. (1990) “Acute-phase response of human hepatocytes:regulation of acute-phase protein synthesis by interleukin-6”. Hepatology;12:1179-1186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Acute-phase response of human hepatocytes: "regulation of acute-phase protein synthesis by interleukin-6”
30. Christian Mueller, MD; et al; (2002) “Inflammation and Long-Term Mortality After Non–ST Elevation Acute Coronary Syndrome Treated With a Very Early Invasive Strategy in 1042 Consecutive Patients”. Circulation.2002;105:1412-1415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Inflammation and Long-Term Mortality After Non–ST Elevation Acute Coronary Syndrome Treated With a Very Early Invasive Strategy in 1042 Consecutive Patients”
31. Christopher R. deFilippi, et al. (2000) “Cardiac troponin T in chest pain unit patients without ischemic electrocardio-graphic changes: angiographic correlates and long-term clinical outcomes”. Am J- Coll- Cardiol- July 2000;35:1827-1834 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cardiac troponin T in chest pain unit patients without ischemic electrocardio-graphic changes: angiographic correlates and long-term clinical outcomes”
32. Coban E, Ozdogan M, Yazicioglu G, Sari R, (2005)“The effect of fenofibrate on the levels of high sensitivity C-reactive protein in dyslipidaemic hypertensive patients” International Journal of Clinical Practice Volume 59, Issue 4, pages 415–418, April 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The effect of fenofibrate on the levels of high sensitivity C-reactive protein in dyslipidaemic hypertensive patients”
33. Criqui M.H et al (1980) “Cigarette smoking and plasma high-density lipoprotein cholesterol” The lipid Research Clinics Program Prevalence Study. Circulation; 62: 60-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cigarette smoking and plasma high-density lipoprotein cholesterol”
35. Downs JR , et al; (1998)“AFCAPS/TexCAPS. Air Force/Texas Coronary Atherosclerosis Prevention Study”; JAMA. 1998 May 27;279(20):1615-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “AFCAPS/TexCAPS. Air Force/Texas Coronary Atherosclerosis Prevention Study”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w