1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tỷ nồng độ Aldosterone -Renin huyết thanh ở bệnh nhân THA (FULL TEXT)

128 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 585,66 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp là một bệnh tim mạch thường gặp và trở thành mối quan tâm hàng đầu của nền y học thế giới với tần suất ngày càng gia tăng [22]. Tỷ lệ tăng huyết áp trên toàn cầu ngày càng gia tăng [10], [23]. Trên toàn cầu hiện có 1 tỷ người THA và dự kiến sẽ tăng 1.5 tỷ vào năm 2025. THA là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm với khoảng 10 triệu người năm 2015; trong đó có 4,9 triệu người do bệnh mạch vành và 3,5 triệu người do đột quỵ. Nó cũng là yếu tố nguy cơ chính của suy tim, rung nhĩ,bệnh thận mạn, bệnh mạch máu ngoại vi, suy giảm chức năng nhận thức…[58]. Trong những năm gần đây đã có nhiều chứng cứ mới trong việc xác định chẩn đoán và điều trị nên nhiều tổ chức và các hiệp hội THA trên thế giới đã công bố nhiều khuyến cáo mới trong chẩn đoán và điều trị THA có tính đột phá, tuy nhiên vẫn còn một số điểm chưa thống nhất. Do vậy, Hội Tim mạch Việt Nam/Phân Hội THA Việt Nam (VNHA/VSH) đã họp hội đồng chuyên gia cùng với ủy ban soạn thảo thống nhất khuyến cáo chẩn đoán và điều trị THA mới 2018 [7]. Dựa trên HA đo tại phòng khám, tỷ lệ tăng huyết áp toàn cầu được ước tính là 1,13 tỷ vào năm 2015 với tỷ lệ lưu hành hơn 150 triệu ở Trung và Đông Âu. Tỷ lệ tăng huyết áp chung ở người trưởng thành là khoảng 30 - 45%, với tỷ lệ mắc chuẩn hóa toàn cầu lần lượt là 24 và 20% ở nam và nữ, trong năm 2015.Tỷ lệ tăng huyết áp này phù hợp trên toàn thế giới, không phân biệt tình trạng thu nhập, tức là ở các nước thu nhập thấp, trung bình và cao hơn.Tăng huyết áp ngày càng phổ biến hơn với tỷ lệ lưu hành và gia tăng; 60% ở những người già 60 tuổi [50]. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA đang gia tăng một cách nhanh chóng. Theo thống kê, năm 1960, tỷ lệ THA ở người trưởng thành phía Bắc Việt Nam chỉ là 1% và hơn 30 năm sau (1992) theo điều tra trên toàn quốc của Viện Tim mạch thì tỷ lệ này đã 11,2%, tăng lên hơn 11 lần. Theo kết quả điều tra năm 2008, tỷ lệ tăng huyết áp ở người độ tuổi 25-64 là 25,1%. Theo Tổng điều tra toàn quôc về yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam năm 2015, có 18,9% người trưởng thành trong độ tuổi 18-69 tuổi bị tăng huyết áp, trong đó có 23,1% nam giới và 14,9% nữ giới. Còn nếu xét trong độ tuổi 18-25 tuổi thì tỷ lệ tăng huyết áp tăng từ 15,3% năm 2010 lên 20,3% năm 2015. Như vậy là cứ 5 người trưởng thành 25-64 tuổi thì có 1 người bị tăng huyết áp [28]. Nồng độ Aldosteron/renin là một xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán và định hướng điều trị THA, đặc biệt là những trường hợp THA kháng trị. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tỷ nồng độ Aldosterone /Renin huyết thanh ở bệnh nhân THA” nhằm 2 mục tiêu chính sau đây: 1. Xác định nồng độ Renin huyết thanh, nồng độ Aldosteron huyết thanh và tỷ Aldosterone/ Renin ở bệnh nhân THA. 2. Liên quan tương quan giữa nồng độ Aldosterone, Renin, tỷ Aldosterone/ Renin huyết thanh với độ nặng của THA và một số yếu tố liên quan như: Theo phân nhóm tuổi và giơi, HATT, HATr, chỉ số BMI, chỉ số sokolow lyon, chỉ số cứng mạch ABI với ure, creatinin, hệ số thanh thải creatinin và nồng độ K+, Na+ ở bệnh nhân THA.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯU SANH NGHIÊN CỨU TỶ NỒNG ĐỘ ALDOSTERONE/ RENIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ- 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp 1.2 Tổng quan Aldosterone Renin 10 1.3 Một số công trình nghiên cứu ngồi nước tỉ lệ Aldosterone/Renin .18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.4 Phân tích số liệu thống kê y học .33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 34 3.2 Nồng độ aldosteron, renin tỷ aldosteron/ renin bệnh nhân tăng huyết áp 42 3.3 Tương quan nồng độ Aldosteron, Renin huyết tỷ Aldosterone/ Renin với số yếu tố liên quan 52 Chương BÀN LUẬN .68 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 68 4.2 Nồng độ Aldosteron, Renin tỷ Aldosteron/Renin bệnh nhân tăng huyết áp .77 4.3 Tương quan nồng độ aldosteron, renin huyết tỷ Aldosterone/ Renin với số yếu tố liên quan 86 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ THA theo JNC VII (2003) người ≥ 18 tuổi Bảng 1.2 Phân loại THA theo mức độ huyết áp đo phòng khám Bảng 1.3 Định nghĩa phân độ THA theo mức HA đo phòng khám, liên tục nhà (mmHg) .5 Bảng 2.1 Phân loại béo phì theo BMI Châu Á 21 Bảng 2.2 Phân loại THA theo mức độ huyết áp đo phòng khám 22 Bảng 2.3 Giới hạn renin người bình thường .30 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 34 Bảng 3.2 Tuổi trung bình theo tuổi 35 Bảng 3.3 Tiền sử đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.4 Cân nặng, chiều cao BMI trung bình .36 Bảng 3.5 HATT, HATr trung bình 36 Bảng 3.6 Phân độ THA theo tuổi giới .37 Bảng 3.7 Tần số tim trung bình 38 Bảng 3.8 Sokolow Lyon trung bình .38 Bảng 3.9 Urê trung bình .39 Bảng 3.10 Natri trung bình 39 Bảng 3.11 Kali trung bình 40 Bảng 3.12 Creatinine máu trung bình 40 Bảng 3.13 Hệ số thải CrCl (ml/phút) trung bình 41 Bảng 3.15 Nồng độ aldosteron nhóm nghiên cứu theo tuổi 42 Bảng 3.16 Nồng độ aldosteron nhóm nghiên cứu theo giới 43 Bảng 3.17 Nồng độ aldosteron nhóm nghiên cứu theo phân độ THA 44 Bảng 3.18 Nồng độ Renin nhóm nghiên cứu theo tuổi 45 Bảng 3.19 Nồng độ Renin nhóm nghiên cứu theo giới 46 Bảng 3.20 Nồng độ renin nhóm nghiên cứu theo phân độ THA 47 Bảng 3.21 Tỷ Aldosteron/Renin nhóm nghiên cứu theo tuổi 48 Bảng 3.22 Tỷ Aldosterone / Renin nhóm nghiên cứu theo giới 49 Bảng 3.23 Aldosterone / Renin nhóm nghiên cứu theo phân độ THA 50 Bảng 3.24 Tỉ lệ tăng nồng độ Aldosteron, nồng độ Renin tỉ Aldosteron/ Renin bệnh nhân THA theo tuổi 51 Bảng 3.25 Tỉ lệ tăng nồng độ Aldosteron, nồng độ Renin tỉ Aldosteron/ Renin bệnh nhân THA theo giới 51 Bảng 3.26 Tương quan nồng độ Aldosteron với số yếu tố 52 Bảng 3.27 Tương quan Renin huyết với số yếu tố 53 Bảng 3.28 Tương quan tỷ Aldosterone/ Renin với số yếu tố 55 Bảng 3.29 Tương quan Aldosteron với Sokolov-lyon BMI, ABI 59 Bảng 3.30 Tương quan Renin với Sokolov-lyon BMI, ABI 59 Bảng 3.31 Tương quan tỷ Aldosteron/Aldenin với Sokolov-lyon BMI, ABI 59 Bảng 3.32 Tương quan Aldosteron với số yếu tố đối tượng nghiên cứu theo giới 60 Bảng 3.33 Tương quan Renin với số yếu tố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 60 Bảng 3.34 Tương quan Renin với số yếu tố đối tượng nghiên cứu theo giới 61 Bảng 3.35 Tương quan Aldosteron/Renin với số yếu tố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 63 Bảng 3.36 Tương quan Aldosteron/Renin với số yếu tố đối tượng nghiên cứu theo giới 64 Bảng 3.37 Tương quan nồng độ aldosterone, Renin, Aldosteron/Renin với số ABI 65 DANH MỤC BIỂU Đ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Phân độ THA 37 Biểu đồ 3.3 Nồng độ aldosteron nhóm nghiên cứu theo tuổi 42 Biểu đồ 3.4 Nồng độ aldosteron nhóm nghiên cứu theo giới 43 Biểu đồ 3.5 Nồng độ aldosteron nhóm nghiên cứu theo phân độ THA 44 Biểu đồ 3.6 Nồng độ Renin nhóm nghiên cứu theo tuổi .45 Biểu đồ 3.7 Nồng độ Renin nhóm nghiên cứu theo giới .46 Biểu đồ 3.8 Nồng độ Renin nhóm nghiên cứu theo phân độ THA 47 Biểu đồ 3.9 Tỷ Aldosterone/Renin nhóm nghiên cứu theo tuổi 48 Biểu đồ 3.10 Tỷ Aldosteron/Renin nhóm nghiên cứu theo giới 49 Biểu đồ 3.12 Tương quan Renin tuổi 53 Biểu đồ 3.13 Tương quan Renin HATT 54 Biểu đồ 3.14 Tương quan Renin HATTr 54 Biểu đồ 3.15 Tương quan Renin Hệ số thải Creatinin 55 Biểu đồ 3.16 Tương quan tỷ Aldosterone / Renin tuổi 56 Biểu đồ 3.17 Tương quan tỷ Aldosterone / Renin ure .56 Biểu đồ 3.17 Tương quan tỷ Aldosterone / Renin Natri 57 Biểu đồ 3.18 Tương quan tỷ Aldosterone / Renin Kali 57 Biểu đồ 3.19 Tương quan tỷ Aldosterone / Renin Creatinine 58 Biểu đồ 3.20 Tương quan tỷ Aldosterone / Renin Hệ số TT creatinine 58 Biểu đồ 3.21 Tương quan Renin với HATT, HATT nhóm < 40 tuổi .61 Biểu đồ 3.22 Tương quan Renin với tuổi nhóm nam 62 Biểu đồ 3.23 Tương quan Renin với HATT, HATT nhóm nam 62 Biểu đồ 3.24 Tương quan Renin với HSTT creatinin nhóm nam 63 Biểu đồ 3.25 Đường cong ROC Aldosteron tiên lượng THA 65 Biểu đồ 3.26 Đường cong ROC Renin tiên lượng THA 66 Biểu đồ 3.27 Đường cong ROC Aldosteron/Renin tiên lượng THA.67Y ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh tim mạch thường gặp trở thành mối quan tâm hàng đầu y học giới với tần suất ngày gia tăng [22] Tỷ lệ tăng huyết áp toàn cầu ngày gia tăng [10], [23] Trên tồn cầu có tỷ người THA dự kiến tăng 1.5 tỷ vào năm 2025 THA nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm với khoảng 10 triệu người năm 2015; có 4,9 triệu người bệnh mạch vành 3,5 triệu người đột quỵ Nó yếu tố nguy suy tim, rung nhĩ,bệnh thận mạn, bệnh mạch máu ngoại vi, suy giảm chức nhận thức…[58] Trong năm gần có nhiều chứng việc xác định chẩn đoán điều trị nên nhiều tổ chức hiệp hội THA giới công bố nhiều khuyến cáo chẩn đoán điều trị THA có tính đột phá, nhiên cịn số điểm chưa thống Do vậy, Hội Tim mạch Việt Nam/Phân Hội THA Việt Nam (VNHA/VSH) họp hội đồng chuyên gia với ủy ban soạn thảo thống khuyến cáo chẩn đoán điều trị THA 2018 [7] Dựa HA đo phòng khám, tỷ lệ tăng huyết áp tồn cầu ước tính 1,13 tỷ vào năm 2015 với tỷ lệ lưu hành 150 triệu Trung Đông Âu Tỷ lệ tăng huyết áp chung người trưởng thành khoảng 30 45%, với tỷ lệ mắc chuẩn hóa tồn cầu 24 20% nam nữ, năm 2015.Tỷ lệ tăng huyết áp phù hợp tồn giới, khơng phân biệt tình trạng thu nhập, tức nước thu nhập thấp, trung bình cao hơn.Tăng huyết áp ngày phổ biến với tỷ lệ lưu hành gia tăng; 60% người già 60 tuổi [50] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA gia tăng cách nhanh chóng Theo thống kê, năm 1960, tỷ lệ THA người trưởng thành phía Bắc Việt Nam 1% 30 năm sau (1992) theo điều tra toàn quốc Viện Tim mạch tỷ lệ 11,2%, tăng lên 11 lần Theo kết điều tra năm 2008, tỷ lệ tăng huyết áp người độ tuổi 25-64 25,1% Theo Tổng điều tra tồn qc yếu tố nguy bệnh khơng lây nhiễm Việt Nam năm 2015, có 18,9% người trưởng thành độ tuổi 18-69 tuổi bị tăng huyết áp, có 23,1% nam giới 14,9% nữ giới Cịn xét độ tuổi 18-25 tuổi tỷ lệ tăng huyết áp tăng từ 15,3% năm 2010 lên 20,3% năm 2015 Như người trưởng thành 25-64 tuổi có người bị tăng huyết áp [28] Nồng độ Aldosteron/renin xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán định hướng điều trị THA, đặc biệt trường hợp THA kháng trị Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tỷ nồng độ Aldosterone /Renin huyết bệnh nhân THA” nhằm mục tiêu sau đây: Xác định nồng độ Renin huyết thanh, nồng độ Aldosteron huyết tỷ Aldosterone/ Renin bệnh nhân THA Liên quan tương quan nồng độ Aldosterone, Renin, tỷ Aldosterone/ Renin huyết với độ nặng THA số yếu tố liên quan như: Theo phân nhóm tuổi giơi, HATT, HATr, số BMI, số sokolow lyon, số cứng mạch ABI với ure, creatinin, hệ số thải creatinin nồng độ K+, Na+ bệnh nhân THA Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp 1.1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp Cho đến nay, Tổ chức Y tế giới Hội Tăng huyết áp quốc tế (World Health Organization - WHO International Society of Hypertension - ISH) thống gọi tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg [2], [18], [14], [34], [86] Các định nghĩa sau đưa vào năm 2017 Hội Tim mạch Hoa Kỳ/Hiệp hội Tim Hoa Kỳ (ACC/AHA) dựa kết trung bình lần đo xác huyết áp lần khám sau tầm sốt ban đầu [64], [86], [50]: ● Huyết áp bình thường: tâm thu

Ngày đăng: 06/12/2021, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Văn Hưởng (2017), Tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát được quản lý ngoại trú tại Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ, Đại học Y Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tănghuyết áp nguyên phát được quản lý ngoại trú tại Bệnh viện Gang ThépThái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Hưởng
Năm: 2017
11. Hoàng Khánh (2014), Tăng Huyết áp và đột quỵ, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 66, tr.43-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tim mạch họcViệt Nam
Tác giả: Hoàng Khánh
Năm: 2014
12. Nguyễn Nghiêm Luật (2014),“Hệ thống Renin-Angiotensin-Aldosterone - vai trò trong điều hòa thăng bằng điện giải thể tích máu và huyết áp”.Truy cập ngày 11/03/2019 tại Website: https://medlatec.vn/tin-tuc/he-thong-reninangiotensinaldosterone-vai-tro-trong-dieu-hoa-thang-bang-dien-giai-the-tich-mau-va-huyet-ap-s28-n6908 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Renin-Angiotensin-Aldosterone- vai trò trong điều hòa thăng bằng điện giải thể tích máu và huyết áp
Tác giả: Nguyễn Nghiêm Luật
Năm: 2014
14. Huỳnh Văn Minh (2014), “Tăng huyết áp”, Giáo trình sau đại học Tim Mạch học, NXB Đại học Huế, tr.70-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp”, "Giáo trình sau đại học TimMạch học
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2014
15. Trần Quang Nam (2017), “Đặc điểm rối loạn nội tiết của các trường hợp u thượng thận tiết Aldosterone đã phẫu thuật, Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỹ thuật lần 34, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm rối loạn nội tiết của các trường hợp uthượng thận tiết Aldosterone đã phẫu thuật, "Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỹthuật lần 34
Tác giả: Trần Quang Nam
Năm: 2017
16. Võ Phụng, Võ Tam (2010), “Bệnh thận tiết niệu”, Giáo trình nội khoa sau Đại học, NXB Đại học Huế, tr.54-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thận tiết niệu
Tác giả: Võ Phụng, Võ Tam
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2010
17. Đặng Vạn Phước (2010), "Tỉ lệ đạm niệu vi lượng trên bệnh nhân tăng huyết áp và các nguy cơ tim mạch đi kèm. Kết quả nghiên cứu I- SEARCH", Tim mạch học TPHCM, (8), tr. 45-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ đạm niệu vi lượng trên bệnh nhân tănghuyết áp và các nguy cơ tim mạch đi kèm. Kết quả nghiên cứu I-SEARCH
Tác giả: Đặng Vạn Phước
Năm: 2010
19. Cao Hữu Tiến (2014), Tỉ số Aldosterone-Renin trong đánh giá cường Aldosteron nguyên phát, dịch từ Aldosterone-Renin Ratio in the Assessment of Primary Aldosteronism, tr 1.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Hữu Tiến (2014), Tỉ số Aldosterone-Renin trong đánh giá cườngAldosteron nguyên phát, "dịch từ Aldosterone-Renin Ratio in theAssessment of Primary Aldosteronism
Tác giả: Cao Hữu Tiến
Năm: 2014
20. Hoàng Viết Thắng, Võ Tam (2014), Nghiên cứu tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, Tạp chí Tim mạch Việt nam số 66, tr.419-420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tim mạch Việt nam
Tác giả: Hoàng Viết Thắng, Võ Tam
Năm: 2014
21. Lê Tự Phương Thuý (2018), Bệnh động mạch ngoại biên không triệu chứng trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Y học TP Hồ Chí Minh, 22(1), tr.166-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Tự Phương Thuý
Năm: 2018
22. Đặng Huỳnh Anh thư (2015). “Khảo sát giá trị chẩn đoán biến chứng phì đại thất trái của điện tâm đồ trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”.Y học Hồ chí minh, tập 19, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát giá trị chẩn đoán biến chứng phìđại thất trái của điện tâm đồ trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”."Y học Hồ chí minh
Tác giả: Đặng Huỳnh Anh thư
Năm: 2015
24. Nguyễn Lân Việt (2015), “Cường Aldosterone”, Bệnh học Nội Khoa Tập 2, NXB Y học Hà Nội, tr. 380 – 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cường Aldosterone”, "Bệnh học Nội Khoa Tập2
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2015
25. Trần Quang Nam (2011), “Nhận xét các rối loạn nội tiết của bệnh nhân có bướu tuyến thượng thận trước phẫu thuật”. Tạp chí Y học tp Hồ Chí Minh, tập 15, 240-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét các rối loạn nội tiết của bệnh nhân cóbướu tuyến thượng thận trước phẫu thuật
Tác giả: Trần Quang Nam
Năm: 2011
28. Đỗ Thị Phương Hà (2018), “Thực trạng và xu hướng tăng huyết áp và bệnh tim mạch trên thế giới và ở Việt Nam”, Viện Dinh Dưỡng Quốc gia.Truy cập ngày 11/03/2019 tại Website: http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc/thuc-trang-va-xu-huong-tang-huyet-ap-va-benh-tim-mach-tren-the-gioi-va-o-viet-nam.html.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và xu hướng tăng huyết áp vàbệnh tim mạch trên thế giới và ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Phương Hà
Năm: 2018
29. Adebiyi A., Akinosun O., Nwafor C., &amp; Falase A. (2013). Relationship between Plasma Aldosterone Levels and Left Ventricular Mass in Hypertensive Africans. International Journal of Hypertension, 2013, pp.1–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Hypertension
Tác giả: Adebiyi A., Akinosun O., Nwafor C., &amp; Falase A
Năm: 2013
30. Beevers, G., Lip, G. Y., &amp; O'Brien, E. (2001). ABC of hypertension: The pathophysiology of hypertension. BMJ (Clinical research ed.), 322(7291), pp.912-916 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ (Clinical research ed.), 322
Tác giả: Beevers, G., Lip, G. Y., &amp; O'Brien, E
Năm: 2001
32. Berglund, G., Aurell, M., Wikstrand, J.et al(2009). Plasma Renin Activity and Hypertensive Organ Manifestations in 50-year-old Males. Acta Medica Scandinavica, 199(1-6), pp. 243–250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ActaMedica Scandinavica
Tác giả: Berglund, G., Aurell, M., Wikstrand, J.et al
Năm: 2009
33. Brown, J. J., Davies, D. L., Lever, A. F., et al (1965). Plasma Renin Concentration in Human Hypertension. 1: Relationship Between Renin, Sodium, and Potassium. BMJ, 2(5454), pp. 144–148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ
Tác giả: Brown, J. J., Davies, D. L., Lever, A. F., et al
Năm: 1965
36. Chang C.-H., Hu Y.-H., Huang K.-H., et al (2018). Higher screening aldosterone to renin ratio in primary aldosteronism patients with diabetes mellitus. Journal of Clinical Medicine, 7(10), p. 360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Clinical Medicine
Tác giả: Chang C.-H., Hu Y.-H., Huang K.-H., et al
Năm: 2018
37. Cho, J. S., Ihm, S. H., Jang, S.-W., et al (2014). Negative association between plasma aldosterone concentration/plasma renin activity and morning blood pressure surge in never-treated hypertensive patients, Clinical and Experimental Hypertension, 36(4), pp. 195–199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical and Experimental Hypertension
Tác giả: Cho, J. S., Ihm, S. H., Jang, S.-W., et al
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w