Nghiên cứu tỷ nồng độ Aldosterone -Renin huyết thanh ở bệnh nhân THA (FULL TEXT)

117 14 0
Nghiên cứu tỷ nồng độ Aldosterone -Renin huyết thanh ở bệnh nhân THA (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp là một bệnh tim mạch thường gặp và trở thành mối quan tâm hàng đầu của nền y học thế giới với tần suất ngày càng gia tăng [22]. Tỷ lệ tăng huyết áp trên toàn cầu ngày càng gia tăng [10], [23]. Trên toàn cầu hiện có 1 tỷ người THA và dự kiến sẽ tăng 1.5 tỷ vào năm 2025. THA là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm với khoảng 10 triệu người năm 2015; trong đó có 4,9 triệu người do bệnh mạch vành và 3,5 triệu người do đột quỵ. Nó cũng là yếu tố nguy cơ chính của suy tim, rung nhĩ,bệnh thận mạn, bệnh mạch máu ngoại vi, suy giảm chức năng nhận thức…[58]. Trong những năm gần đây đã có nhiều chứng cứ mới trong việc xác định chẩn đoán và điều trị nên nhiều tổ chức và các hiệp hội THA trên thế giới đã công bố nhiều khuyến cáo mới trong chẩn đoán và điều trị THA có tính đột phá, tuy nhiên vẫn còn một số điểm chưa thống nhất. Do vậy, Hội Tim mạch Việt Nam/Phân Hội THA Việt Nam (VNHA/VSH) đã họp hội đồng chuyên gia cùng với ủy ban soạn thảo thống nhất khuyến cáo chẩn đoán và điều trị THA mới 2018 [7]. Dựa trên HA đo tại phòng khám, tỷ lệ tăng huyết áp toàn cầu được ước tính là 1,13 tỷ vào năm 2015 với tỷ lệ lưu hành hơn 150 triệu ở Trung và Đông Âu. Tỷ lệ tăng huyết áp chung ở người trưởng thành là khoảng 30 - 45%, với tỷ lệ mắc chuẩn hóa toàn cầu lần lượt là 24 và 20% ở nam và nữ, trong năm 2015.Tỷ lệ tăng huyết áp này phù hợp trên toàn thế giới, không phân biệt tình trạng thu nhập, tức là ở các nước thu nhập thấp, trung bình và cao hơn.Tăng huyết áp ngày càng phổ biến hơn với tỷ lệ lưu hành và gia tăng; 60% ở những người già 60 tuổi [50]. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA đang gia tăng một cách nhanh chóng. Theo thống kê, năm 1960, tỷ lệ THA ở người trưởng thành phía Bắc Việt Nam chỉ là 1% và hơn 30 năm sau (1992) theo điều tra trên toàn quốc của Viện Tim mạch thì tỷ lệ này đã 11,2%, tăng lên hơn 11 lần. Theo kết quả điều tra năm 2008, tỷ lệ tăng huyết áp ở người độ tuổi 25-64 là 25,1%. Theo Tổng điều tra toàn quôc về yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam năm 2015, có 18,9% người trưởng thành trong độ tuổi 18-69 tuổi bị tăng huyết áp, trong đó có 23,1% nam giới và 14,9% nữ giới. Còn nếu xét trong độ tuổi 18-25 tuổi thì tỷ lệ tăng huyết áp tăng từ 15,3% năm 2010 lên 20,3% năm 2015. Như vậy là cứ 5 người trưởng thành 25-64 tuổi thì có 1 người bị tăng huyết áp [28]. Nồng độ Aldosteron/renin là một xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán và định hướng điều trị THA, đặc biệt là những trường hợp THA kháng trị. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tỷ nồng độ Aldosterone /Renin huyết thanh ở bệnh nhân THA” nhằm 2 mục tiêu chính sau đây: 1. Xác định nồng độ Renin huyết thanh, nồng độ Aldosteron huyết thanh và tỷ Aldosterone/ Renin ở bệnh nhân THA. 2. Liên quan tương quan giữa nồng độ Aldosterone, Renin, tỷ Aldosterone/ Renin huyết thanh với độ nặng của THA và một số yếu tố liên quan như: Theo phân nhóm tuổi và giơi, HATT, HATr, chỉ số BMI, chỉ số sokolow lyon, chỉ số cứng mạch ABI với ure, creatinin, hệ số thanh thải creatinin và nồng độ K+, Na+ ở bệnh nhân THA.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯU SANH NGHIÊN CỨU TỶ NỒNG ĐỘ ALDOSTERONE/ RENIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ- 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯU SANH NGHIÊN CỨU TỶ NỒNG ĐỘ ALDOSTERONE/ RENIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: CK 62 72 20 40 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HUỲNH VĂN MINH HUẾ- 2020 Lời Cảm Ơn Để có kết nghiên cứu thuận lợi, xin trân trọng cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng Đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Dược Huế - Các thầy cô Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Huế - Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS.Huỳnh Văn Minh hết lòng dạy dỗ, truyền thụ kiến thức, trực tiếp hướng dẫn cung cấp tư liệu cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý bác sĩ điều dưỡng khoa phòng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ quý báu bệnh nhân người nhà bệnh nhân đồng ý tham gia, nhiệt tình hợp tác với tơi q trình thực nghiên cứu Tơi không quên giúp đỡ chia sẻ gia đình, bạn bè, tạo điều kiện thuận lợi mặt vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Xin gửi đến người lòng biết ơn chân thành Huế, tháng 11 năm 2020 Lưu Sanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu luận văn riêng tôi, tiến hành cách trung thực, xác chưa cơng bố Người cam đoan Lưu Sanh DANH MỤC VIẾT TẮT ACC/AHA: Hội tim mạch Hoa Kỳ/Hiệp hội Tim Hoa Kỳ ADRR: Tỷ lệ nồng độ Aldosteron/Renin trực tiếp (Aldosterone/Direct Renin Concentration ratio) ASH: Hội THA Hoa Kỳ ( American Society of Hypertention) ASSC: Kênh natri nhạy cảm amiloride (Amiloride sensitive sodium chanel) BMI: Chì số khối thể (Body mass index) BMMNV: Bệnh mạch máu ngoại vi BTM: Bệnh thận mạn ĐMC: Động mạch chủ DRC: Nồng độ Renin trực tiếp (Direct Renin Concentration) ELISA: Phương pháp miễn dịch hấp thu liên kết enzym (Enzym Linked Immuno Sorbent Assay) ESH: Hội THA Châu Âu (European Society of Hypertention) HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương IRMA: Xét nghiệm đo miễn dịch (Immunoradiometric Assay) ISH: Hội THA quốc tế (International Sociation of Hypertension) PA: Cường Aldosteron nguyên phát (Primary Aldosteronism) PRA: Renin huyết tương hoạt động (Plasma Renin Activety) RIA: Phóng xạ miễn dịch (Radioimmunoassay) SCMNV: Sức cản mạch ngoại vi THA: Tăng huyết áp VNHA: Hội tim mạch Việt Nam (Vietnam National Heart Asociation) VSH: Phân hội THA Việt Nam(Vietnam Society of Hypertention) WHO: Tổ chức y tế giới (wolrd Health Organization) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh tim mạch thường gặp trở thành mối quan tâm hàng đầu y học giới với tần suất ngày gia tăng [22] Tỷ lệ tăng huyết áp toàn cầu ngày gia tăng [10], [23] Trên tồn cầu có tỷ người THA dự kiến tăng 1.5 tỷ vào năm 2025 THA nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm với khoảng 10 triệu người năm 2015; có 4,9 triệu người bệnh mạch vành 3,5 triệu người đột quỵ Nó yếu tố nguy suy tim, rung nhĩ,bệnh thận mạn, bệnh mạch máu ngoại vi, suy giảm chức nhận thức…[58] Trong năm gần có nhiều chứng việc xác định chẩn đoán điều trị nên nhiều tổ chức hiệp hội THA giới công bố nhiều khuyến cáo chẩn đốn điều trị THA có tính đột phá, nhiên số điểm chưa thống Do vậy, Hội Tim mạch Việt Nam/Phân Hội THA Việt Nam (VNHA/VSH) họp hội đồng chuyên gia với ủy ban soạn thảo thống khuyến cáo chẩn đoán điều trị THA 2018 [7] Dựa HA đo phịng khám, tỷ lệ tăng huyết áp tồn cầu ước tính 1,13 tỷ vào năm 2015 với tỷ lệ lưu hành 150 triệu Trung Đông Âu Tỷ lệ tăng huyết áp chung người trưởng thành khoảng 30 45%, với tỷ lệ mắc chuẩn hóa tồn cầu 24 20% nam nữ, năm 2015.Tỷ lệ tăng huyết áp phù hợp tồn giới, khơng phân biệt tình trạng thu nhập, tức nước thu nhập thấp, trung bình cao hơn.Tăng huyết áp ngày phổ biến với tỷ lệ lưu hành gia tăng; 60% người già 60 tuổi [50] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA gia tăng cách nhanh chóng Theo thống kê, năm 1960, tỷ lệ THA người trưởng thành phía Bắc Việt Nam 1% 30 năm sau (1992) theo điều tra toàn quốc Viện Tim mạch tỷ lệ 11,2%, tăng lên 11 lần Theo kết điều tra năm 2008, tỷ lệ tăng huyết áp người độ tuổi 25-64 25,1% Theo Tổng điều tra tồn qc yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Việt Nam năm 2015, có 18,9% người trưởng thành độ tuổi 18-69 tuổi bị tăng huyết áp, có 23,1% nam giới 14,9% nữ giới Còn xét độ tuổi 18-25 tuổi tỷ lệ tăng huyết áp tăng từ 15,3% năm 2010 lên 20,3% năm 2015 Như người trưởng thành 25-64 tuổi có người bị tăng huyết áp [28] Nồng độ Aldosteron/renin xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán định hướng điều trị THA, đặc biệt trường hợp THA kháng trị Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tỷ nồng độ Aldosterone /Renin huyết bệnh nhân THA” nhằm mục tiêu sau đây: Xác định nồng độ Renin huyết thanh, nồng độ Aldosteron huyết tỷ Aldosterone/ Renin bệnh nhân THA Liên quan tương quan nồng độ Aldosterone, Renin, tỷ Aldosterone/ Renin huyết với độ nặng THA số yếu tố liên quan như: Theo phân nhóm tuổi giơi, HATT, HATr, số BMI, số sokolow lyon, số cứng mạch ABI với ure, creatinin, hệ số thải creatinin nồng độ K +, Na+ bệnh nhân THA 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Tuấn Anh (2015), Chẹn kép hệ Renin-AngiotensinAldosterone sử dụng thuốc ức chế men chuyển kết hợp thuốc ức chế thụ thể Angiotensin – mong chờ từ nghiên cứu Ontarget, Chuyên đề Tim mạch học Bộ Y tế (2010), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp”, Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2010) Bệnh Nội tiết chuyển hóa, NXB Giáo dục Lâm Trọng Cơ (2012), Nghiên cứu nồng độ hoạt tính Renin huyết tương (PRA) bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thị Bích Đào, Nguyễn Thị Bích Liên (2014), Khảo sát bệnh mạch máu ngoại biên chi số huyết áp cổ chân ‐ cánh tay (chỉ số ABI) bệnh nhân đái tháo đường típ 2, 18,1, tr.426-426 Lê Thị Hà Giang (2015) Huyết áp tâm thu cổ chân-cánh tay (ABI) người cao tuổi tăng huyết áp bệnh viện A Thái Nguyên Hội tim mạch học Quốc Gia Việt Nam (2018), Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán điều trị Tăng Huyết Áp người lớn hội tim mạch Việt Nam Phùng Trung Hùng, Nguyễn Phước Long (2012), Tổng quan hệ Renin Angiotensin Nguyễn Vinh Hưng (2014), Nghiên cứu số số huyết động động mạch thận mức lọc cầu thận bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện quân y 10 Nguyễn Văn Hưởng (2017), Tổn thương quan đích bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát quản lý ngoại trú Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ, Đại học Y Dược Thái Nguyên 11 Hoàng Khánh (2014), Tăng Huyết áp đột quỵ, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 66, tr.43-53 12 Nguyễn Nghiêm Luật (2014),“Hệ thống Renin-Angiotensin-Aldosterone - vai trò điều hịa thăng điện giải thể tích máu huyết áp” Truy cập ngày 11/03/2019 Website: https://medlatec.vn/tin-tuc/he-thong- reninangiotensinaldosterone-vai-tro-trong-dieu-hoa-thang-bang-dien-giai-thetich-mau-va-huyet-ap-s28-n6908 13 Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Huế 14 Huỳnh Văn Minh (2014), “Tăng huyết áp”, Giáo trình sau đại học Tim Mạch học, NXB Đại học Huế, tr.70-105 15 Trần Quang Nam (2017), “Đặc điểm rối loạn nội tiết trường hợp u thượng thận tiết Aldosterone phẫu thuật, Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỹ thuật lần 34, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2017 16 Võ Phụng, Võ Tam (2010), “Bệnh thận tiết niệu”, Giáo trình nội khoa sau Đại học, NXB Đại học Huế, tr.54-59 17 Đặng Vạn Phước (2010), "Tỉ lệ đạm niệu vi lượng bệnh nhân tăng huyết áp nguy tim mạch kèm Kết nghiên cứu ISEARCH", Tim mạch học TPHCM, (8), tr 45-67 18 Nguyễn Quang Tuấn (2014), Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, NXB Y học Hà Nội, tr 131-160 19 Cao Hữu Tiến (2014), Tỉ số Aldosterone-Renin đánh giá cường Aldosteron nguyên phát, dịch từ Aldosterone-Renin Ratio in the Assessment of Primary Aldosteronism, tr 1.4 20 Hoàng Viết Thắng, Võ Tam (2014), Nghiên cứu tăng huyết áp bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, Tạp chí Tim mạch Việt nam số 66, tr.419-420 21 Lê Tự Phương Thuý (2018), Bệnh động mạch ngoại biên không triệu chứng bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Y học TP Hồ Chí Minh, 22(1), tr.166-170 22 Đặng Huỳnh Anh thư (2015) “Khảo sát giá trị chẩn đoán biến chứng phì đại thất trái điện tâm đồ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát” Y học Hồ chí minh, tập 19, số 23 Trần Minh Trí (2010), Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II tăng huyết áp, Chuyên đề Y học 24 Nguyễn Lân Việt (2015), “Cường Aldosterone”, Bệnh học Nội Khoa Tập 2, NXB Y học Hà Nội, tr 380 – 384 25 Trần Quang Nam (2011), “Nhận xét rối loạn nội tiết bệnh nhân có bướu tuyến thượng thận trước phẫu thuật” Tạp chí Y học Hồ Chí Minh, tập 15, 240-248 26 Phạm Nguyễn Vinh (2003), Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 27 Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh tăng huyết áp: Cơ chế, Dịch tể, Lâm sàng Chẩn đoán, Nhà xuất Y học 28 Đỗ Thị Phương Hà (2018), “Thực trạng xu hướng tăng huyết áp bệnh tim mạch giới Việt Nam”, Viện Dinh Dưỡng Quốc gia Truy cập ngày 11/03/2019 Website: http://viendinhduong.vn/vi/tintuc/thuc-trang-va-xu-huong-tang-huyet-ap-va-benh-tim-mach-tren-thegioi-va-o-viet-nam.html TIẾNG ANH 29 Adebiyi A., Akinosun O., Nwafor C., & Falase A (2013) Relationship between Plasma Aldosterone Levels and Left Ventricular Mass in Hypertensive Africans International Journal of Hypertension, 2013, pp 1–6 30 Beevers, G., Lip, G Y., & O'Brien, E (2001) ABC of hypertension: The pathophysiology of hypertension BMJ (Clinical research ed.), 322(7291), pp 912-916 31 Bender MedSystems GmbH (2018), Human Renin ELISA User Guide: Enzyme-linked Immunosorbent Assay for quantitative detection of human Renin 32 Berglund, G., Aurell, M., Wikstrand, J.et al(2009) Plasma Renin Activity and Hypertensive Organ Manifestations in 50-year-old Males Acta Medica Scandinavica, 199(1-6), pp 243–250 33 Brown, J J., Davies, D L., Lever, A F., et al (1965) Plasma Renin Concentration in Human Hypertension 1: Relationship Between Renin, Sodium, and Potassium BMJ, 2(5454), pp 144–148 34 Bryan Williams, Giuseppe Mancia, Wilko Spiering, et al., 2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Society of Hypertension (ESH), European Heart Journal, Volume 39, Issue 33, September 2018, pp 3021–3104 35 Byrd J B., Turcu A F., R J (2018) Primary Aldosteronism Circulation, 138(8), pp 823–835 36 Chang C.-H., Hu Y.-H., Huang K.-H., et al (2018) Higher screening aldosterone to renin ratio in primary aldosteronism patients with diabetes mellitus Journal of Clinical Medicine, 7(10), p 360 37 Cho, J S., Ihm, S H., Jang, S.-W., et al (2014) Negative association between plasma aldosterone concentration/plasma renin activity and morning blood pressure surge in never-treated hypertensive patients, Clinical and Experimental Hypertension, 36(4), pp 195–199 38 Cowley, A W., Skelton, M M., et al (1985) Sex differences in the endocrine predictors of essential hypertension Vasopressin versus renin Hypertension, 7(3_Pt_2), pp I151–I151 39 Dudenbostel, T., Ghazi, L., Liu, M., et al (2016) Body Mass Index Predicts 24-Hour Urinary Aldosterone Levels in Patients With Resistant HypertensionNovelty and Significance Hypertension, 68(4), pp 995– 1003 40 Duffy, S J., Biegelsen, E S., et al (2005) Low-Renin Hypertension With Relative Aldosterone Excess Is Associated With Impaired NO-Mediated Vasodilation Hypertension, 46(4), pp 707–713 41 Dustan, H P., Tarazi, R C., et al (1970) Functional Correlates of Plasma Renin Activity in Hypertensive Patients Circulation, 41(3), pp 555–567 42 Fischer, M (2002) Renin angiotensin system and gender differences in the cardiovascular system, Cardiovascular Research, 53(3), pp 672–677 43 Fishbane S., & Spinowitz B (2018) Update on Anemia in ESRD and Earlier Stages of CKD - Core Curriculum 2018 American Journal of Kidney Diseases, 71(3), pp 423–435 44 Glinicki P, Jeske W, Bednarek-Papierska et al (2015), The ratios of aldosterone plasma renin activity (ARR) versusaldosterone directrenin concentration (ADRR), J Renin Angiotensin Aldosterone 45 Gonsalez S R., Ferrão F M., Souza A M de Lowe, J., (2018) Inappropriate activity of local renin-angiotensin-aldosterone system during high salt intake: impact on the cardio-renal axis Brazilian Journal of Nephrology, 40(2), pp 170–178 46 Grübler, M R., Kienreich, K., Gaksch, M., et al (2014), Aldosterone to active renin ratio is associated with nocturnal blood pressure in obese and treated hypertensive patients - the styrian hypertension study The Journal of Clinical Hypertension, 16(4), pp 289–294 47 Grübler, M R., Kienreich, K., Gaksch, M., et al (2016) Aldosterone-toRenin Ratio Is Associated With Reduced 24-Hour Heart Rate Variability and QTc Prolongation in Hypertensive Patients Medicine, 95(8), e2794 48 IBL (2012), Instructions for use: Aldosteron ELISA: Enzyme immunoassay for the in-vitro-diagnostic quantitative determination of Aldosterone in human serum, plasma and urine 49 Ibrahim F Shatat and Joseph T Flynn (2011), Relationships between renin, aldosterone, and 24-hour ambulatory blood pressure in obese adolescents, Pediatric Research, Vol 69, No 50 Jan Basile and Michael J Bloch (2017), “Overview of hypertension in adults”, Truy cập ngày 10/03/2019 Website: www.uptodate.com/contents/overview-of-hypertension-inadults 51 JNC VII (2003), "The seventh Report of The Join National Committee Prevention, Detection, Evaluation and treatment of high blood pressure", JAMA, (289), pp 2560-2572 52 Kerstens, M N., Kobold, A C M., Volmer, M., Koerts, J.,et al (2011) Reference Values for Aldosterone-Renin Ratios in Normotensive Individuals and Effect of Changes in Dietary Sodium Consumption Clinical Chemistry, 57(11), pp 1607–1611 53 Khai PG, PT Son, Quang NN, Viet NL et al (2012), “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey”, J Hum Hypertens, Volume 26(4), pp.268-280 54 Kumar, B., & Swee, M (2014) Aldosterone-Renin Ratio in the Assessment of Primary Aldosteronism JAMA, 312(2), 184 55 Li X., Goswami R., Yang S., & Li Q (2016) Aldosterone/direct renin concentration ratio as a screening test for primary aldosteronism A metaanalysis Journal of the Renin-Angiotensin-Aldosterone, p.1-8 56 Liao M.-T., Wu X.-M., Chang C.-C., Liao C.-W., et al (2015) The Association between Glomerular Hyperfiltration and Left Ventricular Structure and Function in Patients with Primary Aldosteronism, International Journal of Medical Sciences, 12(5), p 369 57 Lim, P O., & MacDonald, T M (2003) Primary aldosteronism, diagnosed by the aldosterone to renin ratio, is a common cause of hypertension Clinical Endocrinology, 59(4), pp 427–430 58 Lubitz, C C., Economopoulos, K P., Sy, S., Johanson, C., et al (2015) Cost-Effectiveness of Screening for Primary Aldosteronism and Subtype Diagnosis in the Resistant Hypertensive Patients, Circulation: Cardiovascular Quality and Outcomes, 8(6), pp 621–630 59 Ma L., Song Y., Mei M., He W., Hu J., et al (2018) Age-Related Cutoffs of Plasma Aldosterone/Renin Concentration for Primary Aldosteronism Screening International Journal of Endocrinology, ,p 1–10 60 Madsen, L B., Rasmussen, J K., et al (2008) Heart rate variability in white-coat hypertension Blood Pressure Monitoring, 13(2), pp 65–71 61 Mahmud A, Feely J (2005), “Aldosterone-to-renin ratio, arterial stiffness, and the response to aldosterone antagonism in essential hypertension”, Am J Hypertens, 18(1), pp 50-5 62 Maiolino G., Rossitto G., Bisogni V., Cesari M., et al (2017) Quantitative value of aldosterone‐renin ratio for detection of aldosterone‐producing adenoma: the aldosterone‐renin ratio for primary aldosteronism (AQUARR) Study Journal of the American Heart Association, 6(5), e005574 63 Maiolino, G., Mareso, S., Bisogni, V., Rossitto, G., Azzolini, et al (2015) Assessment of the Quantitative Value Usefulness of the Aldosterone-Renin Ratio (ARR) for Primary Aldosteronism (AQUARR) Study High Blood Pressure & Cardiovascular Prevention, 23(1), pp 19– 23 64 Mancia, G., Fagard, R., Narkiewicz, K., et al (2013) 2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension Journal of Hypertension, 31(7), pp 1281–1357 65 Matsumoto T., Oki K., Kajikawa M., Nakashima A., (2015) Effect of Aldosterone-Producing Adenoma on Endothelial Function and RhoAssociated Kinase Activity in Patients With Primary Aldosteronism, Hypertension 65, pp 841-847 66 Nishizaka MK, Pratt-Ubunama M, Zaman MA, Cofield S (2005),Validity of Plasma Aldosterone-to-Renin Activity Ratio in African American and White Subjects With Resistant Hypertension, Am J Hypertens;18 67 O’Shea P M., Griffin T P., Denieffe S., et al (2019) The aldosterone to renin ratio (ARR) in the diagnosis of primary aldosteronism (PA): promises and challenges International Journal of Clinical Practice, e13353 68 Okamoto R., Taniguchi M., Onishi Y., Kumagai N (2018) Predictors of confirmatory test results for the diagnosis of primary hyperaldosteronism in hypertensive patients with an aldosterone-to-reni ratio greater than 20 The shrimp study, Hypertensiom Research 69 Park S., Kim J.-B., Shim C Y., (2007) The influence of serum aldosterone and the aldosterone -renin ratio on pulse wave velocity in hypertensive patients 70 Pedersen, E B., & Kornerup, H J (1976) Renal Haemodynamics and Plasma Renin in Patients with Essential Hypertension Clinical Science, 50(5), pp 409–414 71 Pinto, E (2007) Blood pressure and ageing Postgraduate Medical Journal, 83(976), pp 109–114 72 Preston, R A (1998) Age-Race Subgroup Compared With Renin Profile as Predictors of Blood Pressure Response to Antihypertensive Therapy JAMA, 280(13), pp 1168 73 Rossi G P., & Bisogn V (2016) A useful tool to improve the case detection rate of primary aldosteronism Journal of Hypertension, 34(5), pp 1019–1021 74 Rossi, G P., Barisa, M., Belfiore, A., Desideri, G., Ferri, C., et al (2010) The aldosterone–renin ratio based on the plasma renin activity and the direct renin assay for diagnosing aldosterone-producing adenoma Journal of Hypertension, 28(9), pp 1892–1899 75 Sagnella, G (2000) Why is plasma renin activity lower in populations of African origin? Journal of Human Hypertension, 15(1), pp 17–25 76 Scott, L., Woodiwiss, A J., Maseko, et al (2011) Aldosterone-to-Renin Ratio and the Relationship Between Urinary Salt Excretion and Blood Pressure in a Community of African Ancestry American Journal of Hypertension, 24(8), pp 951–957 77 Sen, S., Ufuktepe, B., Özünal, Z G., & Üresin, Y (2014) Renin inhibitors in diabetes and hypertension: an update EXCLI journal, 13, pp 11111119 78 Stowasser M., Ahmed A., Pimenta E., Taylor P., et al (2011) Factors Affecting the Aldosterone/Renin Ratio Hormone and Metabolic Research, 44(03), pp 170–176 79 Tiu, S.-C., Choi, C.-H., Shek, C.-C., et al (2005) the use of aldosteronerenin ratio as a diagnostic test for primary hyperaldosteronism and its test characteristics under different conditions of bl 80 Trenkel , S., Seifarth , C., Schobel , H., Hahn , E., et al (2002) Ratio of serum aldosterone to plasma renin concentration in essential hypertension and primary aldosteronism, Experimental and Clinical Endocrinology & Diabetes, 110(02), pp 80–85 81 Unger, T., & Stoppelhaar, M (2007) Rationale for Double ReninAngiotensin-Aldosterone System Blockade The American Journal of Cardiology, 100(3) 82 Vaidya, A., Forman, J P., Underwood, P C., et al (2011) The influence of body mass index and renin–angiotensin–aldosterone system activity on the relationship between 25-hydroxyvitamin D and adiponectin in Caucasian men, European Journal of Endocrinology, 164(6), pp 995– 1002 83 Vetter, H., Glänzer, K., & Vetter, W (1980) Essential Hypertension: Relationship Between Renin and Blood Pressure, Clinical and Experimental Hypertension, 2(3-4), pp 553–561 84 Walker, W G., Horvath, J S., Moore, et al (1976) Relation between plasma renin activity, angiotensin, and aldosterone and blood pressure in mild untreated hypertension Circulation Research, 38(6), pp 470–476 85 Weber, M A., Smith, D H G., et al (2000) Differing Roles of Body Mass and the Renin-Angiotensin System in Mediating the Hypertension Syndrome American Journal of Nephrology, 20(3), pp 169–174 86 Whelton, P K., Carey, R M., Aronow, W S.,et al (2017) ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults: Executive Summary: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines Hypertension, 71(6), pp 1269–1324 87 Williams SF, Nicholas SB, Vaziri ND, Norris KC (2014), Hypertension African Americans, hypertension and the renin angiotensinsystem, World J Cardiol 26;6(9), pp.78-89 88 Williams, B., Mancia, G., Spiering, W., et al (2018) 2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension Journal of Hypertension, 36(10), pp 1953–2041 89 Xanthakis, V., & Vasan, R S (2013) Aldosterone and the Risk of Hypertension Current Hypertension Reports, 15(2), pp 102–107 90 Xu, J., Yang, Y., Ling, Y., Lu, Z., Gao, X., Li, X., et al (2020) The Association between eGFR and the Aldosterone-to-Renin Ratio and Its Effect on Screening for Primary Aldosteronism International, Journal of Endocrinology, pp 1–7 91 Yang, T., & Xu, C (2017) Physiology and Pathophysiology of the Intrarenal Renin-Angiotensin System: An Update Journal of the American Society of Nephrology, 28(4), pp 1040–1049 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân:………………………… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………………………Tuổi:………… Giới tính: ……………………Nam/Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… Thời gian khởi phát triệu chứng:….giờ….phút,….ngày….tháng….năm… Thời gian đến khám:……giờ … phút, ngày… tháng…… năm…… Số điện thoại:………………… II TIỀN SỬ Bản thân: a) b) Hút thuốc lá: Có □ Khơng □ Số lượng:……….gói*năm Đang điều trị tăng huyết áp: c) Đái tháo đường type 2: Gia đình a) Tăng huyết áp: Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ b) Tiền sử gia đình mắc bệnh tim sớm tuổi, nữ

Ngày đăng: 15/03/2022, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. TĂNG HUYẾT ÁP

      • 1.1.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp

        • 1.1.1.1. Định nghĩa tăng huyết áp

        • 1.1.1.2. Phân loại tăng huyết áp

          • + Phân loại THA theo trị số

          • + Phân loại THA theo nguyên nhân

          • 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của THA

            • 1.1.2.1. Vai trò huyết động đối với huyết áp

            • 1.1.2.2. Vai trò của Gen và tăng huyết áp

            • 1.1.2.3. Tăng hoạt giao cảm

            • 1.1.2.4. Tăng hoạt mạch máu và tái cấu trúc mạch máu

            • 1.1.2.5. Độ cứng động mạch (ABI)

            • 1.1.2.6. Muối Natri

            • 1.1.2.7. Nitric oxide (NO) và Endothelin

            • 1.2. TỔNG QUAN VỀ ALDOSTERONE VÀ RENIN

              • 1.2.1. Aldosterone

                • 1.2.1.1. Sơ lược và cấu trúc của aldosteron

                • 1.2.1.2. Tác dụng

                  • * Tác dụng chuyển hóa muối nước

                  • * Tác dụng lên thể tích dịch ngoại bào và huyết áp động mạch

                  • * Tác dụng của aldosteron với tế bào ống tuyến mồ hôi và ống tuyến nước bọt

                  • 1.2.1.3. Sinh lý điều tiết aldosterone

                  • 1.2.2. Renin

                    • 1.2.2.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu

                    • 1.2.2.2. Cấu trúc sinh hóa và chức năng sinh lý của renin

                      • * Cấu trúc

                      • 1.2.2.3. Chức năng sinh lý của renin

                      • 1.2.3. Chỉ định xét nghiệm ALDOSTERONE và RENIN

                      • 1.2.4. Ý nghĩa lâm sàng của định lượng ALDOSTERONE - RENIN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan