1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu BIẾN đổi NỒNG độ APO b HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN ĐỘNG MẠCH VÀNH mạn ổn ĐỊNH

78 629 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÌNH MINH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ APO B HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN ỔN ĐỊNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÌNH MINH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ APO B HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN ỔN ĐỊNH Chuyên ngành: Hóa sinh Mã số: CK62720401 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung TS.BSCKII Phạm Thị Kim Lan HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHA/ACC : American Heart Association/American College of Cardiology (Trường môn tim mạch Hoa Kỳ/Hội tim mạch Hoa Kỳ) Apo B BMI : Apolipoprotein B : Body mass index (Chỉ số khối thể) CAD CRP : Coronary Artery Disease (Bệnh động mạch vành) : Phản ứng protein C (C – Reactive Protein ) CCS : Hội tim mạch Canada CĐTN ĐMV ĐTĐ :Cơn đau thắt ngực : Động mạch vành : Đái tháo đường ĐTNÔĐ : Đau thắt ngực ổn định ĐMLTT HDL – C IDL LDL – C : Động mạch liên thất trước : High density lipoprotein - cholesterol (Cholesterol tỷ trọng cao) : Intermediary density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng trung gian) : Low density lipoprotein- Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng thấp) LAD : động mạch liên thất trước LCx : Nhánh mũ LM: : Thân chung động mạch vành trái NMCT : Nhồi máu tim NPGS : Nghiệm pháp gắng sức RCA RLCH : Động mạch vành phải : Rối loạn chuyển hóa RLLM THA : Rối oạn lipid máu : Tăng huyết áp TLPT VXĐM : Trọng lượng phân tử : Vữa xơ động mạch VLDL : Very Low density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp) XN : xét nghiệm YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch vành mạn tính cịn gọi Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính suy vành Đây loại bệnh phổ biến nước phát triển có xu hướng gia tăng mạnh nước phát triển [27] Đau thắt ngực ổn định (bệnh động mạch vành mạn ổn định) thường gặp chiếm nửa tổng số bệnh nhân bị bệnh ĐMV Theo ước tính Mỹ có khoảng gần triệu người bị bệnh động mạch vành (dưới dạng đau thắt ngực ổn định) hàng năm có thêm khoảng 350.000 người bị đau thắt ngực [16] Ở Việt Nam, với phát triển đời sống kinh tế xã hội, bệnh ĐMV ngày phổ biến trở thành vấn đề thời Theo nghiên cứu Viện Tim mạch Việt Nam, có tới 16,3% dân số miền Bắc bị bệnh tim mạch, đứng đầu bệnh mạch vành [19] Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuổi thọ, chất lượng sống chi phí cho điều trị chăm sóc [15] 90% nguyên nhân bệnh động mạch vành xơ vữa động mạch vành Rất nhiều yếu tố nguy (YTNC) hình thành phát triển xơ vữa đơng mạch vành, đó, rối loạn lipid máu yếu tố nguy quan trọng [12],[13],[65] Trong ba thập kỷ vừa qua, người ta công nhận nồng độ cholesterol toàn phần đặc biệt LDL-Cholesterol (LDL-C) yếu tố nguy cho phát triển bệnh động mạch vành [13], [20] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần mở rộng hiểu biết chức chuyển hóa lipoprotein người ta thấy thơng số lipid khác có liên quan đến tăng nguy động mạch vành [39],[40] Apolipoprotein B (apoB) thành phần cấu thành lipoprotein (chylomicron, VLDL, IDL, LDL), có vai trò vận chuyển lipid, gắn với thụ thể chuyên biệt giúp loại trừ lipoprotein khỏi huyết tương, ảnh hưởng lớn đến q trình chuyển hóa lipoprotein tượng rối loạn lipid máu Trên giới có nhiều nghiên cứu sinh hóa y học ngày làm rõ vai trò gây xơ vữa giá trị tiên lượng apo B bệnh ĐMV Nhiều nghiên cứu apo B dự đốn nguy bệnh động mạch vành tốt LDL Trong chiến lược điều trị dự phòng bệnh mạch vành nhiều tổ chức sử dụng Apo B thông số tham khảo để định chiến lược [38],[50],[53] Ở Việt Nam có nghiên cứu apo B bệnh nhân bệnh động mạch vành Do đó, với mong muốn tìm hiểu thay đổi nồng độ apoB huyết giá trị xét nghiệm chẩn đốn theo dõi bệnh mạch vành góp phần phân tầng nguy từ tiên lượng có chiến lược điều trị thích hợp, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu biến đổi nồng độ apoB huyết bệnh nhân động mạch vành mạn ổn định” với mục tiêu: Định lượng nồng độ apo B huyết bệnh nhân động mạch vành mạn ổn định Tìm hiểu mối liên quan nồng độ apo B huyết với mức độ tổn thương động mạch vành số yếu tố khác CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH MẠCH VÀNH MẠN 1.1.1 Giải phẫu động mạch vành [28],[45] Có hai động mạch vành (ĐMV): ĐMV phải ĐMV trái xuất phát từ gốc ĐMC qua trung gian xoang Valsava, chạy bề mặt tim (giữa tim ngoại tâm mạc) Những xoang Valsava có vai trị bình chứa để trì cung lượng vành ổn định • ĐMV trái (có nguyên ủy xuất phát từ xoang Valsava trước trái): Sau chạy đoạn ngắn (1-3 cm) ĐM phổi nhĩ trái, ĐMV trái chia thành nhánh: Động mạch liên thất trước (ĐMLTTr) ĐM mũ Đoạn ngắn gọi thân chung ĐMV trái * ĐMLTTr: Chạy dọc theo rãnh liên thất trước phía mỏm tim, phân thành nhánh vách nhánh chéo - Những nhánh vách chạy xuyên vào vách liên thất Số lượng kích thước thay đổi, có nhánh lớn tách thẳng góc chia thành nhánh nhỏ - Những nhánh chéo chạy thành trước bên, có từ 1-3 nhánh chéo Trong 80% trường hợp, ĐMLTTr chạy vòng đến mỏm tim, cịn 20% có ĐMLTS ĐMV phải phát triển * ĐM mũ: Chạy rãnh nhĩ thất, có vai trị thay đổi tùy theo ưu hay khơng ĐMV phải ĐM mũ cho 2-3 nhánh bở cung cấp máu cho thành bên thất trái Trường hợp đặc biệt, ĐMLTTr ĐM mũ xuất phát từ thân riêng biệt ĐMC • ĐMV phải (có nguyên ủy xuất phát từ xoang Valsava trước phải) ĐMV phải chạy rãnh nhĩ thất phải Ở đoạn gần cho nhánh vào nhĩ (ĐM nút xoang) thất phải (ĐM phễu) vòng bờ phải, tới chữ thập tim chia nhánh ĐMLTS quặt ngược thất trái Khi ưu trái, ĐMLTS nhánh quặt ngược thất trái đến từ ĐM mũ Động mạch Động mạch vành phải Động mạch vành trái Động mạch mũ Động mạch mũ Động mạch liên thất trước Hình 1.1 Sơ đồ minh họa hệ động mạch vành 1.1.2 Sinh lý tưới máu tuần hoàn mạch vành [7] 1.1.2.1 Đặc điểm tuần hoàn mạch vành Ở tuần hồn mạch vành có hệ thống nối thơng động mạch với nhau, nên bị tắc động mạch, đặc biệt động mạch lớn nguy hiểm thiếu cung cấp máu cho phần mơ tương ứng, gây nhồi máu tim dẫn đến tử vong [7],[39] - Tuần hoàn mạch vành diễn khối rỗng, ln co bóp nhịp nhàng, nên động học máu tuần hoàn mạch vành thay đổi cách nhịp nhàng Vì tâm thất trái co bóp mạnh tâm thất phải, nên tuần hoàn mạch vành tâm thất trái thay đổi theo nhịp hoạt động tim nhiều tâm 10 thất phải Máu tưới tâm thất phải có tâm trương, tâm thu khơng có máu tưới Cịn tâm thất phải máu tưới đều, tâm thu lượng máu tới tâm thất phải - Áp suất tốc độ máu tuần hoàn mạch vành thay đổi theo giai đoạn hoạt động tim: giai đoạn đầu tâm thu (lúc tim bắt đầu tống máu vào động mạch chủ) áp suất máu hệ thống mạch vành tăng lên đột ngột, tốc độ dòng máu tăng chậm sau Trong giai đoạn tâm thu mạnh sau (ở tống máu) áp suất cao, tốc độ dịng máu giảm tâm thất bóp chặt, đặc biệt tâm thất trái tốc độ dịng máu giảm thấp hẳn Trong tâm trương áp suất giảm, tốc độ dòng máu tăng, tim giãn hồn tồn, mở thơng lưới mạch vành - Lưu lượng mạch vành: người bình thường lưu lượng mạch vành lúc nghỉ khoảng 225 ml/phút, tức 80 ml/100gam/phút (quả tim nặng khoảng 250 - 300 gam) Trong lao động nặng, lưu lượng mạch vành tăng lên - lần để đáp ứng với nhu cầu cung cấp oxy cho tim hoạt động - Mức tiêu thụ oxy tim: nghỉ ngơi, tim tiêu thụ khoảng 12% tổng lượng oxy thể, tức khoảng 30 ml/phút hay 10 ml/100gam/phút Hiệu số sử dụng oxy 100 ml máu (so sánh lượng oxy động mạch với lượng oxy tĩnh mạch) khoảng 11 - 12 ml oxy/100ml máu, cao mô thể [39] 1.1.2.2 Điều hòa lưu lượng mạch vành Lưu lượng mạch vành điều hòa chế thần kinh thể dịch Trong vai trị điều hịa chỗ oxy yếu tố quan trọng Vai trò oxy Lưu lượng mạch vành phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng tim Trong nhu cầu oxy yếu tố điều hòa lưu lượng mạch vành Khi oxy máu giảm gây giãn mạch vành, tăng lưu lượng máu đến tim Đỗ Thị Thu Hà, Đặng Vạn Phước (2010), ‟Hội chứng chuyển hóa bệnh động mạch Nam,WWW.timmachhoc.vn vành”, Hội Tim Mạch học Việt 10 Phạm Vũ Thu Hà (2012), Nghiên cứu mối liên quan giữu nồng độ NT-ProBNP với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tim thiếu máu cục mạn tính, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 11 Nguyễn Đức Hải CS (2004), Kết chụp động mạch vành bước đầu ứng dụng phương pháp nong, đặt stent điều trị bệnh động mạch vành bệnh viện T.Ư.Q.Đ 108, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam, tạp Chí Tim Mạch học 12 Nguyễn Hồng Huệ (2008), Nghiên cứu dự báo nguy bệnh động mạch vành 10 năm tới dựa theo thang điểm framingham người đến khám bệnh viên Việt Tiệp hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y 13 Phạm Mạnh Hùng (2011), “Rối loạn lipid máu nguy bệnh tim mạch”, Tạp chí tim mạch học, tr -14 14 Vũ Ngọc Huy (2009) Vai trị siêu âm nội mạch mơ học ảo đánh giá sang thương động mạch vành, Luận văn chuyên khoa II- Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 55-72 15 Phạm Gia Khải (2008), Bệnh Tim thiếu máu cục mạn tính, Khuyến cáo hội tim mạch học Việt Nam, tr 329-351 16 Phạm Gia Khải (2008), Can thiệp động mạch vành qua da, Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam, tr 503-555 17 Phan Thị Phương Lan (2010), "Nghiên cứu thay đổi nồng độ apo A1, apo B bệnh nhân cao tuổi có hội chứng chuyển hóa", Luận án chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Huế 18 Phan Đồng Bảo Linh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương ĐMV vận tốc sóng mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh ĐMV", Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Huế 19 Viên Hồng Long, Phan Đình Phong, Trương Thanh Hương, Viên Văn Đoan “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân BMV mang YTNC tồn dư Khoa Khám - BV Bạch Mai”, TCTMHVN Số 63-2014; 80:28-32 20 Ngọ Xuân Thành (2002) “Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân TBMMN bệnh viện Trung ương Huế”, Luận văn Thạc sĩ y học 21 Nguyễn Thị Thêm cs (2004) "Khảo sát yếu tố nguy bệnh mạch vành", Tóm tắt cơng trình nghiên cứu Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam, Tạp Chí Tim Mạch học, 37, tr 42-43 22 Lê Thị Bích Thuận (2005), Nghiên cứu biến đổi Protein phản ứng C (CRP)trong Bệnh Mạch vành, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Huế 23 Tạ Thành Văn (2013) Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học 24 Nguyễn Lân Việt CS (2010), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 52, tr 11- 18 25 Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch: Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính (Đau thắt ngực ổn định), Nhà xuất y học, tr 37-67 26 Nguyễn Lân Việt Cs (2003), "Chụp động mạch vành", Bệnh học tim mạch, , tập 2, tr 155-169 27 Phạm Nguyễn Vinh (2006), Bệnh học Tim mạch, Nhà xuất y học, 2, tr 67-76 28 Hoàng Văn Sỹ (2014), Ứng dụng siêu âm nội mạch chẩn đoán điều trị can thiệp bệnh ĐMV, luận án tiến sỹ y học, Đại học Y dược, thành phố Hồ Chí Minh 29 Alan Daugherty (2002), "Mouse Models of Atherosclerosis", The American Journal of the Medical sciences, 323(1), pp.3-10 30 Bakic M (2007), "Pathogenetic Aspects of Atherosclerosis", Acta Medica Medianae, 46(1), pp 25-29 31 Basil N., Saeed (2011), ‟Extent of coronary arteries disease between angiographic findings and some atherogenic lipid indices”, The Iraqi postgraduate medical journal, 10 (2), pp 166-169 32 Berry J.D., Liu Kiang (2009), “Prevalence and progression of subclinical atherosclerosis in younger adults with low short-term but high lifetime estimated risk for cardiovascular disease: the cardia and mesa studies”, Circulation, 119(3), pp 382-389 33 Billt J.A and Livin D.C (1997), "Coronary arteriography", Heart disease, 5th edition, pp 240-269 34 David R., Holmes (1981), "Association of risk factor variables and coronary artery disease documented with angiography", Journal of the American Heart Association, Circulation, 63(2), pp 293-299 35 D.C.Chan,GF.Watts (2006) “Apoipoproteins as markers and managers of coronary risk” Vol.99, issue 5, Medicine & Health, pp277-287 36 Goffredo G., Gensini (1967), ‟Anatomy of the Coronary Circulation in living man: coronary Arteriography”, The American College of chest physicians, 52, pp 125-140 37 Goran K., Hansson (2005), “Inflammation, Atherosclerosis, and Coronary Artery Disease”, the New England Journal of Medicine, N Engl j Med, 352, pp 1685-95 38 Goran Walldius, Ingmar Jungner (2004), Apolipoprotein B and Apolipoprotein A-I: Risk indicators of coronary heart disease and targets for lipid-modifying therapy, Journal of internal medicine, 255,pp188-205 39 Gosta H., Dahlen (1986), "Association of levels of lipoprotein Lp(a), plasma lipids, and other lipoproteins with coronary artery disease documented by angiography", Journal of the American Heart Association, Circulation, 74(4), pp 758-765 40 Gotto A.M., Gorry G.A (1977), “Relationship between plasma lipid concentrations and coronary artery disease in 496 patients”, American Heart Association, Circulation, 56, pp 875-883 41 Ira Tabas, Kevin Jon Williams and Jan Boren et al (2007), "Subendothelial lipoprotein Retention as the Intitiating process in atherosclerosis: update and therapeutic implication", Circulation, 116, pp 1832-1844 42 James S., Zebrack (2002), "C-Reactive protein and angiographic coronary artery disease: independent and additve predictors of risk in subjects with angina", JAm Coll Cardiol, 399, pp 632-637 43 Jean-Charles Fruchart (2004), "New Risk Factors for atherosclerosis and Patient Risk Assessment", American Heart Association, Learn and Live, Circulation, 109, pp III-15-III-19 44 John H.Contois, Joseph P McConnell, AmarA.Sethi, Gyorgy Csako, Sridevi Devaraj, Daniel M Hoefner,and G.Russell Warnick (2009), Apolipoprotein B and Cardiovascular Disease Risk: Position Statement from the AACC lipoproteins and vascular Diseases Division Working Group on best practice, Clinical Chemistry 55:3, pp 407-419 45 Kern MJ, Bitar S (2003), “Coronary arterography”, The cardiac catheterization handbook, 4ed, Mosby, pp217-243 46 Khadem-Ansari MH, Rasmi Y, Rahimi-Pour A, Jafarzadeh M (2009), “The association between serum apolipoprotein A-I and apolipoprotein B and the severity of angiographical coronary artery disease”, Singapore: 610 47 Khan A.r., Majumder A.A.s (2009), "Study of lipid profile and coronary angiographic pattern in young Bangladeshi patients with acute coronary syndrome", Cardiovasc.J., 1(2), pp.183-188 48 Li-Feng HONG, Xiao-NiYAN, Ying FAN, Qiong Wu, Song-Hui LUO, Bo YANG, Jian-Jun LI (2015) "Is the ratio of apo B/apo AI the best predictor for severity of coronary artery lesions in Chinese diabetics with stable angina pectoris?, Journal of Geriatric Cardiology 12: pp 402-409 49 Magdelena Kritus, Katarzyna Bergmann, GrazynaSypniewska, Marcin Sawicki Natali A., Vichi S (2011), “Coronary atherosclerosis in Type IIdiabetes: angiographic findings and clinical outcome”, Diabetologia, 43, pp 632-641 50 Mohmed Ashmaig,Khalifa Ashmeik, Atif Ahmed,Samia Sobki,Muheeb Abdulla (2011), Levels apolipoproteins a risk facts for coronary artery disease, Journal Vascular Braileiro, vol.10 N4 51 Narmer F Galeno, Ross Milne, Yves L Marcel (1984), "Apolipoprotein B structure and receptor recognition of triglyceride-rich LDL is modified in small LDL but not in triglyceride-rich LDL of normal size" The journal of biological chemistry, Vol 269, N1, pp 511-519 52 Navid Reza Mashayekhi, Saeid Sadmia, Ali Chehrei (2014), "The correlation between serum apo A1 and apo B and coronary artery disease as well as its severity".Cardiovas Res 2014 Jan 8(1): 1-5 53 N.S.Dange, Abhay Nagdeote (2011), "Serum apolipoprotein AI&B, lipoproteins, lipids levels in Indian patients with angiographically defined coronary artery disease”, International Journal of Pharmacy and Biological Sciences, Vol Issue 3, pp255 54 Olofsson SO, Bjursell G (1987), “Apolipoprotein B: structure, biosynthesis and role in the lipoprotein assembly process”, Atherosclerosis, Nov,68(1-2):1-17 55 Peter Libby, Paul M., Ridker and Attilio Maseri (2002), "Inflammation and Atherosclerosis", American Heart Association, Circulation, 105, pp 1135-1143 56 Rasouli M, Kiasari AM, Monkhberi V (2006), “ The ratio of apo B/apo AI, apo B and lipoprotein (a) are the best predictors of stable coronary artery disease”, Clin Chem Lab Med, 44: 1015-21 57 Raul Altman (2003), “Risk factors in coronary atherosclerosis athero-inflammation: the meeting point”, Thromb J, pp 1- Published online, doi: 10.1186/1477-9560-1-4 58 Ross R, and Glomset J (1976), “The atherosclerosis”, N Engl J Med, 295, pp 369-77 pathogenesis of 59 Sacks FM (2006), The apolipoprotein story” Atheroscler Suppl, 7:23-7 60 Sniderman AD (2002), "How, When and why to use apolipoprotein B in clinical practice” Cardio, 90: 484-541 61 Tanaka K., Kodama H., Sasazuki S., et al (2001), “Obesity, body fat distribution and coronary atherosclerosis among Japanese men and women”, international Journal of Obesity, 25, pp 191-19 62 Thomas A., Pearson (2003), “Markers of inflammation and cardiovascular disease: Application to clinical and Public Health practice: a statement for healthcare professionals from the centers for disease control and prevention and the American Heart Association", AHA/CDC Scientific Statement Circulation, 107, pp 499-51 63 Thomas J., Ryan M.D et al (1988) Guidelines for percutaneous Tranlsuminal Coronary Angioplasty a report of the American College of Cardiology/ American heart Association task force on assessment of diagnostic and therapeutic cardiovascular Procedures JaCC, 12(2), 529 – 545 64 Thompson A, Danesh J (2006), “Associations between apolipoprotein B, apolipoprotein AI, the apolipoprotein B/AI ratio and coronary heart disease: a literature based meta-analysis of prospective studies” , J Intern Med; 259: 481-92 65 Vikas Veeranna (2010), “Traditional Cardiovascular Risk Factors and Severity of Angiographic Coronary Artery Disease in the Elderly”, Preventive cardiology, pp 135-140 66 Walldius G, Jungner I (2004) “Apolipoprotein B, apolipoprotein AI: risk indicator of corony heart disease and targets for lipid mordifying therapy”, J Intern Med; 255: 188-205 67 Walldius G, Jungner (2005) “Rationable for using Apolipoprotein B, apolipoprotein AI as indicators of cardiac risk and as targets for lipidlowering therapy”, Eur Heart J, 26:210-2 68 Yasar Kucukardali (2008), “The relationship between severity of coronary artery disease and plasma level of vascular endothelial growth factor”, Cardiovascular Revascularization Medicine, 9, 66-70 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐ NGHIÊN CỨU:…… SỐ BỆNH ………… ÁN: Họ tên:…………… ………Tuổi:…………giới….…… Địa chỉ:……………………….…………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………… Ngày vào viện:………………………… Ngày ra:………………………………… Chẩn đoán: Bệnh sử: ………………………………………………………………… Hút thuốc …………………………… ĐTĐ: …………………………… RLLPM: …………………………… THA: …………………………… Bệnh kèm theo:…………………………………………… Đau ngực: Điển hình: Khơng điển hình: Huyết áp:………………………mmHg mạch:……………CK/phút 10 Cao:………….(cm); Cân nặng:…………(kg); BMI (kg/m2):…………… 11 Xét nghiệm: TT Xét nghiệm Đơn vị GTBT Glucose mmol/L A uric µmol/L 140-420 Ure mmol/L 2,5-7,5 Creatinin µmol/L 50-110 GOT U/L

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Phạm Vũ Thu Hà (2012), Nghiên cứu mối liên quan giữu nồng độ NT-ProBNP với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên quan giữu nồng độ NT-ProBNP với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính
Tác giả: Phạm Vũ Thu Hà
Năm: 2012
11. Nguyễn Đức Hải và CS (2004), Kết quả chụp động mạch vành và bước đầu ứng dụng phương pháp nong, đặt stent điều trị bệnh động mạch vành tại bệnh viện T.Ư.Q.Đ 108, Tóm tắt các công trình nghiên cứu Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam, tạp Chí Tim Mạch học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chụp động mạch vành và bước đầu ứng dụng phương pháp nong, đặt stent điều trị bệnh động mạch vành tại bệnh viện T.Ư.Q.Đ 108
Tác giả: Nguyễn Đức Hải và CS
Năm: 2004
12. Nguyễn Hồng Huệ (2008), Nghiên cứu dự báo nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới dựa theo thang điểm framingham ở người đến khám tại bệnh viên Việt Tiệp hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới dựa theo thang điểm framingham ở người đến khám tại bệnh viên Việt Tiệp hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Hồng Huệ
Năm: 2008
13. Phạm Mạnh Hùng (2011), “Rối loạn lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch”, Tạp chí tim mạch học, tr. 1 -14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch”," Tạp chí tim mạch học
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2011
14. Vũ Ngọc Huy (2009). Vai trò của siêu âm nội mạch và mô học ảo trong đánh giá sang thương động mạch vành, Luận văn chuyên khoa II- Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, tr. 55-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của siêu âm nội mạch và mô học ảo trong đánh giá sang thương động mạch vành
Tác giả: Vũ Ngọc Huy
Năm: 2009
15. Phạm Gia Khải (2008), Bệnh Tim thiếu máu cục bộ mạn tính, Khuyến cáo của hội tim mạch học Việt Nam, tr. 329-351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Tim thiếu máu cục bộ mạn tính
Tác giả: Phạm Gia Khải
Năm: 2008
16. Phạm Gia Khải (2008), Can thiệp động mạch vành qua da, Khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam, tr. 503-555 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp động mạch vành qua da
Tác giả: Phạm Gia Khải
Năm: 2008
17. Phan Thị Phương Lan (2010), "Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ apo A1, apo B ở bệnh nhân cao tuổi có hội chứng chuyển hóa", Luận án chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ apo A1, apo B ở bệnh nhân cao tuổi có hội chứng chuyển hóa
Tác giả: Phan Thị Phương Lan
Năm: 2010
18. Phan Đồng Bảo Linh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương ĐMV và vận tốc sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh ĐMV", Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương ĐMV và vận tốc sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh ĐMV
Tác giả: Phan Đồng Bảo Linh
Năm: 2013
20. Ngọ Xuân Thành (2002). “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân TBMMN tại bệnh viện Trung ương Huế”, Luận văn Thạc sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân TBMMN tại bệnh viện Trung ương Huế”
Tác giả: Ngọ Xuân Thành
Năm: 2002
21. Nguyễn Thị Thêm và cs (2004). "Khảo sát các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành", Tóm tắt các công trình nghiên cứu Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam, Tạp Chí Tim Mạch học, 37, tr. 42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành
Tác giả: Nguyễn Thị Thêm và cs
Năm: 2004
22. Lê Thị Bích Thuận (2005), Nghiên cứu biến đổi Protein phản ứng C (CRP)trong Bệnh Mạch vành, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi Protein phản ứng C (CRP)trong Bệnh Mạch vành
Tác giả: Lê Thị Bích Thuận
Năm: 2005
24. Nguyễn Lân Việt và CS (2010), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 52, tr. 11- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007”, "Tạp chí Tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân Việt và CS
Năm: 2010
25. Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch: Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (Đau thắt ngực ổn định), Nhà xuất bản y học, tr.37-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành bệnh tim mạch: Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (Đau thắt ngực ổn định)
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2007
26. Nguyễn Lân Việt và Cs (2003), "Chụp động mạch vành", Bệnh học tim mạch, , tập 2, tr. 155-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chụp động mạch vành
Tác giả: Nguyễn Lân Việt và Cs
Năm: 2003
28. Hoàng Văn Sỹ (2014), Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh ĐMV, luận án tiến sỹ y học, Đại học Y dược, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh ĐMV
Tác giả: Hoàng Văn Sỹ
Năm: 2014
29. Alan Daugherty (2002), "Mouse Models of Atherosclerosis", The American Journal of the Medical sciences, 323(1), pp.3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mouse Models of Atherosclerosis
Tác giả: Alan Daugherty
Năm: 2002
30. Bakic M. (2007), "Pathogenetic Aspects of Atherosclerosis", Acta Medica Medianae, 46(1), pp. 25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathogenetic Aspects of Atherosclerosis
Tác giả: Bakic M
Năm: 2007
32. Berry J.D., Liu Kiang (2009), “Prevalence and progression of subclinical atherosclerosis in younger adults with low short-term but high lifetime estimated risk for cardiovascular disease: the cardia and mesa studies”, Circulation, 119(3), pp. 382-389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence and progression of subclinical atherosclerosis in younger adults with low short-term but high lifetime estimated risk for cardiovascular disease: the cardia and mesa studies”, "Circulation
Tác giả: Berry J.D., Liu Kiang
Năm: 2009
33. Billt J.A and Livin D.C (1997), "Coronary arteriography", Heart disease, 5 th edition, pp. 240-269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coronary arteriography
Tác giả: Billt J.A and Livin D.C
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w