1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ NT-ProBNP huyết tương ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính

6 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 141,81 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân (BN) bị bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT) và tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số chỉ số về hình thái và chức năng tim trên siêu âm ở BN BTTMCBMT.

Tạp chí y - dợc học quân số 2-2017 Nhiều nghiên cứu cho thấy ARV có tiên lượng tốt cho nguy tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp so với số SD [7, 9] Khi khảo sát mối liên quan số BTHA lưu động với đặc điểm nhân trắc học, nhận thấy tất số BTHA tâm thu có mối tương quan thuận mức độ vừa với tuổi đối tượng nghiên cứu (bảng 3) Kết nhấn mạnh HATT người già hay tăng đơn độc mà có xu hướng khơng ổn định, góp phần lý giải biến cố tim mạch thường gặp nhóm đối tượng Lakatta (1979) cho người già có suy giảm chức nút xoang dẫn đến tăng nồng độ catecholamine máu, kích thích yếu tố co mạch khác gây tăng huyết áp bù trừ cho giảm sức bóp tim [5] Vai trò hệ thần kinh tự động, cứng động mạch lớn xảy lão hóa gây tăng dao động huyết áp, đáp ứng với thay đổi thể tích nhát bóp Bên cạnh đó, giảm nhạy cảm phản xạ thụ thể áp lực đóng vai trò định Do đó, cần kiểm sốt tốt BTHA người già bên cạnh việc kiểm sốt mức HATB để phòng ngừa biến chứng tim mạch xảy Các số BTHA tâm thu ban ngày tương quan thuận mức độ, có ý nghĩa thống kê với BMI số vòng bụng/vòng mơng Kết tương đồng với tác giả khác Jerome L Abramsona CS (2010) nghiên cứu 156 người trưởng thành khỏe mạnh, tuổi trung bình 43,3 ± 7,9 Bằng phương pháp phân tích tuyến tính cho thấy BMI tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với SD tâm trương, ARV tâm thu tâm trương [2] Điều gợi ý mối liên quan số BTHA lưu động với hội chứng chuyển hóa Nhiều nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa, tỷ lệ BTHA dạng non-dipper cao nhóm THA khơng có hội chứng chuyển hóa dẫn đến tăng nguy biến chứng tử vong bệnh lý tim mạch [1] KẾT LUẬN Các số BTHA SD, CV, ARV trung bình 24 người bình thường 7,66 ± 1,51 mmHg, 8,85 ± 1,88% 7,02 ± 1,46 mmHg Các số BTHA tâm thu có mối tương quan thuận mức độ vừa với tuổi Các số BTHA tâm thu ban ngày trung bình 24 có mối tương quan thuận mức độ vừa với BMI số vòng bụng/vòng mơng Vì vậy, cần kiểm sốt BTHA để phòng ngừa biến cố tim mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Hữu Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 55 tuổi có hội chứng chuyển hóa Luận văn Thạc sỹ Y học Học viện Quân y 2010 Abramson J.L, Lewis C, Murrah N.V Body mass index, leptin, and ambulatory blood pressure variability in healthy adults Atherosclerosis 2011 214 (2), pp.456-61 75 T¹p chÝ y - dợc học quân số 2-2017 Cay S, Cagirci G, Demir A.D et al Ambulatory blood pressure variability is associated with restenosis after percutaneous coronary intervention in normotensive patients Atherosclerosis 2011, 219 (2), pp 951-957 Grillo A, Bernardi S, Rebellato A et al Ambulatory blood pressure monitoring-derived short-term blood pressure variability in primary aldosteronism J Clin Hypertens (greenwich) 2015, 17 (8), 603-8 Lakatta E.G Alterations in the cardiovascular system that occur in advanced age Fed proc 1979, 38 (2), pp.163-7 Mancia G, Ferrari A, Gregorini L et al Blood pressure and heart rate variabilities in normotensive and hypertensive human beings Circ Res, 1983, 53 (1) pp.96-104 Mena L, Pintos S, Queipo N.V et al A reliable index for the prognostic significance of blood pressure variability J Hypertens 2005, 23 (3), pp.505-11 Parati G, Ochoa J.E, Salvi G et al Prognostic value of blood pressure variability and average blood pressure levels in patients with hypertension and diabetes Diabetes care 2013, 36 (2), pp.S312-S324 Pierdomenico S.D, Di Nicola M, Esposito A.L et al (2009) Prognostic value of differents indices of blood pressure variability on hypertensive patients Am J Hypertens 2009, 22 (8), pp.842-7 10 Xiong H et al The relationship between the 24 hours blood pressure variability and carotid intima-media thickness: a compared study Comput Math Methods Med 2014 2014, pp.303159 76 T¹p chÝ y - dợc học quân số 2-2017 NGHIấN CU S BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NT-ProBNP HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH Phạm Vũ Thu Hà*; Nguyễn Oanh Oanh TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết tương bệnh nhân (BN) bị bệnh tim thiếu máu cục mạn tính (BTTMCBMT) tìm hiểu mối liên quan nồng độ NT-proBNP với số số hình thái chức tim siêu âm BN BTTMCBMT Đối tượng phương pháp: nghiên cứu mô tả, cắt ngang 77 BN chẩn đoán BTTMCBMT điều trị Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng - 2011 đến - 2012 Kết quả: Tuổi trung bình 70,65 ± 8,82 Nồng độ NT-proBNP huyết tương tăng cao BN BTTMCBMT theo mức độ đau ngực theo phân độ CCS (CCS I: 1070,19 ± 1480,89 pg/ml; CCS II: 1270,46 ± 2514,31 pg/ml; CCS III: 2281,45 ± 2366,68 pg/ml; CCS IV: 3810,49 ± 3489,07 pg/ml, p < 0,001) Nồng độ tăng theo mức độ rối loạn vận động vùng số nhánh động mạch vành (ĐMV) bị tổn thương Nồng độ NT-proBNP có mối tương quan thuận với đường kính thất trái cuối tâm trương (Dd) (r = 0,5; p < 0,01) tương quan nghịch với phân số tống máu thất trái (EF) (r = -0,56; p < 0,01) Phân tích hồi quy đa biến cho thấy EF đường kính nhĩ trái yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đốn nồng độ NT-proBNP huyết tương Kết luận: Nồng độ NT-proBNP tăng theo mức độ tổn thương ĐMV, có mối tương quan thuận với đường kính thất trái cuối tâm trương tương quan nghịch với phân số tống máu thất trái (EF) Trong đó, EF yếu tố độc lập, có ý nghĩa dự đoán nồng độ NT-proBNP huyết tương * Từ khoá: Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính; Nồng độ NT-ProBNP huyết tương Changes in Plasma NT-proBNP Levels in Patients with Ischemic Heart Disease Summary Objectives: To investigate plasma NT-proBNP levels in patients with ischemic heart disease and explore the relationship between plasma NT-proBNP levels and cardiac morphological and functional indexes by echocardiography Subjecs and methods: A descriptive and crosssectional study on 77 patients with ischemic heart disease who were treated in Cardiology Department, Hospital 103 from April, 2011 to July, 2012 Results: Mean age 70.65 ± 8.82 Plasma NT-proBNP levels increased in patients with ischemic heart disease NT-proBNP levels increased significantly with increasing CCS classification (1,07019 ± 1,48089 pg/ml for CCS I; 1,27046 ± 2,51431 pg/ml for CCA II; 2,28145 ± 2,36668 pg/ml for CCS III and 3,81049 ± 3,48907 pg/ml for CCS IV, p < 0.001) NT-proBNP levels elevated as the severity of regional wall motion dyskinesia increased NT-proBNP levels elevated correspondingly with the number of lesioned vessel NT-proBNP levels were fairly correlated with left ventricular end-diastolic diameter (Dd) (r = 0.5 with p < 0.01) and left ventricular ejection fraction (EF) (r = -0.56 with p < 0.01) Multivariate regression analysis revealed EF as independent predictors of plasma NT- 77 Tạp chí y - dợc học quân sù sè 2-2017 proBNP level (r = 0.64, p < 0.01) Conclusion: NT-proBNP level elevated in patients with ischemic heart disease in association with the severity of the disease NT-proBNP level was proportionally correlated with Dd and inversely correlated with EF Multivariate regression analysis revealed EF as independent predictor of NT-proBNP level * Key words: Ischemic heart disease; Plasma NT-proBNP levels ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính bệnh lý tim mạch thường gặp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Nồng độ peptid niệu thải natri nhóm B (B-type natriuretic peptide: BNP) tiền chất có tận amin (N-terminal proBNP: NT-proBNP) có mối liên quan chặt chẽ với tỷ lệ tử vong biến cố BTTMCBMT Nhiều nghiên cứu giới cho thấy NT-proBNP quan đến mức độ rối loạn chức tâm trương chức tâm thu mức độ tổn thương nhánh ĐMV [4, 5] Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu NT-proBNP chẩn đốn tiên lượng BTTMCBMT Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm: - Khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết tương BN bị BTTMCBMT - Tìm hiểu mối liên quan biến đổi nồng độ NT-proBNP với số số hình thái chức tim siêu âm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 77 BN chẩn đoán BTTMCBMT Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng - 2011 đến - 2012 * Tiêu chuẩn lựa chọn BN: BN chẩn đoán xác định BTTMCBMT dựa vào lâm sàng cận lâm sàng (điện tâm đồ, siêu âm tim, chụp ĐMV) * Tiêu chuẩn loại trừ: BN suy tim cấp, bị bệnh van tim, bị bệnh tim, bệnh tim bẩm sinh, có sốt có nhiễm khuẩn kết hợp, suy thận, xơ gan Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang * Tiến hành: Tất BN khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm máu, điện tim, siêu âm tim chụp ĐMV) Đánh giá mức độ đau ngực theo phân độ CCS Hội Tim mạch Canada Đánh giá rối loạn vận động vùng tim siêu âm theo khuyến cáo Hội Siêu âm Tim Hoa Kỳ Xét nghiệm NT-proBNP theo quy trình nhà sản xuất * Xử lý số liệu: 78 T¹p chÝ y - dợc học quân số 2-2017 S liu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn So sánh số trung bình kiểm định t - student Phân tích tương quan nồng độ NT-proBNP với biến khác cách tính hệ số tương quan Pearson phương trình hồi quy KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Kết nồng độ NT-proBNP BN BTTMCBMT Bảng 1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Chỉ số Giá trị Tuổi 70,65 ± 8,82 Giới Nam 75,32% Nữ 24,67% CCS (%) Độ I 20,78 Độ II 19,58 Độ III 25,97 Độ IV 33,77 Đặc điểm rối loạn vận động vùng siêu âm (%) Không rối loạn vận động 42,85 Giảm vận động 46,75 Mất vận động 9,46 Phình thành tim 1,3 Các số siêu âm Dd (mm) 51,59 ± 9.09 Ds (mm) 38,14 ± 11,64 EDV(ml) 113,51 ± 54,75 ESV(ml) 49,55 ± 46,13 FS (%) 27,25 ± 10,53 Nhĩ trái (mm) 36,46 ± 7,99 EF (%) 50,48 ± 17,25 Nghiên cứu cho thấy nồng độ NT-proBNP huyết tương tăng BN bị BTTMCBMT có liên quan với số thông số lâm sàng cận lâm sàng khác, phản ánh mức độ BTTMCBMT Bảng 2: Kết nồng độ NT-proBNP theo giới Nồng độ Nhóm nghiên cứu Nhóm tham chiều [14] Giới (n = 77) (n = 25) Nam (n = 58) 2386,26 ± 3009,09 31,88 ± 28,84 < 0,01 Nữ (n = 19) 2235,37 ± 2527,26 43,38 ± 16,43 < 0,01 Chung 2349,13 ± 2882,34 36,94 ± 24,43 < 0,01 p 79 Tạp chí y - dợc học quân số 2-2017 Nồng độ NT-proBNP huyết tương trung bình nhóm nghiên cứu giới lớn so với nhóm tham chiếu khác biệt có ý nghĩa với p < 0,01 Theo Hoàng Anh Tiến [3], nồng độ NT-proBNP huyết tương người Việt Nam khỏe mạnh nam, nữ chung giới 31,88 ± 28,84 pg/ml; 43,38 ± 16,43 pg/ml 36,94 ± 24,43 pg/ml Bảng 3: Nồng độ NT-proBNP mức độ đau ngực theo CCS Phân độ CCS Nồng độ NT-proBNP (pg/ml) ( p ± SD) Độ I (n = 16) (1) 1070,19 ± 1480,89 p1-2 < 0,01 Độ II (n = 15) (2) 1270,46 ± 2514,31 p2-3 < 0,01 Độ III (n = 20) (3) 2281,45 ± 2366,68 p3-4 < 0,01 Độ IV (n = 26) (4) 3810,49 ± 3489,07 p1-4 < 0,01 Nồng độ NT-proBNP tăng theo mức độ đau ngực theo CCS, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Kết tương tự với nghiên cứu Kragelund [5] 1.034 BN đau thắt ngực ổn định Bảng 4: Nồng độ NT-proBNP rối loạn vận động vùng siêu âm tim Đặc điểm rối loạn vận động vùng Nồng độ NT-proBNP (pg/ml) ( p ± SD) Khơng có rối loạn vận động vùng (n = 33) (1) 1219,85 ± 1175,79 p1-2 < 0,01 Giảm vận động (n = 36) (2) 3291,67 ± 2959,29 Mất vận động (n = 7) (3) 3909,7 ± 3293,58 p1-3 < 0,01 Vận động nghịch thường (n = 1) 1359 - p2-3 0,01 < Nồng độ NT-proBNP có xu hướng tăng theo mức độ rối loạn vận động Nhóm vận động nghịch thường có BN nên khơng so sánh với nhóm khác Rối loạn vận động vùng biểu siêu âm tim thiếu máu tim cục Trong nghiên cứu chúng tơi chủ yếu gồm nhóm: khơng có rối loạn vận động vùng (42,85%), giảm vận động vùng chiếm 46,75%, vận động chiếm 9,09% Bảng 5: Nồng độ NT-proBNP số nhánh ĐMV bị tổn thương Số nhánh ĐMV bị tổn thương Nồng độ NT-proBNP (pg/ml) ( ± SD) p nhánh ĐMV (n = 44) (1) 1344,32 ± 1229,37 p1-2 < 0,01 nhánh ĐMV (n = 16) (2) 3186,56 ± 3272,41 p2-3 < 0,01 nhánh ĐMV (n = 17) (3) 4161,59 ± 3204,61 p1-3 < 0,01 Kết phù hợp với nghiên cứu Jarostaw CS [4] 186 BN bệnh mạch vành, thấy: nồng độ NT-proBNP có mối tương quan thuận với số WMSI siêu âm 2D với r = 0,55 (p < 0,01), chứng tỏ rối loạn vận động vùng nặng, nồng độ NT-proBNP tăng Một yếu tố có ý nghĩa tiên lượng BTTMCBMT 80 ... BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH Phạm Vũ Thu Hà*; Nguyễn Oanh Oanh TĨM TẮT Mục tiêu: khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết tương bệnh nhân (BN) bị bệnh tim thiếu máu cục mạn tính (BTTMCBMT)... (EF) Trong đó, EF yếu tố độc lập, có ý nghĩa dự đốn nồng độ NT-proBNP huyết tương * Từ khoá: Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính; Nồng độ NT-ProBNP huyết tương Changes in Plasma NT-proBNP Levels in Patients... intima-media thickness: a compared study Comput Math Methods Med 2014 2014, pp.303159 76 Tạp chí y - dợc học quân số 2-2017 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NT-ProBNP HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH

Ngày đăng: 21/01/2020, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w