Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần

8 102 0
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot (TOF) sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần và khảo sát mối liên quan của CRP với các biến chứng nhiễm trùng sau mổ.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA TOÀN PHẦN Đồng Sĩ Sằng*; Bùi Đức Phú*; Đặng Thế Uyên* Dương Đăng Hóa*; Lê Quang Thứu*; Nguyễn Đặng Dũng** TÓM TẮT Mục tiêu: xác định biến đổi nồng độ CRP huyết bệnh nhân (BN) tứ chứng Fallot (TOF) sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần Khảo sát mối liên quan CRP với biến chứng nhiễm trùng sau mổ Phương pháp: 79 BN TOF đƣợc phẫu thuật sửa chữa tồn phần có khơng sử dụng dự phòng glucocorticoid (GC) trƣớc mổ; xét nghiệm định lƣợng CRP huyết ngày trƣớc mổ (N0) ngày thứ hai sau mổ (N2) Kết kết luận: vào ngày N2, CRP tăng cao có ý nghĩa thống kê so với trƣớc mổ nhóm (p < 0,001); CRP (N2) tăng có ý nghĩa thống kê (theo hƣớng chống viêm) nhóm sử dụng GC so với nhóm khơng GC (p < 0,05), nhƣng chƣa có liên quan rõ rệt với biến chứng nhiễm trùng sau mổ * Từ khóa: Tứ chứng Fallot; CRP; Nhiễm trùng sau mổ Research on the Changes of Serum CRP Levels in patients with Tetralogy of Fallot After Complete Repair Surgery Summary Objectives: To determine the changes of serum CRP levels in tetralogy of Fallot (TOF) patients after complete repair surgery and, to investigate the relationships between CRP levels and complication of postoperative infection Methods: A descriptive cross-sectional study was carried out on 79 TOF patients undergoing complete repair surgery with or without preoperative prevention of glucocorticoid (GC) administration; serum CRP levels were measured at time points: day pre-operation (N0) and the second post-operative day (N2) Results and conclusion: CRP levels on the day N2 were significantly higher in both groups compared to those on N0 (p < 0.001); CRP levels increased significantly (toward anti-inflammatory direction) in the GC group compared to that in the non-GC group (p < 0.05), but there was a nonsignificant relationship between CRP level and complication of postoperative infection * Key words: Tetralogy of Fallot; C-reactive protein; Postoperative infection ĐẶT VẤN ĐỀ C-reactive protein (CRP) đƣợc c¸c tế bào gan sản xuất dƣới kiểm soát chủ yếu interleukin (IL)-6 CRP đƣợc tổng hợp nhanh chóng vòng vài sau tổn thƣơng mô nhiễm trùng, * Bệnh viện Trung ương Huế ** Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Đặng Dũng (dzungmd@yahoo.com) Ngày nhận bài: 08/04/2015; Ngày phản biện đánh giá báo: 06/07/2015 Ngày báo đăng: 15/07/2015 108 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 gợi ý CRP góp phần vào khả đề kháng sớm thể túc chủ phần đáp ứng miễn dịch tự nhiên [1, 2, 3] CRP dấu ấn viêm không đặc hiệu, thƣờng tăng sau phẫu thuật tim đáp ứng viêm toàn thân (systemic inflammatory response) với tuần hồn ngồi thể (THNCT) trì mức cao nhiều ngày sau mổ, gây khó khăn cho việc theo dõi biến chứng nhiễm trùng hậu phẫu [4] Hơn nữa, CRP thể hoạt tính “tiền viêm” (pro-inflammatory) “chống viêm” (anti-inflammatory) tùy vào bệnh cảnh lâm sàng BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần thƣờng xuất đáp ứng viêm toàn thân dƣới tác động nhiều yếu tố Nồng độ CRP huyết dấu ấn phản ánh tình trạng đáp ứng viêm tồn thân Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm: - Xác định biến đổi nồng độ CRP huyết BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần - Khảo sát mối liên quan CRP với biến chứng nhiễm trùng sau mổ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang 79 BN TOF đƣợc phẫu thuật sửa chữa toàn phần từ tháng 11 - 2009 đến - 2011 Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Trung ƣơng Huế Nghiên cứu đƣợc Hội đồng Y đức Bệnh viện Trung ƣơng Huế chấp thuận BN nghiên cứu chia thành nhóm: - Nhóm GC: phân nhóm DEXA: 31 BN sử dụng dexamethasone (DEXA) mg/kg cân nặng, đƣờng tĩnh mạch sau khởi mê; phân nhóm MP: 32 BN sử dụng methylprednisolone (MP) 30 mg/kg cân nặng, hòa dịch mồi THNCT - Nhóm khơng GC: 16 BN khơng sử dụng GC Chẩn đốn hội chứng đáp ứng viêm tồn thân (SIRS: systemic inflammatory response syndrome) có 2/4 tiêu chuẩn: thân nhiệt > 380C < 360C, mạch > 90 lần/phút, nhịp thở > 20 lần/ phút PaCO2 < 32 mmHg bạch cầu (BC) > 12.000/mm3 < 4.000/mm3 có 10% BC đũa (band) [8] Điểm SIRS: tính điểm tham số tiêu chuẩn chẩn đoán (thân nhiệt, số lƣợng BC, mạch nhịp thở) Chẩn đoán nhiễm trùng theo tiêu chuẩn CDC Xét nghiệm định lƣợng CRP huyết thanh: thực thời điểm: ngày trƣớc mổ (N0) ngày thứ hai sau mổ (N2) Xét nghiệm tiến hành máy OLYMPUS AU640 (Nhật Bản) phƣơng pháp miễn dịch đo độ đục (immunonephelometry) dựa nguyên lý phản ứng kháng nguyên - kháng thể CRP mẫu xét nghiệm kháng thể IgG dê kháng CRP ngƣời Thu thập số liệu theo mẫu thống đƣợc chuẩn hóa Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 10.05 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 109 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm chung trƣớc phẫu thuật NHÓM BIẾN SỐ GC (n = 63) KHÔNG GC (n = 16) p Tuổi (năm) 6,22 ± 8,34 7,94 ± 6,83 0,448 Cân nặng (kg) 15,85 ± 10,37 21,09 ± 14,58 0,102 Thiếu oxy (tím) 28 (44,4%) (50,0%) 0,904 Hạ nhiệt ( C) 30,86 ± 1,90 30,93 ± 1,69 0,893 THNCT (phút) 131,37 ± 30,74 121,50 ± 30,61 0,254 Kẹp động mạch chủ (phút) 80,68 ± 17,03 79,25 ± 20,78 0,775 Thời gian phẫu thuật (phút) 255,48 ± 39,41 244,69 ± 50,44 0,359 - Đặc điểm trƣớc mổ: khơng có khác biệt nhóm tuổi, trọng lƣợng biểu tím (p > 0,05) - Đặc điểm mổ: nhóm khơng khác biệt hạ thân nhiệt, thời gian THNCT, thời gian kẹp động mạch chủ thời gian mổ Kết cho thấy hai nhóm chịu tác động phẫu thuật Nhƣ vậy, đặc điểm lâm sàng trƣớc mổ nhóm gần nhƣ đồng nhất, biểu đáp ứng viêm sau mổ nhóm hầu nhƣ khơng khác biệt Một số đặc điểm sau phẫu thuật Bảng 2: Biểu đáp ứng viêm toàn thân biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật NHÓM GC (n = 63) KHÔNG GC (n = 16) p Sốt hạ nhiệt (N2) 44 (69,8%) 13 (81,3%) 0,535 Tổng số ngày sốt hạ nhiệt 1,82 ± 1,10 3,33 ± 3,11 0,009 SIRS (N2) 60 (95,2%) 16 (100%) 1,000 Điểm SIRS (N2) 2,63 ± 0,78 3,31 ± 0,47 0,002 Nhiễm trùng 19 (30,2%) 21 (25,9%) 0,580 BIẾN SỐ - Nhóm GC giảm gần 1/2 số ngày có sốt hạ nhiệt so với nhóm khơng GC (p < 0,05) - Sốt sau mổ: phẫu thuật tim với hỗ trợ THNCT thƣờng dẫn đến SIRS Sốt triệu chứng nên không cần can thiệp Tỷ lệ BN biểu sốt hạ nhiệt sau mổ chƣa khác biệt mặt thống kê nhƣ kết Jansen [5] Điều có lẽ số BN theo dõi đƣợc nhiệt độ nhóm khơng GC (n = 16) Tuy nhiên, tác dụng chống viêm GC rút ngắn thời gian sốt hạ nhiệt có ý nghĩa thống kê nhóm GC so với nhóm khơng GC (p < 0,01) 110 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 - Điểm SIRS (N2) giảm có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng GC (p < 0,05) + Tỷ lệ SIRS (N2): SIRS sau phẫu thuật tim mở phản ứng phức tạp xảy tuần đầu hậu phẫu Trong trƣờng hợp đáp ứng viêm mức dẫn đến nhiều biến chứng nhƣ suy hô hấp, suy thận, chảy máu sau mổ, cuối hội chứng suy đa tạng (MODS: Multiple organ dysfunction syndrome) SIRS biểu cao vào N2 với > 95% trƣờng hợp, nhƣng không khác biệt nhóm (p > 0,05) Pittet (1995) cho thấy hội chứng suy đa tạng chiếm 93%, nhiên tử vong chiếm 8,2% [8] Bệnh TOF có tổn thƣơng phức tạp nên thƣờng phẫu thuật kéo dài Vì vậy, hầu hết BN biểu hội chứng suy đa tạng sau phẫu thuật phù hợp với kết Pittet + Điểm SIRS: vào ngày N2, điểm SIRS giảm có ý nghĩa thống kê nhóm GC so với nhóm khơng GC (p < 0,01) Vào ngày N2, đáp ứng chống viêm không cân với đáp ứng tiền viêm, SIRS kéo dài dẫn đến tăng tỷ lệ hội chứng suy đa tạng tử vong Mức độ đáp ứng tiền viêm (N2) điểm hữu ích phẫu thuật nặng Điểm SIRS nhóm tử vong cao nhóm sống suốt ngày đầu hậu phẫu [8] Nhƣ vậy, đáp ứng viêm vào ngày thứ hai sau phẫu thuật không khác biệt hai nhóm, nhƣng mức độ SIRS nhóm GC nhẹ nhóm khơng GC nhờ tác dụng chống viêm GC Tỷ lệ nhiễm trùng khơng khác biệt hai nhóm GC không GC (p > 0,05) Theo Sano (2006), sử dụng GC khơng có lợi BN phẫu thuật tim mở tạo thuận cho nhiễm trùng nhẹ giai đoạn muộn sau phẫu thuật [7] Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng, nhóm sử dụng GC Bảng 3: Biến đồi bạch cầu trƣớc sau phẫu thuật NGÀY N0 N2 CHỈ SỐ GC (n = 63) KHÔNG GC (n = 16) p BC 9,45 ± 2,33 9,16 ± 2,26 0,446 BC trung tính 3,54 ± 1,33 3,77 ± 1,34 0,297 Lympho 4,89 ± 1,80 4,12 ± 1,52 0,007 BC 28,61 ± 9,16 28,04 ± 9,71 0,724 BC trung tính 25,84 ± 9,11 25,44 ± 9,17 0,795 Lympho 1,43 ± 0,88 1,33 ± 0,81 0,492 Biến đổi BC trƣớc sau phẫu thuật: trƣớc mổ (N0), số lƣợng BC không khác biệt nhóm (p > 0,05) Vào ngày N2, số lƣợng BC BC trung tính tăng cao, nhƣng khơng khác biệt nhóm (p > 0,05) Sự biến đổi BC phù hợp với ghi nhận Zahorec: đáp ứng miễn dịch sinh lý BC lƣu hành biến cố stress khác thể tăng BC trung tính giảm số lƣợng tế bào lympho [9] 111 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 Biến đổi CRP mối liên quan với nhiễm trùng sau phẫu thuật Bảng 4: Biến đổi CRP trƣớc sau phẫu thuật NHĨM BIẾN SỐ KHƠNG GC NGÀY GC (n = 63) N0 0,14 ± 0,26 0,18 ± 0,26 0,587 N2 10,59 ± 3,03 8,28 ± 4,19 0,014 (n = 16) p CRP (mg/dl)* (*) So sánh N0 N2 nhóm: p < 0,001 - Trƣớc phẫu thuật (N0): CRP giới hạn bình thƣờng nhóm (p > 0,05) - Sau phẫu thuật (N2): CRP tăng cao so với trƣớc phẫu thuật nhóm (p < 0,001) nhƣng tăng cao có ý nghĩa thống kê nhóm GC (p < 0,05) CRP phân tử nhận diện khn mẫu (pattern recognition molecule), gắn với nhiều cấu trúc phân tử đặc hiệu biểu lộ tế bào chết vi sinh vật CRP tham gia hoạt hóa bổ thể theo đƣờng cổ điển cách hiệu quả, thông qua tƣơng tác trực tiếp với C1q CRP có khả tƣơng tác với thụ thể FcγRI RcγRII, tạo thuận cho thực bào Sau kích thích viêm cấp (tổn thƣơng mô, nhiễm trùng ), nồng độ CRP huyết tăng lên nhanh chóng rõ rệt, góp phần vào đề kháng thể túc chủ phần đáp ứng miễn dịch tự nhiên Tuy nhiên, CRP thể nhiều hoạt tính khác (đơi trái ngƣợc nhau) Đồng thời, CRP tự nhiên (native), dạng CRP biến tính (đƣợc gọi “tânCRP”- neo-CRP, CRP biến đổi modified CRP) đƣợc báo cáo có hoạt tính tiền viêm mạnh thực nghiệm Gần đây, có báo cáo CRP biến đổi gây tăng giải phóng chất trung gian viêm 112 nhƣ MCP (monocyte chemoattractant protein)-1 IL-8, điều hòa tăng biểu ICAM-1 tế bào nội mạch Những CRP biến đổi chứng tỏ chất cảm ứng mạnh CRP tự nhiên [3] CRP khơng có hoạt tính tiền viêm, mà có tác dụng chống viêm nhƣ cảm ứng biểu yếu tố đối kháng thụ thể IL-1, tăng giải phóng cytokine chống viêm IL-10 ức chế tổng hợp interferon (IFN)-γ [3], ức chế bùng nổ hô hấp tế bào BC trung tính (neutrophil respiratory burst), nhờ hạn chế tổn thƣơng mơ viêm [3] Hoạt tính CRP có xu hƣớng phụ thuộc vào bệnh cảnh, làm tăng giảm đáp ứng viêm tùy vào tình trạng phản ứng viêm [3] Nồng độ CRP thƣờng tăng sau phẫu thuật lớn, đạt đỉnh 24 - 72 giữ mức cao khoảng - tuần sau phẫu thuật CRP tăng cao thƣờng gặp sau phẫu thuật tim mở, có liên quan đến SIRS cao vào ngày thứ hai sau phẫu thuật Kết cho thấy trƣớc mổ (N0), CRP không khác biệt nhóm (p > 0,05) nhƣng sau mổ (N2), CRP nhóm GC cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng GC (p < 0,05) Đồng thời, nhóm, CRP sau mổ tăng cao có ý nghĩa thống kê so với trƣớc mổ (p < 0,001) CRP tăng cao TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 sau mổ phù hợp với đáp ứng viêm sau mổ Tuy nhiên, kết định lƣợng CRP trái ngƣợc với kết Jansen (1991) [5], Sano (2006) [7], cho thấy CRP tăng cao nhóm GC Lý khác biệt IL-6 tăng cao dẫn đến làm chậm CRP huyết tƣơng tăng nhóm khơng GC (số liệu khơng trình bày) Tƣơng đồng với kết chúng tôi, CRP tăng chậm IL-6 đƣợc ghi nhận nghiên cứu Lê Thị Phƣơng Anh [1] Bảng 5: Phân nhóm nồng độ CRP ngày thứ hai sau phẫu thuật NHÓM GC (n = 63) KHÔNG GC (n = 16) p* 10 35 (55,6%) (18,8%) 0,018 CRP (mg/dl) (*) So sánh nhóm (Anova) p = 0,002 CRP phản ánh tác động chấn thƣơng thể kèm với độ nặng stress phẫu thuật Theo Nahum (2012), BN biểu stress cao có nồng độ CRP > 10 mg/dl [6] Tuy nhiên, phân nhóm nồng độ CRP cho thấy nồng độ > 10 mg/dl nhóm GC cao có ý nghĩa so với nhóm khơng GC (p < 0,05) Điều cho thấy CRP tăng (N2) sau mổ BN nghiên cứu không phù hợp với nhận xét tác giả trên, có lẽ tăng theo hƣớng chống viêm nhƣ IL-10 [4], nhóm GC có nồng độ IL-6 sau mổ thấp hơn, nên ngăn cản CRP sản xuất nhóm khơng GC (số liệu khơng trình bày) Đồng thời, nhóm GC đáp ứng viêm thấp nhóm khơng GC, nhƣng CRP lại tăng cao Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu biến đổi CRP Bảng 6: Liên quan CRP với biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật CRP (N2) CRP BIẾN CHỨNG p Có Khơng Nhiễm trùng 9,85 ± 3,23 10,26 ± 3,50 0,616 Nhiễm trùng huyết ** 5,94 ± 1,92 10,29 ± 3,34 0,029 Viêm phổi 7,38 ± 4,12 10,31 ± 3,29 0,062 Nhiễm trùng vết mổ 11,46 ± 2,75 9,95 ± 3,45 0,213 (*) Nhiễm trùng huyết có trường hợp Nồng độ CRP (N2) chƣa thấy liên quan rõ rệt với loại nhiễm trùng sau mổ, ngoại trừ nhiễm trùng huyết Trong phẫu thuật chung, nồng độ CRP có liên quan rõ rệt với biến chứng phẫu thuật sớm, nhiễm trùng Tuy nhiên, CRP phản ánh đáp ứng viêm không đặc hiệu thủ thuật tổn thƣơng mô sau mổ, độc lập với nhiễm trùng Vì vậy, nhiễm trùng yếu tố gây khó khăn cho việc hiểu biết ý nghĩa giá trị tiên lƣợng CRP sau mổ 113 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 Từ lâu, ngƣời ta ghi nhận, CRP tăng sau m tim l mt phn ca ỏp ng viêm THNCT Đáp ứng viêm phức tạp nhiều chế nhƣ tiếp xúc máu với THNCT, tổn thƣơng thiếu máu cục bộ/tái tƣới máu, nội độc tố máu chấn thƣơng phẫu thuật Đây lý gây khó khăn cho việc sử dụng CRP nhƣ dấu ấn nhiễm trùng mổ tim Một số nghiên cứu cho thấy CRP tăng điểm sớm nhiễm trùng BN biểu SIRS Tuy nhiên, phẫu thuật tim, giá trị tiên lƣợng CRP nhiều bàn cãi Trong nghiên cứu này, CRP hầu nhƣ liên quan đến biến chứng nhiễm trùng, ngoại trừ nhiễm trùng huyết, phù hợp với tiêu chuẩn Nahum sử dụng, thời điểm 18 sau mổ (tƣơng đƣơng với thời điểm xét nghiệm vào ngày N2) thời điểm BN chƣa bị nhiễm trùng, nhƣng CRP tăng đáp ứng viêm THNCT [6] Tuy nhiên, nồng độ CRP BN nhiễm trùng huyết nghiên cứu lại thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng nhiễm trùng huyết (p < 0,05) Kết trái với ghi nhận số tác giả: BN nhiễm trùng huyết (nội khoa) có CRP tăng cao Điều lý giải, khác thời điểm xét nghiệm đối tƣợng đƣợc chẩn đoán nhiễm trùng huyết Đồng thời, nghiên cứu Nahum chứng tỏ việc theo dõi động học nồng độ CRP giúp phân biệt sốt sau mổ sốt nhiễm trùng sau phẫu thuật tim [6] Vì vậy, mối liên quan CRP BN nhiễm trùng huyết nói riêng nhƣ nhiễm trùng nói chung cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu thêm 114 Tóm lại, CRP tăng cao sau mổ tất BN, tăng cao theo hƣớng chống viêm nhóm sử dụng GC hầu nhƣ liên quan với biến chứng nhiễm trùng sau mổ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu nồng độ CRP huyết cho thấy BN TOF đƣợc phẫu thuật sửa chữa toàn phần, vào ngày thứ hai sau mổ: - CRP tăng cao có ý nghĩa thống kê so với trƣớc mổ tất BN (p < 0,01) - CRP tăng có ý nghĩa thống kê (theo hƣớng chống viêm) nhóm sử dụng GC so với nhóm không GC (10,59 ± 3,03 so với 8,28 ± 4,19 mg/dl; p < 0,05) - Nồng độ CRP liên quan với biến chứng nhiễm trùng sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Phương Anh Nghiên cứu biến đổi nồng độ interleukin-6 protein phản ứng C huyết BN phẫu thuật động mạch vành Bệnh viện Trung ƣơng Huế Luận văn Chuyên khoa cấp II Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Huế Huế 2010 Arkader R, Troster EJ, Abellan DM et al Procalcitonin and C-reactive protein kinetics in postoperative pediatric cardiac surgical patients Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia 2004, 18 (2), pp.160-165 Black S, Kushner I, Samols D Minireview: C-reactive protein The Journal of Biological Chemistry 2004, 279 (47), pp.48487-48490 Corral L, Carrió ML, Ventura JL et al Is C-reactive protein a biomarker for immediate clinical outcome after cardiac surgery? Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia 2009, 23 (2), pp.166-169 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 Jansen NJG, van Oeveren W, van Vliet M et al The role of different types of corticosteroids on the inflammatory mediators in cardiopulmonary bypass Eur J Cardiothorac Surg 1991, 5, pp.211-217 Nahum E, Livni G, Schiller O et al Role of C-reactive protein velocity in the diagnosis of early bacterial infections in children after cardiac surgery Journal of Intensive Care Medicine 2012, 27 (3), pp.191-196 Sano T, Morita S, Masuda M et al Minor infection encouraged by steroid administration during cardiac surgery Asian Cardiovasc Thorac Ann 2006, 14, pp 505-510 Talmor M, Hydo L, Barie PS Relationship of systemic inflammatory response syndrome to organ dysfunction, length of stay, and mortality in critical surgical illness Arch Surg 1999, 134, pp.81-87 Zahorec R Ratio of neutrophil to lymphocyte counts - rapid and simple parameter of systemic inflammation and stress in critically ill Brastisl Lek Listy 2001, 102 (1), pp.5-14 115 ... nghiên cứu đề tài nhằm: - Xác định biến đổi nồng độ CRP huyết BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần - Khảo sát mối liên quan CRP với biến chứng nhiễm trùng sau mổ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... hầu nhƣ liên quan với biến chứng nhiễm trùng sau mổ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu nồng độ CRP huyết cho thấy BN TOF đƣợc phẫu thuật sửa chữa toàn phần, vào ngày thứ hai sau mổ: - CRP tăng cao có ý nghĩa... thấp nhóm khơng GC, nhƣng CRP lại tăng cao Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu biến đổi CRP Bảng 6: Liên quan CRP với biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật CRP (N2) CRP BIẾN CHỨNG p Có Khơng Nhiễm trùng

Ngày đăng: 19/01/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan