1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và sự BIẾN đổi NỒNG độ CORTISOL HUYẾT TƯƠNG ở BỆNH NHÂN

93 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 736,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ SƠN TÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ CORTISOL HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM TÁI DIỄN Chuyên ngành : Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương trầm cảm trầm cảm tái diễn .3 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.1.3 Dịch tễ học trầm cảm 1.1.4 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm 1.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm tái diễn 17 1.2.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng trầm cảm tái diễn .17 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng giai đoạn trầm cảm 18 1.3 Cortisol trầm cảm tái diễn 23 1.3.1 Cortisol 23 1.3.2 Vai trò cortisol trầm cảm 26 1.4 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm tái diễn 31 1.4.1 Một số thuật ngữ 31 1.4.2 Một số yếu tố liên đến trầm cảm tái diễn .33 1.5 Một số nghiên cứu trầm cảm tái diễn .41 1.5.1 Các nghiên cứu đặc điểm trầm cảm tái diễn nước 41 1.5.2 Các nghiên cứu cortisol trầm cảm 44 1.5.3 Các yêu tố liên quan đến trầm cảm tái diễn 45 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Đối tượng nghiên cứu 47 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 47 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 48 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 48 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .48 2.2.4 Các công cụ nghiên cứu .49 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 59 2.2.6 Cách thức thu thập số liệu 63 2.2.7 Xử lý số liệu, bàn luận kết luận công bố khoa học 65 2.3 Phân tích xử lý số liệu 65 2.4 Các sai số nghiên cứu cách khắc phục 66 2.5 Đạo đức nghiên cứu 67 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .68 3.1.1 Đặc điểm giới tính, nhóm tuổi thời điểm nghiên cứu 68 3.1.2 Đặc điểm nơi cư trú, tình trạng nhân, hồn cảnh sống, trình độ học vấn 68 3.1.3 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp .69 3.1.4 Phân bố chẩn đoán 69 3.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm tái diễn 70 3.2.1 Đặc điểm tuổi khởi phát .70 3.2.2 Đặc điểm số giai đoạn trầm cảm trước vào viện 70 3.2.3 Đặc điểm mức độ trầm cảm lâm sàng trắc nghiệm tâm lý 70 3.2.4 Đặc điểm triệu chứng khởi phát giai đoạn 71 3.2.5 Hoàn cảnh tái diễn giai đoạn trầm cảm 71 3.2.6 Đặc điểm triệu chứng 71 3.2.7 Đặc điểm triệu chứng phổ biến theo ICD – 10 72 3.2.8 Đặc điểm triệu chứng thể theo ICD – 10 72 3.2.9 Đặc điểm triệu chứng loạn thần theo ICD – 10 .73 3.2.10 Sự thay đổi triệu chứng ngày .73 3.3 Khảo sát biến đổi nồng độ Cortisol huyết tương bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn 74 3.3.1 Tỷ lệ bệnh nhân có biến đổi nồng độ cortisol 74 3.3.2 Đặc điểm nồng độ cortisol lúc 8h 20h vào viện viện 74 3.3.3 Mối liên quan trầm cảm biến đổi cortisol 75 3.3.4 Sự thay đổi nồng độ cortisol trước sau điều trị 75 3.4 Phân tích số yếu tố liên quan đến trầm cảm tái diễn 76 3.4.1 Liên quan số giai đoạn tái diễn trầm cảm với giới .76 3.4.2 Liên quan tuổi khởi phát với số giai đoạn tái diễn .76 3.4.3 Liên quan thời điểm mùa với số giai đoạn tái diễn trầm cảm 76 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .77 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, nhóm tuổi 68 Bảng 3.2 Đặc điểm cư trú, tôn giáo, nhân, kinh tế gia đình 68 Bảng 3.3 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp 69 Bảng 3.4 Phân bố mã chẩn đoán trầm cảm tái diễn .69 Bảng 3.5 đặc điểm tuổi khởi phát 70 Bảng 3.6 Đặc điểm số giai đoạn trầm cảm trước vào viện 70 Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ trầm cảm 70 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng khởi phát giai đoạn 71 Bảng 3.9 Hoàn cảnh tái diễn giai đoạn trầm cảm 71 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng theo ICD – 10 71 Bảng 3.11 Đặc điểm triệu chứng phổ biến theo ICD – 10 .72 Bảng 3.12 Đặc điểm triệu chứng thể theo ICD – 10 72 Bảng 3.13 tỷ lệ triệu chứng loạn thần theo ICD – 10 73 Bảng 3.14 Đặc điểm nội dung triệu chứng loạn thần 73 Bảng 3.15 Sự thay đổi triệu chứng ngày 73 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân có biến đổi nồng độ cortisol .74 Bảng 3.17 Đặc điểm nồng độ cortisol lúc 8h .74 Bảng 3.18 Đặc điểm nồng độ cortisol lúc 20h .74 Bảng 3.19 So sánh biến đổi cortisol 8h với mức độ trầm cảm 75 Bảng 3.20 So sánh biến đổi cortisol 20h với mức độ trầm cảm 75 Bảng 3.21 Liên quan trầm cảm với biến đổi cortisol .75 Bảng 3.22 Sự thay đổi nồng độ cortisol trước sau điều trị 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1- Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm Hình 1.2 - Điều hịa giải phóng hệ Dopamin bình thường .9 Hình 1.3 - Điều hịa giải phóng hệ Dopamin trầm cảm Hình 1.4 - Công thức cấu tạo cortisol .24 Hình 1.5 - Quá trình tổng hợp cortisol 24 Hình 1.6 - Cơ chế điều hịa ngược dương tính tình trạng stress 27 Hình 1.7 - Cortisol trầm cảm 28 Hình 1.8 - Thuyên giảm hồi phục 32 Hình 1.9 - Tái phát tái diễn 32 Hình 2.1 - Các bước thu thập số liệu .65 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn tâm thần hay gặp chuyên khoa tâm thần, đặc trưng ức chế toàn mặt hoạt động tâm thần Theo tổ chức y tế giới tỷ lệ mắc trầm cảm dân số giới năm 2017 chiếm tới 4,4% có xu hướng ngày tăng Tính năm 2015 số người chung sống với trầm cảm tăng 18,4% so với năm 2005, chiếm gần nửa vùng Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Bên cạnh đó, rối loạn trầm cảm cịn gây tổn thất sức khỏe toàn giới, đứng đầu nguyên nhân gây tàn tật cho người, tạo gánh nặng lớn cho nước phát triển [1] Trong báo cáo tổng quan ngành y tế Bộ Y tế công tác tăng cường dự phịng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm năm 2015 cho thấy rối loạn trầm cảm chiếm 4,3% nguyên nhân gây tàn tật đứng thứ gây nên gánh nặng bệnh tật cho Việt Nam đứng sau tai biến mạch não có xu hướng ngày gia tăng [2] Trầm cảm tái diễn rối loạn cảm xúc nghiên cứu từ lâu, nhiên triệu chứng lâm sàng đa dạng nhiều khó khăn phân biệt với trầm cảm lưỡng cực, đặc biệt giai đoạn Theo Robert M A cs (2003) nghiên cứu 4192 đối tượng chẩn đoán trầm cảm tái diễn theo dõi dọc năm cho thấy 69% trầm cảm lưỡng cực bị chẩn đoán sai từ chẩn đoán trầm cảm đơn cực [3] Điều ảnh hưởng nhiều khơng chất lượng điều trị mà cịn làm tăng gánh nặng cho bệnh nhân gia đình Mặt khác, nhiều nghiên cứu cho thấy nhiều giai đoạn trầm cảm tái diễn việc đáp ứng điều trị thấp Theo Stahl (2013), sau lần đầu điều trị tỷ lệ tái phát 33%, sau lần tái lại 50%, sau lần 50% tái lại lần 70% tái diễn lại trầm cảm [4] Theo Burcusa S.L Lacono W.G (2017) nghiên cứu tổng quan nguy tái diễn trầm cảm cho thấy có nhiều yếu tố liên quan đến tái phát, tái diễn trầm cảm như: đặc điểm trầm cảm giai đoạn tại, số giai đoạn trầm cảm khứ, sang chấn tâm lý,… [5] Như vậy, kiểm soát yếu tố nguy tái phát, tái diễn trầm cảm vấn đề quan trọng điều trị chuyên khoa tâm thần Trầm cảm tái diễn rối loạn trầm cảm nguyên nội sinh Nhưng bệnh nguyên chưa rõ ràng, bệnh sinh trầm cảm nhiều tác giả nghiên cứu đưa nhiều học thuyết Trong đó, học thuyết liên quan đến stress nhiều tác giả ủng hộ Cortisol hormon tiết từ tuyến thượng thận, có vai trị sinh mạng thể, đặc biệt vai trò chống stress [6] Nhiều nghiên cứu cho thấy cortisol có vai trị quan trọng chế trầm cảm qua hệ trục vùng đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận [7], [8] Trên giới, có nhiều nghiên cứu rối loạn trầm cảm nói chung trầm cảm tái diễn nói riêng đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan vai trò cortisol trầm cảm để vai trò điều trị, tiên lượng dự phòng tái phát, tái diễn trầm cảm Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu hạn chế, chưa đầy đủ, đặc biệt chưa có nghiên cứu vai trị cortisol trầm cảm Chính lý này, thực nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi nồng độ Cortisol huyết tương bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn”, với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai Khảo sát biến đổi nồng độ Cortisol huyết tương bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn Phân tích số yếu tố liên quan tái diễn trầm cảm nhóm bệnh nhân nói Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương trầm cảm trầm cảm tái diễn 1.1.1 Khái niệm Trầm cảm trạng thái bệnh lý cảm xúc, biểu trình ức chế toàn hoạt động tâm thần, chủ yếu ức chế cảm xúc, ức chế tư duy, ức chế vận động Ở Việt Nam, trầm cảm chẩn đoán theo tiêu chuẩn ICD-10 năm 1992, theo trầm cảm điển hình biểu khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động; triệu chứng tồn khoảng thời gian tuần Ngồi ra, trầm cảm biểu triệu chứng khác như: giảm tập trung ý, giảm tính tự trọng lòng tự tin; ý tưởng bị tội khơng xứng đáng, nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan; ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát, rối loạn giấc ngủ ăn uống, rối loạn chức tình dục,… [9] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Từ năm 1500 trước công nguyên, tình trạng bệnh lý giống trầm cảm ghi chép giấy cói người Ai Cập cổ đại, sau Ramayana Mahabharata Ấn Độ vào kỷ thứ thứ trước công nguyên kinh thánh Cựu ước ghi chép vào 1000 năm trước công nguyên Thời kỳ Hy Lạp cổ đại, trầm cảm cho bệnh lý gây cân chất dịch thể Hippocrates (năm 460 – 377 Trước Công Nguyên) dùng thuật ngữ “sầu uất” (melancholia), xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ (melas nghĩa đen kholé nghĩa mật) Ông cho nhiều mật đen lách gây biểu sợ hãi chán nản, thất vọng kéo dài theo học thuyết thể dịch (máu, đờm, mật vàng, mật đen) Ông mô tả melancholia tuyệt vọng kéo dài, chán ăn, ngủ kích động [10] Thế kỷ 20, Sigmund Freud đề cập tới chế: mát gây nên sầu uất nghiêm trọng, không trạng thái tiêu cực bên ngồi mà cịn bên bị tổn thương gây suy giảm tự nhận thức, cảm giác tội lỗi, thấp vô giá trị Sau này, nghiên cứu trầm cảm cân chất dẫn truyền thần kinh não, mở hướng nghiên cứu liên quan thay đổi mức monoamine não với triệu chứng trầm cảm, sở nghiên cứu bệnh sinh điều trị trầm cảm 1.1.3 Dịch tễ học trầm cảm Các tác giả đưa số khác rối loạn trầm cảm, tùy thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đốn, cơng cụ sàng lọc quần thể nghiên cứu Theo WHO, 15% dân số có biểu trầm cảm rõ rệt giai đoạn sống Khoảng 5% bệnh nhân thực hành đa khoa có trầm cảm điển hình 5% có trầm cảm nhẹ [1] Theo DSM V, tỷ lệ mắc trầm cảm điển hình 12 tháng Mỹ xấp xỉ 7%, tỷ lệ mắc từ 18 đến 29 tuổi cao gấp ba lần người 60 tuổi Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao gấp 1,5 đến lần nam giới giai đoạn đầu tuổi trưởng thành [11] Tại Việt Nam, nghiên cứu Trần Viết Nghị, Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Viết Thiêm năm 1997: xã nông thôn đồng Bắc Bộ phường thành phố Hà Nội (khoảng 10.000 dân) có sử dụng câu hỏi CIDI (Composite International Diagnostic Interview) kết hợp với khám lâm sàng test sàng lọc CES (Center for Epidemiologic Study), BDI cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm nhân dân 2-5% [12] Trầm cảm gặp nhiều nữ nam, tỷ lệ nữ/nam 2/1 gặp lứa tuổi, đặc biệt từ 25-44 [9] 1.1.4 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm 1.1.4.1 Bệnh nguyên trầm cảm Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm nghiên cứu từ lâu có nhiều giả thuyết khác giải thích trầm cảm Năm 1948, Tác giả 73 3.2.9 Đặc điểm triệu chứng loạn thần theo ICD – 10 Bảng 3.13 tỷ lệ triệu chứng loạn thần theo ICD – 10 Triệu chứng loạn thần n % Hoang tưởng Ảo giác Căng trương lực Bảng 3.14 Đặc điểm nội dung triệu chứng loạn thần Triệu chứng loạn thần Hoang tưởng Ảo giác n % Hoang tưởng bị hại Hoang tưởng bị thiệt hại Hoang tưởng bị tội Hoang tưởng hư vô Ảo phỉ báng Ảo thô sơ Ảo thị 3.2.10 Sự thay đổi triệu chứng ngày Bảng 3.15 Sự thay đổi triệu chứng ngày Sự thay đổi triệu chứng n % Tăng vào buổi sáng Tăng vào buổi chiều Tăng vào buổi tối Dao động ngày Không thay đổi ngày 3.3 Khảo sát biến đổi nồng độ Cortisol huyết tương bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn 3.3.1 Tỷ lệ bệnh nhân có biến đổi nồng độ cortisol Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân có biến đổi nồng độ cortisol Nồng độ cortisol 8h Nồng độ cortisol 20h 74 n % n % Có thay đổi Khơng thay đổi Tổng 3.3.2 Đặc điểm nồng độ cortisol lúc 8h 20h vào viện viện Bảng 3.17 Đặc điểm nồng độ cortisol lúc 8h Nồng độ cortisol 8h (ng/ml) Cao Thấp Trung bình Vào viện Ra viện Bảng 3.18 Đặc điểm nồng độ cortisol lúc 20h Nồng độ cortisol 20h (ng/ml) Cao Thấp Trung bình Vào viện Ra viện 75 3.3.3 Mối liên quan trầm cảm biến đổi cortisol Bảng 3.19 So sánh biến đổi cortisol 8h với mức độ trầm cảm Mức độ trầm cảm Nồng độ cortisol 8h x ±s ICD – 10 p Nhẹ Vừa Nặng Bảng 3.20 So sánh biến đổi cortisol 20h với mức độ trầm cảm Mức độ trầm cảm ICD – 10 Nồng độ cortisol 20h x ±s p Nhẹ Vừa Nặng Bảng 3.21 Liên quan trầm cảm với biến đổi cortisol 3.3.4 Sự thay đổi nồng độ cortisol trước sau điều trị Bảng 3.22 Sự thay đổi nồng độ cortisol trước sau điều trị Nồng độ trung bình (ng/ml) Nồng độ cortisol 8h Nồng độ cortisol 20h Trước Sau điều trị điều trị p 3.4 Phân tích số yếu tố liên quan đến trầm cảm tái diễn 3.4.1 Liên quan số giai đoạn tái diễn trầm cảm với giới Giới n >1 % n p % r 76 nam Nữ 3.4.2 Liên quan tuổi khởi phát với số giai đoạn tái diễn Tuổi khởi phát n >1 % n p r % ≤ 24 25 – 34 35 – 44 45 - 59 ≥ 60 3.4.3 Liên quan thời điểm mùa với số giai đoạn tái diễn trầm cảm Mùa n >1 % n p % Xuân Hạ Thu Đông Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN r TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (2017), Depression and Other Common Mental Disorders - Global Health Estimates, Geneva, Switzerland Bộ Y Tế (2015), báo cáo chung tổng quan ngành y tế tăng cường dự phịng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, báo cáo hàng năm Hirschfeld R.M.A., Vornik L.A (2003) Perceptions and Impact of Bipolar Disorder: How Far Have We Really Come? Results of the National Depressive and Manic-Depressive Association 2000 Survey of Individuals With Bipolar Disorder J Clin Psychiatry, 64(2), 161–174 Stahl S.M (2013) Antidepressants Stahl’s Essential Psychopharmacology Neuroscientific Basis and Practical Application 4th, Cambridge University Press, 284–369 Burcusa S.L., Iacono W.G (2007) Risk for recurrence in depression Clin Psychol Rev, 27(8), 959–985 Shane F.D., Tanya M.G (2012) Cortisol Clinical Veterinary Advisor Elsevier, 922–923 Gray J.D., Milner T.A., McEwen B.S (2013) Dynamic plasticity: The role of glucocorticoids, brain-derived neurotrophic factor and other trophic factors Neuroscience, 239, 214–227 O’Keane V., Frodl T., Dinan T.G (2012) A review of Atypical depression in relation to the course of depression and changes in HPA axis organization Psychoneuroendocrinology, 37(10), 1589–1599 Trần Hữu Bình (2016), Giai đoạn trầm cảm, Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất Y học, Bộ môn tâm thần Đại học Y Hà Nội 10 Strakowski S., Nelson E (2015) Major Depressive Disorder 113 11 John A Joska, Dan J Stein, M Med, et al (2008) Mood Disorders The American psychiatric Publishing Textbook of Psychiatry 5th, The American psychiatric Publishing, 457–494 12 Nguyễn Viết Thiêm (2002) Trầm cảm thực hành tâm thần học 13 Akiskal H.S., McKinney W.T (1973) Clinical, experimental, genetic, biochemical, and neurophysiological data are integrated 182, 10 14 Helen S M., Panksepp (2004) Depression: A neuropsychiatric Persspective Textbook of biological Psychiatry Wiley - Liss, 197–229 15 Healy D (2015) Serotonin and depression BMJ, 350(apr21 7), h1771–h1771 16 John M J., Malone K.M (1997) Cerebrospinal fluid amines and higher-lethality suicide attempts in depressed inpatients Biol Psychiatry, 41(2), 162–171 17 Hagop S Akiskal, John R Kelsoe, Tiffany A Greenwood, et al (2017) Mood Disorders Kaplan & Sadock’s Comprehensive Textbook of Psychiatry 10th, Wolters Kluwer, 3984–4291 18 Benjamin J.S., Virgina A.S., Pedro R (2015) Mood disorders Kaplan & Sadock’s Synopsis of psychiatry Behavioral sciences/clinical psychiatry 11, Wolters Kluwer, 347–386 19 Belujon P., Grace A.A (2017) Dopamine System Dysregulation in Major Depressive Disorders Int J Neuropsychopharmacol, 20(12), 1036–1046 20 Strakowski S., Nelson E Major Depressive Disorder 113 21 Mickey B.J., Zhou Z., Heitzeg M.M., et al (2011) Emotion Processing, Major Depression, and Functional Genetic Variation of Neuropeptide Y Arch Gen Psychiatry, 68(2), 158 22 Morales M J.C., Dumont Y., Quirion R (2010) A possible role of neuropeptide Y in depression and stress Brain Res, 1314, 194–205 23 Soleimani L., Oquendo M.A., Sullivan G.M., et al (2015) Cerebrospinal Fluid Neuropeptide Y Levels in Major Depression and Reported Childhood Trauma Int J Neuropsychopharmacol, 18(1), pyu023–pyu023 24 Steven L D., Amelia N D (2002) Etiology of mood disorders Mood disorders American Psychiatric Publishing, Washington, D.C and London, 77–146 25 Guy G., Micheal G.G., Nancy C A (2009) Neurobiological aetiology of mood disorders New Oxford textbook of psychiatry 2, Oxford university press, New York, 658–664 26 Hage M.P., Azar S.T (2012) The Link between Thyroid Function and Depression J Thyroid Res, 2012, 1–8 27 Dayan C.M., Panicker V (2013) Hypothyroidism and Depression Eur Thyroid J, 2(3), 168–179 28 Undén F., Ljunggren J.G., Beck F J., et al (1988) Hypothalamicpituitary-gonadal axis in major depressive disorders Acta Psychiatr Scand, 78(2), 138–146 29 Young E.A., Korszun A (2002) The hypothalamic–pituitary–gonadal axis in mood disorders Endocrinol Metab Clin North Am, 31(1), 63–78 30 Pittenger C., Duman R.S (2008) Stress, Depression, and Neuroplasticity: A Convergence of Mechanisms Neuropsychopharmacology, 33(1), 88–109 31 Holmes A., Christelis N., Arnold C (2012) Depression and chronic pain Med J Aust, 1(4), 17–20 32 Sheng J., Liu S., Wang Y., et al (2017) The Link between Depression and Chronic Pain: Neural Mechanisms in the Brain Neural Plast, 2017, 1–10 33 Nekovarova T., Yamamotova A., Vales K., et al (2014) Common mechanisms of pain and depression: are antidepressants also analgesics? Front Behav Neurosci, 34 Rouillon F (2011) What depressive episodes tell us about depressive disorder? 33(2), 117 35 Tổ chức Y tế giới (1992) Rối loạn trầm cảm tái diễn Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán (ICD 10) 10th, Geneva, Switzerland, 97–100 36 Nguyễn Viết Thiêm (2002) Rối loạn cảm xúc Bệnh học tâm thần học phần nội sinh - tập giảng cho sau đại học Bộ môn Tâm thần - Đại học Y Hà Nội, 24–34 37 Tổ chức Y tế giới (1992) Rối loạn trầm cảm tái diễn Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 phiên dành cho nghiên cứu Geneva, Switzerland, 97–107 38 Starkstein S.E., Petracca G., Teson A., et al (1996) Catatonia in depression: prevalence, clinical correlates, and validation of a scale J Neurol Neurosurg Psychiatry, 60(3), 326–332 39 Bhati M.T., Datto C.J., O’Reardon J.P Clinical Manifestations, Diagnosis, and Empirical Treatments for Catatonia 40 Trần Hữu Bình (2016), Bệnh trầm cảm thể thực hành chẩn đoán điều trị thầy thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội 41 Katsu Y., Iguchi T (2016) Cortisol Handbook of Hormones Elsevier, 533-e95D-2 42 Phạm Thị Minh Đức (2006) Tuyến thượng thận Sinh lý học Nhà xuất Y học, Trường đại học y Hà Nội, 88 43 Phạm Thiện Ngọc, Nguyễn Nghiêm Luật (2012) Hóa sinh hormon Hóa Sinh dành cho bác sĩ đa khoa Nhà xuất Y học, Trường đại học y Hà Nội, 245–247 44 Phạm Thị Minh Đức (2016) Đại cương thể sống tính nội mơi Sinh lý học Nhà xuất Y học, Đại học Y Hà Nội, 25–36 45 Stephan M S (2013) Mood Disorders Stahl’s Essential Psychopharmacology Neuroscientific Basis and Practical Application 4th, Cambridge University Press, United States of America, 237–284 46 Campeau S., Liberzon I., Morilak D., et al (2011) Stress modulation of cognitive and affective processes Stress, 14(5), 503–519 47 Bhagwagar Z., Hafizi S., Cowen P.J (2005) Increased salivary cortisol after waking in depression Psychopharmacology (Berl), 182(1), 54–57 48 Morris M.C., Kouros C.D., Mielock A.S., et al (2017) Depressive symptom composites associated with cortisol stress reactivity in adolescents J Affect Disord, 210, 181–188 49 Henckens M.J.A.G., van Wingen G.A., Joels M., et al (2011) Timedependent corticosteroid modulation of prefrontal working memory processing Proc Natl Acad Sci, 108(14), 5801–5806 50 Porter R.J., Barnett N.A., Idey A., et al (2002) Effects of hydrocortisone administration on cognitive function in the elderly J Psychopharmacol (Oxf), 16(1), 65–71 51 Dorn L.D., Burgess E.S., Friedman T.C., et al (1997) The Longitudinal Course of Psychopathology in Cushing’s Syndrome after Correction of Hypercortisolism 82(3), 52 Piwowarska J., Wrzosek M., Radziwoń Z M., et al (2009) Serum cortisol concentration in patients with major depression after treatment with clomipramine Pharmacol Rep, 61(4), 604–611 53 Piwowarska J., Chimiak A., Matsumoto H., et al (2012) Serum cortisol concentration in patients with major depression after treatment with fluoxetine Psychiatry Res, 198(3), 407–411 54 Burgese D.F., Bassitt D.P (2015) Variation of plasma cortisol levels in patients with depression after treatment with bilateral electroconvulsive therapy Trends Psychiatry Psychother, 37(1), 27–36 55 H J Möller, M Riedel, F Seemüller (2011) Relapse or recurrence in depression: why has the cutoff been set at months? Medicographia, 33, 125–131 56 Rush A.J., Kraemer H.C., Sackeim H.A., et al (2006) Report by the ACNP Task Force on Response and Remission in Major Depressive Disorder Neuropsychopharmacology, 31(9), 1841–1853 57 Birmaher B (2002) Course and outcome of child and adolescent major depressive disorder Child Adolesc Psychiatr Clin N Am, 11(3), 619–637 58 Stephen E G., Sc.D, Ichiro K., Garrett M F., et al (2003) Family Disruption in Childhood and Risk of Adult Depression Am J Psychiatry, 160:939–946 59 Belsher G., Costello C.G (1988) Relapse After Recovery From Unipolar Depression: A Critical Review 13 60 Buckman J.E.J., Underwood A., Clarke K., et al (2018) Risk factors for relapse and recurrence of depression in adults and how they operate: A four-phase systematic review and meta-synthesis Clin Psychol Rev, 64, 13–38 61 Barkow K (2003) Risk factors for depression at 12-month follow-up in adult primary health care patients with major depression: an international prospective study J Affect Disord, 76(1–3), 157–169 62 O’Leary D., Costello F., Gormley N., et al (2000) Remission onset and relapse in depression An 18-month prospective study of course for 100 first admission patients O, 13 63 Kessing L.V., Hansen M.G., Andersen P.K., et al (2004) The predictive effect of episodes on the risk of recurrence in depressive and bipolar disorders - a life-long perspective Acta Psychiatr Scand, 109(5), 339–344 64 Bertschy G., Haffen E., Gervasoni N., et al (2010) Self-rated residual symptoms not predict 1-year recurrence of depression Eur Psychiatry, 25(1), 52–57 65 Wilhelm K., Parker G., Dewhurst S J., et al (1999) Psychological predictors of single and recurrent major depressive episodes J Affect Disord, 54(1–2), 139–147 66 Berwian I.M., Walter H., Seifritz E., et al (2017) Predicting relapse after antidepressant withdrawal – a systematic review Psychol Med, 47(3), 426–437 67 Cobb B.S., Coryell W.H., Cavanaugh J., et al (2014) Seasonal variation of depressive symptoms in unipolar major depressive disorder Compr Psychiatry, 55(8), 1891–1899 68 Iacoviello B.M., Alloy L.B., Abramson L.Y., et al (2006) The course of depression in individuals at high and low cognitive risk for depression: A prospective study J Affect Disord, 93(1–3), 61–69 69 Mongrain M., Blackburn S (2005) Cognitive Vulnerability, Lifetime Risk, and the Recurrence of Major Depression in Graduate Students Cogn Ther Res, 29(6), 747–768 70 Bockting C.L.H., Schene A.H., Spinhoven P., et al (2005) Preventing Relapse/Recurrence in Recurrent Depression With Cognitive Therapy: A Randomized Controlled Trial J Consult Clin Psychol, 73(4), 647–657 71 Kendler K.S., Neale M.C., Kessler R.C., et al (1992) Familial influences on the clinical characteristics of major depression: a twin study Acta Psychiatr Scand, 86(5), 371–378 72 Wainwright N.W.J., Surtees P.G (2002) Childhood adversity, gender and depression over the life-course J Affect Disord, 72(1), 33–44 73 Kotov R., Gamez W., Schmidt F., et al (2010) Linking “big” personality traits to anxiety, depressive, and substance use disorders: A meta-analysis Psychol Bull, 136(5), 768–821 74 Bland R.C (1986) Recurrent and Nonrecurrent Depression: A Family Study Arch Gen Psychiatry, 43(11), 1085 75 Zubenko G.S., Zubenko W.N., Spiker D.G., et al (2001) Malignancy of recurrent, early-onset major depression: A family study Am J Med Genet, 105(8), 690–699 76 Howard D.M., et al (2019) Genome-wide meta-analysis of depression identifies 102 independent variants and highlights the importance of the prefrontal brain regions Nat Neurosci, 22(3), 343–352 77 Murphy J.A., Sarris J Byrne G.J (2017) A Review of the Conceptualisation and Risk Factors Associated with TreatmentResistant Depression Depress Res Treat, 2017, 1–10 78 Shadrina M., Bondarenko E.A., Slominsky P.A (2018) Genetics Factors in Major Depression Disease Front Psychiatry, 79 Kendler K.S., Gardner C.O., Prescott C.A (1999) Clinical Characteristics of Major Depression That Predict Risk of Depression in Relatives Arch Gen Psychiatry, 56(4), 322 80 Fu I L., Wang Y.P (2008) Comparison of demographic and clinical characteristics between children and adolescents with major depressive disorder Comparaỗóo de caracterớsticas demogrỏcas e clớnicas entre crianỗas e adolescentes com transtorno depressivo maior Rev Bras Psiquiatr, 81 Kennedy S.H (2008) Core symptoms of major depressive disorder: relevance to diagnosis and treatment Dialogues Clin Neurosci, 10(3), 82 Jang S.H., Park Y.N., Jae Y.M., et al (2011) The Symptom Frequency Characteristics of the Hamilton Depression Rating Scale and Possible Symptom Clusters of Depressive Disorders in Korea: The CRESCEND Study Psychiatry Investig, 8(4), 312 83 Leonpacher A.K., Liebers D., Pirooznia M., et al (2015) Distinguishing bipolar from unipolar depression: the importance of clinical symptoms and illness features Psychol Med, 45(11), 2437–2446 84 Chen X., Xu G., Dang Y., et al (2016) Differentiating bipolar type I and II depression from unipolar depression: the role of clinical features, current symptoms and a past hypomanic symptoms checklist Neuropsychiatry, 06(04) 85 Trần Hữu Bình (2002) Nghiên cứu biểu rối loạn trầm cảm bệnh nhân nội khoa Tạp Chí Học Việt Nam, 274, 8–14 86 Lâm Tường Minh (2010), Nghiên cứu triệu chứng thể rối loạn trầm cảm người cao tuổi, luận văn bác sy chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Phương Loan (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm có loạn thần người cao tuổi, luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 88 Nguyễn Thị Kim Cúc (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm lứa tuổi từ 19 đến 29 điều trị nội trú bệnh viện tâm thần, luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 89 Nguyễn Trọng Hiến (2016), Nghiên cứu đặc điểm đau bệnh nhân rối loạn trầm cảm điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 90 Phạm Xuân Thắng (2017), Nghiên cứu đặc điểm tiến triển giai đoạn trầm cảm bệnh nhân trầm cảm tái diễn điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm thần, luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 91 Jain F.A., Connolly C.G., Reus V.I., et al (2018) Cortisol Predicts Antidepressant Treatment Outcome, Memory Improvement, and Brain Response to Negative Emotions: The Importance of Aging bioRxiv 92 Qin D., Rizak J., Feng X., et al (2016) Prolonged secretion of cortisol as a possible mechanism underlying stress and depressive behaviour Sci Rep, 6(1) 93 Hardeveld F., Spijker J., De Graaf R., et al (2013) Recurrence of major depressive disorder across different treatment settings: Results from the NESDA study J Affect Disord, 147(1–3), 225–231 94 Suija K., Aluoja A., Kalda R., et al (2011) Factors associated with recurrent depression: a prospective study in family practice Fam Pract, 28(1), 22–28 95 Hoàng Minh Thiền (2018), Nhận xét số yếu tố liên quan đến tái diễn trầm cảm điều trị nội trú viện Sức khỏe Tâm thần, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 96 Lưu Ngọc Hoạt (2015) Quần thể mẫu nghiên cứu Nghiên cứu khoa học y học Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội, 99–109 97 Beck’s Depression Inventory 98 Hamilton Depression Rating Scale HAM-D 99 Rohan K.J., Rough J.N., Evans M., et al (2016) A protocol for the Hamilton Rating Scale for Depression: Item scoring rules, Rater training, and outcome accuracy with data on its application in a clinical trial J Affect Disord, 200, 111–118 100 Trần Hữu Bình (2002), Chuyên đề: Sử dụng số trắc nghiệm tâm lý hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng rối loạn trầm cảm, Trường đại học Y Hà Nội 101 Clara I.P., Cox B.J., Enns M.W (2001) Confirmatory Factor Analysis of the Depression–Anxiety–Stress Scales in Depressed and Anxious Patients SPH P, 102 Oei T.P.S., Sawang S., Goh Y.W., et al (2013) Using the Depression Anxiety Stress Scale 21 (DASS-21) across cultures Int J Psychol, 48(6), 1018–1029 103 Tran T.D., Tran T., Fisher J (2013) Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women BMC Psychiatry, 13(1) ... Nam nghiên cứu hạn chế, chưa đầy đủ, đặc biệt chưa có nghiên cứu vai trị cortisol trầm cảm Chính lý này, chúng tơi thực nghiên cứu ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi nồng độ Cortisol huyết tương. .. 3.14 Đặc điểm nội dung triệu chứng loạn thần 73 Bảng 3.15 Sự thay đổi triệu chứng ngày 73 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân có biến đổi nồng độ cortisol .74 Bảng 3.17 Đặc điểm nồng độ cortisol. .. 69 3.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm tái diễn 70 3.2.1 Đặc điểm tuổi khởi phát .70 3.2.2 Đặc điểm số giai đoạn trầm cảm trước vào viện 70 3.2.3 Đặc điểm mức độ trầm cảm lâm sàng trắc

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
35. Tổ chức Y tế thế giới (1992). Rối loạn trầm cảm tái diễn. Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán (ICD 10). 10th, Geneva, Switzerland, 97–100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả lâmsàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán (ICD 10)
Tác giả: Tổ chức Y tế thế giới
Năm: 1992
36. Nguyễn Viết Thiêm (2002). Rối loạn cảm xúc. Bệnh học tâm thần học phần nội sinh - tập bài giảng cho sau đại học. Bộ môn Tâm thần - Đại học Y Hà Nội, 24–34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tâm thần họcphần nội sinh - tập bài giảng cho sau đại học
Tác giả: Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 2002
37. Tổ chức Y tế thế giới (1992). Rối loạn trầm cảm tái diễn. Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 phiên bản dành cho nghiên cứu. Geneva, Switzerland, 97–107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng phânloại bệnh quốc tế lần thứ 10 phiên bản dành cho nghiên cứu
Tác giả: Tổ chức Y tế thế giới
Năm: 1992
44. Phạm Thị Minh Đức (2016). Đại cương về cơ thể sống và hằng tính nội môi. Sinh lý học. Nhà xuất bản Y học, Đại học Y Hà Nội, 25–36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
73. Kotov R., Gamez W., Schmidt F., et al. (2010). Linking “big”personality traits to anxiety, depressive, and substance use disorders: A meta-analysis. Psychol Bull, 136(5), 768–821 Sách, tạp chí
Tiêu đề: big
Tác giả: Kotov R., Gamez W., Schmidt F., et al
Năm: 2010
12. Nguyễn Viết Thiêm (2002). Trầm cảm trong thực hành tâm thần học. . 13. Akiskal H.S., McKinney W.T. (1973). Clinical, experimental, genetic,biochemical, and neurophysiological data are integrated. 182, 10 Khác
14. Helen S. M., Panksepp (2004). Depression: A neuropsychiatric Persspective. Textbook of biological Psychiatry. Wiley - Liss, 197–229 Khác
16. John M. J., Malone K.M. (1997). Cerebrospinal fluid amines and higher-lethality suicide attempts in depressed inpatients. Biol Psychiatry, 41(2), 162–171 Khác
17. Hagop S. Akiskal, John R. Kelsoe, Tiffany A. Greenwood, et al. (2017).Mood Disorders. Kaplan & Sadock’s Comprehensive Textbook of Psychiatry. 10th, Wolters Kluwer, 3984–4291 Khác
18. Benjamin J.S., Virgina A.S., Pedro R. (2015). Mood disorders. Kaplan& Sadock’s Synopsis of psychiatry Behavioral sciences/clinical psychiatry. 11, Wolters Kluwer, 347–386 Khác
19. Belujon P., Grace A.A. (2017). Dopamine System Dysregulation in Major Depressive Disorders. Int J Neuropsychopharmacol, 20(12), 1036–1046 Khác
21. Mickey B.J., Zhou Z., Heitzeg M.M., et al. (2011). Emotion Processing, Major Depression, and Functional Genetic Variation of Neuropeptide Y. Arch Gen Psychiatry, 68(2), 158 Khác
23. Soleimani L., Oquendo M.A., Sullivan G.M., et al. (2015).Cerebrospinal Fluid Neuropeptide Y Levels in Major Depression and Reported Childhood Trauma. Int J Neuropsychopharmacol, 18(1), pyu023–pyu023 Khác
24. Steven L. D., Amelia N. D. (2002). Etiology of mood disorders. Mood disorders. American Psychiatric Publishing, Washington, D.C and London, 77–146 Khác
25. Guy G., Micheal G.G., Nancy C. A. (2009). Neurobiological aetiology of mood disorders. New Oxford textbook of psychiatry. 2, Oxford university press, New York, 658–664 Khác
26. Hage M.P., Azar S.T. (2012). The Link between Thyroid Function and Depression. J Thyroid Res, 2012, 1–8 Khác
27. Dayan C.M., Panicker V. (2013). Hypothyroidism and Depression. Eur Thyroid J, 2(3), 168–179 Khác
28. Undén F., Ljunggren J.G., Beck F. J., et al. (1988). Hypothalamic- pituitary-gonadal axis in major depressive disorders. Acta Psychiatr Scand, 78(2), 138–146 Khác
29. Young E.A., Korszun A. (2002). The hypothalamic–pituitary–gonadal axis in mood disorders. Endocrinol Metab Clin North Am, 31(1), 63–78 Khác
30. Pittenger C., Duman R.S. (2008). Stress, Depression, and Neuroplasticity: A Convergence of Mechanisms.Neuropsychopharmacology, 33(1), 88–109 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w