Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
4,92 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn vấn đề y tế toàn cầu với tần suất tỷ lệ mắc ngày gia tăng Theo thống kê năm 2010 Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh Hoa kỳ (CDC) bệnh thận tiết niệu, khoảng 11,5% dân số Mỹ có độ tuổi 20 mắc bệnh thận mạn tính Năm 2007, có khoảng gần 528 nghìn người phải điều trị bệnh thận giai đoạn cuối[2] Ở Anh, dự đoán số người cần phải lọc máu tăng gấp đôi sau 10 năm nữa[14] Suy thận mạn hậu cuối trình bệnh lý thận tiết niệu, nguyên nhân giảm dần không hồi phục mức lọc cầu thận, có liên quan đến tổn thương không hồi phục nephron Khi mức lọc cầu thận giảm xuống 60 ml/phút so với mức bình thường (120ml/phút) coi có suy thận[31],[32],[33],[34],[37] Bệnh cảnh lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn tính phong phú, đa dạng, có nhiều triệu chứng biến chứng phức tạp, đặc biệt bệnh nhân giai đoạn cuối Có nhiều hệ quan như: tim mạch, hơ hấp, thần kinh, tiêu hóa, huyết học, miễn dịch, cơ- xương- khớp… bị tổn thương Trong lâm sàng suy thận giai đoạn cuối, bệnh nhân thường có triệu chứng tiêu hóa chán ăn, buồn nôn, nôn, đau vùng thượng vị, xuất huyết tiêu hóa [34], [37],[41] Nghiên cứu Mỹ cho biết tỷ lệ bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ có triệu chứng tiêu hóa chiếm 77%, có nhiều biến chứng nặng như: chảy máu tiêu hóa bệnh lý dày, chuyển sang xơ gan có biến chứng mê gan, chảy máu tiêu hóa vỡ tĩnh mạch thực quản [4],[41] Nghiên cứu cho biết có khoảng 62% bệnh lý tiêu hóa bệnh nhân suy thận mạn phát qua nội soi dày tá tràng[4] Do tác giả khuyến cáo cần nên nội soi dày tá tràng định kỳ cho bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ[4],[41] Hiện nay, điều trị suy thận mạn tính, không trọng đến điều chỉnh rối loạn nội mơi, nội tiết, mà phải quan tâm tồn diện đến tổn thương hệ quan Tổn thương dày tá tràng bệnh nhân suy thận mạn cần quan tâm mức Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam tiến hành Trên giới có nhiều nghiên cứu, đánh giá tổn thương dày tá tràng bệnh nhân suy thận mạn Theo Al Mueilo S.H (2004), nghiên cứu hình ảnh nội soi bệnh nhân suy thận mạn cho thấy có 90,7% trường hợp có tổn thương dày tá tràng[5] Theo Abdel Wahab M cộng (1997), tỷ lệ viêm dày mạn mô bệnh học 52%[3] Trong nước có vài nghiên cứu tổn thương ống tiêu hóa bệnh nhân suy thận mạn Nghiên cứu Nguyễn Duy Hoài Nam (2007) 60 bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ cho thấy: tỷ lệ tổn thương dày tá tràng qua nội soi 96,7%, qua mô bệnh học 98,33%, tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori 43,3%[36] Theo Nguyễn Duy Nhạn (2008), qua nghiên cứu 75 bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn III- IV điều trị lọc máu chu kỳ chưa lọc máu cho thấy tổn thương dày qua hình ảnh mơ bệnh học có tỷ lệ cao 94,6%, tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori 48,0%[38] Nhìn chung chế gây tổn thương dày- tá tràng bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ phức tạp chưa rõ ràng Các yếu tố ảnh hưởng đến nhóm bệnh nhân này? Xuất phát từ sở khoa học đòi hỏi thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi dày tá tràng bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi dày tá tràng tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tổn thương dày tá tràng bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ SUY THẬN MẠN 1.1.1 Định nghĩa Suy thận giảm mức lọc cầu thận (MLCT) mức bình thường, 60ml/phút[31],[33],[37],[40] Suy thận coi mạn tính mức lọc cầu thận giảm thường xuyên, cố định, có liên quan đến giảm số lượng nephron chức năng[32] Suy thận mạn hội chứng lâm sàng sinh hóa tiến triển mạn tính qua nhiều năm tháng, hậu xơ hóa nephron chức gây giảm sút từ từ mức lọc cầu thận dẫn đến tình trạng tăng nitơ phi protein máu urê, creatinin máu, acid uric… Đặc trưng suy thận mạn là: + Có tiền sử bệnh thận tiết niệu kéo dài + Mức lọc cầu thận giảm dần + Nitơ phi protein máu tăng dần + Kết thúc hội chứng urê máu cao[32] 1.1.2 Nguyên nhân + Bệnh cầu thận: có tỷ lệ cao nhất, chiếm 40%, thường bắt đầu bệnh: viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, bệnh cầu thận chuyển hóa (đái tháo đường, bột thận, collagen…)[33],[34],[40],[72] + Viêm thận- bể thận mạn tính nhiễm khuẩn, sỏi, tắc nghẽn [33],[34], [40],[72] + Bệnh ống- kẽ thận: bệnh ống- kẽ thận nhiễm khuẩn chiếm 30%, bệnh ống- kẽ thận không nhiễm khuẩn (viêm thận kẽ dùng thuốc giảm đau gốc phenacetin, thuốc nhóm non- steroide, viêm thận kẽ tinh thể acid uric, tăng calci máu…) [33],[34],[40],[72] + Bệnh mạch máu thận: chiếm tỷ lệ 5%, gặp trong: xơ mạch máu thận lành tính ác tính tăng huyết áp, viêm nút quanh động mạch, tắc động mạch thận, tắc tĩnh mạch thận [33],[34],[40],[72] + Bệnh thận bẩm sinh di truyền: thận đa nang, loạn sản thận, hội chứng Alport, hội chứng thận hư bẩm sinh[33],[34],[40],[72] 1.1.3 Lâm sàng cận lâm sàng suy thận mạn 1.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng Do rối loạn nội môi, nên suy thận mạn ảnh hưởng đến tất quan thể Các triệu chứng lâm sàng biểu trực tiếp rối loạn nội môi suy thận mạn gây ra, triệu chứng thứ phát quan rối loạn nội môi gây nên Biểu lâm sàng suy thận mạn gọi chung hội chứng urê máu cao[31],[33],[34] + Da: màu xám nhợt thiếu máu, phù nước, có ngứa + Triệu chứng máu: - Thiếu máu: da niêm mạc nhợt Đặc điểm thiếu máu thiếu dòng hồng cầu, số lượng bạch cầu tiểu cầu bình thường Thường giảm hồng cầu đẳng sắc đời sống hồng cầu giảm, tan máu, cường lách, rối loạn kích thích thích tủy giảm sản xuất erythropoietin tế bào quanh ống thận, rối loạn đáp ứng tủy độc tố urê, thừa PGF 2α - Xuất huyết: chấm, mảng xuất huyết da, chảy máu chân hay xuất huyết tiêu hóa + Triệu chứng tiêu hóa: giai đoạn đầu bệnh nhân thường chán ăn, buồn nơn nơn, giai đoạn cuối ỉa lỏng, loét niêm mạc miệng đường tiêu hóa + Triệu chứng tim mạch: gặp khoảng 50%- 80% số bệnh nhân bị suy thận mạn Thường gặp biến chứng tăng huyết áp, suy tim ứ huyết, vữa xơ động mạch, bệnh tim van tim, viêm màng tim, rối loạn nhịp tim + Triệu chứng thần kinh, tâm thần: - Co giật phù não, tai biến mạch não tăng huyết áp - Rối loạn ý thức urê huyết cao: mức độ từ thờ ơ, ngủ gà, bán mê, hôn mê - Rối loạn tâm thần urê huyết cao: mệt mỏi, đau đầu, giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ - Chuột rút giảm canxi, natri máu - Viêm đa dây thần kinh: hợp chất nitơ có phân tử trung bình- sản phẩm suy thận mạn, gây thối hóa vỏ myelin, giảm dẫn truyền thần kinh gây triệu chứng dị cảm, loạn cảm, giảm cảm giác, bỏng rát, kiến bò + Triệu chứng hô hấp: Viêm phổi, tràn dịch màng phổi, phù phổi + Triệu chứng xương: Mất cân chuyển hóa phospho - calci Trong suy thận mạn giảm tiết phospho nên phospho máu tăng Mặt khác suy thận gây giảm hấp thu calci ruột làm giảm tổng hợp 1,25 dihydrocholecalcipherol giảm calci máu Từ gây cường cận giáp thứ phát, loạn dưỡng xương, vơi hóa mô mềm, xương bất hoạt Thuốc điều trị tăng phospho máu có aluminium gây tích lũy xương gây bệnh xương nhôm + Triệu chứng nội tiết, chuyển hóa - Rối loạn dung nạp đường, kháng insulin suy thận mạn đái tháo đường - Rối loạn sản xuất hormon: renin, erythropoietin, PTH, ADH, yếutố tăng trưởng - Rối loạn lipid máu: thay đổi thành phần lipoprotein Tăng lipid máu, tăng triglycerid Thường tăng lipid máu type IV - Suy tuyến giáp: T3 giảm, T4 giảm, FT3 giảm - Trục tuyến yên sinh dục bị ảnh hưởng: chậm phát triển trí tuệ, lùn thận Thiểu sinh dục vô sinh nam nữ + Triệu chứng hệ miễn dịch: Miễn dịch tế bào bị thay đổi, dễ nhiễm khuẩn giảm đáp ứng kháng thể với kháng nguyên 1.1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng + + + + + + + Số lượng hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm Mức lọc cầu thận giảm Nitơ phi protein máu cao Kali máu tăng pH máu giảm Rối loạn calci phospho máu Bất thường thành phần thể tích nước tiểu: - Thể tích nước tiểu: có giai đoạn nước tiểu nhiều, có giai đoạn đái ít, vơ niệu, đái nhiều đêm - Protein niệu - Hồng cầu niệu - Bạch cầu niệu vi khuẩn niệu - Trụ niệu - Urê creatinin niệu giảm Bảng 1.1:Tóm tắt triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng hội chứng urê máu cao Chán ăn Buồn nơn, nơn, nấc Xuất huyết tiêu hóa Táo bón lỏng Nhiễm khuẩn Thận mủ Thận teo hai bên không teo MLCT giảm Clcr Clurê giảm Urê, creatinin máu tăng pH máu giảm, toan máu Cô đặc nước tiểu giảm Rối loạn cân bằng: Na+, K+, Ca++, PO4- - Tăng đường máu HỘI CHỨNG URÊ MÁU CAO Thiếu máu, xanh bủng Tăng huyết áp Suy tim Viêm màng tim Tổn thương đáy mắt THA Protein niệu + Trụ niệu + HC, BC niệu +/- Khó thở Thở Kussmaul Thở mùi khai Viêm phổi, rốn phổi Mệt mỏi Nhức đầu Lơ mơ Co giật Hôn mê Phù nề mi mắt Ngứa Xuất huyết da niêm mạc mũi, ống tiêu hóa Nổi mụn urê lấm da mặt 1.1.4 Chẩn đoán suy thận mạn + Chẩn đoán xác định STM có đủ yếu tố có suy thận có tính chất mạn tính suy thận[33],[34],[37] + Chẩn đốn bệnh nhân có suy thận dựa vào: − Nồng độ urê, creatinin máu tăng − Mức lọc cầu thận giảm 60 ml/phút + Triệu chứng có giá trị để chẩn đốn STM: − − − − Tăng urê huyết tháng Có hội chứng urê huyết cao kéo dài MLCT ≤ 60ml/phút kéo dài tháng Kích thước thận giảm không bên, nhu mô thận tăng âm làm khó phân biệt ranh giới nhu mơ thận đài bể thận − Trụ nước tiểu to (2/3 số lượng trụ có đường kính lần đường kính bạch cầu đa nhân trung tính) + Các triệu chứng hay gặp có giá trị chẩn đốn là: − Có tiền sử bệnh thận tiết niệu − Thiếu máu, tăng huyết áp, phù − Protein niệu, hồng cầu niệu, bạch cầu niệu, vi khuẩn niệu + Theo Nguyễn Văn Xang (1996) chẩn đoán xác định STM dựa vào[37], [40],[72]: − Có tiền sử bệnh thận tiết niệu tái phát nhiều lần, bệnh đái tháo đường,bệnh hệ thống, bệnh thận di truyền − Thiếu máu, tăng huyết áp, phù − Urê, creatinin, acid uric máu tăng, protein niệu, hồng cầu niệu, bạch cầu niệu, vi khuẩn niệu − MLCT giảm 60mL/phút/1,73m2 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn suy thận mạn Chẩn đoán giai đoạn suy thận mạn dựa vào lâm sàng, creatinin huyết thanh, mức lọc cầu thận (MLCT)[31],[37],[40] Bảng 1.2: Phân chia giai đoạn STM theo Nguyễn Văn Xang (2004): Creatinin máu Mức độ suy thận MLCT ml/phút mg/dL µmol/L Bình thường 120 0,8 - 1,2 70 - 130 Bình thường Suy thận độ I 60 - 41 1,2 - 1,5 111 - 129 Gần bình thường Bảo tồn Bảo tồn Lâm sàng Điều trị Suy thận độ II 40 - 21 1,6 - 3,5 130 - 299 Gần bình thường, thiếu máu nhẹ Suy thận độ IIIa 20 - 11 3,6 - 6,0 300 - 499 Bảo tồn, Chán ăn, thiếu máu, tăng HA ăn giảm đạm Suy thận độ IIIb 10 - 6,1 - 10 500 - 900 Hội chứng ure máu cao Suy thận độ IV 10 > 900 Bắt đầu lọc máu Lọc máu bắt buộc, ghép thận Bảng 1.3: Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn theo Tổ chức thận học quốc tế (NKF - K/DOQI) 2002[20]: Giai đoạn Biểu MLCT (ml/phút/1,73m2) Tổn thương thận, I MLCT bình thường Kiểm soát yếu tố nguy cơ, > 90 tăng Tổn thương thận, II giảm nhẹ MLCT III IV V Giảm MLCT mức độ vừa Giảm MLCT nghiêm trọng Suy thận Chỉ định điều trị bệnh kết hợp, làm chậm tiến triển bệnh thận Kiểm soát yếu tố nguy cơ, 60 - 89 bệnh kết hợp, làm chậm tiến triển bệnh thận Chẩn đoán điều trị 30 - 59 15 - 29 < 15 biến chứng bệnh thận gây Chuẩn bị phương pháp điều trị thay thận Bắt buộc điều trị thay thận 1.1.6 Các biện pháp điều trị 1.1.6.1 Điều trị nguyên nhân suy thận 1.1.6.2 Điều trị bảo tồn Mục đích: Làm chậm ngăn ngừa tiến triển tình trạng suy thận hạn chế, điều trị biến chứng suy thận Bao gồm: Chế độ dinh dưỡng,điều trị huyết áp, điều trị rối loạn điện giải, điều trị toan máu, điều trị thiếu máu, điều trị tình trạng cường cận giáp tổn thương xương, chống nhiễm khuẩn, không dùng chất độc cho thận[31],[32],[33],[67] 1.1.6.3 Điều trị thay thế: Gồm lọc máu thận, ghép thận +Lọc máu thận: 10 − Thận nhân tạo chu kỳ: Là dùng máy thận nhân tạo màng lọc nhân tạo để lọc bớt nước, chất độc sản phẩm chuyển hóa (như urê, creatinin, kali, chất có trọng lượng phân tử nhỏ trung bình) từ máu thể [31],[32],[33],[67] Nguyên lý lọc máu thận nhân tạo: Theo chế chế khuếch tán chế siêu lọc Theo chế khuếch tán, chất từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp chênh lệch nồng độ khoang máu khoang dịch lọc Ở urê máu, creatinin, gardenal… đào thải qua màng bán thấm Hiệu suất lọc phụ thuộc vào sức cản màng, sức cản khoang máu sức cản khoang dịch lọc Cơ chế siêu lọc gồm chế chủ yếu chênh lệch áp lực thủy tĩnh chênh lệch áp lực thẩm thấu Phương thức lọc máu: Khi lọc máu thận nhân tạo cần phải đưa lượng máu lớn qua màng lọc (khoảng 250-300 ml/phút) Do cần tạo đường vào mạch máu lâu dài, có nhiều cách để làm nhiên lâm sàng chủ yếu tạo lỗ thông động tĩnh mạch (AVF) cổ tay Một tuần lọc trung bình khoảng 12 chia làm lần lần − Lọc màng bụng: sử dụng màng bụng bệnh nhân làm màng lọc để đào thải sản phẩm chuyển hóa ngồi hàng ngày thông qua dịch lọc[31],[32], [33],[67] +Ghép thận: Đây phương pháp điều trị đại, có nhiều thuận tiện cho bệnh nhân Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao, chi phí tài cao nguồn cung cấp thận chưa đủ nhu cầu 1.2 TỔN THƯƠNG DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở SUY THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI 1.2.1 Giải phẫu, sinh lý dày - tá tràng 39 Lê Thị Thanh Trúc (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi mô bệnh học tổn thương dày- tá tràng bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y 40 Nguyễn Văn Xang (1996), "Chẩn đoán điều trị suy thận mạn", Một số chuyên đề suy thận, tr 51-3 41 Nguyễn Văn Xang (2001), "Lọc máu thận", Bài giảng bênh học Nội khoa sau đại học tập 1, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 366-69 42 M Kusano et al (1999), "Interobserver and intraobserver variation in endoscopic assessment of GERD using the "Los Angeles" classification", Gastrointest Endosc 49(6), tr 700-4 43 Malfi B Andriulli A, Recchia S, Ponti V, Triolo G, Segoloni G (1985), "Patients with chronic renal failure are not at a risk of developing chronic peptic ulcers", Clin Nephrol, tr 245 - 44 Eugene Braunwald Anthony S Fauci, Dennis L Kasper, Stephen L Hauser, Dan L Longo, J Larry Jameson, Joseph Loscalzo (2008), Harrison's principles of internal medicine, 17th Edition McGraw-Hill Professional 45 Neil A K Cano A E, Kang J Y (2008), "Gastrointestinal symptoms patients with end - stage renal disease undergoing treatment by hemodialysis or peritoneal dialysis", Am J Gastroenterol 103(5), tr 1317-8 46 Quách Trọng Đức (2003), "Khảo sát đặc điểm viêm dày mạn theo phân loại sydney mối liên quan đặc điểm với helicobacter pylori", Tạp chí nghiên cứu Y học TP HCM tập 7(phụ số 1), tr 118- 122 47 Trịnh Tuấn Dũng (2000), Nghiên cứu hình thái học loét dày, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 48 Richard C K Wong Jacques Van Dam (2004), "Gastrointestinal Endoscopy" 49 Fassbinder W Jaspersen D, Heinkele P, Kronsbein H, Schorr W, Raschka C, Brennenstuhl M (1995), "Significantly lower prevalence of Helicobacter pylori in uremic patients than in patients with normal renal function", J Gastroenterol 30(5), tr 585- 50 K Ida K Kawai, F Misaki, Y Akasaka, Y Kohli (1973), "Comparative Study for Duodenal Ulcer by Radiology and Endoscopy", Endoscopy, tr 202- 208 51 Vũ Văn Khiên (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi dày tá tràng bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ", Y học việt nam tháng - số 2/2008 52 Denker BM Lazarus JM, Owen WF (1996), "Gastrointestinal alnormalities", the kidney 5th ed, Brenner and Rector's, tr 2460-61 53 Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người tập II, Nhà xuất Hà Nội 54 Ngô Quý Châu cộng (2012), "Thiếu máu: phân loại điều trị thiếu máu", Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 389-397 55 Phạm Thu Hồ Nguyễn Khánh Trạch (2004), "Loét dày- tá tràng", Bệnh học nội khoa- tập 2, Nhà xuất y học, Trường đại học y Hà Nội, tr 231- 43 56 Nguyễn Khánh Trạch Nguyễn Ngọc Chức, Trần Văn Hợp (2000), "Nghiên cứu mối liên quan tỷ lệ viêm dày, viêm hành tá tràng mạn tính nhiễm Helicobacter Pylori bệnh nhân loét hành tá tràng", Hội Nội khoa Việt Nam chuyên đề tiêu hóa, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, Số 1, tr 48-52 57 Trần Văn Chất Nguyễn Nguyên Khôi (2000), "Thận nhân tạo", Chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch Mai - JICA, Hà Nội, tr 152-167 58 Christopher B Williams Peter B Cotton (2003), "Practical Gastrointestinal Endoscopy - The Fundamentals" 59 Nguyễn Khánh Trạch Phạm Thị Bình (1995), "Nhận xét kết 1000 trường hợp soi thực quản dày", tr 40-3 60 Henry RR Schoenfeld PY, Laird NM, Roxe DM (1995), "Assessment of nutritional status of the National Cooperative Dialysis Study population", Kidney Int Suppl 23, tr 80-8 61 Robert W Schrier (1999), "The patient with chronic disease", Manual of Nephrology Diagnosis and Therapy 5th ed, Lippincott Williams & Wilkins tr 155-167 62 et al Sotoudehmanesh R (2003), "Endoscoppic findings in end-stage renal disease", Endoscopy, tr 502-505 63 Nguyễn Thị Tân cộng (1996), "Mối liên quan Helicobacter Pylori với bệnh lý dày- tá tràng điều trị diệt trừ Helicobacter Pylori", Hội Nội khoa Việt Nam chuyên đề tiêu hóa nhân kỷ niệm hội khoa học tiêu hóa Việt Nam, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, Số 2, tr 20-7 64 Trần Văn Hợp cộng (2001), Viêm dày mạn tính, Tài liệu đào tạo sau đại học, Hà Nội 65 Vũ Thị Thanh (2011), Tình trạng dinh dưỡng, phần ăn thực tế kiến thức - thực hành dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu có chu kỳ bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 66 Trần Thiện Trung (2008), Viêm loét dày- tá tràng vai trò Helicobacter Pylori, Nhà xuất y học 67 Đỗ Gia Tuyển (2012), "Bệnh thận mạn suy thận giai đoạn cuối, điều trị bảo tồn thay thận suy", Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 412-25 68 Chu Thị Tuyết (2004), Nghiên cứu hình ảnh nội soi mô bệnh học niêm mạc dày bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III, IV chưa lọc máu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 69 John Del Valle (2008), " Peptic Ulcer Disease and Related Disorders ", Harrison's Principles of Internal Medicine, 17th Edition, McGraw-Hill Professional, tr 148 70 Nguyễn Khánh Trạch Vương Tuyết Mai, Phùng Đắc Cam (2001), Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori 528 người khỏe mạnh, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị tiêu hóa tồn quốc lần thứ 71 A Mark Fendrick Walter L Peterson, David R Cave, David A Peura, Susan M Garabedian-Ruffalo, Loren Laine (2000), "Helicobacter pylori–Related Disease, Guidelines for Testing and Treatment ", Archives of Internal Medicine 160(9), tr 1285-1291 72 Nguyễn Văn Xang (2000), "Phân loại bệnh thận", Chuyên đề thận học, tr 87-96 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (STT: ) Số bệnh án:……………… Số máy: … HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên:…………………………………………………………… 1.2 Tuổi: ………… Giới: …… Nghề nghiệp: …………… 1.3 Địa chỉ:…………………………………………………………… Ngày vào viện:……/……/… Ngày viện: … /……/…… Lý vào viện:………………………………………………… Chẩn đoán:……………………………………………………… Suy thận từ: … /……/…… TNT chu kỳ từ: …./……/… Quả lọc sử dụng: lần nhiều lần (lần: …) Màng lọc: … Thuốc chống đông: ………… Liều lượng: …………………… Đường dùng: …… Thứ: ………… Ca: …… TIỀN SỬ: Chiều cao: ………… Cân nặng: …… 2.1 Viêm cầu thận cấp………… 2.6 Tăng huyết áp……………… 2.2 Viêm cầu thận mạn………… 2.7 Đái đường………………… 2.3 H/c thận hư ………………… 2.8 Viêm loét DD- TT, XHTH:… 2.4 VT- BT ………………… 2.9 Sử dụng steroide…………… 2.5 Bệnh gút…………………… 2.10 Sử dụng non- steroide…… TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: M: ……… HA: ………… 3.1 Đau thượng vị………………… 3.10 RL giấc ngủ………………… 3.2 Ợ hơi……… Ợ chua……… 3.11 Da xanh, NM nhợt………… 3.3 Nôn……… Buồn nôn…… 3.12 Xuất huyết…………………… 3.4 Đầy bụng… Chán ăn …… 3.13 Phù…………………………… 3.5 Phân táo, lỏng………………… 3.14 Thiểu niệu……… Vô niệu… 3.6 Nôn máu, phân đen………… 3.15 Đa niệu………… Đái đêm… 3.7 Lt miệng…………………… 3.16 Ngứa ngồi da……………… 3.8 Đau đầu, chóng mặt………… 3.17 Tràn dịch…………………… 3.9 Mệt mỏi…… Chuột rút…… XN HUYẾT HỌC, SINH HÓA: 4.1 HC … Hb …… Hct: … 4.2 BC……… TC………… 4.5 Urê……… Cre………… 4.6 Glucose…… A uric……… 4.7 Cholesterol… Triglycerid… 4.8 Protein….… Albumin…… SIÊU ÂM BỤNG, THẬN: 4.9 GOT: … GPT: … GGT… + + 4.10 Na …K Cl- Ca++ 4.11 Phospho: …… Ferritin: … 4.12 PT (%): …… INR: …… 4.13 Fibrinogen: ……… NỘI SOI DẠ DÀY: Vị trí Tổn thương 6.1 Bình thường 6.2 Phù nề 6.3 Trợt phẳng 6.4 Trợt lồi 6.5 Xuất huyết 6.6 Phì đại 6.7 Viêm teo 6.8 Trào ngược 6.9 Loét hoạt động 6.10 Liền sẹo 6.11 Sẹo loét 6.12 XHTH 6.13 VDD cấp Thực quản Dạ dày Tá tràng XN HELICOBACTE PYLORI: KẾT LUẬN: …………………………………………………………… Hà Nội ngày… tháng… năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI B Y T NGUYN VN CNG Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi dày tá tràng bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Chuyờn ngành : NỘI KHOA Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ PHAN HẢI AN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cám ơn tới: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp- trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập cơng tác tơi trường Đại học Y Hà Nội - Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch mai, Khoa Tiêu hóa, Khoa Thận- Tiết niệu- Bệnh viện Bạch mai quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình cơng tác bệnh viện Bạch mai - Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, Khoa Thận- Lọc máu, Khoa Nội soi- Bệnh viện Việt Đức quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình cơng tác bệnh viện Việt Đức - PGS TS Đỗ Gia Tuyển- Phó trưởng mơn Nội tổng hợp, Trưởng khoa Thận- Tiết niệu- Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài - PGS.TS Hà Phan Hải An- Trưởng Khoa Thận- Lọc máu- Bệnh viện Việt Đức, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn - PGS TS Nguyễn Thị Vân Hồng- Phó Trưởng khoa Tiêu hố- Bệnh viện Bạch mai Cơ tư vấn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm học tập, cơng tác Khoa Tiêu hóa- Bệnh viện Bạch Mai q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành lụân văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô, cán nhân viên Bộ môn Nội Tổng hợp Bộ môn khác Trường, đồng nghiệp, bạn bè gần xa giúp đỡ, động viên tơi q trình hồn thành luận văn - Các Bác sỹ, Y tá, Hộ lý, Nhân viên Khoa Tiêu hoá, Khoa ThậnTiết niệu- Bệnh viện Bạch Mai Khoa Thận- Lọc máu, Khoa Nội soi- Bệnh viện Việt Đức tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn - Phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Lưu trữ hồ sơ bệnh viện Bạch mai, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Lưu trữ hồ sơ bệnh viện Việt Đức giúp đỡ việc hoàn thiện hồ sơ bệnh án - Những bệnh nhân tôi suốt đường nghiên cứu khoa học Thành nghiên cứu tơi để phục vụ người bệnh - Tơi vơ biết ơn vợ tơi, gia đình nội ngoại động viên, nâng đỡ tôi, bên thời khắc quan trọng đời Hà nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Nguyễn Văn Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Cường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CagA Cytotoxin Associated gen A DD- TT Dạ dày- tá tràng ĐTĐ Đái tháo đường HC Hồng cầu HCL Acid clohydric HP Helicobacter pylori HTT Hành tá tràng LMCK Lọc máu chu kỳ MLCT Mức lọc cầu thận NSAIDS Thuốc chống viêm không steroid NSDDTT Nội soi dày tá tràng STM Suy thận mạn THA Tăng huyết áp TNT Thận nhân tạo TT Tổn thương TQ Thực quản VagA Vacuolisante Associated gen A VDD Viêm dày XHTH Xuất huyết tiêu hóa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... thương dày tá tràng bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 1.2.5 Một số nghiên cứu tổn thương dày tá tràng bệnh nhân suy thận mạn tính Tổn thương dày tá tràng bệnh nhân suy thận mạn nhiều nhà nghiên cứu. .. tá tràng bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ nhằm mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi dày tá tràng tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Tìm hiểu số yếu tố... bụng, thận hệ tiết niệu - Điện tâm đồ - Chụp X - quang tim phổi + Thời điểm tiến hành nội soi dày- tá tràng sinh thiết sau thận nhân tạo chu kỳ ngày, lần thận nhân tạo chu kỳ + Nội soi dày- tá tràng