Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
460,5 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi nguyên phát (UTP) nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh ung thư [11] Tần suất tỉ lệ mắc ung thư phổi ngày tăng nhiều quốc gia giới [13] Ở Châu Âu, năm có khoảng 375.000 bệnh nhân ung thư phổi mới, chiếm 12,9% tổng số ung thư mắc loại Ở Việt Nam, ghi nhận ung thư tỉnh thành (Hà Nội, Thái Nguyên, Thừa Thiên - Huế, Cần Thơ) giai đoạn 2001 - 2004 tỉ lệ mắc ung thư phổi cao Hà Nội, thấp Huế [3], [4], [5] Tỷ lệ mắc ung thư phổi hay gặp độ tuổi từ 40 - 75 tuổi, cao lứa tuổi từ 55-65 tuổi [2], [4], [6] Ước tính năm vào khoảng 1,2 triệu người tử vong ung thư phổi Ung thư phổi chia thành loại chính: ung thư phổi tế bào nhỏ (UTP-TBN) ung thư phổi tế bào không nhỏ (UTP-TBKN) Ung thư phổi tế bào nhỏ chiếm 15-20% tiên lượng xấu bệnh tiến triển nhanh, di sớm định phẫu thuật kể giai đoạn sớm tỉ lệ sống thêm năm sau chẩn đoán khoảng 10% Do vậy, việc chẩn đoán sớm tìm hiểu yếu tố tiên lượng bệnh giúp kéo dài thời gian sống thêm, cải thiện chất lượng sống bệnh nhân [1] Có nhiều phương pháp chẩn đoán ung thư phổi: chẩn đoán hình ảnh, giải phẫu bệnh, sử dụng tumor markers (CEA, CYFRA 21-1, SCC ) Trong đó, tiêu chuẩn vàng xét nghiệm mô bệnh học Tuy nhiên, việc thực chẩn đoán mô bệnh hay tế bào học, kỹ thuật xâm nhập, có tỉ lệ tai biến định nhiều thời gian Do đó, việc sử dụng dấu ấn ung thư (tumor markers) lại có hiệu thời gian cho kết xác Nồng độ dấu ấn ung thư phổi huyết (hay huyết tương) bệnh nhân ung thư phổi có giá trị phản ánh giai đoạn tiên lượng bệnh, giúp cho việc đánh giá đáp ứng điều trị, theo dõi bệnh phát tái phát Một số marker sử dụng ung thư phổi Carcino-embryonic antigen (CEA), CYFRA 21-1 (Cytokeratin flagement 21-1) thấy marker đặc hiệu cho UTP-TBKN Trong năm gần đây, Pro-GRP sử dụng chẩn đoán theo dõi điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ với độ nhạy độ đặc hiệu cao Hiện nay, nước chưa có nhiều đề tài nghiên cứu giá trị marker ung thư phổi tế bào nhỏ Vì vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu giá trị nồng độ Pro-GRP huyết tương chẩn đoán ung thư phổi tế bào nhỏ” với mục tiêu: Xác định nồng độ Pro-GRP huyết tương bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ Tìm hiểu giá trị số Pro-GRP huyết tương, so sánh với marker ung thư phổi khác chẩn đoán UTP-TBN Chương TỔNG QUAN 1.1 Pro-GRP(Pro-gastrin releasing peptide) vai trò chẩn đoán ung thư phổi tế bào nhỏ 1.1.1 Pro-gastrin releasing peptide (ProGRP) Gastrin releasing peptide phân lập lần từ dày lợn gọi tên theo hoạt tính sinh học phát lần Hiện biết đến tác nhân phân bào mạnh cho số loại u có UTP-TBN, đặc biệt kích thích tiến trình di Người ta cho GRP đóng vai trò hoạt động trình di thông qua hoạt tính tự tiết (autocrine) qua tương tác tế bào Một số nhà nghiên cứu cho GRP sản xuất tế bào UTP-TBN, hữu ích theo dõi bệnh nhân mắc UTP-TBN Tuy nhiên, khó định lượng GRP huyết GRP không bền máu (thời gian bán hủy khoảng phút) Vì vậy, người ta phát triển xét nghiệm miễn dịch định lượng tiền chất GRP với thời gian bán hủy máu dài Pro-GRP Pro-Gastrin Releasing Peptide (Pro-GRP), tiền hormone cho GRP gồm 125 axit amin amyl hóa cuối tạo sản phẩm có hoạt tính sinh học GRP1-27 GRP18-27 Dạng amyl hóa GRP coi yếu tố phát triển số loại ung thư Tuy nhiên, vai trò hoạt tính sinh học GRP chưa rõ ràng ProGRP phân bố rộng rãi hệ thần kinh, quan tiêu hóa hô hấp 1.1.2 ProGRP người mắc bệnh lành tính Pro-GRP peptide phát với lượng nhỏ máu người bình thường Do đó, chất protein đặc hiệu cho ung thư, giống dấu ấn ung thư khác Nồng độ Pro-GRP huyết nằm khoảng 2-64 pg/mL xem bình thường Tuy nhiên nồng độ Pro-GRP cao đặc hiệu cho UTP-TBN Monila cs nghiên cứu sơ 197 BN mắc bệnh lành tính, kể bệnh lý gan Nồng độ Pro-GRP cao (>50 pg/mL) gặp 2,5% tổng số BN, ngoại trừ người suy thận Tuy nhiên, tất BN có tăng nồng độ Pro-GRP tăng đến mức < 80 pg/mL Trong nghiên cứu khác gần 484 BN có dấu hiệu nghi ngờ ung thư kết luận cuối ung thư, nồng độ Pro- GRP cao gặp 5,5% tổng số BN Chỉ có 0,4% BN có nồng độ Pro-GRP > 0 pg/mL Suy thận nguyên nhân gây tăng nồng độ dấu ấn 1.1.3 ProGRP bệnh ác tính ung thư phổi Trong nghiên cứu Monila CS (2004), nồng độ Pro-GRP cao huyết chủ yếu gặp bệnh nhân UTP-TBN khối u tế bào thần kinh nội tiết Tuy nhiên, có tăng nhẹ Pro-GRP 24% số 299 bệnh nhân mắc bệnh ung thư khác mà suy thận, 99,7% bệnh nhân có Pro-GRP tăng đến mức < 0 pg/ml (nồng độ cao 110 pg/ml) [18] Kết tương tự khẳng định đánh giá 480 bệnh nhân nhập viện ung thư nguyên phát chưa xác định (unknown primary malignancy - UPM) (95 bệnh nhân), có dấu hiệu nghi ngờ ung thư dạng tiến triển (hội chứng cận u - paraneoplasic syndromes) (385 bệnh nhân) Bất thường nồng độ Pro-GRP (> 50 pg/ml) ghi nhận 5,1% (17/330) tổng số bệnh nhân bị ung thư tiến triển khác thuộc nhóm ung thư nguyên phát chưa xác định (UPM), UTP-TBN ung thư tế bào thần kinh nội tiết Tuy nhiên, 99% bệnh nhân có nồng độ Pro-GRP < 100 pg/ml 1.1.4 ProGRP ung thư phổi tế bào nhỏ Pro-GRP ghi nhận dấu ấn ung thư đặc hiệu cho UTP-TBN, bất thường nồng độ gặp bệnh nhân UTP-TBKN với tỉ lệ nhỏ Nồng độ Pro-GRP huyết cao 15,7% bệnh nhân UTPTBKN, chủ yếu dạng UTP tế bào gai UTP tế bào lớn Tuy nhiên, 1,5% số 472 bệnh nhân UTP-TBKN có nồng độ Pro-GRP huyết >150 pg/mL Mức nồng độ thấp có ý nghĩa so với nồng độ Pro-GRP huyết ghi nhận bệnh nhân UTP-TBN (p < 0,001) Khi sử dụng ngưỡng 150 pg/ml làm tiêu chuẩn chẩn đoán, Pro-GRP giúp gợi ý UTP-TBN với độ nhạy 72,5% (29/40), gợi ý ung thư tế bào thần kinh nội tiết với độ nhạy 35,7% (6/15) độ đặc hiệu 99% (327/330) tính bệnh nhân bị ung thư dạng xác định khác [13] Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nhóm chứng - Chứng lành: 30 người khỏe mạnh không bị bệnh phổi bệnh khác - Chứng bệnh: 35 bệnh nhân mắc UTP-TBKN chẩn đoán điều trị khoa Ngoại Lồng Ngực Bệnh viện K từ 1/2015 – 11/2015 2.1.2 Nhóm ung thư phổi tế bào nhỏ Cỡ mẫu cho nhóm UTP-TBN: Chúng sử dụng công thức sau để tính cỡ mẫu: n=Z2α/2 Trong đó: p(1-p) d2 n: cỡ mẫu nghiên cứu Độ tin cậy 95% → α = 5% → Z2α/2 = 1,962 p: xác suất mắc UTP-TBN, p = 0,02 d: sai số Chọn d = 0,15 Thay vào công thức ta có n = 27,37 Lấy thêm 20% dự trữ, ta có n = 34 Chúng thu thập 35 bệnh nhân khoa Ngoại Lồng Ngực Bệnh viện K, chẩn đoán xác định ung thư phổi tế bào nhỏ từ 1/2015 12/2015 • Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất BN chẩn đoán xác định UTP-TBN phương pháp: sinh thiết phế quản qua nội soi Kết đọc khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện K • Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân từ chối không tham gia nghiên cứu - Không phải bệnh nhân UTP-TBN - Bệnh nhân UTP-TBN có kèm suy thận, bệnh gan thận tim mạch - Không đủ hồ sơ thông tin BN thời điểm kết thúc nghiên cứu - Không tuân thủ qui định trình nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả, cắt ngang Các số liệu ghi nhận phân tích theo trình tự ngẫu nhiên 2.2.1 Nghiên cứu lâm sàng Tất bệnh nhân hỏi bệnh, khám lâm sàng cẩn thận theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống - Tuổi bệnh nhân - Giới - Thời gian mắc bệnh: tính từ có triệu chứng (hoặc phát tình cờ đến có chẩn đoán xác định) - Các triệu chứng hay gặp thời điểm chẩn đoán 2.2.2 Nghiên cứu đặc đỉểm chẩn đoán hình ảnh * X-quang phổi chụp cắt lớp vi tính 100% bệnh nhân chụp X-quang phổi chụp CLVT lồng ngực để xác định: - Vị trí khối u: theo phân thùy phổi - Kích thước u, tính chất xâm lấn khối u - Các dấu hiệu liên quan * Nội soi phế quản Qua nội soi phế quản xác định: - Vị trí u: trung tâm hay ngoại vi; vị trí thùy phân thùy phổi - Đặc điểm tổn thương: thâm nhiễm, u sùi, chít hẹp, chèn ép từ - Làm kỹ thuật để chẩn đoán sinh thiết phế quản 2.2.3 Giải phẫu bệnh Tất mẫu sinh thiết tiến hành Trung tâm Giải phẫu bệnhBệnh viện K 2.2.4 Nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1 ProGRP nhóm UTPTBN UTP-TBKN Lấy mẫu bệnh phẩm Toàn BN lấy máu xác định nồng độ dấu ấn ung thư CEA, CYFRA 21-1 ProGRP thời điểm có chẩn đoán xác định UTP- TBN UTP-TBKN trước điều trị - Lấy máu vào buổi sáng, bệnh nhân chưa ăn uống - Máu lấy từ tĩnh mạch khuỷu tay - Số lượng 2mL vào ống chống đông heparin - Ly tâm 3000 vòng /5 phút, tách huyết tương; - Loại bỏ mẫu huyết tán, lipid cao Xét nghiệm làm vòng 4h, chưa làm bảo quản huyết tương huyết tủ âm (-80°C) 2.2.5 Phương pháp xác định nồng độ ProGRP huyết tương Nồng độ Pro-GRP huyết tương định lượng dựa nguyên lý miễn dịch bước sử dụng công nghệ Miễn dịch Vi hạt Hóa phát quang (CMIA) 2.2.5.1 Nguyên lý: Bước 1: ProGRP kháng nguyên chứa mẫu thử pha loãng kết hợp với kháng thể ProGRP (anti-ProGRP) phủ vi hạt thành phức hợp KN-KT Rửa để loại bỏ chất không gắn Bước 2: Phức hợp KN-KT kết hợp với kháng thể ProGRP có đánh dấu acridinium thành phức hợp KT-KN-KT Acridinium Rửa lần để loại bỏ chất không gắn Bước 3: Cho vào hỗn hợp phản ứng dung dịch kích hoạt (Trigger) Kết phản ứng Hóa phát quang tính đơn vị ánh sáng tương đương (RLU) Sự tương tác trực tiếp lượng ProGRP mẫu RLU phận quang học máy Architect i system phát 2.2.5.2 Bộ thuốc thử, 100 Tests ARCHITECT ProGRP Reagent Kit (1P45) ▪ chai (6,6 mL) Anti-ProGRP (chuột, kháng thể đơn dòng) phủ vi hạt dung dịch đệm TRIS với chất ổn định protein (bò) Nồng độ tối thiểu: 0,04% rắn Chất bảo quản: ProClin 300 ▪ chai (5,9 mL) Anti-ProGRP có đánh dấu acridinium (chuột, kháng thể đơndòng) phủ vi hạt dung dịch đệm TRIS với chất ổn định protein (bò) Nồng độ tối thiểu: 106 ng/mL Chất bảo quản: ProClin 300 ▪ chai (2,9 mL) dung dịch pha loãng xét nghiệm ProGRP chứa dung dịch đệm TRIS Chất bảo quản: ProClin 300 Chất pha loãng xét nghiệm ARCHITECT i Multi-Assay Manual Diluent (7D82-50) ▪ chai (100 mL) ARCHITECT i MultiAssay Manual Diluent chứa dung dịch muối đệm phosphate Chất bảo quản: tác nhân kháng vi sinh vật 10 Các thuốc thử khác ARCHITECT i dung dịch tiền kích hoạt ▪ Dung dịch tiền xúc tác chứa 1,32% (w/v) hydrogen peroxide ARCHITECT i dung dịch kích hoạt ▪ Dung dịch xúc tác chứa 0,35 N sodium hydroxide ARCHITECT i dung dịch đệm rửa ▪ Đệm rửa dung dịch muối đệm phosphate Chất bảo quản: Tác nhân kháng vi sinh vật 2.2.5.3 Huyết chuẩn ProGRP chai (4,0 mL chai) mẫu chuẩn ARCHITECT ProGRP Mẫu chuẩn A (CAL A) chứa dung dịch đệm citrate với chất ổn định protein (từ bò) Mẫu chuẩn B-F (CAL B - F) chứa ProGRP tổng hợp dung dịch đệm citrate với chất ổn định protein (từ bò) Các mẫu chuẩn có nồng độ sau: Mẫu chuẩn Nồng độ ProGRP (pg/mL) CAL A 0.0 CAL B 20.0 CAL C 80.0 CAL D 320.0 CALE 1250.0 CAL F 5000.0 2.2.5.4 Huyết kiểm tra ProGRP chai (8.0 mL chai) Mẫu chứng ARCHITECT ProGRP nồng độ thấp (CONTROL- L), trung bình (CONTROL-M) cao (CONTROL-H) Mẫu chứng chứa ProGRP tổng hợp dung dịch đệm citrate với chất ổn định protein (từ bò) Những nồng độ sau sử dụng cho đặc điểm mẫu 25 Trong nghiên cứu này, chọn 30 người khỏe mạnh có tuổi thấp 21 tuổi, cao 86 tuổi Kết cho thấy nồng độ ProGRP 47,28 ± 17,74 pg/mL; trung vị 44,05 pg/mL; thấp 19,57 pg/mL cao 87,97 pg/mL Nồng độ ProGRP người khỏe mạnh tăng theo tuổi (Biểu đồ 3.6) Tuy vậy, nồng độ ProGRP người khỏe mạnh có độ tuổi 75 tuổi so với nghiên cứu trước (lấy giá trị cut-off < 50pg/mL) khác biệt Kết nghiên cứu không khác với khuyến cáo nhà cung cấp hóa chất nghiên cứu tác giả trước đây: Molina Cs nghiên cứu thấy nồng độ Pro-GRP nằm khoảng từ 250 pg/mL xem bình thường Tuy nhiên nồng độ Pro-GRP cao đặc hiệu cho UTP-TBN [20] Monila cs nghiên cứu 197 bệnh nhân mắc bệnh lành tính, kể bệnh lý gan Nồng độ Pro-GRP cao (>50 pg/mL) gặp 2,5% tổng số BN, ngoại trừ người suy thận Tuy nhiên, tất bệnh nhân có tăng nồng độ Pro-GRP tăng đến mức < 80 pg/mL [20] Suy thận nguyên nhân gây tăng nồng độ dấu ấn này, nên cẩn trọng đánh giá nồng độ Pro- GRP Creatinine bất thường Korse C.M Cs lấy giá trị 53 pg/mL[14] Tác giả Phạm Văn Trân lấy giá trị 48 pg/mL [8] Nhà cung cấp hóa chất hãng Abbott đưa giá trị 63 pg/mL 4.2.2 Nồng độ ProGRP huyết tương nhóm UTP-TBKN Kết nghiên cứu nồng độ ProGRP nhóm chứng bệnh (gồm 50 bệnh nhân UTP-TBKN) thấy: nồng độ ProGRP typ ung thư biểu mô tuyến 45,74 ± 27,42 pg/mL, trung vị 42,68 pg/mL; ung thư biểu mô tế bào vảy 47,45 ± 7,25 pg/mL, trung vị 43,76 pg/mL Như vậy, nồng 26 độ ProGRP typ nhóm UTP-TBKN tương đương Nồng độ ProGRP huyết tương nhóm UTP-TBKN nghiên cứu vủa 45,42 ± 23,57 pg/mL, không khác biệt so với nhóm chứng lành (p > 0,05) Trong nghiên cứu Monila cs (2004), nồng độ Pro-GRP cao huyết chủ yếu gặp bệnh nhân UTP-TBN khối u tế bào thần kinh nội tiết Tuy nhiên, có tăng nhẹ Pro-GRP 24% số 299 bệnh nhân mắc bệnh ung thư khác mà suy thận, 99,7% bệnh nhân có Pro-GRP tăng đến mức 50 pg/mL 99% bệnh nhân có nồng độ Pro-GRP< 100 pg/ml 4.2.3 Nồng độ ProGRP huyết tương bệnh nhân UTP-TBN Kết nghiên cứu cho giá trị trung bình nhóm UTP-TBN 1475,67 ± 1577,82; trung vị 853,99 pg/mL Chúng đưa giá trị cut-off 87,97 pg/mL với độ nhạy 91,4% độ đặc hiệu 98,9% Chỉ có 1/63 bệnh nhân UTP-TBKN có nồng độ ProGRP cao giá trị cutoff (192,5 pg/mL) Kết phù hợp với tác giả nước như: Oremek G.M, Sauer-Eppel H Cs (2007) định lượng phương pháp ELISA cho kết giá trị trung bình 1673,9 ± 706 pg/mL; giá trị cut-off 87 pg/mL [21] 27 Korse C.M Cs đưa giá trị cut-off 90 pg/mL[14] Hye-Ran Kim Cs nghiên cứu thấy nồng độ ProGRP bệnh nhân UTPTBN cao nhất, nồng độ trung bình 1256,3 ± 1605,6 pg/mL [12] Theo Monila Cs, sử dụng ngưỡng 150 pg/ml làm tiêu chuẩn chẩn đoán, Pro-GRP giúp gợi ý UTP-TBN với độ nhạy 72,5% (29/40), gợi ý ung thư tế bào thần kinh nội tiết với độ nhạy 35,7% (6/15) độ đặc hiệu 99% (327/330) tính bệnh nhân bị ung thư dạng xác định khác ProGRP ghi nhận dấu ấn ung thư đặc hiệu cho UTP-TBN, bất thường nồng độ gặp bệnh nhân UTP-TBKN với tỉ lệ nhỏ Nồng độ Pro-GRP cao 15,7% bệnh nhân UTP-TBKN, chủ yếu dạng UTP tế bào vảy UTP tế bào lớn Tuy nhiên, 1,5% số 472 bệnh nhân UTP-TBKN có nồng độ Pro-GRP huyết >150 pg/mL Mức nồng độ thấp có ý nghĩa so với nồng độ Pro-GRP huyết ghi nhận bệnh nhân UTP-TBN (p < 0,001) 4.2.4 Nồng độ ProGRP với tiến trình di Nồng độ Pro-GRP huyết liên quan đến mức độ xâm lấn khối u Kết 35 mẫu bệnh nhân UTP-TBN (Bảng 3.10) thấy nồng độ Pro-GRP nhóm giai đoạn khu trú (trung vị: 203,96 pg/mL) lan tỏa (trung vị: 1352,66pg/mL) có khác biệt rõ tăng đáng kể so với nhóm chứng lành chứng bệnh (p < 0,05) Điều giúp cho bác sĩ lâm sàng theo dõi tiên lượng bệnh Trong nghiên cứu Monila R Cs, tỉ lệ bệnh nhân có bất thường nồng độ Pro-GRP huyết hai nhóm bệnh nhân ung thư khu trú ung thư di tương đương nhau, trung vị nồng độ Pro-GRP nhóm ung thư di (trung vị = 659 pg/mL) cao có ý nghĩa so với nhóm bệnh khu trú (trung vị = 201 pg/mL) (p = 0,009) [19] 28 Sự khác biệt nồng độ ProGRP hai giai đoạn khu trú lan tỏa thể vai trò xét nghiệm Điều chứng tỏ bất thường nồng độ ProGRP giúp việc phát giai đoạn sớm để có phương pháp điều trị kịp thời, kéo dài thời gian sống thêm cho bệnh nhân Theo tác giả Molina R Cs nghiên cứu thay đổi nồng độ ProGRP bệnh nhân UTP-TBN điều trị hóa trị liệu cho thấy nồng độ ProGRP phát mức cao nhiều nên ta thấy rõ nồng độ ProGRP giảm rõ rệt sau đợt điều trị chứng tỏ nồng độ ProGRP có ý nghĩa theo dõi hiệu điều trị [18] Bất thường nồng độ ProGRP bệnh nhân UTP-TBN có tiền sử hút thuốc không hút thuốc tương đương (p > 0,005) (Bảng 3.9) Nồng độ ProGRP UTP-TBN không liên quan đến tuổi giới (p> 0,05) (Bảng 3.8) 4.3 Giá trị số ProGRP huyết tương so với marker ung thư phổi khác chẩn đoán 4.3.1 Nồng độ CEA huyết tương bệnh nhân UTP-TBN Nồng độ trung bình CEA cao typ ung thư biểu mô tuyến (56,48 ng/mL); sau typ tế bào nhỏ (25,18 ng/mL); typ ung thư biểu mô tế bào lớn (18,16 ng/mL) thấp typ tế bào vảy (16,22 ng/mL) Độ nhạy, độ đặc hiệu CEA typ UTP-TBN 88,6% 46%; giá trị tiên đoán dương 51,67%; tỉ lệ dương tính giả 54% Nồng độ CEA bệnh nhân UTP-TBN giai đoạn lan tỏa cao giai đoạn khu trú (p > 0,05) Trong nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhân có nồng độ CEA bất thường (>5,56 ng/mL) typ gần nhau, bất thường nồng độ CEA UTP-TBN lên tới 86,9% số bệnh nhân tương đương với bất thường 29 ProGRP độ đặc hiệu thấp nhiều (dương tính giả cao) Monila R, Jose M Cs (2005) nghiên cứu thấy bất thường nồng độ CEA bệnh nhân ƯTP-TBKN 55,6% UTP-TBN 53% [20] Kết phù hợp với tác giả: Nguyễn Hải Anh (2007) đưa độ đặc hiệu CEA UTBMT cao (86%) [1]; Đồng Khắc Hưng (2010) thấy độ đặc hiệu CEA ƯTBMT 83,8% [7] 4.3.2 Nồng độ CYFRA 21-1 huyết tương bệnh nhân UTP-TBN Nồng độ CYFRA 21-1 bệnh nhân UTP-TBN nghiên cứu 6,12 ± 6,7 ng/mL Chúng đưa giá trị cut-off > 3,29ng/mL có độ nhạy 65,7%, độ đặc hiệu 52,4% Nồng độ CYFRA 21-1 bệnh nhân UTP-TBN giai đoạn khu trú lan tỏa không khác biệt (p > 0,05) tăng cao hon giá trị bình thường không nhiều Kết giống Monila Cs, nồng độ CYFRA 21- 66 bệnh nhân UTP-TBN ± 15 ng/mL; giá trị cut-off > 3,3 ng/mL có độ nhạy độ đặc hiệu 66,7% 46% [20] Trong nghiên cứu chúng tôi, bất thường nồng độ CYFRA 21-1 bệnh nhân UTP-TBN 69,57% UTP-TBKN 53,85% nghiên cứu Monila Cs cho thấy bất thường nồng độ CYFRA 21-1 bệnh nhân UTPTBN 46% UTP-TBKN 65,2% [20] 4.3.3 Mối tương quan Pro-GRP với CEA, CYFRA 21-1 chẩn đoán UTP-TBN Mối tương quan ProGRP CEA mối tương quan thuận nhiên mức độ lỏng lẻo (r = 0,33; p>0,05) Kết chứng tỏ xét nghiệm 30 CEA không đặc hiệu cho riêng loại ung thư kể UTP-TBN kết hợp với dấu ấn khác CYFRA 21-1 làm tăng thêm độ nhạy độ đặc hiệu cho chẩn đoán UTP-TBKN Điều phù hợp với nghiên cứu Nisman B Cs, kết hợp CEA với CYFRA 21-1 tăng độ nhạy lên 80% chẩn đoán UTP-TBKN [17] Tương tự CYFRA 21-1, mối tương quan ProGRP CYFRA 21-1 mối tương quan thuận, mức độ yếu (r = 0,29; p>0,05) 4.3.4 So sánh giá trị ProGRP với CEA, CYFRA 21-1 chẩn đoán UTP-TBN Bảng 3.20 cho thấy độ nhạy CEA chẩn đoán UTP-TBN 88,6% độ đặc hiệu thấp (46%) Điều phù hợp với nghiên cứu trước nồng độ CEA tăng hầu hét bệnh lý khối u Trong ung thư phổi, CEA có độ đặc hiệu cao nhóm ung thư biểu mô tuyến 86% Độ nhạy độ đặc hiệu CYFRA 21-1 UTP-TBN không cao (65,7% 52,4%) Với chứng độ nhạy, độ đặc hiệu ProGRP UTPTBN, tỉ lệ dương tính giả thấp (1,08%), tách biệt khoảng bình thường với nồng độ bệnh nhân UTP-TBN, ProGRP đánh giá dấu ấn ung thư có giá trị để chẩn đoán UTP-TBN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 người khỏe mạnh, 50 bệnh nhân UTP-TBKN 35 bệnh nhân chẩn đoán UTP-TBN kết giải phẫu bệnh điều 31 trị khoa Ngoại Lồng ngực - Bệnh viện K thời gian từ tháng 1/2015 đến tháng 11/2015, làm xét nghiệm Pro-GRP, CEA, CYFRA 21-1 có kết luận sau: Nồng độ ProGRP huyết tương bệnh nhân UTP-TBN UTP-TBKN - Nồng độ ProGRP nhóm chứng lành (người bình thường) 44,05 (47,28 ± 17,74) pg/mL - Nồng độ ProGRP bệnh nhân UTP-TBKN 43,2 (45,42 ± 23,57) pg/mL - Nồng độ ProGRP bệnh nhân UTP-TBN giai đoạn bệnh sau: 853,99 (1457,67 ± 1577,82) pg/mL Giai đoạn khu trú: 203,96 (323,54 ± 297,93) pg/mL Giai đoạn lan tỏa: 1352,66 (1936,53 ± 1649,0) pg/mL Giá trị số ProGRP huyết tương, so với marker ung thư phổi khác chẩn đoán tiên lượng bệnh - ProGRP có giá trị chẩn đoán UTP-TBN, với giá trị cut-off 87,97 pg/mL có độ nhạy 91,4%; độ đặc hiệu 98,9%; giá trị tiên đoán dương (PPV) 97%; giá trị tiên đoán âm (NPV) 96,8%; tỉ lệ dương tính giả 1,1%; tỉ lệ âm tính giả 8,6% - Mối tương quan nồng độ ProGRP huyết tương với nồng độ CEA CYFRA 21-1 bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ mối tương quan thuận, mức độ yếu 32 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, đề xuất số ý kiến sau: Xét nghiệm ProGRP trở thành xét nghiệm thường quy chẩn đoán UTP-TBN Có nghiên cứu vai trò ProGRP theo dõi điều trị, phát tái phát ung thư phổi tế bào nhỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Anh (2007), "Nghiên cứu giá trị Cyfra 21-1 CEA chẩn đoán theo dõi ung thư phế quản nguyên phát”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y khoa Hà Nội Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Hoài Nga, Trần Hồng Trường (2002), "Tình hình ung thư Hà Nội giai đoạn 1996-1999", Tạp chí Y học thực hành số 431, tr 4-12 Hoàng Đình Chân (2004), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật điều trị ung thư phổi Bệnh viện K", Tạp chí Y học thực hành, số 489 (Bộ Y tế), tr 147-49 Hoàng Đình Chân (2008), Bệnh ung thư phổi, "Phẫu thuật ung thư phổi không tể bào nhỏ giai đoạn sớm", NXB Y học, Hà Nội Hoàng Đình Chân, Võ Văn Xuân, Bùi Công Toàn, Cs (2005), "Nghiên cứu biện pháp chẩn đoán sớm điều trị phối hợp ung thư phổi", Đề tài cấp nhà nước, chương trình KC10-06, tr 12-33 Ngô Quý Châu (1996), "Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư phế quản sinh thiết phổi hút kim nhỏ qua thành ngực", Luận án PTS Khoa học (Đại học Y khoa, Hà Nội) Đồng Khắc Hưng (2010), “Nghiên cứu giá trị CEA, TPS, P53, EGFR định hướng chẩn đoán tiên lượng ung thư phổi không tế bào nhỏ”, Luận án tiến sĩ y học Phạm Văn Trân, Trần Nguyên Hồng (2013), “Nghiên cứu giá trị ProGRP chẩn đoán tiên lượng ung thư phổi tế bào nhỏ”, Tạp chí Nội khoa, Số American Cancer Society (2006), "Cancer Facts and Figures" 10 Bates J, Rutheford R, Divilly M, et al (1997), "Clinical value of CYFRA 21-1, carcinoembryonic antigen, neuron-specific enolase, tissue polypeptide specific antigen and tissue polypeptide antigen in diagnosis of lung cancer", Eur Respir J, 10, pp 2535-38 11 Freedman N.D, Leitzmann M.F, Hollenbeck A.R, et al (2008), “Cigarette smoking and subsequent risk of lung cancer men and women: analysis of a prospective cohrt study”, Lancet Oncol 9(7), 649-56 12 Hye – Ran Kim, In-Jae Oh, Myung-Geun Shin, et al (2011), “Plasma ProGRP Concentration is Sensitive and Specific for Discriminating Small Cell Lung Cancer from Nonmalignant Condition or Non-small Cell Lung Cancer” JKMS 13 IARC (2003), “Scientific publication No.155: Cancer Incidence in Five Continents” Vol.VIII 14 Korse C.M, Taal B.G, Bonfrer J.M.G et al (2011), “An elevated Progastrin-releasing peptide level in patients with well-differented neuroendocrine tumours in the lung and predicts a shorter survival”, Annals of Oncology 22, pp.2625-2630 15 Parkin D.M (2004), “Internationnal variation Oncogene”, 23, pp 632940 16 Jemal A et al (2008), “Annual report to the Nation on the status of cancer, Featuring trends in lung cancer, tobaco use àd tobaco control”, J Nart Cancer Inst 100, pp.1672 17 Nisman B, Biran H, Ramu N et al (2009), “The Diagnostic anh Prognostic Value of Pro GRP in Lung cancer”, Anticancer Research 29, pp 4827-32 18 Molina R, Flella X, Auge J.M, et al (2004) “ProGRP: A New Biomarkerer for Small Cell Lung Cancer”, Clinical Biochem, 37, pp.501-511 19 Monila R, Alicarte J, Auge JM et al (2005), “Pro-gastrin-releasing peptid in patients with CEA, SCC, CYFRA 21.1 and NSE in patients with Lung Cancer”, Tumor Biol, 25, pp 1773-1778 20 Molina J.R, Auge J.M, Bosch X, et al, (2009), “Usefulness of serum tumor marker, including progastrin-releasing peptide in patients with lung cancer” Correlation with histology”, Tumor Biol, 30, pp.121-9 21 Oremek G.M, Sauer-Eppel H, et al (2007), “Value of Tumor and Imflammatory Marker in Lung Cancer”, Anticancer Reseach 27, pp 1911-1916 BỆNH VIỆN K VIỆN NGHIÊN CỨU PHÒNG CHỐNG UNG THƯ- PHÒNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐT 04.9362509 E-mail: phongqlnc@yahoo.com THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ PRO-GRP HUYẾT TƯƠNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI TẾ BÀO NHỎ Điêu Thị Thúy Chuyên, Nguyễn Thị Thu Hiền cộng HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Pro-GRP(Pro-gastrin releasing peptide) vai trò chẩn đoán ung thư phổi tế bào nhỏ 1.1.1 Pro-gastrin releasing peptide (ProGRP) 1.1.2 ProGRP người mắc bệnh lành tính 1.1.3 ProGRP bệnh ác tính ung thư phổi 1.1.4 ProGRP ung thư phổi tế bào nhỏ Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu .6 2.1.1 Nhóm chứng .6 2.1.2 Nhóm ung thư phổi tế bào nhỏ 2.2 Phương pháp nghiên cứu .7 2.2.1 Nghiên cứu lâm sàng 2.2.2 Nghiên cứu đặc đỉểm chẩn đoán hình ảnh 2.2.3 Giải phẫu bệnh 2.2.4 Nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1 ProGRP nhóm UTP-TBN UTP-TBKN 2.2.5 Phương pháp xác định nồng độ ProGRP huyết tương .8 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 11 2.4 Qui trình nghiên cứu 12 Chương 13 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân UTP-TBN 13 3.1.1 Đặc điểm giới 13 3.1.2 Đặc điểm tuổi 13 3.1.3 Các triệu chứng lâm sàng lúc vào viện 14 3.1.4 Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 14 3.2 Nồng độ ProGRP huyết tương đối tượng nghiên cứu 15 3.2.1 Nồng độ ProGRP huyết tương người bình thường .15 3.2.2 Nồng độ ProGRP huyết tương nhóm bệnh nhân UTPTBKN 16 3.2.3 Nồng độ ProGRP huyết tương bệnh nhân UTP-TBN .16 3.3 Nồng độ CEA, CYFRA 21-1 bệnh nhân UTP-TBN .21 3.3.1 Nồng độ CEA huyết tương bệnh nhân UTP-TBN 21 3.3.2 Nồng độ CYFRA 21-1 huyết tương bệnh nhân UTP-TBN .21 Chương 22 BÀN LUẬN 22 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân UTP-TBN 22 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 23 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng 23 4.1.3 Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 24 4.2 Nồng độ Pro-GRP huyết tương đối tương nghiên cứu 24 4.2.1 Nồng độ ProGRP huyết tương người khỏe mạnh .24 4.2.2 Nồng độ ProGRP huyết tương nhóm UTP-TBKN 25 4.2.3 Nồng độ ProGRP huyết tương bệnh nhân UTP-TBN .26 4.2.4 Nồng độ ProGRP với tiến trình di 27 4.3 Giá trị số ProGRP huyết tương so với marker ung thư phổi khác chẩn đoán .28 4.3.1 Nồng độ CEA huyết tương bệnh nhân UTP-TBN 28 4.3.2 Nồng độ CYFRA 21-1 huyết tương bệnh nhân UTP-TBN .29 4.3.3 Mối tương quan Pro-GRP với CEA, CYFRA 21-1 chẩn đoán UTP-TBN 29 4.3.4 So sánh giá trị ProGRP với CEA, CYFRA 21-1 chẩn đoán UTP-TBN 30 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHỊ 32 tài liỆu tham khảo .33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ giới UTP-TBN .13 Bảng 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân UTP-TBN theo nhóm tuổi 13 Bảng 3.3 Kết Chụp cắt lớp vi tính nhóm ung thư phổi tế bào nhỏ .14 Bảng 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân UTP-TBN theo hình ảnh nội soi phế quản 14 Bảng 3.5 Nồng độ ProGRP theo giới người bình thường15 Bảng 3.6 Nồng độ ProGRP người bình thường theo nhóm tuổi 16 Bảng 3.7 Nồng độ ProGRP UTP-TBKN theo mô bệnh học 16 Bảng 3.8 Nồng độ ProGRP bệnh nhân UTP-TBN theo nhóm tuổi 16 Bảng 3.9 Nồng độ ProGRP với thói quen hút thuốc 17 Bảng 3.10 Nồng độ ProGRP bệnh nhân UTP-TBN theo giai đoạn bệnh 17 Bảng 3.11 Nồng độ ProGRP nhóm UTP-TBN – nhóm UTPTBKN – Nhóm chứng lành 19 Bảng 3.12 Số bệnh nhân có nồng độ ProGRP giá trị chẩn đoán 20 Bảng 3.13 Nồng độ CEA huyết tương (ng/mL) bệnh nhân UTP-TBN .21 Bảng 3.14 Số bệnh nhân có nồng độ CEA giá trị chẩn đoán .21 Bảng 3.15 Nồng độ CYFRA 21-1 huyết tương (ng/mL) bệnh nhân UTP-TBN 21 Bảng 3.16 Số bệnh nhân có nồng độ CYFRA 21-1 giá trị chẩn đoán 22