Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI **************** NGUYỄN THỊ NGA NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT THƠ NÔM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Chuyên ngành Văn học Việt Nam trung đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: T.S Trần Thị Hoa Lê HÀ NỘI, NĂM 2014 Lời cảm ơn! Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Trần Thị Hoa Lê - người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Phòng Sau đại học thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho thực đề tài này! Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ hoàn thành luận văn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nga BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Stt Kí hiệu Nội dung TĐTĐ Thơ điếu Trương Định T ĐPT Thơ điếu Phan Tòng NTYTV Đ DTHM Dương Từ Hà Mậu [3, 439] số thứ tự tài liệu thư mục tham khảo Ngư Tiều y thuật vấn đáp 439 số trang tài liệu có ý kiến trích dẫn Nxb Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, nhà văn (cha đẻ chỉnh thể nghệ thuật đấy) công sức, tư tưởng, tài năng, tâm huyết sáng tạo nên công trình nghệ thuật toàn vẹn Theo thời gian, tác phẩm có giá trị, tác giả lớn hệ nghiên cứu nhằm tìm tòi đóng góp họ tới phát triển văn học Tuy nhiên đường nghiên cứu tác phẩm, tác gia văn học có nhiều lối rẽ mà lối rẽ phải hình thành sở khoa học thực tiễn môn nghiên cứu văn học Một lối vững nghiên cứu, phân tích tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm văn học tiêu biểu gắn liền với thành tựu nghệ thuật nhà văn Khi nghiên cứu tác phẩm, tách rời nội dung nghệ thuật, chúng có mối liên hệ thống nhất, biện chứng với nhau, chuyển hóa cho tách rời Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tiếp cận tác phẩm văn học, đề tài này, lựa chọn nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu Giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XIX giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt tiến trình Văn học Việt Nam Đây giai đoạn văn học phát triển thời kì lịch sử đất nước phải trải qua thử thách vô to lớn: thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, biến nước ta thành xứ thuộc địa Chính thế, xu phát triển văn học phải chuyển hướng Mục tiêu văn học thời kỳ chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc Đối tượng đấu tranh văn học chống bọn thực dân cướp nước bọn phong kiến tay sai Do đó, văn học trung đại nửa cuối kỉ XIX mang tính chất thời Tính chất chi phối toàn đời sống văn học, làm thay đổi diện mạo văn học Tất nội dung văn học giai đoạn trước hướng đến phát người, khẳng định giá trị chân người tình yêu, quyền sống người, dường không mà thay vào chủ đề mới: chủ đề yêu nước chống Pháp Song, chủ đề thay đổi truyền thống nhân đạo thực văn học Việt Nam giai đoạn trước không biến mà lại kết hợp chặt chẽ với truyền thống yêu nước, chuyển hóa thành truyền thống yêu nước giai đoạn văn học Chính vậy, khuynh hướng văn học chủ đạo nửa cuối kỷ XIX khuynh hướng yêu nước chống Pháp Văn học yêu nước chống Pháp phát triển sớm Nam Bộ với tác giả tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hữu Huân, Hồ Huân Nghiệp Trong phải kể đến tác giả Nguyễn Đình Chiểu với tác phẩm tiếng truyện thơ thơ văn Nôm Toàn sáng tác ông chữ Nôm Sáng tác chữ Nôm Nguyễn Đình Chiểu với nhà thơ khác thời trước Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, khẳng định vai trò, vị trí văn học viết chữ Nôm đóng góp vào văn học dân tộc Bên cạnh tác phẩm truyện thơ thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu có vai trò vị trí quan trọng sáng tác ông, văn, thơ dân tộc 1.2 Lý thực tiễn Nguyễn Đình Chiểu tác giả quan trọng chương trình giảng dạy học tập cấp học, việc tìm hiểu tác giả tác phẩm điều bổ ích, thiết thực giáo viên trực tiếp giảng dạy bậc phổ thông Mặt khác, Nguyễn Đình Chiểu tác giả lớn chương trình văn học Việt Nam trung đại thuộc phạm vi nhà trường cấp học: trung học sở, trung học phổ thông, Đại học Đề tài góp thêm góc nhìn vào việc tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu Lịch sử vấn đề 2.1 Công trình nghiên cứu chung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Chính vậy, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu đời nghiệp ông Có thể kể đến công trình nhà nghiên cứu, phê bình: Phạm Văn Đồng, Trần Thanh Mại, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Trần Văn Giàu, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Phong Nam, ghi nhận đóng Nguyễn Đình Chiểu nhiều lĩnh vực khác qua số công trình tiêu biểu: Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh nhà thơ; Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình; Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học; Từ ngữ - thơ văn Nguyễn Đình Chiểu; Nguyễn Đình Chiểu thân thế, nghiệp tác phẩm,… Cụ thể: Ngay phần mở đầu viết cho Tạp chí Văn học kỉ niệm lần thứ 75 ngày Nguyễn Đình Chiểu, 7- 1963, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: "Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy", ( Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh nhà thơ) [18, 23] Chỉ lời nhận xét đó, người đọc thấy trân trọng, đánh giá cố thủ tướng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Cố thủ tướng cho ta thấy Nguyễn Đình Chiểu không tác giả với truyện Nôm tiếng quen thuộc Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mậu mà ông tác giả nhiều tác phẩm thơ văn tiếng khác Chính vậy, cần phải có nhìn tiếp cận toàn diện sáng tác tác giả Nguyễn Đình Chiểu Cũng qua đó, ta hiểu thơ văn cụ Đồ Chiểu giản dị bầu trời văn học nước nhà Nếu ta nhìn thoáng qua chưa thấy hết giá trị sức ảnh hưởng nó, ta nhìn thấy sáng Rõ ràng sức ảnh hưởng lan tỏa thơ văn Nguyễn Đình Chiểu văn học trung đại nói riêng văn học nước nhà nói chung lớn Bên cạnh phải kể đến số nghiên cứu in " Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật", NXB KHXH, 1973: Giáo sư Đặng Thai Mai " Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước lớn nhân dân Việt Nam" (9- 1963), nhận định : "Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng danh hiệu người thi sĩ nhân dân, suốt đời gắn bó đời với vận mệnh Tổ quốc, nhân dân, suốt đời đem nghệ thuật phục vụ nghiệp chiến đấu nhân dân"[18, 103] Ở đây, giáo sư cho ta thấy vai trò, công lao to lớn Nguyễn Đình Chiểu Một nhà thơ mù có tâm sáng, có lòng yêu thương dân vô hạn Lòng yêu thương nhân lên thành lòng yêu nước, dùng văn chương để tuyên truyền đấu tranh bảo vệ tổ quốc Cũng viết này, giáo sư muốn khẳng định rằng, bên cạnh tác phẩm truyện Nôm, thơ văn yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu có giá trị lớn lao thành công nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Trong " Bài học sống, chiến đấu sáng tạo nghệ thuật nhà thơ lớn ", diễn văn đồng chí Hà Huy Giáp, đọc mít tinh trọng thể kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu, tổ chức Hà Nội, tháng 7- 1972 nhấn mạnh "Trước bàn đến cống hiến Nguyễn Đình Chiểu nghiệp thơ, văn sống, muốn nói người đời riêng ông Bởi Nguyễn Đình Chiểu, đời riêng nghiệp một, hài hòa xây dựng nguyên tắc đạo lý Ở ông, đời gương sáng nghiệp: gương đạo đức, nhân nghĩa" Với lời phát biểu trên, tác giả muốn nói đến tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu Với nhà thơ, nhân nghĩa thương dân, yêu nước Từ trở thành tư tưởng đạo lý thấm nhuần sáng tác ông Cũng bàn đến nhân nghĩa chủ nghĩa yêu nước, Giáo sư Nguyễn Đình Chú viết "Từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước" (7- 1972), có đoạn: " Đồ Chiểu thuộc loại nhà văn mà đời luôn gắn bó với vận mệnh thời đại, đất nước cách có ý thức Cái đẹp văn chương Đồ Chiểu trước hết đẹp văn chương luôn vươn lên độ cao tư tưởng tình cảm thời đại Từ Lục Vân Tiên đến văn thơ chống Pháp, văn chương Đồ Chiểu tiến từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm, chứng tỏ phát triển thuận theo yêu cầu lịch sử"[3, 439] Qua viết, giáo sư khẳng định rõ đường phát triển mối quan hệ thống biện chứng tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu Viết phong cách văn chương Nguyễn Đình Chiểu, tác giả Bàng Bá Lân đưa ý kiến: "Nguyễn Đình Chiểu không lãng mạn không trữ tình, không tượng trưng, không tả thực: ông dùng lời thơ thông thường giản dị, mộc mạc, bình dân để phô bày tư tưởng đạo lý, xúc động chân thành trước tình nhà, nỗi nước " ( Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ bình dân lớn miền Nam, 1971, tr.85-94) Giáo sư Trần Ngọc Vương " Những đặc điểm mang tính quy luật phát triển nhìn nhận qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Đình Chiểu, thơ đời, NXB Văn Học, 2012" nhấn mạnh: "Bằng toàn sáng tác mình, Nguyễn Đình Chiểu góp phần định nâng vùng văn học Nam Bộ lên ngang tầm phát triển chung văn học dân tộc Hơn nữa, trở thành phận tiên phong chủ đề yêu nước chống ngoại xâm." Rõ ràng, Nguyễn Đình Chiểu có công việc xây dựng văn học Nam Bộ kháng chiến, điều xứng đáng với danh hiệu mà người đời tôn vinh ông nhà thơ yêu nước xuất sắc Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp Đồng thời ông khẳng định: "Có thể nói, văn tế Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm văn học hoàn hảo ông, có văn tế ông trở thành kiệt tác văn học dân tộc."( Tác giả nhà trường Nguyễn Đình Chiểu) [22, tr 32] Cũng viết này, giáo sư Trần Ngọc Vương có đưa nhận định: " Hình tượng văn học thành công Nguyễn Đình Chiểu, có ý nghĩa văn học sử quan trọng bậc nhất, hình tượng người nghĩa binh, người anh hùng vô danh tiêu biểu cho sức mạnh, cho lòng dũng cảm tuyệt vời đức hi sinh cao cả, xứng đáng đại diện cho toàn giá trị tinh thần dân tộc" [22, tr 31] Như vậy, viết, giáo sư đưa nhận định thật sâu sắc khẳng định cho thấy đóng góp Nguyễn Đình Chiểu trình sáng tác thơ văn Nôm thể loại cách xây dựng hình tượng nhân vật Tác giả Nguyễn Phong Nam, "Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học", NXB Giáo dục- 1997, nhấn mạnh: "Nguyễn Đình Chiểu nhà văn có nhiều đóng góp xuất sắc cho dòng văn học yêu nước - dòng chủ lưu văn học Việt Nam giai đoạn Ông người mở đầu cho Lăng mẫu Tống sứ Đơn đao phó hội Dạ ẩm trướng trung Bái Công điếu Hạng Võ Vương Lăng biếm Trần Bình Hoàng hoa dặm điệp tin qua, Xin nhắn Vương Lăng bỏ chuyện nhà, Đầu đội trời Lưu thờ kẻ lớn, Hơn đất Hạng thấy đàn bà Thảo khuyên hai lòng trẻ, Còn màng chi phận già Ngựa trạm riêng đưa lời thiếp gửi, Trong quân hùm hổ khó lân la Hiểm nguy đâu núng chí anh hào, Phó hội đeo lưỡi dao Chén rượu vội vàng tiếp rước, Ngọn gươm thong thả lúc vào Oai hùm gặp gió đưa mạnh, Lũ chó rùng nép trí cao Theo gót Kinh Châu nên nghiệp cả, Nghìn năm để tiếng vườn đào Thế suy khôn gắng sức anh hùng, Cuộc rượu tiêu sầu ẩm trướng trung Ngào ngạt trướng hùm đưa chén cúc, Lơ thơ phụng nức màu thung Phấn son luống bận tình nhi nữ, Vương Bá thêm buồn phận kiếm cung Mỗi khúc bi ca than hận Đem thân bách chiến phủi tay không Liều thân bách chiến gươm thần, Lưu Hạng nên hư dễ lần Của sấm tan cờ cuộc, Khói trời thổi khắp oán mười phân Bát canh Đản Thổ sầu thêm xót, Chén rượu Hồng Môn thảm chửa ngăn, Gạt lệ anh hùng trời đất thấy Mặt dù giả mặt chân Mặt dù giả, mặt chân Chín đời thấy vận Cao hoàng, Thất Kinh Châu Chiêu Quân xuất tái Trời bão Mưa dầm Mặt mũi đâu mà vội dở dang, Dưới suối há ngờ Lưu Cao đế, Trong thù có Lã ma vương Tranh tranh Hán thất gương để, Phủ việt Xuân thu tội mang Muôn liều thân với nước, Cớ mà chịu ấn nương Ngũ hổ năm anh tướng mầu, Đâu dè Thất Kinh Châu Thời Lưu chưa đạt hay đặng, Vạn Hớn suy giỏi Tiếc công trình Gia Cát Lượng, Uổng thay mỏi mệt Hán Đình hầu Nghĩ thương phận Lưu Huyền Đức, Nhiều nỗi Đàn Khê dễ sá âu Cám cảnh Chiêu Quân mắc đứa gian Ôm đàn riêng tếch cõi Dương Quan, Tơ đồng đất khách tay nắn, Sa tái đường xa bước Tiếng ngọc lầm vầy khúc phượng, Hơi dê đâu dễ dính keo loan Xin vua sang sửa an nhà nước, Hai chữ tri âm gửi gác vàng Phi liêm xe ngựa đóng phương nao Oai gió đưa nước bến trào Thổi miếu chùa vụt, Xô nhào đá tiếng ào Ai đầm Lộc mê Ngu Thuấn? Ta nhớ sông Tuy giải Hán Cao! Một trận bão bờ cõi sạch, Trời thu cũ không Văng vẳng vừa nghe tiếng sét ầm, Giang sơn dặm mắc mưa dầm Lá nhuốm chịu màu sương nhuộm, Hoa cỏ rơi nước mắt thầm Chắp cánh lên nghe quạ ó, Nước lụt 1 Con dê Ngựa Tiêu Sương Từ biệt cố nhân Vảnh râu miếu thấy dê nằm Trời cao khôn hỏi ngày tạnh, Để nỗi dân đen chịu ướt dầm Trời mưa trận gió hồi, Thế giới nước khỏa rồi, Lũ kiến bất tài đòi chỗ bợ Đấu bèo vô dụng kết bè trôi Lao xao rừng cụm nghe chim chíp Lổm xổm giường cao thấy chó ngồi Nỡ để dân đen gác yếu, Này ông Hạ Vũ đâu ôi! Ngọn roi Tô Vũ dấu vừa qua, Dê nuôi lại thả Bờ cõi năm dọn dẹp, Râu ria lũ tới xông pha Nằm cao đầu chẳng kiêng thần miếu, Ăn bậy không sợ chủ nhà, Phải đặng lưỡi gươm người Hứa Chử, Be be đâu dám giẵm vườn ta Tiếng đồn muôn dặm ngựa tiêu sương, Lầm đứa gian mưu thương Giậm vó chẳng màng ăn cỏ Tống, Quay đầu lại hí nhờ tàu Lương Chẳng cho chủ khác ngồi cổ, Thà chịu vua ta nắm khớp cương Vật nghĩa cưu nhà nước cũ, Làm người bao nỡ phụ quê hương! Vì câu danh nghĩa phải Day mũi thuyền nan xót xa, Người dễ muốn chi nương đất khách, Trời đà khiến mến vua ta Một phương tránh đường gai gốc Trăm tuổi xin tròn phận tóc da Chén rượu đỏ lòng xin cạn chén, Nhớ ngày khác biết mà Chạy giặc Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay, Bỏ nhà lũ trẻ lơ sơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỡi trang dẹp loạn rầy đâu vắng, Ai cứu dân đen khỏi nạn Đưa chồng Nghìn dặm lương nhân vó bạch câu, Tràng đình xăn vắn nước non thâu Tay nâng chén ngọc lòng khăn khắn, Mắt ngó người thương đắn đo Ôm gối riêng than ngày tháng hiếm, Tách vời thêm hận cỏ dàu, Non sông thời vậy, Mặt đất ven trời chí trượng phu 16 Thơ điếu Trương Định, Trong Nam tên họ cồn, Mấy trận Gò Công để tiếng đồn Dấu đạn chìm tàu bạch quỷ, Hơi gươm thêm rạng thẻ hoàng môn, Ngọn cờ phấn nghĩa trời chưa bẻ, Cái ấn bình tây đất vội chôn Nỡ khiến anh hùng rơi hột lụy, Lâm dâm ba chữ điếu linh hồn 17 Thơ điếu Trương Định, Linh hồn tách theo thần, Sáu tỉnh noi dấu tướng quân, Mực sớ lãnh binh lờ mắt giặc, Son ứng nghĩa thắm lòng dân Giúp đời dốc trọn trang nam tử, Ngay chúa lo tiếng nghịch thần Ốc ngỡ tướng tinh trổ mặt, Giúp xong nhà nước buổi gian truân Thơ điếu Trương Định ( Bài 3) Gian truân kể xiết nhiêu lần, Vì nước đành trao thân, Nghe chốn Lý Nhơn người sảng sốt, 19 Thơ điếu Trương Định ( Bài 4) Thơ điếu Trương Định ( Bài 5) 21 Thơ điếu Trương Định ( Bài 6) 22 Thơ điếu Trương Định ( Bài 7) Nhìn cồn Đa Phước cảnh bâng khuâng Bát cơm lữ chi sờn buổi, Mảnh áo mông nhung chẳng nệ phần, Chí dốc tay nâng vạc ngã, Trước sau cho trọn nghĩa quân thân Quân thân gánh nặng hai vai, Lỡ dở công trình hệ ai? Trăm đám mộ binh vầy lớn nhỏ, Một gò cô lũy chống hôm mai Lương tiền nhà ruộng ba mùa trước, Thuốc đạn ghe buôn bốn biển Hay dở phải trời biết, Một tay chống chỏi năm dài Năm dài mảng ngóng tin vua, Nín nhục thầm toan lẽ thua U, Kế năm chỗ đoái, Ngô, Tôn trăm chước đợi ngày đua Bày lòng thần tử vài hàng sớ, Giữ mối giang sơn đạo bùa Phải đặng tuổi trời cho mượn đó, Cuộc vạy có phân bua Phân bua trời đất biết cho lòng, Công việc muốn xong Cám nỗi nhà nghiêng lăm chống cột, Nài bao bóng xế luống day đòng Đồng Nai Chợ Mỹ lo nhiều phía, Bến Nghé Sài Gòn kể đông Dẫu biết bụng binh nhờ đất hiểm, Chẳng xa bỏ cõi Gò Công Gò Công binh giáp chàng ràng, Ngó Bắc trông Nam luống thở than Trên trại Đồn điền hoa khóc chủ, Dưới vàm Bạo Ngược sóng kêu quan Mây giăng Truông Cốc đường quân vắng, Trăng xế gò Rùa tiếng đẩu tan 23 Thơ điếu Trương Định ( Bài 8) 24 Thơ điếu Trương Định ( Bài 9) 25 Thơ điếu Trương Định ( Bài 10) 26 Thơ điếu Trương Định ( Bài 11) 27 Thơ điếu Trương Định ( Bài 12) Mấy dặm non sông xững vững, Nạn dân ách nước để toan? Ai toan cho thấu trời sâu, Sự nghe đá lắc đầu Giặc cỏ om sòm mưa lại nhóm, Binh sương lác đác nắng liền thâu Cờ lau xếp Giồng Cát, Trống sấm gầm cửa Khâu Cảnh mơ người lại, Hội thấy tướng quân đâu? Tướng quân đâu có hay chăng? Sáu ải đồ nửa ngăn Cám nỗi kiến ong sức dẹp, Quản bao sâu mọt chịu lời răn Đá kêu rêu mọc bia Dương Nghiệp, Cỏ úa hoa tàn mả Lý Lăng Thôi thời vầy vậy, Anh hùng đến để dằn Để dằn thúc lối sau này, Trời chưa cho vội đánh Tây Thà buổi trường sa da ngựa bọc, Khỏi nơi đạo chích tiếng muông ngầy Lục lâm trận mây sầu bạn, Thủy đâu nhạn rẽ bầy Hay cõi biên giong vó ký, Náu nương chờ vận có đâu vầy Đâu vầy sấm chớp nổ thình lình, Gió hạc thêm buồn đạo binh Ngựa trạm xăng văng miền Bắc khuyết Xe nhung ngơ ngẩn cõi Tây Ninh Bài văn phá lỗ cờ chưa tế, Tấm bảng phong thần gió kinh Trong nhiều trang tướng tá, Lời nguyền trung nghĩa há làm thinh Làm thinh hổ đứng hai ngôi, Nếm mật từ khó nỗi ngồi Mũi giáo Thi Toàn đâu để rét, Lưỡi gươm Dự Nhượng phải toan chùi Đánh Kim Chi sá thằng Lưu Dự, Giúp Tống xin phò gã Nhạc Lôi Vâng hộ nước Nam mối, Ngàn năm miếu tặng rạng công Thơ điếu Phan Thanh Giản Nước non tan tành hệ đâu, ( Bài 1) Dàu dàu mây trắng cõi Ngao Châu Ba triều công cán vài hàng sớ, Sáu tỉnh cang thương gánh thâu, Trạm Bắc ngày chiều tin điệp vắng Thành Nam đêm quạnh tiếng quyên sâu Minh tinh chín chữ lòng son tạc, Trời đất từ gió mặc thu 29 Thơ điếu Phan Thanh Giản Lịch sĩ tam triều độc khiết thân, ( Bài 2, chữ Hán) Vi công thùy bảo nhứt phương dân Long Hồ ninh phụ thơ sinh lão, Phụng Các không quy học sĩ thần Bỉnh tiết tằng lạo sinh Phú Bật, Tận trung hà hận tử Trương Tuần Hữu thiên lục tỉnh tồn vong sự, An đắc thung dung tựu nghĩa thần? Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 1) Thương ôi! người ngọc Bình Đông, Lớn nhỏ làng thảy mến trông Biết đạo khác bầy mắt tục Dạy dân nắm vẹn lòng công Đặng danh vừa rạng bề nhà cửa, Vì nghĩa riêng đền nợ núi sông Một trận trải gan trời đất thấy So xưa thẹn tiếng anh hùng 31 Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 2) Anh hùng thác chẳng đầu Tây, Một giấc sa trường phận may Viên đạn nghịch thần reo trước mặt, Lưỡi gươm địch khái nắm tay Đầu tang ba tháng trời riêng đội, Lòng giận ngàn thu đất dày 32 Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 3) 33 Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 4) 34 Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 5) 35 Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 6) 36 Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 7) Tiếc sòng đặt trụm, Cái xên rã thương thay Thương thay tạo vật khuấy người ta, Nam đổi làm Tây lại tà Trống nghĩa bảo an theo sấm rạp, Cờ thù công tử guộn mây qua Én vào nhà khác toan kịp, Hươu thác tay vọi xa, Trong số nên hư trước mách Người ôi! trời tính Sao nhảy nhót vòng danh Son đóng chưa khô ấn đốc binh Đuốc gió nhẹ xao đường thỉ thạch, Cỏ hoa ngùi đọng cửa trâm anh Trên giồng rỡ chói cờ tam sắc, Dưới gảnh đen lờ ván thất tinh Dẫu khiến nghe can dùng đất hiểm, Chờ trời đến tủi vong linh Vong linh sống gặp buổi đời suy, Trăm nét cân đo lỗi nghì Bóng bọt hình hài vừa ló thấy, Ngút mây phú quý tan Sanh năm mươi tuổi ăn chơi mấy, Quan bảy tám ngày sướng ích chi E nỗi đài quan lớn hỏi: Cớ xếu mếu cảnh Ba Tri? Ba Tri từ vắng tiếng chàng, Gió thảm mưa sầu xiết than Vườn luống trông xuân hoa ủ dột, Ruộng riêng sầu chủ lúa khô khan Bầy ma bất chánh duồng làm nghiệt, Lũ chó vô cố cung mắc nạn Người cớ ấy, Chạnh lòng trăm họ khóc quan Phan Quan Phan thác trọn chữ trung thần, Ôm tiết người nghĩa dân Làng đế đành theo ông hữu đạo, Cõi phàm hổ ngó lũ vô quân Lòng son xin có hai vầng tạc, 37 Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 8) Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 9) 39 Thơ điếu Phan Tòng ( Bài 10) Tự thuật ( Bài 1) 41 Tự thuật ( Bài 2) Giồng gạch không thân Ai khiến hòa chiến, Người qua An Lái luống bâng khuâng Bâng khuâng ngày xế than trời, Ai đổ cho người gánh nạn đời Nếm mật Cối Kê đâu chẳng hận, Cắp dùi Bác Lãng há chẳng nguôi Một sòng cung kiếm vay trả, Sáu ải tang thương mặc đổi đời Thôi cam khổ Nay Kim mai Tống thẹn làm người Làm người trung nghĩa đáng bia son, Đứng càn khôn tiếng chẳng mòn Cơm áo đền ơn đất nước, Râu mày giữ vẹn phận Tinh thần hai chữ phau sương tuyết, Khí phách ngàn thu rỡ núi non, Gẫm chuyện ngựa Hồ chim Việt cũ, Lòng tưởng Như chẳng gọi cô Coi truyện hoa Di trước vẽ đồ Sở trót gây cừu họ Ngũ, Hớn đâu khỏi trả hận thằng Nô, Vàng tô sử Mã giỏi đường sư, Búa viết kinh Lân lấp dấu hồ, Ngày khác xa thơ mối, Danh thơm tới cõi hoàng đô Mối tơ gỡ lúc xong, Một dải trời nam trùng Kẻ ứa gan trung trương mắt ngó Người liều sắt múa tay không Đến hay trung nghĩa theo tro bụi, Hoài giang sơn trút biển đông Ơn nước nợ nhà đành có thưở, Biết bao chờ đợi trông! Chiều chiều lại nhớ đến chiều chiều, Cám cảnh giang sơn biết nhiêu! Dấu cũ gò Hạ Vũ, Phép xưa khuôn trái luật Đường Nghiêu Hứa Do ngơ mắt làm thằng mục, Sào phủ nghiêng tai giả tiều Thế vạy răn đừng có vạy, Cờ mao chống chỏi cho xiêu CÁC BÀI THƠ NÔM TÒNG THUỘC - Dương Từ- Hà Mậu 1Bài Ba vua năm đế dấu vừa qua, Mối đạo trời trao đức thánh ta Hai chữ cương thường dằn nước Một câu trung hiếu vững muôn nhà Chở đạo ghe không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà Căm bầy ngu theo thói mọi, Trời gần chẳng kính kính trời xa Bài Người xưa cầm đuốc dạo đêm chơi, Nào có cưu chi việc đời Phụng Thuấn lân Nghiêu người trước nặn, Hươu Tần rắn Hán lối sau dời Thánh hiền để tiếng vài sách, Tạo hóa theo tấc Trong phù sinh thế, Rằng hay dở chẳng qua trời Bài Biết ơn phụ tử nghĩa quân thần, Nhờ có trời sanh đức thánh nhân Nét mực tu kinh ngăn đứa loạn, Dấu xe hành đạo rạch trần Trăm năm cảm lời than phụng, Muôn nước thương tiếng khóc lân Phải đặng viết Châu biên sách Hán, Mọi dám tới cạo đầu dân? Bài Đạo trời có phải đâu xa, Gội lòng người há thấy Theo nghĩa đành làm phản nước, Có nhân đâu nỡ bỏ tình nhà Xưa đời chuộng đường trung hiếu, Sách ghi lẽ chánh tà Năm phẩm rừng nhu săn sóc lấy, Trên đời trân bửu báu qua Bài Sĩ vịnh Lòng gồm kinh sử mươi pho, Vàng ngọc báu học trò Cây trái rừng nho sức hái, Lộ gành biển thánh rán công dò Cẩm văn thêu dệt đời đời chuộng, Bài - Ngư Tiều y thuật vấn đáp Bài Bài Bài 10 Bài 10 11 Bài 11 Gặp thưở mày xanh siêng đọc sách Một nhà hưởng lộc trời cho Nông vịnh Trải nắng hạ lúc mưa thu Cày cấy ghe phen việc dãi dầu Cúi ngửa trọn tình vài đám ruộng, Làm ăn giữ vốn trâu Chuyên nghề Hậu Tắc nhà không đói, Theo việc Mân phong nước chẳng sầu Nhờ gặp mùa màng trời đất thuận, Tám trăm giống thóc tay thâu Y vịnh Một túi linh đơn chẳng hơi, Trong tay thường cứu mạng người đời Năm mùi dược tánh ngày xem xét, Trăm chứng thang danh buổi đổi dời Bịnh thấy chẳng câu người đói khó, Mạch coi liền ngán kẻ ăn chơi Xưa thủ quốc lời khen phải, Giúp sống dân ta trọn lẽ trời Bốc vịnh Trải đời thường chuộng báu thi quy, Nồng nức mùi hương chúa Phục Hy Tám quẻ mở đường bi yếu, Sáu hào xây để máy u vi Cát muôn việc vài lời đoán, Thời vận ngàn năm lẽ suy Bày vẽ tháp trời hang đất đó, Nào mắt tục người tri Công vịnh Hóa công máy móc đâu mà, Trăm thợ nhân gian nảy ngóc Sáu phủ đua làm nghề khéo léo, Năm hành sắm đủ xây xa Màu tuồng đơn kép theo hình vật, Mọi việc lâu mau mặc ý ta, Máy tạo tay có vụng? Chí lăm nên giống nước nhà Cổ vịnh Một câu lợi mở muôn nguồn, Giàu có đua theo việc bán buôn Các chợ sanh tài trăm họ nhóm, Mấy ghe thực hóa bốn phương luồng Trái cân Yên tử không soi dấu, Quyển sổ Đào chu chẳng hết tuồng Chờ giá mai may gặp vận, Ra vào ngàn muôn Ngư vịnh Ai nói người hạ bạn hư, Chớ chê chài lưới thói bần xư Biếng theo ông Lữ câu danh lợi, Sánh tới thầy Viên bói thủy ngư 12 Bài 12 Bài 13 Bài 13 Bài 14 Bài 14 Bài 15 Bài 15 Bài 16 Bài 16 17 Bài Bài 17 Chiếc thuyền phong nguyệt bốn mùa dư Trọn nhờ lộc nước vui ngày tháng, Giêng mối tay giữ chặt khư Tiều vịnh Thánh nhân gọi kẻ sô nghiêu, Người nên khinh thú lão tiều Ngày tháng nghinh ngang vài gánh củi, Tiều ngâm rằng: Núi non dọnthivén tay rìu Non xanh cụm trời sớm, thu, Lộc rừng đủ bềđội khuya Sưu TâyloLiêu đến đầu, Nghềthuế cũ vốnchẳng nhiều Tên gác vui thúc Theođãphận trờisân cầm cánquý, búa Mình liền tắm suối Sào Du, Mặc đời Kiệt Trụ mặc đời Nghiêu Vui bạn trưởng cũ thi vài cuốn, Trênlòng quan dân, Rảnh việc ngày rượu Hư lòng khổ thân.bầu Chút nương núi rạng, Đi họcphận phảiriêng tu ngăn cội dục, Trăm sức nhu Đặng năm thời kípdọn mởrừng nguồn ân Ngư ngâm thi rằng: Bốn mùa lạnh ấm theo số, Nghênh nước thuyền câu, Trăm họngang giàu nghèo cómột phần Chèo sóng buồm trảiquấy, thu Xin giữ lòng lànhgiăng dè việc Ngày xế phúc mui gió cân Tấn, Một câu họache để trời Đêm chóimấy trờimươi U điều, Cảnh chầy xuânbếp cholửa mươn Mặc Sởvăn ngộngười đời Gấm tình nhiễu phải đục, gắng theo Vui thú phù sinh bến cạn sâu, Trông tháng ngày Châu tin phụng vắng, Trăm trọn nhờ duyên nước,kêu Buồn tuổi non nước Tống tiếngcáquyên Dù ngán Nhàlòng Nhongao leo lét công đèndòng sách,nhu Du độc Nhân thibọt rằng: Cửasĩthánh la đà Sư phận rêu Xe ngựa lao xao cõi Ôm chữ lòng trời đất trần, thấy, Biết vài thiên tử trẻ biếtdựng thần? Luống bầy làm nêu Nhạc thiềungay tiếngchúa dứt khôn trông phụng, Tấm lòng thấu trời cao, Sách biên ngừa khó thấy Năm Lỗ ải khôn lưỡilân, dao, Khóe mắt Hi Di trời ngũ quý, Núi- đất ba lời gìn nghĩa Hán, Mỏi Gia đấttrảtam Sông-lòng vàng haiCát trận ơn phân Tào, Công danh chi nữa? ăn ngủ, mỏi, Quyển Kinh bát loạn tay không Mặc vớichẳng dân xao Ngọnlượng đuốc cao phò dày nguyxửgió Đạo thi rằng: Phải Dẫn thưở ngâm Kinh Châu ngồi giữ chặt, Trời đông sùi sụt gió mưa Ngụy Ngô hai nước há nàitây, Đau ốm lòng dân cậy có thầy Sen sen tiếng chẳng hèn, Phương gìn trước Thấy sencũlỡvua vậntôi tiếc cho sen.mắt, Mạng tay.chuộng, Ngậm cườigià giótrẻ hạgởi thơm nhiều Trận đồ hồ támthu quẻ nước, Đua nở tốtcòn mấynon khen Binh pháp mùi sẵn biết, Gương mặtnăm bất phàm dầucỏđặng Hỡi Y dụng Lâm hỏi, Bèo bạn tai vô gọimuốn quen, Đò có nơi ta Phảixưa chibến sanhcũgặp tiên cảnh Nhập Môn ngâm thơ rằng: Lá rộng cao che khắp bên Hoa cỏmôn ngùiquê ngùi Longcũngóng lại bôngió ba,đông, Chúa xuânbâng đâu có hay không? Non nước khuâng cám họ Hà Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Nước thánh năm đời lóa mắt tục, Ngày Rượu xế tiênnon mộtNam thưởbặt rửatiếng lònghồng tà Bờ cõi xưa đà chia đất khác, Đào- nguyên khó hẹn tin bèo nhóm, Nắng sươngriêng sầu há đội trờinhạn chung? Vân- động tiếng xa Chừng thánh đế ân soi thấu, Khôn dại đời người thấy Một trận mưa nhuần núi sông Nên phải dắtrửa người ta 18 Bài 18 Bài 19 Bài 19 Bài 10 20 Bài 10 Bài 20 11 Bài 11 12 Bài 12 13 Bài 13 14 Bài 14 15 Bài 15 16 Bài 16 17 Bài 17 Thiên- tai xa cách cõi Nam- khương Đời đế, cám đế Hoa hoàng cỏ ngùirồingùi họvương, Dương Từ dấu vương sau bá dọn đường Chùa Phật khôn cầm gậy lão mại, Ai cấm đỉnh Chu người Sở hỏi, Động tiên xin chuốc chén quỳnh tương Máy mở gió tiệmriêng giấycưu sương Chút trời tìnhđã trăng bạn, Đạo Dẫn họa thi rằng: Mấy dặm non sông vội tách đường Nghìn năm cótích mộtxưa hộiaiminh Lưu Nguyễn cũnglương, thấy, Vua thánh hiền vững bốn phương Ngươi nhà nước người thương Nhớ khóc lângãtreo đạo, Chùathưở sãi đâu họ bút Dương, Mặc trờilẽđấtduvới quân vương Đi tutình lại biết phương Nhập Môndù xướng Gậy thiền tránhthi nơirằng: tiên động, Tà thuyết đưa lấp nẻo đàng Rượu Lão đâu say chỗ Phật đường, Bủa lời Dương Mặc nét Thân Thế người mắt tục,Hàn, Sự đời trần bóngmấy cười ông Lão, Phong kẻ lòng gương Nợ nước khô lâu khóc họ Trang Việc trời đất nên hư thấy Tiều họadân thingu rằng: Nêu để khỏi lỗi đường Nửa nghìn chưa gặp Sông Vàng Qua bếp nên khen gãvận họ Hà, Năm hơibiết chelẽmột Năm nhạc đời tâychữ tà quang Khổng thánhnại cònđường mangtrời lời hạ Ra chẳng đất,quỹ, Mạnh chịumẹ tiếng Chớ lỗihiền nàoluống câu việc cha.Tàng Thương Nhập Môn xướng thi rằng: Kiếm phủ Hán Tổ đãi Hàn công Nệm gối Đường Tông sánh vợ chồng Hai chữ cương thường ấy, Dấu lân điềm phụng vọi khôn trông Ngư họa thi rằng: Bạo Tần dọn chỗ sẵn cho Lưu, Trời khiến bầy hùng dấy đuổi hươu Lửa dốt A Phòng đền lửa sách, Hầm chôn hàng tốt trở hầm nhu Đạo Dẫn ngâm thi rằng: Thưở năm ngựa lội sông Nam Lắm bậc tài danh có làm Người Địch chống chèo thề luống Họ Đào vận bịch sức tham Nhập Môn ngâm thi rằng: Công danh bọn trước rủi xiêu bè, Biển bụi lênh đênh sóng gió đè Rồng phụng Kinh Châu mắc nép, Chó gà Tề khách nên khoe Tiều ngâm thi rằng: " Muông thỏ cung chim" tiếng trước dè Tôi người họ Lục chở đầy xe Kén tơ kéo hết thân nhộng, Hơi tiếng kêu nhọc sức ve Ngư ngâm thi rằng: Tàu ngựa cầm trâu trước lỗi nghì, Năm Hồ roi dấu lấp đường Việc đời hỏi tới người mò rận Nạn nước trông kẻ bán ky, Nhập Môn ngâm thi rằng: Cuộc cờ thúc quý ngựa xe đua, Nay chúa mai lộn ấn bùa ... rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tiếp cận tác phẩm văn học, đề tài này, lựa chọn nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu Giai đoạn văn học... tưởng, nội dung, nghệ thuật, Nhưng giá trị nội dung nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu trước chưa khảo cứu công trình nghiên cứu khoa học Chính vậy, công trình tập trung nghiên cứu đóng góp có giá. .. lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương I: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương II: Giá trị nội dung thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu Chương III: Giá trị nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu