1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LATS Y HỌC Nghiên cứu nồng độ sắt, ferritin và khả năng gắn sắt toàn phần trong huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế thận (FULL TEXT)

152 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 14,65 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính ngày càng gia tăng trên thế giới cũng như tại Việt nam do sự gia tăng nhanh chóng các nguyên nhân gây tổn thương thận như đái tháo đường và tăng huyết áp. Dựa vào thay đổi mức lọc cầu thận, bệnh nhân bệnh thận mạn tính được phân chia thành 5 giai đoạn, các giai đoạn tuần tự, kế tiếp nhau. Từ giai đoạn 3 đến giai đoạn 5 của bệnh thận mạn tính (mức lọc cầu thận < 60 ml/phút) là giai đoạn có suy thận mạn tính. Khi mức lọc cầu thận < 15 ml/phút bệnh nhân cần được điều trị thay thế thận suy bằng lọc máu hoặc ghép thận [1], [2]. Thiếu máu là biểu hiện thường gặp, tiến triển nặng dần theo giai đoạn của bệnh nhân bệnh thận mạn tính [3], [4]. Ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính, khi thiếu máu làm giảm mức lọc cầu thận, làm tiến triển đến bệnh thận mạn giai đoạn cuối sớm hơn, giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mắc bệnh thận mạn. Vì vậy điều trị thiếu máu là một trong những nội dung quan trọng để giảm các biến cố tim mạch và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân [5], [6], [7]. Sắt có vai trò quan trọng trong quá trình tạo máu ở người bình thường cũng như người có bệnh thận mạn tính, tình trạng thiếu sắt xuất hiện ngay cả khi bệnh nhân chưa có suy thận. Nhiều nghiên cứu mới đây vẫn khẳng định vai trò của sắt trong cơ chế bệnh sinh thiếu máu và hiệu quả điều trị thiếu máu. Năm 2019, Lee K.H. và cộng sự [8] đã nghiên cứu 437 bệnh nhi bệnh thận mạn tính cho kết luận thiếu máu liên quan đến thiếu sắt. Iyawe I.O. và cộng sự 2018 [9]; Raji Y.R. và cộng sự 2018 [10] đã nghiên cứu và khẳng định thiếu sắt là phổ biến, tuy nhiên có một tỷ lệ bệnh nhân thừa sắt ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính, đặc biệt thiếu hay thừa sắt liên quan đến nhiều đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính và đều ảnh hưởng đến chất lượng điều trị thiếu máu ở nhóm bệnh nhân này. Những kết quả nghiên cứu càng khẳng định vai trò của sắt trong quá trình tạo máu ở người bình thường cũng giống như ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính [11], [12], [13], [14]. Theo khuyến cáo của Tổ chức quản lý chất lượng điều trị bệnh thận quốc gia, để điều trị thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính hiệu quả, bên cạnh việc cung cấp erythropoietin bệnh nhân cần được đánh giá dự trữ sắt dựa vào hai chỉ số ferritin và độ bão hòa transferrin để bổ sung sắt. Độ bão hoà transferin là đại lượng không thể định lượng trực tiếp, mà được tính toán thông qua nồng độ sắt huyết tương và khả năng gắn sắt toàn phần (Total Iron Binding Capacity – TIBC). Biggar P. và cộng sự [5] và Mercadal L. và cộng sự [14] đã khẳng định có 3 đại lượng cần thiết nhất để đánh giá tình trạng dự trữ sắt trong cơ thể là sắt, ferritin và khả năng gắn sắt toàn phần. Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về tình trạng sắt, ferritin ở bệnh nhân suy thận mạn tính, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến khả năng gắn sắt toàn phần trong huyết tương và đánh giá tỷ lệ thiếu sắt ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận. Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nồng độ sắt, ferritin và khả năng gắn sắt toàn phần trong huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế thận” với 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm thiếu máu, nồng độ sắt, ferritin, khả năng gắn sắt toàn phần trong huyết tương và đánh giá tình trạng dự trữ sắt theo KDIGO ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn 3 đến 5 chưa điều trị thay thế thận. 2. Xác định mối liên quan giữa nồng độ sắt, ferritin, TIBC huyết tương và tình trạng dự trữ sắt với một số đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế thận.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ SẮT, FERRITIN VÀ KHẢ NĂNG GẮN SẮT TOÀN PHẦN TRONG HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ SẮT, FERRITIN VÀ KHẢ NĂNG GẮN SẮT TOÀN PHẦN TRONG HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Việt Thắng TS Nguyễn Cao Luận HÀ NỘI – 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính ngày gia tăng giới Việt nam gia tăng nhanh chóng nguyên nhân gây tổn thương thận đái tháo đường tăng huyết áp Dựa vào thay đổi mức lọc cầu thận, bệnh nhân bệnh thận mạn tính phân chia thành giai đoạn, giai đoạn tuần tự, Từ giai đoạn đến giai đoạn bệnh thận mạn tính (mức lọc cầu thận < 60 ml/phút) giai đoạn có suy thận mạn tính Khi mức lọc cầu thận < 15 ml/phút bệnh nhân cần điều trị thay thận suy lọc máu ghép thận [1], [2] Thiếu máu biểu thường gặp, tiến triển nặng dần theo giai đoạn bệnh nhân bệnh thận mạn tính [3], [4] Ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính, thiếu máu làm giảm mức lọc cầu thận, làm tiến triển đến bệnh thận mạn giai đoạn cuối sớm hơn, giảm chất lượng sống bệnh nhân mắc bệnh thận mạn Vì điều trị thiếu máu nội dung quan trọng để giảm biến cố tim mạch nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân [5], [6], [7] Sắt có vai trò quan trọng trình tạo máu người bình thường người có bệnh thận mạn tính, tình trạng thiếu sắt xuất bệnh nhân chưa có suy thận Nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò sắt chế bệnh sinh thiếu máu hiệu điều trị thiếu máu Năm 2019, Lee K.H cộng [8] nghiên cứu 437 bệnh nhi bệnh thận mạn tính cho kết luận thiếu máu liên quan đến thiếu sắt Iyawe I.O cộng 2018 [9]; Raji Y.R cộng 2018 [10] nghiên cứu khẳng định thiếu sắt phổ biến, nhiên có tỷ lệ bệnh nhân thừa sắt bệnh nhân bệnh thận mạn tính, đặc biệt thiếu hay thừa sắt liên quan đến nhiều đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính ảnh hưởng đến chất lượng điều trị thiếu máu nhóm bệnh nhân Những kết nghiên cứu khẳng định vai trò sắt q trình tạo máu người bình thường giống bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính [11], [12], [13], [14] Theo khuyến cáo Tổ chức quản lý chất lượng điều trị bệnh thận quốc gia, để điều trị thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn tính hiệu quả, bên cạnh việc cung cấp erythropoietin bệnh nhân cần đánh giá dự trữ sắt dựa vào hai số ferritin độ bão hòa transferrin để bổ sung sắt Độ bão hồ transferin đại lượng khơng thể định lượng trực tiếp, mà tính tốn thơng qua nồng độ sắt huyết tương khả gắn sắt toàn phần (Total Iron Binding Capacity – TIBC) Biggar P cộng [5] Mercadal L cộng [14] khẳng định có đại lượng cần thiết để đánh giá tình trạng dự trữ sắt thể sắt, ferritin khả gắn sắt tồn phần Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu tình trạng sắt, ferritin bệnh nhân suy thận mạn tính, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến khả gắn sắt toàn phần huyết tương đánh giá tỷ lệ thiếu sắt bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thận Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nồng độ sắt, ferritin khả gắn sắt toàn phần huyết tương bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thận” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm thiếu máu, nồng độ sắt, ferritin, khả gắn sắt toàn phần huyết tương đánh giá tình trạng dự trữ sắt theo KDIGO bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn đến chưa điều trị thay thận Xác định mối liên quan nồng độ sắt, ferritin, TIBC huyết tương tình trạng dự trữ sắt với số đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thận CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chẩn đoán điều trị bệnh nhân bệnh thận mạn tính 1.1.1 Chẩn đốn bệnh thận mạn tính * Bệnh thận mạn tính: Là khái niệm dùng lâm sàng để bệnh nhân có bệnh thận nguyên phát thứ phát tiến triển mạn tính Theo K/DOQI (Kiney Disease Outcomes Quality Initiative) hội thận học Hoa Kỳ - 2002, bệnh thận coi mạn tính có tiêu chuẩn sau [15]: - Tổn thương thận kéo dài ≥ tháng dẫn đến thay đổi cấu trúc chức thận Những rối loạn làm giảm không làm giảm mức lọc cầu thận (MLCT), thể tổn thương mô bệnh học, biến đổi sinh hóa máu, nước tiểu hình thái thận qua chẩn đốn hình ảnh - Mức lọc cầu thận giảm < 60 ml/phút/1,73 m2 liên tục tháng, có tổn thương cấu trúc thận kèm khơng * Suy thận mạn tính: khái niệm đề cập đến suy giảm chức thận, hội chứng lâm sàng sinh hóa tiến triển mạn tính qua nhiều năm tháng, hậu xơ hóa nephron chức năng, gây giảm sút từ từ mức lọc cầu thận, thận không đủ khả trì tốt cân nội môi dẫn đến hàng loạt biến loạn lâm sàng sinh hóa quan thể [1] Như vậy, khái niệm BTMT đề cập đến bệnh nhân có bệnh thận mạn thứ phát nguyên phát, có chưa có suy thận, suy thận mạn tính đánh giá bệnh nhân có suy thận 1.1.2 Các giai đoạn bệnh thận mạn tính Hiện nay, có cách phân chia giai đoạn BTMT: cách phân chia dựa vào MLCT, cách phân chia dựa vào MLCT nồng độ protein niệu (cách bao gồm giá trị tiên lượng) Khuyến cáo năm 2002 phân loại BTMT dựa vào mức lọc cầu thận sau: Bảng 1.1 Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo K/DOQI Giai đoạn Biểu Tổn thương thận mức lọc cầu thận bình thường tăng Tổn thương thận làm giảm nhẹ mức lọc cầu thận Mức lọc cầu thận (ml/phút/1,73m2) ≥ 90 60 - 90 Giảm mức lọc cầu thận mức độ vừa 30 - 59 Giảm nghiêm trọng mức lọc cầu thận 15 - 29 Suy thận < 15 (Hoặc lọc máu) *Nguồn: theo NKF-K/DOQI (2002) [15] Năm 2012, hiệp hội Thận học quốc tế đánh giá kết kiểm soát bệnh thận mạn toàn giới đưa phân loại bệnh thận mạn dựa vào mức lọc cầu thận (thể chức thận) nồng độ protein niệu (thể mức độ tổn thương cấu trúc nhu mô thận) Phân loại giúp nhà thận học chẩn đốn theo dõi tồn diện hơn, từ tiên lượng bệnh thận tốt Bảng 1.2 Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo K/DIGO *Nguồn: theo K/DIGO (2012)[16] 1.1.3 Thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn tính 1.1.3.1 Đặc điểm chung thiếu máu Thiếu máu tượng giảm hồng cầu (HC), giảm huyết sắc tố (HST) hematocrit đơn vị thể tích máu dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho mô tế bào thể Trong số giảm huyết sắc tố quan trọng Khi thiếu máu có kèm giảm khối lượng máu lưu hành (do nơn, ỉa chảy, bỏng…) hematocrit số lượng HC không giảm [11] Theo tổ chức y tế giới (WHO), thiếu máu tình trạng giảm Hb trung bình lưu hành máu ngoại vi mức bình thường so với người giới, lứa tuổi môi trường sống [17] Thiếu máu Hb < 130 g/l với nam, Hb < 120 g/l với nữ, Hb < 110 g/l với phụ nữ có thai * Phân loại thiếu máu Có nhiều cách phân loại thiếu máu: - Theo tiến triển: thiếu máu cấp tính mạn tính - Theo kích thước HC: Thiếu máu HC to, nhỏ, trung bình - Theo tính chất: thiếu máu đẳng sắc, nhược sắc ưu sắc - Theo nguyên nhân chế bệnh sinh chia làm loại + Thiếu máu chảy máu: • Cấp tính: Sau chấn thương, chảy máu dày tá tràng • Mạn tính: Do giun móc, trĩ chảy máu + Thiếu máu thiếu yếu tố tạo máu: Các chất cần thiết cho tạo máu hay bị thiếu thường là: Sắt, B12, acid folic, protein + Thiếu máu rối loạn tạo máu: Suy tuỷ xương, loạn sản tuỷ xương, bệnh lí ác tính tuỷ xương bạch cầu cấp, kahler + Thiếu máu huyết tán • Nguyên nhân HC: bất thường cấu trúc màng HC, thiếu hụt men G6PD, rối loạn huyết sắc tố • Ngun nhân ngồi HC: miễn dịch, nhiễm độc, nhiễm trùng, bỏng * Chẩn đoán mức độ thiếu máu Theo WHO 2011, phân mức độ thiếu máu dựa vào lượng Hb chia thiếu máu thành mức độ [17]: - Thiếu máu mức độ nhẹ: 110 g/l ≤ Hb < mức bình thường - Thiếu máu mức độ vừa: 80 g/l ≤ Hb < 109 g/l - Thiếu máu mức độ nặng: Hb < 80 g/l 1.1.3.2 Đặc điểm thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn tính Thiếu máu biểu thường gặp bệnh nhân BTMT, có chưa có suy thận Tỷ lệ thiếu máu thường tăng theo mức độ bệnh BTMT Chức thận giảm nặng tỷ lệ thiếu máu cao, mức độ thiếu máu nặng Hình 1.1 Tỷ lệ thiếu máu theo giai đoạn bệnh thận mạn tính Trung Quốc Nguồn: theo Li Y cộng (2016) [18] Li Y cộng (2016) nghiên cứu tỷ lệ mức độ thiếu máu 2420 bệnh nhân BTMT Thượng Hải, Trung Quốc 25 bệnh viện, tuổi bệnh nhân từ 18 – 75 tuổi Tỷ lệ thiếu máu nghiên cứu 51,5%, tỷ lệ nam chiếm 51,3% nữ chiếm 48,7% (chẩn đoán thiếu máu theo WHO 2011 KDIGO 2012: Hb nam < 130 g/l nữ < 120 g/l) Tỷ lệ thiếu máu tăng dần theo bệnh thận mạn tính: BTMT giai đoạn 22,4%, giai đoạn 30,0%, giai đoạn 51,1%, giai đoạn 79,2% giai đoạn 90,2% (Hình 1.1) Nghiên cứu cho thấy, thiếu máu xuất từ bệnh nhân chưa có suy thận [18] Cũng sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu WHO, tác giả Salman M cộng năm 2016 Malaysia, nghiên cứu 615 bệnh nhân BTMT, có tuổi trung bình 64,1 tuổi, nam chiếm 64,1% nữ chiếm 35,9%, mức lọc cầu thận trung bình 27,8 ml/phút Tỷ lệ thiếu máu nghiên cứu 75,8%, BTMT giai đoạn 3a 41,9%, giai đoạn 3b 63,4%, giai đoạn 85,4% giai đoạn 97,4% Đặc điểm thiếu máu thiếu sắt chiếm chủ yếu [19] Một nghiên cứu Ryu S.R cộng Hàn Quốc năm 2017 2198 bệnh nhân BTMT chưa lọc máu có tỷ lệ nữ chiếm 51,8% nam chiếm 40,5% Tỷ lệ thiếu máu nghiên cứu 44,9% (chuẩn đốn theo WHO 2011), BTMT giai đoạn 10,0%, giai đoạn 15,9%, giai đoạn 3a 32,8%, giai đoạn 3b 46,6%, giai đoạn 78,9% giai đoạn 96,8% (Hình 1.2) Hình 1.2 Tỷ lệ thiếu máu theo giai đoạn bệnh thận mạn tính Hàn Quốc Nguồn: theo Ryu S.R cộng (2017) [20] Như vậy, tác giả thống nhất: chẩn đoán thiếu máu bệnh nhân BTMT dựa vào triệu chứng lâm sàng xét nghiệm chủ yếu dựa vào số hemoglobin Theo Hội thận học quốc tế (Kidney Disease: Improving Global Outcomes - KDIGO), tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu người lớn BTMT chưa lọc máu là: hemoglobin < 130 g/lít với nam hemoglobin < 120 g/lít với nữ [16], [21] Các chế gây thiếu máu bệnh nhân BTMT nhiều nghiên cứu đề cập sau [22], [23], [24]: MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chẩn đoán điều trị bệnh nhân bệnh thận mạn tính 1.1.1 Chẩn đốn bệnh thận mạn tính 1.1.2 Các giai đoạn bệnh thận mạn tính *Nguồn: theo K/DIGO (2012)[16] 1.1.3 Thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn tính 1.1.4 Điều trị thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn tính 12 1.2 Đánh giá tình trạng sắt bệnh nhân bệnh thận mạn tính 1.2.1 Vai trò sắt q trình tạo máu 13 1.2.2 Các số đánh giá tình trạng dự trữ sắt bệnh nhân bệnh thận mạn tính .16 1.2.3 Dự trữ sắt bệnh nhân bệnh thận mạn tính biện pháp điều trị 24 1.3 Các nghiên cứu nồng độ sắt, ferritin, tổng lượng sắt gắn bệnh nhân bệnh thận mạn tính 1.3.1 Nghiên cứu giới 30 1.3.2 Nghiên cứu Việt nam 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .38 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .39 2.2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 39 2.2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.4 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.2 Đặc điểm thiếu máu, nồng độ sắt, ferritin, tibc huyết tương đánh giá tình trạng dự trữ sắt bệnh nhân nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm thiếu máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 58 3.2.2 Nồng độ sắt, ferritin, TIBC huyết tương đối tượng nghiên cứu.63 3.2.3 Đánh giá tình trạng dự trữ sắt huyết tương theo KDIGO nhóm bệnh nhân nghiên cứu 65 3.2.4 Liên quan số sắt, ferritin, TIBC với tuổi giới 66 3.3 Mối liên quan sắt, ferritin, TIBC tình trạng dự trữ sắt huyết tương với số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 3.3.1 Liên quan với nguyên nhân suy thận 68 3.3.2 Liên quan với mức độ suy thận 69 3.3.3 Liên quan với đặc điểm thiếu máu 72 3.3.4 Liên quan với CRP albumin máu 76 3.3.5 Giá trị TIBC huyết tương đánh giá dự trữ sắt bệnh nhân nghiên cứu 79 3.3.6 Đặc điểm nồng độ sắt, ferritin, TIBC dự trữ sắt huyết tương nhóm bệnh nhân phát bệnh lần đầu .80 3.3.7 Phân tích hồi qui đa biến liên quan tình trạng giảm TIBC huyết tương thiếu dự trữ sắt huyết tương 82 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Đặc điểm thiếu máu, nồng độ sắt, ferritin, TIBC huyết tương tình trạng dự trữ sắt theo KDIGO bệnh nhân nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm thiếu máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 90 4.2.2 Nồng độ sắt, ferritin, TIBC huyết tương đối tượng nghiên cứu.94 4.2.3 Đặc điểm độ bão hòa transferrin tình trạng dự trữ sắt huyết tương nhóm bệnh nhân nghiên cứu 99 4.3 Mối liên quan sắt, ferritin, tibc tình trạng dự trữ sắt với số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 103 4.3.1 Liên quan với nguyên nhân bệnh thận mạn 103 4.3.2 Liên quan với giai đoạn bệnh thận mạn 104 4.3.3 Liên quan với đặc điểm thiếu máu 107 4.3.4 Liên quan với CRP albumin máu 108 4.3.5 Giá trị TIBC huyết tương đánh giá thiếu sắt dự trữ mối liên quan với tình trạng bệnh phát lần đầu 111 4.3.6 Phân tích hồi qui đa biến đặc điểm nhóm bệnh nhân thiếu sắt dự trữ 112 4.3.7 Hạn chế đề tài 115 KẾT LUẬN 116 KIẾN NGHỊ .118 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo K/DOQI Bảng 1.2 Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo K/DIGO Bảng 1.3 Nồng độ sắt theo nhóm tuổi giới Bảng 1.4 Nồng độ ferritin theo nhóm tuổi giới Bảng 1.5 Nồng độ TIBC theo nhóm tuổi giới Bảng 2.1 Phân loại bệnh thận mạn tính theo KDOQI 2002 Bảng 2.2 Phân loại mức độ thiếu máu Bảng 2.3 Phân loại thiếu máu theo kích thước hồng cầu Bảng 2.4 Phân loại thiếu máu theo tính chất thiếu máu Bảng 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá nồng độ ferritin độ bão hòa transferrin huyết tương Bảng 2.6 Đánh giá bất thường số số sinh hoá Bảng 3.1 So sánh tuổi, giới hai nhóm Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi nhóm bệnh (n = 124) Bảng 3.3 Nguyên nhân gây tổn thương thận bệnh nhân bệnh thận mạn tính (n = 124) Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh thận mạn tính (n = 124) Bảng 3.5 Đặc điểm huyết áp nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.6 Đặc điểm BMI nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.7 Kết số xét nghiệm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.8 Đặc điểm số số huyết học (n = 124) Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ thiếu máu (n = 124) Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân theo kích thước hồng cầu (n= 119) Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân theo tính chất thiếu máu (n = 119) Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân đạt nồng độ hemoglobin theo khuyến cáo (n = 124) Bảng 3.13 Liên quan số số huyết học với giai đoạn bệnh thận mạn tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ thiếu máu theo giai đoạn bệnh thận mạn tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ mức độ thiếu máu nhóm phát lần đầu Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ bệnh nhân theo hình thái hồng cầu với giai đoạn bệnh thận mạn tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.17 Liên quan đặc điểm tính chất thiếu máu với giai đoạn bệnh thận mạn tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.18 So sánh giá trị trung bình nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương nhóm bệnh nhân nhóm chứng Bảng 3.19 Tỷ lệ bệnh nhân theo tăng; giảm nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương nhóm bệnh so nhóm chứng (n = 124) Bảng 3.20 Đặc điểm độ bão hồ transferin nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.21 Tình trạng dự trữ sắt huyết tương nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo theo KDIGO (n = 124) Bảng 3.22 So sánh nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương với giới nhóm bệnh (n = 124) Bảng 3.23 So sánh nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương với tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.24 So sánh nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương nhóm với nguyên nhân suy thận khác (n = 124) Bảng 3.25 So sánh giá trị trung bình nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương với giai đoạn bệnh thận mạn tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.26 Tỷ lệ bệnh nhân theo tăng; giảm nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương theo giai đoạn bệnh thận mạn Bảng 3.27 Tương quan sắt, ferritin TIBC huyết tương với nồng độ creatinine máu (n = 124) Bảng 3.28 Liên quan tình trạng dự trữ sắt huyết tương với giai đoạn bệnh thận mạn tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.29 Liên quan nồng độ sắt, ferritin, TIBC huyết tương tình trạng dự trữ sắt với tình trạng thiếu máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Bảng 3.30 Liên quan số đánh giá dự trữ sắt huyết tương với mức độ thiếu máu (n = 119) Bảng 3.31 Tương quan sắt, ferritin TIBC huyết tương với hemoglobin máu ngoại vi (n = 124) Bảng 3.32 Tương quan sắt, ferritin TIBC huyết tương với hematocite máu ngoại vi (n = 124) Bảng 3.33 Liên quan nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương với nồng độ albumin máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 120) Bảng 3.34 Tương quan sắt, ferritin TIBC huyết tương với albumin máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 120) Bảng 3.35 Liên quan nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương với CRP nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 112) Bảng 3.36 Tương quan sắt, ferritin TIBC huyết tương với CRP máu (n = 112) Bảng 3.37 So sánh nồng độ sắt, ferritin, TIBC huyết tương nhóm Bảng 3.38 So sánh tình trạng dự trữ sắt theo KDIGO nhóm phát lần đầu Bảng 3.39 Hồi quy đa biến logistic yếu tố nguy giảm TIBC huyết tương (n = 124) Bảng 3.40 Hồi quy logistic yếu tố nguy giảm dự trữ sắt huyết tương (n = 124) - Có yếu tố bệnh thận chẩn đoán lần đầu tăng nồng độ TIBC huyết tương > 48,03 µmol/L yếu tố tiên lượng độc lập cho tình trạng giảm dự trữ sắt huyết tương, p < 0,001 Bảng 3.41 So sánh số đặc điểm bệnh nhân nhóm thiếu, đủ thừa sắt Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ thiếu máu nghiên cứu Bảng 4.2 So sánh nồng độ sắt, ferritin TIBC huyết tương trung bình nghiên cứu Bảng 4.3 So sánh tình trạng dự trữ sắt huyết tương theo KDIGO 2012 nghiên cứu 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới (n = 124) Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân phát bệnh lần đầu (n = 124) Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân rối loạn 01 thành phần lipid máu Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ thiếu máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân dự trữ mức thiếu, đủ thừa sắt theo KDIGO nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 124) Biểu đồ 3.6 Tương quan sắt creatinine huyết nhóm bệnh (n = 124) Biểu đồ 3.7 Tương quan TIBC creatinine huyết nhóm bệnh (n = 124) Biểu đồ 3.8 Tương quan TIBC hemoglobin nhóm bệnh (n = 124) Biểu đồ 3.9 Tương quan TIBC hematocrite máu ngoại vi nhóm bệnh nhân (n = 124) Biểu đồ 3.10 Tương quan sắt albumin nhóm bệnh nhân (n = 124) Biểu đồ 3.11 Tương quan sắt hs-CRP máu bệnh nhân (n = 112) Biểu đồ 3.12 Đường cong ROC chẩn đoán thiếu dự trữ sắt TIBC huyết tương Biểu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ thiếu máu theo giai đoạn bệnh thận mạn tính nghiên cứu DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Tỷ lệ thiếu máu theo giai đoạn bệnh thận mạn tính Trung Quốc Nguồn: theo Li Y cộng (2016) [18] Hình 1.2 Tỷ lệ thiếu máu theo giai đoạn bệnh thận mạn tính Hàn Quốc Nguồn: theo Ryu S.R cộng (2017) [20] LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan: - Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quân y - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Quân y 103 - Phòng Đào tạo sau Đại học, Học viện Quân y - Bộ môn Khoa Thận lọc máu - Học viện Quân y - Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viện Quân y quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành kính trọng sâu sắc tới: - PGS.TS Lê Việt Thắng - Chủ nhiệm Khoa Thận- Lọc máu- Bệnh viện Quân y 103 - TS BS Nguyễn Cao Luận - Nguyên trưởng khoa Thận Nhân Tạo Bệnh viện Bạch Mai Các thầy nhiệt tình bảo, truyền đạt kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Giao thông vận tải, bác sỹ, điều dưỡng, cán nhân viên khoa Thận tiết niệu lọc máu - Bệnh viện Giao thông vận tải giúp đỡ, chia sẻ, động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân gia đình bệnh nhân ln ủng hộ cho hội để thực luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn trân trọng lòng tất người thân gia đình, bạn bè gần xa, người dành cho tơi tình cảm quý báu, sát cánh bên tôi, giúp vượt qua khó khăn sống học tập Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu viết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Phần viết tắt BFU-E CFU-E CKD CRP EPO GFR Hb K/DIGO K/DOQI MCH MCHC MCV MDRD NKF- K/DOQI rHuEPO TIBC TRF TSAT UIBC WHO BTMT HA HC Hct HST MLCT STMT THA TTTBHC Phần viết đầy đủ : Burst forrming unit erythroid : Colony forming unit erythroid : Chronic kidney disease : C-reactive protein : Erythropoietin : Glomerular filtration rate : Hemoglobin : Kidney Disease Improving Global Outcomes : Kiney Disease Outcomes Quality Initiative : Mean corpuscular Hemoglobin : Mean corpuscular hemoglobin concentration : Mean corpuscular volume : Modification of Diet in Renal Disease : National Kidney Foundation Disease Outcomes Quality Initiative : Recombinant Human Erythropoietin : Total Iron Binding Capacity : Transferrin : Transferrin saturation : Unsaturated Iron Binding Capacity : World Health Organization : Bệnh thận mạn tính : Huyết áp : Hồng cầu : Hematocrit : Huyết sắc tố : Mức lọc cầu thận : Suy thận mạn tính : Tăng huyết áp : Thể tích trung bình hồng cầu VCTM VTBTM : Viêm cầu thận mạn : Viêm thận bể thận mạn ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ SẮT, FERRITIN VÀ KHẢ NĂNG GẮN SẮT TOÀN PHẦN TRONG HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ... gắn sắt toàn phần huyết tương đánh giá tỷ lệ thiếu sắt bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thận Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nồng độ sắt, ferritin khả gắn sắt toàn. .. khả gắn sắt toàn phần huyết tương bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thận với mục tiêu: Mô tả đặc điểm thiếu máu, nồng độ sắt, ferritin, khả gắn sắt toàn phần huyết tương đánh giá

Ngày đăng: 04/05/2019, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Raji Y.R., Ajayi S.O., Akingbola T.S., et al. (2018). Assessment of iron deficiency anaemia and its risk factors among adults with chronic kidney disease in a tertiary hospital in Nigeria. Niger Postgrad Med J, 25(4):197-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niger Postgrad Med J
Tác giả: Raji Y.R., Ajayi S.O., Akingbola T.S., et al
Năm: 2018
11. Đỗ Trung Phấn (2014). Sinh lý - sinh hóa máu, Bài giảng huyết học và truyền máu sau đại học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 83-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý - sinh hóa máu, Bài giảng huyết học vàtruyền máu sau đại học
Tác giả: Đỗ Trung Phấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
12. Thái Quý, Nguyễn Hà Thanh (2014). Chuyển hóa sắt - thiếu máu thiếu sắt, Bài giảng huyết học và truyền máu sau đại học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 208-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa sắt - thiếu máu thiếusắt, Bài giảng huyết học và truyền máu sau đại học
Tác giả: Thái Quý, Nguyễn Hà Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
13. Phạm Quang Vinh (2014). Cấu trúc, chức năng và tổng hợp huyết sắc tố, Bài giảng huyết học và truyền máu sau đại học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 69-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc, chức năng và tổng hợp huyết sắctố, Bài giảng huyết học và truyền máu sau đại học
Tác giả: Phạm Quang Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
14. Mercadal L., Metzger M., Haymann J.P., et al. (2014). A 3-marker index improves the identification of iron disorders in CKD anaemia.PLoS One, 9(2):e84144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS One
Tác giả: Mercadal L., Metzger M., Haymann J.P., et al
Năm: 2014
15. NKF/DOQI (2002). Clinical Practice Guidelines for Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification and Stratification. Am J Kidney Dis, 39:S1-S266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis
Tác giả: NKF/DOQI
Năm: 2002
16. NKF/KDIGO (2012). KDIGO clinical practice guideline for glomerulonephritis. Kidney International Supplement, 139(2):156-162, 200-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidney International Supplement
Tác giả: NKF/KDIGO
Năm: 2012
17. WHO (2011). Haemoglobin for the diagnosis of anemia and assessment of severity. Vitamin and Mineral Nutrition Information System, 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitamin and Mineral Nutrition Information System
Tác giả: WHO
Năm: 2011
19. Salman M., Khan A.H., Adnan A.S., et al. (2016). Prevalence and management of anemia in pre-dialysis Malaysian patients: A hospital- based study. Rev Assoc Med Bras, 62(8):742-747 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Assoc Med Bras
Tác giả: Salman M., Khan A.H., Adnan A.S., et al
Năm: 2016
20. Ryu S.R., Park S.K., Jung J.Y., et al. (2017). The Prevalence and Management of Anemia in Chronic Kidney Disease Patients: Result from the KoreaN Cohort Study for Outcomes in Patients With Chronic Kidney Disease (KNOW-CKD). J Korean Med Sci, 32(2):249-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Korean Med Sci
Tác giả: Ryu S.R., Park S.K., Jung J.Y., et al
Năm: 2017
21. NKF/DOQI (2007). Clinical Practice Guideline and Clinical Practice Recommendations for anemia in chronic kidney disease: 2007 update of hemoglobin target. Am J Kidney Dis, 50:519-520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis
Tác giả: NKF/DOQI
Năm: 2007
22. Garlo K., Williams D., Lucas L., et al. (2015). Severity of Anemia Predicts Hospital Length of Stay but Not Readmission in Patients with Chronic Kidney Disease: A Retrospective Cohort Study. Medicine (Baltimore), 94(25):e964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicine(Baltimore)
Tác giả: Garlo K., Williams D., Lucas L., et al
Năm: 2015
23. Hửrl W.H., Vanrenterghem Y., Aljama P., et al. (2007). OPTA:Optimal treatment of anaemia in patients with chronic kidney disease (CKD). Nephrol. Dial. Transplant, 22 (3):20-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nephrol. Dial. Transplant
Tác giả: Hửrl W.H., Vanrenterghem Y., Aljama P., et al
Năm: 2007
24. Hsu C.Y., McCulloch C.E., Curhan G.C. (2002). Epidemiology of anemia associated with chronic renal insufficiency among adults in the United States: results from the Third National Health and Nutrition Examination Survey. J Am Soc Nephrol, 13(2):504-510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Soc Nephrol
Tác giả: Hsu C.Y., McCulloch C.E., Curhan G.C
Năm: 2002
25. Coyne D. (2006). Challenging the boundaries of anemia management: a balanced approach to i.v. iron and EPO therapy. Kidney Int, 69:S1–S3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidney Int
Tác giả: Coyne D
Năm: 2006
27. Aki C., Ataserver B.S. (2010). Effect of r-HuEPO treatment in hemodialysis patients. Anals of Biological Research, 1(2):1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anals of Biological Research
Tác giả: Aki C., Ataserver B.S
Năm: 2010
28. Schaefer R.M., Bahner U. (2000). Iron metabolism in rhEPO-treated hemodialysis patients. Clin Nephrol, 53(1):65-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Nephrol
Tác giả: Schaefer R.M., Bahner U
Năm: 2000
29. Tsubakihara Y., Nishi S., Akiba T., et al. (2010). 2008 Japanese Society for Dialysis Therapy: guidelines for renal anemia in chronic kidney disease. Ther Apher Dial, 14(3):240-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ther Apher Dial
Tác giả: Tsubakihara Y., Nishi S., Akiba T., et al
Năm: 2010
30. Van der Putten K., Braam B., Jie K.E., et al. (2008). Mechanisms of Disease: erythropoietin resistance in patients with both heart and kidney failure. Nat Clin Pract Nephrol , 4(1):47-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nat Clin Pract Nephrol
Tác giả: Van der Putten K., Braam B., Jie K.E., et al
Năm: 2008
31. Vos F.E., Schollum J.B., Coulter C.V., et al. (2011). Red blood cell survival in long-term dialysis patients. Am J Kidney Dis, 58(4):591-598 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis
Tác giả: Vos F.E., Schollum J.B., Coulter C.V., et al
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w