Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nồng độ hs-CRP và số mạch vành tổn thương ở khụng cú sự khỏc biệt (Bảng 3.4).
Nghiờn cứu của Lờ Thị Bớch Thuận trờn đối tượng bệnh nhõn bị bệnh động mạch vành thấy cú sự tương quan thuận mức độ yếu giữa nồng độ hs-CRP nhập viện với chỉ số Gensini (r = 0,256; p < 0,05) [16].
Anzai thấy khụng cú sự khỏc biệt về nồng độ đỉnh của hs-CRP hai nhúm cú tổn thương hay khụng tổn thương nhiều nhỏnh động mạch vành (11,3 ± 9,7 mg/dL so với 10,6 ± 8,7 mg/dL) [90].
Brunetti cũng khụng thấy sự tương quan giữa nồng độ CRP với số động mạch vành hẹp, số vị trớ hẹp hay động mạch thủ phạm ở bệnh nhõn HCMVC [67].
4.3.3. Tương quan giữa nồng độđỉnh hs-CRP và tuổị
Khụng cú sự tương quan tuyến tớnh bậc nhất giữa nồng độ hs-CRP mỏu và tuổi trong nghiờn cứu của chỳng tụi (r = 0,08, p = 0,253; Bảng 3.5). Ngoài ra chỳng tụi cũng khụng thấy sự khỏc biệt giữa nồng độ hs-CRP mỏu ở cỏc nhúm tuổi ≤ 45 tuổi, 46 – 64 tuổi và ≥ 65 tuổi (p = 0,055; Bảng 3.7).
Nghiờn cứu của Lờ Thị Bớch Thuận cũng ghi nhận khụng cú sự tương quan giữa nồng độ hs-CRP và tuổi (p > 0,05) ở cả bệnh nhõn NMCT cấp và bệnh
nhõn ĐTNKễĐ [16]. Theo tỏc giả Trương Phi Hựng ở bệnh nhõn HCMVC, khụng cú sự tương quan giữa nồng độ hs-CRP với tuổi (r = 0,092; p = 0,36) và nồng độ hs-CRP mỏu ở 2 phõn nhúm bệnh nhõn ≥ 60 tuổi và < 60 tuổi cũng khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa [10].
Yip và cộng sự cũng thấy rằng khụng cú khỏc biệt về nồng độ hs-CRP mỏu giữa phõn nhúm ≥ 70 tuổi và phõn nhúm < 70 tuổi ở cỏc bệnh nhõn NMCT cấp [47].
4.3.4. Nồng độđỉnh hs-CRP mỏu và giới tớnh.
Nồng độ hs-CRP trung bỡnh ở nam giới và nữ giới khụng khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p = 0,746; Bảng 3.7).
Trước đú, trong nghiờn cứu của Lờ Thị Bớch Thuận [16] cho thấy khụng cú sự liờn quan giữa nồng độ hs-CRP và giới ở bệnh nhõn bị bệnh ĐMV và Trương Phi Hựng [10] cũng thấy rằng khụng cú sự liờn quan giữa nồng độ hs-CRP và giới ở bệnh nhõn HCMVC. Tương tự Anzai và cộng sự bỏo cỏo khụng cú sự khỏc biệt về nồng độ hs-CRP giữa nam và nữ (p = 0,95) [90].
4.3.5. Nồng độđỉnh hs-CRP mỏu và hỳt thuốc lỏ.
Nồng độ hs-CRP mỏu của phõn nhúm bệnh nhõn HCMVC cú hỳt thuốc lỏ và khụng hỳt thuốc lỏ khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa (p = 0,184; Bảng 3.7).
Trong nghiờn cứu của Lờ Thị Bớch Thuận trờn cỏc bệnh nhõn bị bệnh ĐMV, nồng độ hs-CRP mỏu khụng khỏc biệt giữa nhúm bệnh nhõn cú hỳt và nhúm bệnh nhõn khụng hỳt thuốc lỏ [16]. Trương Phi Hựng cũng ghi nhận nồng độ hs-CRP mỏu ở bệnh nhõn HCMVC cú hỳt thuốc và khụng hỳt thuốc khụng cú sự khỏc biệt [10].
Theo Anzai và cộng sự thỡ nồng độ hs-CRP mỏu khụng khỏc biệt giữa nhúm bệnh nhõn NMCT cấp cú hỳt thuốc lỏ và nhúm NMCT cấp khụng hỳt thuốc lỏ (p = 0,48) [90]. Tượng tự, Yip và cộng sự cũng thấy rằng khụng cú sự
khỏc biệt cú ý nghĩa về nồng độ hs-CRP mỏu giữa nhúm hỳt thuốc lỏ và khụng hỳt thuốc lỏ ở cỏc bệnh nhõn NMCT cấp [47].
Mặc dự cỏc nhà nghiờn cứu đó khẳng định rằng hỳt thuốc lỏ làm tăng nồng độ hs-CRP trong mỏu [8], [89]. Nhưng theo chỳng tụi, trong bệnh cảnh HCMVC cỏc yếu tố viờm trong phản ứng pha cấp đỏp ứng nhiều lờn do đú sự khỏc biệt do hỳt thuốc lỏ khụng được nhận thấỵ
4.3.6. Nồng độđỉnh hs-CRP mỏu và tăng huyết ỏp.
Chỳng tụi khụng nhận thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về nồng độ hs- CRP mỏu giữa nhúm cú tăng huyết ỏp và khụng tăng huyết ỏp (p=0,663; Bảng 3.7).
Theo nghiờn cứu của Lờ Thị Bớch Thuận, nồng độ hs-CRP cú mối tương quan đồng biến mức độ yếu với huyết ỏp trung bỡnh ở nhúm bệnh nhõn bị bệnh động mạch vành với hệ số tương quan r = 0,226. Cú thể núi rằng sự hiện diện của tăng huyết ỏp khụng làm thay đổi nồng độ hs-CRP ở mức độ quan trọng [14].
Trong cỏc nghiờn cứu tiến hành trờn cỏc bệnh nhõn NMCT cấp, Anzai và cộng sự [90], Yip và cộng sự [47] cũng khụng thấy sự khỏc biệt về nồng độ hs- CRP mỏu giữa nhúm bệnh nhõn cú và khụng cú tăng huyết ỏp.
Hs-CRP tăng ở bệnh nhõn THA – điều này đó được khẳng định trong nhiều nghiờn cứụ Susan và cộng sự trong một nghiờn cứu tại Mỹ năm 2005 với 6814 đối tượng đó đưa ra kết quả: nồng độ CRP trung bỡnh của nhúm THA là 2,3 ± 0,07 mg/L cao hơn một cỏch cú ý nghĩa so với nhúm huyết ỏp bỡnh thường 1,6 ± 0,07 mg/L (p < 0,0001) [83]. Tuy nhiờn cú thể với bệnh nhõn HCMVC, THA khụng làm thay đổi nồng độ hs-CRP mỏu ở mức độ quan trọng.
4.3.7. Nồng độđỉnh hs-CRP và đỏi thỏo đường.
Nồng độ đường mỏu và nồng độ đỉnh hs-CRP khụng cú sự tuơng quan tuyến (r = 0,11; p = 0,088; Bảng 3.5). Ngoài ra khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa
thống kờ về nồng độ hs-CRP mỏu giữa phõn nhúm HCMVC cú đỏi thỏo đường và phõn nhúm HCMVC khụng đỏi thỏo đường (p = 0,107; Bảng 3.7)
Theo Anzai và cộng sự, khụng cú sự khỏc biệt về nồng độ hs-CRP mỏu giữa hai phõn nhúm cú đỏi thỏo đường và khụng đỏi thỏo đường ở cỏc bệnh nhõn NMCT cấp (p = 0,57) [90].
Yip và cộng sự cũng nghi nhận rằng sự hiện diện của đỏi thỏo đường khụng làm thay đổi một cỏch đỏng kể nồng độ hs-CRP mỏu ở bệnh nhõn NMCT cấp [47].
4.3.8. Nồng độđỉnh hs-CRP và BMỊ
Nghiờn cứu của chỳng tụi thấy rằng khụng cú sự tương quan giữa nồng độ hs-CRP và BMI (r = 0,103; p = 0,139; Bảng 3.5) Xột trờn hai phõn nhúm BMI ≥ 23 và BMI < 23, chỳng tụi cũng khụng thấy sự khỏc biệt về nồng độ hs-CRP giữa hai nhúm (Bảng 3.7, p = 0,389).
Trong nghiờn cứu của Trương Phi Hựng về bệnh nhõn HCMVC cũng cú kết quả tương tự: hs-CRP mỏu và BMI khụng tương quan với nhau (r = -0,125; p = 0,21) [10].
Yip và cộng sự cũng ghi nhận khụng cú sự khỏc biệt về nồng độ hs-CRP mỏu giữa hai phõn nhúm BMI ≥ 25 và BMI < 25 ở cỏc bệnh nhõn NMCT cấp [47].
4.3.9. Nồng độđỉnh hs-CRP và cỏc thành phần lipd mỏụ
* Nồng độđỉnh hs-CRP và nồng độ LDL-C.
Nghiờn cứu của chỳng tụi thấy rằng nồng độ hs-CRP mỏu và nồng độ LDL-C cú sự tương quan đồng biến mức độ yếu (r = 0,18; p = 0,01; Bảng 3.5) và nồng độ hs-CRP khụng khỏc biệt cú ý nghĩa giữa hai phõn nhúm tăng và khụng tăng LDL-C (p = 0,373; Bảng 3.7).
Ở đối tượng bệnh nhõn HCMVC, Trương Phi Hựng cũng nhận thấy khụng cú sự tương quan giữa nồng độ hs-CRP và nồng độ LDL-C và cũng khụng cú sự
khỏc biệt giữa phõn nhúm cú tăng và khụng tăng LDL-C [10]. Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiờn cứu của Anzai [90] và Yip [47] ở bệnh nhõn NMCT cấp.
* Nồng độđỉnh hs-CRP và nồng độ HDL-C.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi nồng độ đỉnh hs-CRP và HDL-C khụng cú sự tương quan tuyến tớnh (r = 0,044; p =0,544; Bảng 3.5) và nồng độ HDL-C của hai phõn nhúm giảm và khụng giảm cũng khụng cú sự khỏc biệt (p = 0,28; Bảng 3.7)
* Nồng độđỉnh hs-CRP và nồng độ TG.
Chỳng tụi cũng nhận thấy nồng độ hs-CRP mỏu và nồng độ TG khụng tương quan với nhau và cũng khụng cú sự khỏc biệt về nồng độ hs-CRP giữa hai nhúm cú tăng và khụng tăng TG (Bảng 3.5; Bảng 3.7)
Lờ Thị Bớch Thuận [16] và Trương Phi Hựng [10] trong nghiờn cứu của mỡnh cũng thấy nồng độ hs-CRP và TG khụng tương quan với nhaụ
4.3.10. Nồng độđỉnh hs-CRP mỏu và một số yếu tố viờm.
* Nồng độđỉnh hs-CRP mỏu và tốc độ mỏu lắng.
Chỳng tụi khụng thấy sự tương quan giữa nồng độ hs-CRP và tốc độ mỏu lắng (r = 0,02; p = 0,89; Bảng 3.6).
Kết quả này phự hơp với cỏc nghiờn cứu trước đõy: Trương Phi Hựng cũng thấy rằng ở bệnh nhõn HCMVC nồng độ hs-CRP và tốc độ mỏu lắng khụng tương quan với nhau ( r = 0,038; p = 0.7) [10]. Lờ Thị Bớch Thuận thấy cú sự tương quan thuận mức độ yếu giữa nồng độ hs-CRP với tốc độ mỏu lắng ở cả hai nhúm bệnh nhõn NMCT cấp và ĐTNKễĐ (r = 0,286) [16].
Tốc độ mỏu lắng từ lõu được xem là dấu hiệu chỉ điểm đỏp ứng của cơ thể với quỏ trỡnh viờm. Tuy nhiờn tốc độ mỏu lắng chỉ là số đo giỏn tiếp của cỏc protein giai đoạn pha cấp trong huyết tương và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố
như: kớch thước, hỡnh dạng, số lượng hồng cầu, cỏc globulin miễn dịch của huyết tương, cỏc thành phần lipid của huyết tương và tuổị Trong khi CRP là protein của pha cấp rất nhạy, tăng ngay sau 4 - 6 giờ cú kớch thớch viờm và ớt phụ thuục vào cỏc yếu tố trờn.
* Nồng độđỉnh hs-CRP và nồng độ fibrinogen.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nồng độ hs-CRP mỏu và fibrinogen mỏu cú mối tương quan thuận mức độ yếu (r = 0,193; p = 0,02; Bảng 3.6).
Trước đú Toss và cộng sự cũng ghi nhận cú sự tương quan thuận mức độ trung bỡnh giữa nồng độ CRP và fibrinogen ở bệnh nhõn NMCT khụng cú súng Q và bệnh nhõn ĐTNKễĐ (r = 0,45; p < 0,001) [91].
Trương Phi Hựng cũng thấy cú sự tương quan mức độ yếu giữa nồng độ hs- CRP và fibrinogen ở bệnh nhõn HCMVC (r = 0,203; p = 0,04) [10].
4.4. hs – CRP VÀ TỬ VONG 30 NGÀY Ở BỆNH NHÂN HCMVC.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, khi so sỏnh xỏc suất sống cũn tớch lũy giữa 3 nhúm bệnh nhõn cú nồng độ đỉnh hs-CRP ≤ 3 mg/L; 3mg/L < hs-CRP đỉnh < 10 mg/L; hs-CRP đỉnh ≥ 10 mg/L thấy rằng khụng cú sự khỏc biệt về tử vong giữa 3 nhúm bệnh nhõn (Log-rank = 4,805; p = 0,09; Biểu đồ 3.8). Tuy nhiờn khi tiếp tục tiến hành so sỏnh xỏc suất tớch lũy tử vong của nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu bằng cỏch gộp 3 nhúm bệnh nhõn thành 2 nhúm chỳng tụi cú kết quả:
Nhúm bệnh nhõn cú nồng độ đỉnh hs-CRP > 3 mg/L cú xỏc suất tử vong tớch lũy cao hơn so với nhúm bệnh nhõn cú nồng độ đỉnh hs-CRP ≤ 3 mg/L (Log-rank = 4,43; p = 0,035; Biểu đồ 3.9).
Nhúm bệnh nhõn cú nồng độ đỉnh hs-CRP ≥ 10 mg/L cú xỏc suất tử vong tớch lũy cao hơn so với nhúm bệnh nhõn cú nồng độ đỉnh hs-CRP < 10 mg/L (Log-rank = 3,681; p = 0,055; Biểu đồ 3.10). Tuy nhiờn sự khỏc biệt chưa cú ý nghĩa thống kờ.
Nhúm bệnh nhõn cú nồng độ đỉnh hs-CRP ≥ 10 mg/L cú xỏc suất tử vong tớch lũy cao hơn so với nhúm bệnh nhõn cú nồng độ hs-CRP ≤ 3 mg/L (Log-rank = 4,363; p = 0,037; Biểu đồ 3.11).
Từ đõy cú thể nhận xột rằng bệnh nhõn HCMVC cú nồng độ đỉnh hs-CRP ≥ 10 mg/L cú tỷ lệ tử vong tớch lũy cao hơn so với nhúm bệnh nhõn cú nồng độ đỉnh hs-CRP < 10mg/L. Nhưng bệnh nhõn HCMVC cú nhiều yếu tố tiờn lượng tử vong khỏc, do đú chỳng tụi sử dụng phương phỏp hồi quy đa biến để đỏnh giỏ biến đú cú ý nghĩa tiờn lượng sống cũn hay khụng.
4.4.1. Tuổị
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi bệnh nhõn tuổi càng cao nguy cơ tử vong càng lớn, hồi quy đa biến cho thấy tuổi cú ý nghĩa tiờn lượng tử vong (OR = 1,09; 95%CI 1,06-1,17) tương tự nghiờn cứu của Richardson trờn bệnh nhõn NMCT cấp thỡ nguy cơ tương đối là OR = 1,05 với 95%CI (1,02-1,07) []. Nhiều nghiờn cứu thấy rằng bản thõn tuổi khụng phải là yếu tố quyết định tiờn lượng xấu mà tuổi là yếu tố bỏo hiệu những yếu tố bệnh cảnh phối hợp như: tổn thương nhiều mạch vành hơn, tuần hoàn bàng hệ kộm hơn, suy tim nhiều hơn, hay cú suy giảm chức năng thận…
4.4.2. Giớị
Nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh nhõn HCMVC chủ yếu là nam giới chiếm 76,5% so với nữ giới 23,5%. Phõn tớch hồi quy đa biến đỏnh giỏ vai trũ tiờn lượng tử vong thu được OR = 1,25; 95%CI (0,74-3,81). Khụng cú sự khỏc biệt về tử vong giữa hai giới (p= 0,481). Cỏc nghiờn cứu lớn về bệnh mạch vành đều cho thấy nữ giới cú tiờn lượng tử vong cao hơn so với nam giới: nghiờn cứu “A Comparison of the Early Outcome of Acute Myocardial Infarction in Women and Men” của Robeto Malacrida với 9.600 nữ và 26.480 nam NMCT được điều trị bằng thuốc tiờu huyết khối cho kết quả sau 30 ngày giới nữ tử vong cao hơn với RR = 1,20 (1,11-1,29) là do bệnh nhõn NMCT
thường lớn tuổi hơn so với nam giới và do vậy hay kốm theo cỏc bệnh phối hợp (đỏi thỏo đường, THA, suy tim), đến viện muộn hơn so với nam giới [106]. Theo nghiờn cứu GUSTO IIB cho thấy bệnh nhõn nữ giới thường lớn tuổi hơn và cú cỏc bệnh phối hợp kốm theo (ĐTĐ, THA, suy tim, ĐTN) hơn bệnh nhõn nam giớị Bệnh nhõn nữ giới cú nhiều biến chứng khi can thiệp hơn nữ giới [107].
Nghiờn cứu của chỳng tụi do số lượng bệnh nhõn cũn hạn chế nờn chưa thấy sự khỏc biệt nàỵ
4.4.3. Tần số tim > 100 chu kỳ/phỳt.
Cỏc bệnh nhõn cú nhịp tim nhanh trờn 100 chu kỳ/phỳt trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú nguy cơ tử vong gấp 4,03 lần so với bệnh nhõn nhịp tim dưới 100 chu kỳ/ phỳt, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p = 0,001. Nhịp tim nhanh là yếu tố tiờn lượng tử vong đó được chứng minh trong nhiều nghiờn cứu [108].
4.4.4. Huyết ỏp tõm thu < 100 mmHg.
Cỏc bệnh nhõn cú huyết ỏp tõm thu dưới 100 mmHg lỳc nhập viện trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú nguy cơ tử vong gấp 5,12 lần so với bệnh nhõn cú huyết ỏp tõm thu trờn 100 mmHg (95% CI 2,75-14,83), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001. Huyết ỏp nhập viện thấp cũng là yếu tố tiờn lượng tử vong đó được chứng minh trong nhiều nghiờn cứu [108].
4.4.5. Phõn độ KILLIP.
Cú 31% bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi nhập viện trong tỡnh trạng suy tim Killip ≥ II, nhúm bệnh nhõn này cú nguy cơ tử vong cao gấp 7,76 lần so với Killip = I (OR = 7,76; 95% CI 2,67-22,69; p<0,001) (Bảng 3.13)
Trong nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Quang Tuấn về tỷ lệ tử vong ở bệnh nhõn NMCT cấp được can thiệp ĐMV qua da trong 30 ngày đầu nhúm bệnh nhõn cú Killip III-IV cú nguy cơ tử vong gấp 6,3 lần so với những bệnh nhõn cú Killip I=II (OR = 6,3; 95%CI 1,6-22,5; p<0,005) [17]
Thang điểm Killip từ lõu đó được sử dụng để tiờn lượng bệnh nhõn NMCT cấp và được chứng minh cú giỏ trị trong tiờn lượng tử vong [108], [109].
4.4.6. Nồng độ CK đỉnh.
Để tỡm hiểu sự liờn quan giữa nồng độ CK đỉnh và tỷ lệ tử vong chỳng tụi chia đối tượng nghiờn cứu thành hai nhúm: nhúm cú CK đỉnh< 8 lần và nhúm cú CK đỉnh ≥ 8 lần giới hạn trờn của bỡnh thường [110], [111].
Cỏc bệnh nhõn cú CK đỉnh ≥ 8 lần giới hạn trờn của bỡnh thường cú nguy cơ tử vong gấp 1,73 lần so với bệnh nhõn cú nồng độ CK đỉnh < 8 lần (95%CI 1,31-4,32; p = 0,03).
4.4.7. Nồng độ CK-MB đỉnh.
Để tỡm hiểu sự liờn quan giữa nồng độ CK-MB đỉnh và tỷ lệ tử vong chỳng tụi chia đối tượng nghiờn cứu thành hai nhúm: nhúm cú CK-MB đỉnh < 8 lần và nhúm cú CK-MB đỉnh ≥ 8 lần giới hạn trờn của bỡnh thường [110], [111].
Cỏc bệnh nhõn cú CK-MB đỉnh ≥ 8 lần giới hạn trờn của bỡnh thường cú nguy cơ tử vong gấp 1,69 lần so với bệnh nhõn cú nồng độ CK-MB đỉnh < 8 lần (95%CI 1,09-4,03; p = 0,02)
Trong nghiờn cứu của Nguyễn Quang Tuấn ở bệnh nhõn NMCT cấp cú can thiệp ĐMV qua da, nhúm bệnh nhõn cú nồng độ CK-MB đỉnh ≥ 8 lần giới hạn trờn của bỡnh thường nguy cơ tử vong cao hơn so với nhúm bệnh nhõn cú nồng độ CK-MB đỉnh < 8 lần (OR = 11,4; 95% CI 1,2-269,2; p<0,005) [17]
Tỷ lệ tử vong tăng ở những bệnh nhõn tăng CK,CK-MB vỡ những enzym này phản ỏnh diện tớch vựng cơ tim bị nhồi mỏu, nồng độ cỏc enzym này càng cao thỡ diện tớch vựng nhồi mỏu càng lớn. Cú sự tương quan tuyến tớnh giữa nồng độ đỉnh của CK,CK-MB với diện tớch vựng nhồi mỏu trờn phim chụp cộng hưởng từ.
4.4.8. Nồng độđỉnh hs-CRP.
Để tỡm hiểu sự liờn quan giữa nồng đỉnh của hs-CRP chỳng tụi chia đối