Động học của CRP trong quỏ trỡnh viờm

Một phần của tài liệu Khảo sát nồng độ HS – CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp (Trang 39)

Trước khi bắt đầu cú diễn tiến tăng nồng độ CRP sau một kớch thớch, cần ớt nhất vài giờ cho sự hoạt húa bạch cầu trung tớnh tạo IL-6, IL-1β, TNFα trỡnh diện cho quỏ trỡnh sinh tổng hợp tại gan. CRP bắt đầu được tiết ra trong vũng 4-6 giờ sau kớch thớch viờm và đạt đỉnh trong khoảng 36-48 giờ. Đo hàng loạt nồng độ CRP tại thời điểm 24 và 48 giờ sau khởi phỏt bệnh lý sẽ cải thiện độ nhạy của xột nghiệm lờn tương ứng 82% và 84% [46]. Tuy nhiờn, một điều quan trọng phải lưu ý là: CRP vẫn duy trỡ sự tăng trong vũng 24-48 giờ sau khởi phỏt nhiễm trựng. Thời gian bỏn hủy sinh học của CRP là 19 giờ, giảm 50% nồng độ mỗi ngày sau khi kớch thớch viờm cấp tớnh đó được giải quyết. Nồng độ CRP mỏu trở về bỡnh thường vào ngày thứ 5-7 sau đợt viờm, bất chấp tỡnh trạng viờm vẫn đang tiếp diễn, trừ phi cú một đợt viờm mới [46].

1.5.4. Cỏc yếu tốảnh hưởng đến nồng độ của CRP.

1.5.4.1. Chủng tộc

Đó cú nhiều nghiờn cứu khẳng định yếu tố chủng tộc cú ảnh hưởng tới nồng độ của CRP. Trong một nghiờn cứu của Canada, nồng độ CRP trung bỡnh của 4 nhúm chủng tộc là: 3,74 mg/L ở người thổ dõn da đỏ; 2,59 mg/L ở người

Nam Á; 2,06 mg/L ở người Chõu Âu và 1,18 mg/L ở người Trung Quốc. Rinkoo Dalan và cộng sự nghiờn cứu trờn quần thể dõn số Singapour cho kết quả

nồng độ CRP ở cỏc nhúm người như sau: 0.6 mg/L (0.2–6.2) ở người Trung Quốc; 1.2 mg/L (0.2–7.9) ở người Mó Lai; và 1.9 mg/L (0.2–10.0) ở người Ấn Độ và nồng độ CRP ở người Ấn Độ cao hơn người Trung Quốc một cỏch cú ý nghĩa [76].

1.5.4.2. Tuổi và giới

Tuổi và giới cú ảnh hưởng tới nồng độ của CRP. Trong một nghiờn cứu trờn dõn số Nhật Bản từ năm 1992 đến năm 1995, gồm 2.275 nam và 3.832 nữ giới từ 30 tuổi trở lờn. CRP được đo bằng phương phỏp đo độ đục. CRP tăng theo tuổi cú ý nghĩa thống kờ, và nam giới cú mức CRP cao hơn so với nữ giới [78].

Winston L. Hutchinson và cộng sự đó tiến hành nghiờn cứu tại Augsburg,

Cộng hũa liờn bang Đức 4502 đối tượng (2291 nam và 2203 nữ; độ tuổi 25–74) và tại Glasgow, Scotland 1254 đối tượng (604 nam và 650 nữ, độ tuổi 25–64) cho kết quả: nồng độ CRP trung bỡnh tăng dần theo lứa tuổi, khoảng 1 mg/L ở những người trẻ (25-30), khoảng 2 mg/L ở những người già (70-74) và cú xu hướng tăng cao hơn ở phụ nữ [93].

1.5.4.3. Cỏc bệnh lý tim mạch.

Nồng độ CRP ở bệnh nhõn THA cao hơn so với người bỡnh thường – điều này đó được khẳng định trong nhiều nghiờn cứụ Susan, Lakoski, và cộng sự trong một nghiờn cứu tại Mỹ năm 2005 với 6814 đối tượng đó đưa ra kết quả: nồng độ CRP trung bỡnh của nhúm THA là 2,3 ± 0,07 mg/L cao hơn một cỏch cú

ý nghĩa so với nhúm huyết ỏp bỡnh thường 1,6 ± 0,07 mg/L (p < 0,0001), trong đú sự khỏc biệt lớn nhất là ở người gốc Trung Quốc (24%), sau đú đến người Mỹ gốc Phi và người da trắng với lần lượt là 10% và 15%, trong khi đú người gốc Tõy Ban Nha thỡ sự khỏc biệt về nồng độ CRP giữa nhúm THA và nhúm huyết ỏp bỡnh thường là khụng đỏng kể [83].

Năm 2003, Curb và cộng sự cụng bố kết quả nghiờn cứu theo dừi 1607 nam khỏe mạnh trong 20 năm để tỡm hiểu sự liờn quan giữa CRP và nhồi mỏu nóọ Cú 259 trường hợp nhồi mỏu nóo xảy rạ Theo cỏc tỏc giả này mặc dự trong 5 năm đầu CRP và đột quỵ liờn quan khụng cú ý nghĩa thống kờ, tuy nhiờn trong 15 năm tiếp theo những đối tượng cú CRP cao cú tỷ lệ nhồi mỏu nóo cao hơn 3,8 lần so với nhúm đối tượng cú CRP thấp (p < 0,001) [34].

Straczek C và cộng sự đó tiến hành nghiờn cứu tiến cứu trờn 9294 đối tượng khụng cú bệnh lý tim mạch theo dừi trong 4 năm thấy rằng ở những người cú nồng độ CRP từ 3-10 mg/L cú nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn gấp 1,87 lần so với nhúm cú nồng độ CRP thấp hơn 3 mg/L (Sau khi đó hiệu chỉnh cỏc yếu tố). Tuy nhiờn kết luận này khụng cú giỏ trị dự đoỏn đối với người cao tuổi [81].

1.5.4.4. Đỏi thỏo đường.

Nồng độ CRP trong mỏu tăng ở bệnh nhõn ĐTĐ. Theo Zarida Hambali, đại học Putra, Malaysia nồng độ CRP ở bệnh nhõn ĐTĐ týp 2 cao hơn một cỏch cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,05, thờm vào đú theo tỏc giả này nổng độ CRP ở bệnh nhõn ĐTĐ týp 2 cú microalbumin niệu cũng cao hơn một cỏch cú ý nghĩa so với nhúm bệnh nhõn ĐTĐ týp 2 khụng cú microalbumin niệu [95].

Aruna D. Pradhan và cộng sự trong một nghiờn cứu tiến cứu theo dừi 27.628 phụ nữ khỏe mạnh trong 4 năm thấy rằng tăng nồng độ CRP và IL-6 cú liờn quan với việc phỏt triển bệnh ĐTĐ týp 2 [22].

1.5.4.5. Bộo phỡ và thừa cõn.

Những người bộo phỡ và thừa cõn cú mức CRP cao hơn nhưng người cú cõn nặng bỡnh thường. Tổ chức Sức khỏe và Dinh dưỡng Quốc gia Hoa Kỳ đó tiến hành khảo sỏt 16.616 nam và nữ khụng mang thai ở tuổi 17 tuổi trở lờn ở Hoa Kỳ từ năm 1988 đến 1994 cho thấy: nồng độ CRP ở cả người thừa cõn (25 kg/m2 < BMI < 30 kg/m2) và người bộo phỡ (BMI ≥ 30 kg/m2) đều cao hơn so với nhúm cú cõn nặng bỡnh thường (BMI < 25 kg/m2), theo kết quả nghiờn cứu nam bộo phỡ cú nồng độ CRP trung bỡnh cao hơn 2,13 lần và với nữ là 6,21 lần so với người cú cõn nặng bỡnh thường cựng giớị Ngoài ra theo nghiờn cứu này tỷ lệ vũng bụng/ vũng mụng tương quan thuận với nồng độ CRP độc lập với BMI [62].

1.5.4.6. Chếđộăn.

Chế độ ăn cú ảnh hưởng đến nồng độ CRP và một chế độ ăn lành mạnh giỳp giảm CRP. Janet W. Rankin và Abigail D. Turpyn trong một nghiờn cứu tại Mỹ năm 2007 về hai chế độ ăn giảm cõn ở hai nhúm đối tượng, cỏc chế độ ăn tương tự về năng lượng (1357 kcal/ngày: 24% chất bộo, 59% carbonhydrate và 18% protein so với 1361 kcal/ngày: 58% chất bộo, 12% carbonhydrate và 30% protein). Kết quả: mặc dự chế độ ăn giảm cõn ớt carbonhydrat giảm trọng lượng nhiều hơn (3,8 ± 1,2 kg so với 2,6 ± 1,7; p = 0,04) tuy nhiờn nồng độ CRP ở cỏc đối tượng ỏp dụng chế độ ăn này tăng 25% trong khi đú lại giảm 43% ở nhúm đối tượng ỏp dụng chế độ ăn giảm cõn nhiều chất bộo (p = 0,02) [51].

Siobhan Hickling và cộng sự đó tiến hành nghiờn cứu tại Australia trờn 1.808 nam giới và 2269 phụ nữ theo dừi trong hai năm 1994-1995 về chế độ ăn bằng bảng cõu hỏi sau khi đó kiểm soỏt được cõn nặng. Kết quả cho thấy một chế độ ăn lành mạnh sẽ giỳp giảm cõn, giảm nồng độ CRP trong mỏu một cỏch cú ý nghĩa và độc lập với nhau [79].

1.5.4.7. Hỳt thuốc lỏ.

Hỳt thuốc lỏ làm tăng nồng độ CRP mỏu, tăng nhiều hơn theo thời gian hỳt và số điếu thuốc hỳt. Tiny Hoekstra và cộng sự đó nghiờn cứu trờn 1012 đối

tượng người già ở Phần Lan thỡ thấy rằng CRP cao hơn một cỏch cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm đang hỳt thuốc so với nhúm đó từng hỳt thuốc cũng như nhúm chưa từng hỳt thuốc. Nghiờn cứu này cũng chỉ ra ràng CRP tăng tỷ lệ thuận với số điếu thuốc hỳt hàng ngày [89].

Theo nghiờn cứu của Hoàng Quốc Hũa tại TP Hồ Chớ Minh ghi nhận: cú sự gia tăng nồng độ CRP ở nhúm hỳt thuốc lỏ so với nhúm khụng hỳt thuốc lỏ (p<0,05). Cú sự gia tăng ở nhúm hỳt thuốc trờn 5 năm so với nhúm hỳt dưới 2 năm (p<0,05). Tăng nồng độ CRP ở nhúm hỳt trờn 25 gúi/năm so với nhúm hỳt < 10 gúi/năm[8].

1.5.4.8. Chếđộ võn động.

Thường xuyờn tập thể dục cú thể làm giảm nồng độ CRP, theo tiến sĩ Michelle Ạ Albert bỏo cỏo trong một nghiờn cứu đa trung tõm tại Mỹ năm 2003 gồm 2.833 nam và nữ, kết quả nồng độ CRP thấp hơn dần với tần số tập thể dục ngày càng tăng. Nồng độ CRP trung bỡnh là 2,6 mg/L ở những người tập thể dục ớt hơn một lần mỗi tuần, 2,0 mg/L ở những người thực hiện trung bỡnh một tuần một lần; 1,8 mg/L ở những đối tượng thực hiện 2-3 lần mỗi tuần và 1,7 mg/L ở những người thực hiện thường xuyờn hoặc nhiều lần mỗi tuần. Nồng độ CRP giảm ờ những người tập thể dục được ghi nhận ở những người cú hoặc khụng cú bệnh động mạch vành. Mối quan hệ nghịch đảo giữa tập thể dục và mức độ CRP vẫn đỏng kể sau khi điều chỉnh mức độ cholesterol HDL và chỉ số khối cơ thể (BMI). Mối quan hệ nghịch đảo giữa tập thể dục và CRP là đỏng kể ở nam giới, nhưng khụng đạt được ý nghĩa thống kờ ở phụ nữ.

Tiến sĩ Albert giải thớch rằng điều này cú thể là do phụ nữ trong nghiờn cứu ớt hoạt động thể chất hơn những người nam giới (khoảng một nửa số phụ nữ ớt khi tập thể dục hoặc ớt hơn một lần mỗi tuần) [64].

Abramson và Vaccarino nghiờn cứu tại Mỹ năm 2002 trờn 3638 nam và phụ nữ khỏe mạnh trờn 40 tuổi thấy rằng nồng độ CRP giảm tỷ lệ thuận với mức

độ tập thể dục, cụ thể những người tập thể dục dưới 3 lần trờn một thỏng so với những người tập từ 4 đến 22 lần một thỏng thỡ nồng độ CRP giảm hơn với OR = 0.77; (95% CI, 0.58-1.02), cũn so với những đối tượng tập trờn 22 lần một thỏng thỡ giảm hơn với OR = 0.63; (95% CI, 0.43-0.93) [20].

1.5.4.9 .Một số loại thuốc ảnh hưởng đến nồng độ CRP.

- Aspirins: là một chất giảm đau, chống viờm, chống ngưng tập tiểu cầu đó biết từ lõụ Tuy nhiờn, vấn đề ảnh hưởng của aspirin tới nồng độ của CRP thỡ mới được quan tõm gần đõỵ Trong một nghiờn cứu đăng trờn tạp chớ của Trường mụn tim mạch Hoa Kỳ năm 2001 cho thấy aspirin liều thấp khụng ảnh hưởng tới nồng độ CRP ở người khỏe mạnh.Nhiều nghiờn cứu khỏc cho kết quả tương tự [38]. Trong một nghiờn cứu khỏc trờn đối tượng bệnh động mạch vành ổn định thấy rằng aspirin so với giả dược làm giảm nồng độ CRP sau 6 tuần điều trị (p < 0,01)[48].

- Thuốc ức chế men chuyển và ức chế thụ thể angiotensin: Trong nghiờn cứu 4R tiến hành trờn 264 đối tượng trung niờn khỏe mạnh, khụng cú tiền sử bệnh tim mạch và cú mức CRP > 2mg/L, được dựng ngẫu nhiờn Placebo (CRP = 4.00 mg/L (3.69 - 4.34)) và Ramipril (CRP = 3.68 mg/L(3.40 - 4.00)). Đõy là một nghiờn cứu mự đụị Cỏc đối tượng được ngẫu nhiờn dựng Ramipril 10mg/ngày hoặc placebo trong 12 tuần sau đú xột nghiệm lại nồng độ CRP mỏụ Kết quả sau 12 tuần nồng CRP ở nhúm sử dụng Ramipril là 2.89 mg/L(2.55 - 3.27) so với nhúm Placebo 3.48 mg/L(3.07 - 3.94), sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p=0,26). Tuy nhiờn, khi so sỏnh trong nhúm thấy rằng nồng độ CRP trước và sau sử dụng Ramipril thấp hơn một cỏch cú ý nghĩa (p< 0,0001), giảm giỏ trị tuyệt đối 21,1% so với Placebo là p< 0,012 và 13,2%. Mặc dự nghiờn cứu này chưa cho kết quả rừ ràng về vấn đề giảm nồng độ CRP mỏu ở đối tượng sử dụng Ramipril, tuy nhiờn dựa vào đõy chỳng ta cú thể hy vọng rằng

Ramipril (cú thể là cỏc thuốc ức chế men chuyển khỏc) cú khả năng làm giảm nồng độ CRP mỏụ Để khẳng định điều này cần cú nghiờn cứu lớn hơn [82].

Nghiờn cứu Val-MARC tiến hành trờn 1668 bệnh nhõn THA giai đoạn 2 được dựng ngẫu nhiờn valsartan và valsrtan kết hợp với hydrochlothiazid để kiểm soỏt huyết ỏp. Sau 6 tuần điều trị mức kiểm soỏt huyết ỏp ở nhúm điều trị phối hợp tốt hơn so với nhúm điều trị đơn độc valsartan: huyết ỏp tõm thu giảm(- 25 so với -18 mm Hg; P<0.001) và huyết ỏp tõm trương giảm(-14 so với -9 mmHg; P<0.001). Tuy nhiờn, nồng độ CRP ở nhúm dựng đơn độc valsartan giảm trung bỡnh 0,12mg/L trong khi nhúm phối hợp tăng 0,05mg/L (p<0.001). Sự khỏc biệt này cú tất cả cỏc phõn nhúm và nghiờn cứu này cũng chỉ ra rằng khụng cú mối liờn quan giữa mức giảm huyết ỏp và mức giảm CRP. Từ đõy ta cú thể kết luận valsartan giảm nồng độ CRP độc lập với mức giảm huyết ỏp. Nghiờn cứu này làm củng cố thờm giả thiết về tỏc động chống viờm của cỏc thuốc ức chế thụ thể angiotensin độc lập với tỏc dụng hạ huyết ỏp [75].

- Cỏc thuốc statin: là cỏc thuốc điều trị RLLP mỏu được đưa vào sử dụng từ những năm 1980, tuy nhiờn sau đú cựng với việc hiểu rừ cơ chế bệnh sinh của quỏ trỡnh XVĐM đồng thời cỏc nhà nghiờn cứu cũng tỡm ra tỏc dụng chống viờm của statin. Thử nghiệm CARE là thử nghiờm ngẫu nhiờn, mự đụi, đa trung tõm tiến hành trờn 4,159 đối tượng từ 21 – 75 tuổi cú RLLP mỏu được sử dụng pravastatin 40mg/ngày với thời gian theo dừi trung bỡnh 5 năm. Kết quả cho thấy pravastatin ngoài tỏc dụng hạ thấp nồng độ LDL-C cũn làm giảm nồng độ CRP và làm giảm cỏc biến cố tim mạch một cỏch cú ý nghĩa [72].

Sau đú nghiờn cứu AFCAPS/TexCAPS là nghiờn cứu tiến cứu, mự đụi, đa trung tõm tiến hành trờn 5608 nam và 997 nữ tại bang Texas, Hoa Kỳ khụng cú bệnh tim mạch, cú mức cholesterol trung bỡnh với thời gian theo dừi trung bỡnh 5,2 năm. Cỏc đối tượng được dựng ngẫu nhiờn 20-40 mg/ ngày lovastatin hoặc

placebọ Sau thời gian theo dừi thấy rằng nhúm đối tượng sử dụng lovastatin giảm 37% cỏc biến cố mạch vành cấp (nhồi mỏu cơ tim, đau thắt ngực hoặc đột tử do tim) so với giả dược (p<0,001). Kết quả của nghiờn cứu này cho thấy ngoài hiệu quả điều trị RLLP mỏu và giảm cỏc biến cố tim mạch, lovastatin cũn làm giảm nồng độ CRP ở những đối tượng cú CRP cao, nhưng với cỏc đối tượng cú LDL-C thấp và CRP thấp thỡ khụng thấy kết quả tương tự [35].

Gần đõy nhất, nghiờn cứu JUPITER (Justification for the Use of Statins in Prevention: an Intervention Trial Evaluating Rosuvastatin) là một thử nghiệm lõm sàng phõn nhúm ngẫu nhiờn, mự đụi, đa trung tõm được tiến hành tại 26 quốc gia ở Chõu Âu, Bắc Mỹ, Mỹ La tinh và Nam Phị Tiờu chớ đỏnh giỏ chớnh của nghiờn cứu là phối hợp cỏc biến cố NMCT khụng khụng tử vong, đột quị khụng tử vong, nhập viện vỡ ĐTNKễĐ, thủ thuật tỏi tưới mỏu động mạch và tử vong do nguyờn nhõn tim mạch. Tiờu chớ đỏnh giỏ phụ gồm từng thành phần riờng rẽ của tiờu chớ đỏnh giỏ chớnh và tử vong do mọi nguyờn nhõn. Mục tiờu của nghiờn cứu là đỏnh giỏ hiệu quả giảm cỏc biến cố tim mạch nặng của rosuvastatin 20 mg/ngày so với placebo ở những người khỏe mạnh cú LDL trong giới hạn bỡnh thường và hs-CRP caọ

Tiờu chuẩn tuyển chọn vào nghiờn cứu như sau: nam ≥ 50 tuổi hoặc nữ ≥ 60 tuổi, khụng cú tiền sử bệnh tim mạch, cú LDL < 130 mg/dl, hs-CRP ≥ 2 mg/l và TG < 500 mg/dl. Những người tham gia nghiờn cứu được chọn ngẫu nhiờn mự đụi để sử dụng 20 mg/ngày với rosuvastatin hoặc giả dược với dự trự nghiờn cứu sẽ được theo dừi trong 4 năm. Tuy nhiờn, chấm dứt thử nghiệm sớm hơn dự kiến vào thỏng 3 năm 2008. Thử nghiệm đó cho thấy ở những người khỏe mạnh cú hs-CRP cao với LDH-C bỡnh thường việc điều trị phũng ngừa tiờn phỏt với rosuvastatin làm giảm nguy cơ sự cố tim mạch phối hợp 44% và giảm được nguy cơ tử vong chung 20% [74].

Với những kết quả nghiờn cứu rừ ràng như vậy rosuvastatin đó được chấp nhận điều trị phũng ngừa tiờn phỏt cỏc biến cố tim mạch ở những đối tượng cú hs-CRP ≥ 2mg/L và cú yếu tố nguy cơ mức độ trung bỡnh.

- Cỏc fibrate: Cũng là thuốc điều trị RLLP mỏu nhưng cỏc fibrate khụng cú tỏc dụng chống viờm. Một nghiờn cứu tại Hoa Kỳ năm 2005 trờn hai nhúm đối

Một phần của tài liệu Khảo sát nồng độ HS – CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)