Thay đổi của nồng độ hs-CRP trong 48 giờ sau khi nhập viện

Một phần của tài liệu Khảo sát nồng độ HS – CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp (Trang 81)

Trong nghiờn của chỳng tụi, nồng độ hs-CRP mỏu tăng dần theo thời gian so với thời điểm nhập viện ở nhúm bệnh nhõn NMCT cú ST chờnh lờn và nhúm bệnh nhõn NMCT khụng cú ST chờnh. Với nhúm bệnh nhõn ĐTNKễĐ nồng độ hs-CRP tại thời điểm 12 giờ và 48 giờ khụng tăng so với thời điểm nhập viện (Biểu đồ 3.3). Tăng nồng độ hs-CRP mỏu sau NMCT đó được bỏo cỏo trong nhiều nghiờn cứu trước đõỵ

Bng 4.1: So sỏnh thay đổi nng độ hs-CRP vi cỏc tỏc gi khỏc. Tỏc giả Hs-CRP 0 Hs-CRP 12 Hs-CRP 24 Hs-CRP 48 Hs-CRP 96 Hs-CRP 7 ngày Brunetti NMCT cú súng Q 10,72 39,26 38,53 62,18 61,02 NMCT khụng súng Q 16,71 11,17 20,52 31,36 38,39 ĐTNKễĐ 13,67 10,70 14,85 13,82 13,73 Trần Thị Kim Thanh NMCT cấp 8,96 33,12 17,56 ĐTNKễĐ 5,90 Chỳng tụi NMCT cấp ST ↑ 15,61 23,06 26,31 31,79 NMCT cấp khụng ST ↑ 16,76 21,09 25,66 25,39 ĐTNKễĐ 4,70 5,21 5,10 4,28

Trong nghiờn cứu của Brunetti, nồng độ hs-CRP tăng lờn cú ý nghĩa thống kờ ở cả hai nhúm NMCT cú súng Q và NMCT khụng cú súng Q. Ngoài ra, nồng

độ hs-CRP mỏu ở nhúm bệnh nhõn NMCT cú súng Q so với nhúm bệnh nhõn ĐTNKễĐ tăng cao gấp 3 – 4 lần khi xột nghiệm kiểm tra 6 giờ một lần trong thời gian theo dừi 96 giờ [67].

Trần Thị Kim Thanh trong nghiờn cứu “Khảo sỏt nồng độ hs-CRP trong nhồi mỏu cơ tim cấp” nồng độ hs-CRP ở thời diểm nhập viện, sau 48 giờ và sau 7 ngày lần lượt là: 8,96 ± 8,31 mg/L, 33,12 ± 23,26 mg/L và 17,56 ± 14,27 mg/L [14].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nồng độ hs-CRP mỏu của nhúm bệnh nhõn NMCT cú ST chờnh và NMCT khụng ST chờnh tăng cao hơn 3 – 6 lần so với nhúm bệnh nhõn ĐTNKễĐ. Sự tăng cao của nồng độ hs-CRP mỏu duy trỡ từ thời điểm nhập viện kộo dài cho tới thời điểm 48 giờ sau nhập viện (Bảng 3.5). Tuy nhiờn, từ bảng 3.14 chỳng tụi thấy rằng nồng độ hs-CRP ở bệnh nhõn NMCT cấp ở thời điểm nhập viện khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể, nhưng cỏc mẫu xột nghiệm hs-CRP sau đú cho thấy so với nghiờn cứu của chỳng tụi và Trần thị Kim Thanh nồng độ hs-CRP trong nghiờn cứu của Brunetti cao hơn hẳn. Phải chăng mức đỏp ứng viờm cú khỏc nhau ?

Với nhúm bệnh nhõn ĐTNKễĐ, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú sự giảm nhẹ nồng độ hs-CRP ở thời điểm 24 giờ so với thời điểm nhập viện, tương tự kết quả nghiờn cứu của Zebrack [105] và Brunetti [67]. Ngoài ra, chỳng tụi thấy rằng nồng độ hs-CRP ở nhúm bệnh nhõn này ở tất cả cỏc thời điểm đều thấp hơn hẳn so với nhúm bệnh nhõn trong nghiờn cứu của Brunettị Tương tự với nhúm bệnh nhõn ĐTNKễĐ của Trần thị Kim Thanh [14]. Chủng tộc cú ảnh hưởng tới nồng độ của CRP và cú thể ảnh hưởng đến kết quả nàỵ

Như vậy, nồng độ hs-CRP mỏu tăng sau NMCT là rừ ràng và tỡnh trạng tăng protein phản ứng viờm này cú thể liờn quan tới mức độ hoại tử cơ tim và mức độ tổn thương mạch vành.

Một phần của tài liệu Khảo sát nồng độ HS – CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)