Nồng độ đỉnh hs-CRP mỏu và một số yếu tố viờm

Một phần của tài liệu Khảo sát nồng độ HS – CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp (Trang 88)

* Nồng độđỉnh hs-CRP mỏu và tốc độ mỏu lắng.

Chỳng tụi khụng thấy sự tương quan giữa nồng độ hs-CRP và tốc độ mỏu lắng (r = 0,02; p = 0,89; Bảng 3.6).

Kết quả này phự hơp với cỏc nghiờn cứu trước đõy: Trương Phi Hựng cũng thấy rằng ở bệnh nhõn HCMVC nồng độ hs-CRP và tốc độ mỏu lắng khụng tương quan với nhau ( r = 0,038; p = 0.7) [10]. Lờ Thị Bớch Thuận thấy cú sự tương quan thuận mức độ yếu giữa nồng độ hs-CRP với tốc độ mỏu lắng ở cả hai nhúm bệnh nhõn NMCT cấp và ĐTNKễĐ (r = 0,286) [16].

Tốc độ mỏu lắng từ lõu được xem là dấu hiệu chỉ điểm đỏp ứng của cơ thể với quỏ trỡnh viờm. Tuy nhiờn tốc độ mỏu lắng chỉ là số đo giỏn tiếp của cỏc protein giai đoạn pha cấp trong huyết tương và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố

như: kớch thước, hỡnh dạng, số lượng hồng cầu, cỏc globulin miễn dịch của huyết tương, cỏc thành phần lipid của huyết tương và tuổị Trong khi CRP là protein của pha cấp rất nhạy, tăng ngay sau 4 - 6 giờ cú kớch thớch viờm và ớt phụ thuục vào cỏc yếu tố trờn.

* Nồng độđỉnh hs-CRP và nồng độ fibrinogen.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nồng độ hs-CRP mỏu và fibrinogen mỏu cú mối tương quan thuận mức độ yếu (r = 0,193; p = 0,02; Bảng 3.6).

Trước đú Toss và cộng sự cũng ghi nhận cú sự tương quan thuận mức độ trung bỡnh giữa nồng độ CRP và fibrinogen ở bệnh nhõn NMCT khụng cú súng Q và bệnh nhõn ĐTNKễĐ (r = 0,45; p < 0,001) [91].

Trương Phi Hựng cũng thấy cú sự tương quan mức độ yếu giữa nồng độ hs- CRP và fibrinogen ở bệnh nhõn HCMVC (r = 0,203; p = 0,04) [10].

Một phần của tài liệu Khảo sát nồng độ HS – CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)