1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát (FULL TEXT)

176 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thận hư là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa đặc trưng bởi protein niệu nhiều, albumin máu giảm, tăng nồng độ một số thành phần lipid máu và phù [1],[2],[3]. Tổn thương màng lọc cầu thận gây thoát nhiều protein qua nước tiểu với > 80% albumin là khởi đầu liên quan đến các biến đổi lâm sàng và sinh hoá ở bệnh nhân hội chứng thận hư [2],[3]. Hội chứng thận hư gặp cả ở trẻ em và người lớn, có thể bắt nguồn từ bệnh cầu thận nguyên phát (viêm cầu thận nguyên phát hoặc bệnh cầu thận thay đổi tối thiểu) hoặc bệnh cầu thận thứ phát (các bệnh có tổn thương màng lọc cầu thận như lupus ban đỏ hệ thống; đái tháo đường…). Kháng nguyên ở bệnh nhân có hội chứng thận hư nguyên phát thường gồm những kháng nguyên nội sinh hoặc ngoại sinh [4],[5]. Kháng thể là những globulin miễn dịch thường gặp là IgA, IgG, IgM hoặc các bổ thể như C3; C1p hoặc các chuỗi như Lamda hoặc Kappa. Quá trình hình thành phức hợp kháng nguyên –kháng thể có thể xảy ra theo các cách: phức hợp kháng nguyên – kháng thể kết hợp với nhau lưu hành trong máu, đến cầu thận không lọc được qua cầu thận gây lắng đọng tại màng lọc; hoặc kháng thể tự do lưu hành trong máu đến cầu thận gặp kháng nguyên tại cầu thận kết hợp lắng đọng hoặc tại cầu thận phản ứng viêm qua trung gian tế bào sinh kháng nguyên – kháng thể kết hợp tại chỗ [4],[5],[6]. Lai W.L. và cộng sự [5] cũng như Matovinović M.S. [6] đã khẳng định cơ chế bệnh sinh hội chứng thận hư nguyên phát được kết hợp với những thay đổi trong phản ứng miễn dịch của cơ thể, sự kết hợp giữa các phức hợp miễn dịch sẽ hình thành tổn thương mô bệnh đặc trưng cho mỗi loại. Các bất thường chức năng tế bào lympho T làm rối loạn việc chuyển từ tổng hợp IgM sang tổng hợp IgG (khiếm khuyết chuyển mạch), dẫn đến giảm nồng độ IgG, IgA và tăng nồng độ IgM và IgE trong máu. Điều trị hội chứng thận hư nguyên phát, cần điều trị theo cơ chế bệnh sinh, kết hợp điều trị các triệu chứng xuất hiện trên mỗi bệnh nhân [1],[2]. Corticosteroid là thuốc được chỉ định để điều trị hội chứng thận hư nguyên phát theo cơ chế bệnh sinh. Đánh giá đáp ứng điều trị, cần dựa vào sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt cần đánh giá biến đổi protein niệu 24 giờ. Xác định nồng độ của IgA, IgG và IgM huyết tương được nghiên cứu từ cách đây hơn 40 năm [7], tuy nhiên vai trò của chúng trong tiên lượng đáp ứng điều trị hội chứng thận hư mới được một số tác giả trên thế giới khẳng định ở nhóm bệnh nhi [7],[8],[9]. Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu nồng độ IgA, IgG và IgM ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát cả trẻ em và người lớn, đặc biệt ý nghĩa lâm sàng của IgA, IgG và IgM trong dự báo đáp ứng điều trị. Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát ” nhằm hai mục tiêu sau: 1. Khảo sát nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương ở trẻ em và người lớn mắc hội chứng thận hư nguyên phát. 2. Phân tích mối liên quan giữa nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng đáp ứng điều trị corticosteroid liều tấn công ở trẻ em, người lớn mắc hội chứng thận hư nguyên phát.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y - BỘ QUỐC PHÒNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ IgA, IgG, IgM HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ NGUYÊN PHÁT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG .xi Bảng .xi Tên bảng xi Trang xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .xx Biểu đồ xx Tên biểu đồ xx Trang .xx DANH MỤC HÌNH xxii Hình xxii Tên hình .xxii Trang xxii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Chẩn đoán điều trị bệnh nhân hội chứng thận hư 1.1.1 Khái niệm, phân loại nguyên nhân hội chứng thận hư 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh số triệu chứng 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 1.1.4 Biến chứng hội chứng thận hư 1.1.5 Tiến triển tiên lượng 1.1.6 Chẩn đoán hội chứng thận hư 1.1.7 Điều trị hội chứng thận hư iii 1.2 Thay đổi nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát 1.2.1 Đặc điểm IgA, IgG, IgM 1.2.2 Vai trò IgA, IgG IgM tổn thương cầu thận bệnh nhân hội chứng thận hư 1.2.3 Các phương pháp định lượng IgA, IgG IgM máu dịch tiết 1.2.4 Phương pháp xác định IgA, IgG IgM mô 1.3 Những nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.3.1 Nghiên cứu nước 1.3.2 Nghiên cứu nước Chương 38 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Nội dung nghiên cứu a) Cho đặc điểm chung, đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM huyết tương đối tượng nghiên cứu 2.2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng nghiên cứu 2.3 Các loại sai số cách khắc phục 2.3.1 Một số sai số mắc phải - Sai số trình lựa chọn bệnh nhân iv - Sai số trình tiến hành xét nghiệm: Sai số liên quan đến máy móc nơi xét nghiệm, kít xét nghiệm, ảnh hưởng mơi trường tác động lên xét nghiệm - Sai số trình thu thập số liệu: gặp thăm khám, khai thác bệnh sử bệnh nhân, sai số nhập liệu phân tích số liệu 2.3.2 Cách khắc phục - Sai số lựa chọn bệnh nhân: Để khắc phục sai số này, bệnh nhân nhóm chứng lấy ngẫu nhiên, theo thứ tự thời gian (trong năm nghiên cứu) Nhóm bệnh chứng tương đồng tuổi giới Loại bệnh nhi mắc HCTH < tuổi (để loại trừ HCTH bẩm sinh), người lớn chọn bệnh nhân tuổi < 60, làm xét nghiệm để loại trừ HCTH thứ phát - Đối với sai số trình xét nghiệm: Khắc phục cách thực theo quy trình xét nghiệm Labo xét nghiệm khuyến cáo Kết xét nghiệm tự động đọc máy phân tích - Sai số trình thu thập số liệu: NCS thu thập số liệu, theo bệnh án thống Phần sử lý số liệu kiểm tra Hội đồng kiểm tra số liệu Bộ môn cấp trường Với kết đáp ứng điều trị: NCS không can thiệp vào điều trị, quan sát, mô tả kết nghiên cứu theo tiêu nghiên cứu đề trước 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 2.5 Đạo đức nghiên cứu Chương 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng v 3.2 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM huyết tương trẻ em người lớn mắc hội chứng thận hư 3.2.1 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhi hội chứng thận hư 3.2.2 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM người lớn mắc hội chứng thận hư 3.3 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG, IgM với đặc điểm trẻ em, người lớn mắc hội chứng thận hư vai trò chúng tiên lượng đáp ứng corticosteroid liều điều trị công 3.3.1 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG IgM với đặc điểm bệnh nhi hội chứng thận hư (n=61) 74 - Protein, Albumin máu Protein niệu 24 có giá trị dự báo giảm IgG huyết tương trẻ em mắc HCTH nguyên phát, p< 0,05 3.3.2 Liên quan nồng độ IgA, IgG IgM huyết tương với đặc điểm bệnh nhân người lớn mắc hội chứng thận hư (n=87) 3.3.3 Vai trò IgA, IgG IgM huyết tương đánh giá đáp ứng với corticosteroid liều điều trị công trẻ em người lớn mắc hội chứng thận hư nguyên phát Đặc điểm Protein niệu 24 (n,%) 86 Trước điều trị (n=33) 86 Sau điều trị (n=33) .86 p .86 Trung vị (Tứ phân vị) 86 6,89 (5,26 – 12,51) 86 0,77 (0,00 – 5,81) 86 < 0,001a 86 vi Âm tính 86 (0) .86 12 (36,40) 86 - 86 < g .86 (0) .86 11 (33,30) .86 3,0 - < 3,5 g 86 (0) .86 (0) .86 3,5 – g 86 (21,20) 86 (0) .86 - ≤ 10 g 86 14 (42,40) 86 (12,10) 86 > 10 g .86 12 (36,40) 86 (18,20) 86 88 Nhận xét: Tại điểm cắt nồng độ IgA = 0,97 g/l; IgG = 3,9 g/l; IgM = 1,98 g/l tỷ lệ IgG/IgM = 1,76, có giá trị dự báo bệnh nhi không đáp ứng với điều trị Corticosteroid 88 Đặc điểm Protein niệu 24 (n, %) 90 Trước điều trị (n=57) 90 Sau điều trị (n=57) .90 p .90 Trung vị (Tứ phân vị) 90 vii 5,00 (4,10 – 12,60) 90 2,32 (0,73 – 3,41) 90 Âm tính 90 (0) .90 (0) .90 - 90 < g .90 (0) .90 36 (63,10) 90 - < 3,5 g 90 (0) .90 10 (17,50) 90 3,5 – 5,0 g 90 29 (50,99) 90 (10,50) 90 5,0 – ≤ 10 g 90 11 (19,30) .90 (7,00) 90 > 10 g .90 17 (29,80) 90 (1,90) 90 Protein niệu 92 Chương 94 BÀN LUẬN 94 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm chung 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viii 4.2 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM huyết tương trẻ em người lớn mắc hội chứng thận hư 101 4.2.1 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhi hội chứng thận hư .101 4.2.2 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM người lớn mắc hội chứng thận hư .106 4.2.3 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhân hội chứng thận hư 111 4.3 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG, IgM với lâm sàng, cận lâm sàng vai trò tiên lượng đáp ứng điều trị cortocosteroid liều công trẻ em, người lớn mắc hội chứng thận hư nguyên phát 112 4.3.1 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG IgM với đặc điểm bệnh nhi hội chứng thận hư .112 4.3.2 Liên quan nồng độ IgA, IgG IgM huyết tương với đặc điểm bệnh nhân người lớn mắc hội chứng thận hư 117 4.3.3 Vai trò IgA, IgG IgM huyết tương đánh giá đáp ứng điều trị cortocosteroid liều công trẻ em người lớn mắc HCTH nguyên phát 124 4.4 Hạn chế đề tài .126 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ .129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 130 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHỤ LỤC ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Chữ viết đầy đủ HCTH : Hội chứng thận hư HA : Huyết áp THA : Tăng huyết áp PHMD : Phức hợp miễn dịch Ig : Immunoglobulin RAA : Renin-Angiotensin-Aldosterol ĐTĐ : Đái tháo đường LDL-c : Low Density lipoprotein cholesterol (Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp) HDL-c : High Density lipoprotein cholesterol (Lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao) 10 TG : Trigycerid 11 UCMD : Ức chế miễn dịch 12 VCTM : Viêm cầu thận mạn 13 KDOQI : Kidney Disease Outcome Quality Initiative (Hội đồng lượng giá kết bệnh thận Mỹ) 14 TLCT : Trọng lượng thể 15 HC : Hồng cầu 16 Hb : Hemoglobin 17 BC : Bạch cầu x 18 TC : Tiểu cầu TT Viết tắt 19 HCT : Hematocrit 20 TB : Trung bình 21 hs-CRP : High sensitivitiy C-Reactive Protein Chữ viết đầy đủ (Protein phản ứng C độ nhạy cao) 22 CRP : C-Reactive Protein (Protein phản ứng C) 23 BN : Bệnh nhân 24 TB : Trung bình 10 86 Samavat S., Kalantari S., Nafar M., et al (2015) Diagnostic urinary proteome profile for globulin miễn dịcha nephropathy Iran J Kidney., (3): 239- 48 87 Roy R.R., Roy E., Rahman M.H., et al (2009) Serum globulin miễn dịchG, M and IgG:IgM ratio as predictors for outcome of childhood nephrotic syndrome World J Pediatr., 5: 127- 31 88 Rocchetti M.T., Papale M., Gesualdo L (2010) Urine Protein Profiling in Globulin miễn dịchA Nephropathy US Nephrol., 5:56- 63 89 Tesch G.H (2010) Serum and urine biomarkers of kidney disease: A pathophysiological perspective Nephrology (Carlton)., 15: 609-16 90 Li Y., Wang J., Zhu X., et al (2012) Urinary protein markers predict the severity of renal histological lesions in children with mesangial proliferative glomerulonephritis BMC Nephrol., 13: 29-38 91 Tofik R., Aziz R., Reda A., et al (2011) The value of IgG-uria in predicting renal failure in idiopathic glomerular diseases A long-term follow-up study Scand J Clin Lab Invest., 71: 123-8 92 Bakoush O., Segelmark M., Torffvit O., et al (2006) Urine IgM excretion predicts outcome in ANCA-associated renal vasculitis Nephrol Dial Transplant., 21: 1263-9 93 Nakayama K., Ohsawa I., Maeda-Ohtani A., et al (2008) Prediction of diagnosis of globulin miễn dịchA nephropathy prior to renal biopsy and correlation with urinary sediment findings and prognostic grading J Clin Lab Anal., 22: 114-8 94 Vũ Thị Thơm, Nguyễn Quỳnh Hương, Phạm Văn Đếm cộng (2018) Xét nghiệm gen cho trẻ em mắc hội chứng thận hư tiên phát kháng corticosteroid: Cần thiết hay khơng? Tạp chí Đại học quốc gia Hà nội, 34 (1),11 – 19 11 95 Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012) Đặc điểm phù bệnh nhân bị hội chứng thận hư tiên phát kháng corticosteroid Tạp chí nghiên cứu Y học, 80 (3), 46 – 52 96 Phạm Văn Đếm, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Quỳnh Hương cộng (2016) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hội chứng thận hư kháng thuốc steroid khoa Thận – lọc máu, Bệnh viện nhi Trung ương Tạp chí Đại học quốc gia Hà nội, 32 (1), 41 -46 97 Đỗ Thị Tính (2010) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng thận hư điều trị khoa Thận, Bệnh viện Việt Tiêp Hải phòng năm 2008 Tạp chí Y học thực hành, (716), 88 -90 98 Bộ Y tế (2015) Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh cơ, xương, khớp, 18-24 99 ADA (2020) Classcification and Diagnosis of Diabetic Mellitus: Standards of Medical Care in Diabetes Diabetes Care, 43(1): s14-s20 100 Hội tim mạch Việt Nam (2015) Cập nhật khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015, 1-17 101 Flynn J.T., Kaelber D.C., Baker-Smith C.M., et al (2017) Clinical Practice Guideline for Screening and Management of High Blood Pressure in Children and Adolescents Am Acad Pediatr, 140(3): 74 102 Gupta S., Pepper R.J., Ashman N., et al (2018) Nephrotic Syndrome: Oedema Formation and Its Treatment With Diuretics Front Physiol., 9: e1868 103 Shatat I.F., Becton L.J., Woroniecki R.P (2019) Hypertension in Childhood Nephrotic Syndrome Front Pediatr., 7: 287-298 104 Ray E.C., Rondon-Berrios H., Boyd C.R., et al (2015) Sodium Retention and Volume Expansion in Nephrotic Syndrome: Implications for Hypertension Adv Chronic Kidney Dis., 22 (3): 179–184 12 105 Al-Azzawi H.F., Obi O.C., Safi J., et al (2016) Nephrotic syndromeinduced thromboembolism in adults Int J Crit Illn Inj Sci., (2): 85– 88 106 Kumar M., Malhotra A., Gupta S., et al (2017) Thromboembolic complications at the onset of nephrotic syndrome Sudan J Paediatr., 17 (2): 60–63 107 Yadav V.K., Sharma S., Debata P.K., et al (2017) Change in Bone Mineral Density and Role of Vitamin D and Calcium Supplementation During Treatment of First Episode Nephrotic Syndrome J Clin Diagn Res., 11 (9): SC18–SC21 108 Tumlina J.A., Campbellb K.N (2018) Proteinuria in Nephrotic Syndrome: Mechanistic and Clinical Considerations in Optimizing Management Am J Nephrol., 47 (suppl 1): 1–2 109 El-Mashad G.M., El-Hady-Ibrahim S.A., Allah-Abdelnaby S.A (2017) Globulin miễn dịchG and M levels in childhood nephrotic syndrome: two centers Egyptian study Electron Physician., (2): 3728–3732 110 Dong J., Peng T., Gao J., et al (2018) A pilot and comparative study between pathological and serological levels of globulin miễn dịchand complement among three kinds of primary glomerulonephritis BMC Immunol., 19: e18 111 Cuadrado M.J., Calatayud I., Urquizu-Padilla M., et al (2019) Globulin miễn dịchabnormalities are frequent in patients with lupus nephritis BMC Rheumatol., 3: e30 112 Connor T.M., Aiello V., Griffith M., et al (2017) The natural history of globulin miễn dịchM nephropathy in adults Nephrol Dial Transplant., 32 (5): 823–829 113 Al-Assadi A.B., Mohammed N.A., Ali S.H (2018) Serum Globulin miễn dịchG, M and A Levels in Children with Nephrotic Syndrome and 13 its Correlation with Biochemical Parameters Pak J Biotechnol., 15 (4): 1011-1016 114 Zhou J., Shi F., Xun W (2018) Leptin, hs-CRP, IL-18 and urinary protein before and after treatment of children with nephrotic syndrome Exp Ther Med., 15 (5): 4426–4430 115 Rybi-Szumińska A., Wasilewska A., Michaluk-Skutnik J., et al (2015) Are oxidized low-density lipoprotein and C-reactive protein markers of atherosclerosis in nephrotic children? Ir J Med Sci., 184 (4): 775–780 116 Garg P., Verma R., Nihalani D., et al (2007) Neph1 cooperates with nephrin to transduce a signal that induces actin polymerization Mol Cell Biol., 27: 8698–8712 117 Roselli S., Gribouval O., Boute N., et al (2002) Podocin localizes in the kidney to the slit diaphragm area Am J Pathol., 160: 131–139 118 Akchurin O., Reidy K.J (2015) Genetic causes of proteinuria and nephrotic syndrome: Impact on podocyte pathobiology Pediatr Nephrol., 30 (2): 221–233 119 Yang X., Tang X., Li T., et al (2019) Circulating follicular T helper cells are possibly associated with low levels of serum globulin miễn dịchG due to impaired globulin miễn dịchclass-switch recombination of B cells in children with primary nephrotic syndrome Mol Immunol.114:162-170 120 Fujigaki Y., Tamura Y., Nagura M., et al (2017) Unique proximal tubular cell injury and the development of acute kidney injury in adult patients with minimal change nephrotic syndrome BMC Nephrol., 18: e339 121 Haas M.E., Levenson A.E., Sun X., et al (2016) The Role of Proprotein Convertase Subtilisin/Kexin Type in Nephrotic Syndrome-Associated Hypercholesterolemia Circulation., 134 (1): 61–72 14 122 Chen Z., Diaz G., Pollicino T., et al (2018) Role of humoral immunity against hepatitis B virus core antigen in the pathogenesis of acute liver failure Proc Natl Acad Sci U S A., 115 (48): 11369–11378 123 Fang X., Zaman M.H., Guo X., et al (2018) Role of Hepatic Deposited Globulin miễn dịchG in the Pathogenesis of Liver Damage in Systemic Lupus Erythematosus Front Immunol., 9: e1457 124 Yan G., Liu G., Tian X.,, et al (2020) Establishment of a novel nomogram for the clinically diagnostic prediction of minimal change disease, -a common cause of nephrotic syndrome BMC Nephrol, 14;21(1):396 125 Tan Y., Yang D., Fan J et al (2011) Elevated Levels of Globulin miễn dịchE May Indicate Steroid Resistance or Relapse in Adult Primary Nephrotic Syndrome, Especially in Minimal Change Nephrotic Syndrome The Journal of International Medical Research 39: 2307 – 2313 15 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: (Dành cho nghiên cứu nhóm bệnh) I HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: Tuổi:……… - Giới: Nam  Nữ  - Địa chỉ: - Ngày vào viện:………………………….Ngày viện:…………………… - Số bệnh án: Số lưu trữ: - Chẩn đoán: Hội chứng thận hư □ Lần đầu; □ Tái phát; II HỎI BỆNH - Các triệu chứng xuất Triệu chứng Có Khơng Phù Tiểu Đau bụng Khó thở Mệt Đau ngực Buồn nơn III KHÁM BỆNH Khám tồn thân - Da, niêm mạc: - Phù: □ Có ; - Tăng cân: Khám quan: □ Không; 16 2.1 Tim mạch: - Mạch: HA: 2.2 Hô hấp: - Nhịp thở - Lồng ngực: Cân đối: Bất thường: - Nghe phổi : Rale : 2.3 Tiêu hóa : - Dịch ổ bụng : □ Có ; □ Khơng ; - Gan, lách : 2.4 Thận – tiết niệu : - Thận to : □ Có ; □ Khơng ; - Đau điểm niệu quản : □ Có ; □ Không ; IV CẬN LÂM SÀNG : Xét nghiệm huyết học Các số Kết Số lượng BC … G/l Số lượng HC ……….……… T/l HST … g/l Hematocrit … .…… L/l Cô máu □ Không ; Số lượng TC … □ Có ; G/l Xét nghiệm sinh hoá Các số Kết Các số Kết Ure ……………mmol/l Protein … g/l Creatinin … µmol/l Albumin … g/l Acid uric …… …….µmol/l Cholesterol ……… mmol/l 17 Na+ ……… .mmol/l Triglycerid ……… mmol/l K+ …… mmol/l LDL-C ……… mmol/l Ca++ ……… .mmol/l HDL-C ……… mmol/l CRP-hs … mg/l Rối loạn lipid máu □ Có □ Khơng Mức lọc cầu thận (ml/phút) Xét nghiệm miễn dịch: - IgA: g/l - IgG: g/l - IgM: g/l Xét nghiệm nước tiểu: - Kết xét nghiệm 10 tiêu: + HC: + Protein: - Thể tích nước tiểu 24 giờ: - Protein niệu 24 giờ:……………… g Đánh giá sau đợt điều trị - Protein niệu 24 giờ:……………… g - Đáp ứng:……………………………Không đáp ứng:…………………… Chủ nhiệm khoa Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền 18 Phụ lục 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Dành cho nghiên cứu nhóm chứng) I HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: Tuổi:……… - Giới: Nam  Nữ  - Ngày xét nghiệm: II TIỀN SỬ - Sỏi thận Có  Khơng  - Đái tháo đường: Có  Khơng  - Tăng huyết áp: Có  Khơng  - Gút: Có  Khơng  - Bệnh khác: III KHÁM BỆNH Toàn thân: Bình thường Cơ quan: Bất thường   Bình thường  Bất thường  IV CẬN LÂM SÀNG: Xét nghiệm huyết học Các số Kết Số lượng BC G/l Số lượng HC ……….……… T/l HST g/l Hematocrit …… L/l 19 Số lượng TC Xét nghiệm sinh hoá Các số Các số Ure Kết …………mmol/l Creatinin G/l Protein Kết g/l … µmol/l Albumin g/l Acid uric … µmol/l Cholesterol …… mmol/l Ca++ …… mmol/l Triglycerid …… mmol/l CRP-hs mg/l Xét nghiệm miễn dịch: - IgA: g/l - IgG: g/l - IgM: g/l Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y - BỘ QUỐC PHÒNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ IgA, IgG, IgM HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành : Mã số : Nội khoa 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Việt Thắng PGS.TS Phạm Văn Trân HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận án nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, bác sĩ, điều dưỡng, kĩ thuật viên, chuyên viên: Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng sau Đại học, Bộ mơn Thận-Lọc máu, Phịng, Ban chức Học viện Quân Y, nơi đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Quân Y 103, Phòng, Ban chức Bệnh viện Khoa Thận-Lọc máu hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thu thập số liệu Khoa Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Viện Nghiên cứu sức khỏe trẻ em, Phòng, Ban chức Bệnh viện, khoa Thận- lọc máu, Khoa khám bệnh - Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực thu thập số liệu Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Y tế Phú Thọ, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ, Khoa môn tạo điều kiện để tơi tham gia chương trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Việt Thắng, PGS TS Phạm Văn Trân – Học viện Quân Y người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận án Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn tất bệnh nhân người nhà chấp thuận tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Thu Hiền ... cứu đề tài ? ?Nghiên cứu nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát ” nhằm hai mục tiêu sau: Khảo sát nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương trẻ em người lớn mắc hội chứng. .. đổi nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát 1.2.1 Đặc điểm IgA, IgG, IgM 1.2.2 Vai trò IgA, IgG IgM tổn thương cầu thận bệnh nhân hội chứng thận hư ... mắc hội chứng thận hư nguyên phát 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Chẩn đoán điều trị bệnh nhân hội chứng thận hư 1.1.1 Khái niệm, phân loại nguyên nhân hội chứng thận hư Hội chứng thận hư (HCTH) hội chứng

Ngày đăng: 12/03/2022, 07:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w