1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long

105 2,5K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 912 KB

Nội dung

Kể từ khi tiến hành quá trình đổi mới bắt đầu vào năm 1986, các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã thể hiện sức bật mạnh mẽ trong quá trình khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển, và tăng trưởng. Thành công của các DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, tạo việc làm và thu nhập, giúp cải thiện mức sống của người dân, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói giảm nghèo.Hiện nay, theo số liệu của tổng cục tống kê, số lượng DNVVN ở Việt Nam lên tới gần 500.000 doanh nghiệp, chiếm 97% tổng số doanh nghiệp trên toàn quốc và đóng góp 40% GDP. DNVVN với các ưu thế của mình, đã đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế của cả nước, giải quyết một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo cho các địa phương trên toàn quốc. Trong giai đoạn hội nhập sâu rộng và phát triển kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng có rất nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng gặp không ít những thách thức lớn. Để tồn tại và đứng vững trên thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Muốn làm được điều đó thì cần giải quyết hàng loạt vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất, có tính chất sống còn đối với DNNVV hiện nay chính là nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trung gian tài chính cung cấp vốn hiệu quả cho DNNVV. Mặt khác, trong các NHTM, cho vay là một trong những hoạt động quan trọng nhất, quyết định sự sống còn, hay thịnh vượng, nó là nhân tố chính mang lại lợi nhuận hay thua lỗ cho các NHTM; sự thành công hay thất bại của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào quy mô và chất lượng hoạt động cho vay. Trong những năm qua, mặc dù các NHTM đã nỗ lực tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với thành phần kinh tế này nhưng đây là một lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều hạn chế.

Trang 1

NGUYÔN THÞ H¶I

N¢NG CAO HIÖU QU¶ CHO VAY VíI DOANH NGHIÖP NHá Vµ VõA

T¹I NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I Cæ PHÇN §ÇU T¦ Vµ

PH¸T TRIÓN VIÖT NAM - CHI NH¸NH TH¡NG LONG

Chuyªn ngµnh: KINH TÕ TµI CHÝNH - NG¢N HµNG

ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TS NGUYÔN V¡N NAM

Hµ Néi - 2014

Trang 2

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lậpcủa tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN THỊ HẢI

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

TÓM TẮT LUẬN VĂN

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại và doanh nghiệp nhỏ và vừa 4

1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa 4

1.1.2 Khái quát về ngân hàng thương mại 9

1.1.3 Khái quát về hoạt động cho vay DNNVV của NHTM 12

1.2 Hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại 14

1.2.1 Khái niệm hiệu quả cho vay 14

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay đối DNNVV 15

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay DNNVV 22

CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 28

2.1 Sự hình thành và phát triển của BIDV Thăng Long 28

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của BIDV 28

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Thăng Long 30

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long 34

2.2.1 Hoạt động huy động vốn 34

2.2.2 Hoạt động tín dụng 37

2.2.3 Tình hình các hoạt động khác 40

2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long 40

Trang 4

2.3.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vayDNNVV tại BIDV Thăng Long 54

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV TẠI BIDV THĂNG LONG 61

3.1 Định hướng phát triển của BIDV Thăng Long tới năm 2020 61

3.1.1 Định hướng phát triển chung của BIDV tới năm 2020 61

3.1.2 Định hướng phát triển chung của BIDV Thăng Long tới năm 2020 61

3.1.3 Định hướng cho vay DNNVV của BIDV Thăng Long tới năm 2020 63

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay DNNVV tại BIDV Thăng Long 66

3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của DNNVV, ban hành chính sách cho vay cụ thể đối với DNNVV 66

3.2.2 Tăng cường công tác Maketing, kênh tiếp cận với DNNVV 69

3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hệ thống công nghệ thông tin của chi nhánh 69

3.2.4 Nâng cao chất lượng cán bộ 70

3.2.5 BIDV cần tiếp tục đổi mới cơ chế cho vay nâng cao tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với DNNVV 71

3.2.6 Nhà nước cần hỗ trợ các DNNVV cần nỗ lực đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với sự phát triển 72

3.3 Một số kiến nghị 73

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước, chính phủ 73

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 80

3.3.3 Kiến nghị Ủy ban nhân thành phố Hà Nội 80

3.3.4 Kiến nghị với BIDV 82

KẾT LUẬN 84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

Trang 5

BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV Thăng Long : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh

Thăng Long

DNNN : Doanh nghiệp nhà nước

DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa

NHTM : Ngân hàng thương mại

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh

NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước

QHKH : Quan hệ khách hàng

TCTD : Tổ chức tín dụng

Trang 6

BẢNG 1.1: TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DNNVV CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ

KHU VỰC 4

BẢNG 1.2: TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DNNVV CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC TRÊN THẾ GIỚI 5

BẢNG 1.3: PHÂN LOẠI DNNVV THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM 7

BẢNG 2.1: HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 34

BẢNG 2.2: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 37

BẢNG 2.3: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV THĂNG LONG TỪ 2011 -2013 41

BẢNG 2.4 : DƯ NỢ DNNVV TRONG TỔNG DƯ NỢ TẠI BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 45

BẢNG 2.5: DƯ NỢ DNNVV THEO KÌ HẠN TẠI BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 47

BẢNG 2.6: DƯ NỢ DNNVV THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 48

BẢNG 2.7: CHO VAY THU NỢ ĐỐI VỚI DNNVV TẠI BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 50

BẢNG 2.8: NỢ QUÁ HẠN CHO VAY DNNVV TẠI BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 51

BẢNG 2.9: NỢ QUÁ HẠN CHO VAY DNNVV THEO THỜI HẠN VAY TẠI BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 52

BẢNG 2.10: LỢI NHUẬN TỪ CHO VAY DNNVV TẠI BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 54

BẢNG 2.11: THỜI GIAN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI BIDV THĂNG LONG 56

BẢNG 2.12: THỜI GIAN XỬ LÝ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÓ HỒ SƠ THUỘC THẨM QUYỀN CỦA GIÁM ĐỐC, PHÓ GIÁM ĐỐC TẠI BIDV THĂNG LONG 57

Trang 7

SƠ ĐỒ 2.2: QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG TẠI BIDV THĂNG LONG 43

BIỂU ĐỒ

BIỂU ĐỒ 2.1: HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013 35BIỂU ĐỒ 2.2: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-2013

38BIỂU ĐỒ 2.3: TỶ LỆ DƯ NỢ CHO VAY DNNVV/TỔNG DƯ NỢ TẠI BIDV

THĂNG LONG TỪ 2011-2013 46BIỂU ĐỒ 2.4: DƯ NỢ DNNVV THEO KÌ HẠN TẠI BIDV THĂNG LONG TỪ 2011-

2013 47BIỂU ĐỒ 2.5: DƯ NỢ DNNVV THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI BIDV THĂNG

LONG TỪ 2011-2013 49BIỂU ĐỒ 2.6: TỶ LỆ NỢ XẤU CHO VAY DNNVV TẠI BIDV THĂNG LONG TỪ

2011-2013 51

Trang 8

NGUYÔN THÞ H¶I

N¢NG CAO HIÖU QU¶ CHO VAY VíI DOANH NGHIÖP NHá Vµ VõA

T¹I NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I Cæ PHÇN §ÇU T¦ Vµ

PH¸T TRIÓN VIÖT NAM - CHI NH¸NH TH¡NG LONG

Chuyªn ngµnh: KINH TÕ TµI CHÝNH - NG¢N HµNG

Hµ Néi - 2014

Trang 9

Lời mở đầu

DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, tạo việc làm

và thu nhập, giúp cải thiện mức sống của người dân, góp phần quan trọng vào côngcuộc xóa đói giảm nghèo Hiện nay, theo số liệu của tổng cục tống kê, số lượngDNVVN ở Việt Nam lên tới gần 500.000 doanh nghiệp, chiếm 97% tổng số doanhnghiệp trên toàn quốc và đóng góp 40% GDP

Trong giai đoạn hội nhập sâu rộng và phát triển kinh tế toàn cầu DNNVVgặp không ít những thách thức lớn Trong đó, vấn đề quan trọng nhất, có tính chấtsống còn đối với DNNVV hiện nay chính là nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trung gian tài chính cung cấp vốnhiệu quả cho DNNVV Mặt khác, trong các NHTM, cho vay là một hoạt động quantrọng nhất, nó là nhân tố chính mang lại lợi nhuận hay thua lỗ cho các NHTM

Xuất phát từ thực tiễn nói trên và dựa vào kết quả của việc đi sâu tìm hiểuthực trạng hiệu quả cho vay của BIDV Thăng Long với các DNNVV trong thời gian

qua, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay

DNNVV tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình

Về mục tiêu nghiên cứu:

- Thứ nhất, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động cho vaycủa ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Thứ hai, phân tích thực trạng hiệu quả cho vay DNNVV tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long; đánh giá những kếtquả đạt được cũng như những tồn tại và nguyên nhân của nó

- Thứ ba, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vaycủa ngân hàng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Thăng Long

Luận văn gồm có 3 chương với các nội dung chính như sau:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại

Trang 10

Chương 1 tập chung làm rõ lý thuyết chung về khái niệm doanh nghiệp nhỏ vàvừa và các đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa, về hoạt động cho vay của ngânhàng thương mại đối với DNNVV, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vaycủa NHTM đối với DNNVV và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả đó.

Theo đó, DNNVV có những đặc điểm như: DNNVV có vốn đầu tư ban đầu ít,thu hồi vốn nhanh; DNNVV tồn tại ở hầu hết các lĩnh vực, các thành phần kinh tế;DNNVV có tính linh hoạt và thích ứng cao; Năng lực tài chính thấp; Năng lực quản

lý, điều hành của chủ DNNVV thấp; Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cònhạn chế

Hoạt động cho vay đối với DNNVV là một trong những hoạt động quan trọngtrong NHTM, đóng góp một phần thu nhập đáng kể cho NHTM, và xét theo thờigian có thể chia các khoản cho vay của NHTM với DNNVV thành hai loại:

Cho vay ngắn hạn

+ Cho vay theo món

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng

Cho vay trung và dài hạn

+ Cho vay mua sắm máy móc thiết bị

+ Cho vay đầu tư dự án

Cho vay đối với DNNVV ngày càng trở nên quan trọng đối với NHTM và làmthế nào để nâng cao hiệu quả cho vay DNNVV là một bài toán đối với các NHTM.Vậy hiệu quả cho vay là gì?

Có nhiều khái niệm nhưng ta có thể đúc rút được 2 vấn đề sau: Thứ nhất, hiệu quả được đo bằng kết quả đạt được trên chi phí bỏ ra Thứ hai, nó phản ánh

trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu xác định

Như vậy, ta có thể hiểu: “Hiệu quả cho vay DNNVV của NHTM là kết quả

đạt được khi cho vay DNNVV (được đo bằng một số chỉ tiêu như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, lãi từ hoạt động cho vay DNNVV …) tính trên chi phí bỏ ra khi cho vay (chí về thời gian, tiền bạc…); đó chính là tính sinh lời và an toàn khi cho vay đối với DNNVV”

Trang 11

Hiệu quả cho vay được đo bằng kết quả đạt được trên chi phí bỏ ra vậy nhữngchỉ tiêu nào phản ánh hiệu quả cho vay đối với DNNVV của NHTM.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay đối với DNNVV có thể chia làm 2 loại như sau:

Nhóm chỉ tiêu định tính:

Sự hài lòng của khách hàng: Mục tiêu cuối cùng của NHTM luôn là lợi

nhuận và khách hàng chính là người mang lại lợi nhuận đó cho Ngân hàng Do đó,

có thể đo lường hiệu quả cho vay đối với DNNVV bằng sự hài lòng của kháchhàng

Việc tuân thủ quy trình tín dụng và chính sách khách hàng: Một quy trình tín

dụng chặt chẽ sẽ đảm bảo việc vốn vay được sử dụng một cách có hiệu quả, đúngmục đích mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và lãi vay cho ngân hàng Đảm bảotính an toàn, hiệu quả và sinh lời mà Ngân hàng mong đợi Nó cho thấy hiệu quảcủa hoạt động cho vay đối với DNNVV của NHTM

Chỉ tiêu định lượng

Nhóm chỉ tiêu về quy mô tín dụng bao gồm:

* Doanh số cho vay DNNVV : Doanh số cho vay DNNVV phản ánh quy mô

tuyệt đối, cho biết xu hướng là mở rộng hay thu hẹp tín dụng đối với các doanhnghiệp này

* Tổng dư nợ DNNVV: Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân

hàng yếu kém, không có khả năng mở rộng, khả năng mở rộng… Tuy nhiên, khi xétchỉ tiêu này, chúng ta phải xem xét trong cả một quá trình trên cơ sở phân tích cácyếu tố tác động bên ngoài để chỉ số này phản ánh đúng nhất

* Doanh số thu nợ DNNVV: Doanh số thu nợ phụ thuộc vào kỳ hạn trả nợ.

Nhìn chung, doanh số này cao sẽ phản ánh chất lượng tín dụng tốt

Nhóm chỉ tiêu về chất lượng tín dụng

* Tỷ lệ Nợ quá hạn; Tỷ lệ Nợ xấu; Tỷ lệ Nợ khó đòi; Tỷ lệ từng nhóm nợ xấu /

nợ xấu Những chỉ tiêu này đo lường chất lượng từng khoản vay Các tỷ lệ này càngthấp càng tốt

Trang 12

* Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/tổng dư nợ: Tỷ lệ này càng cao thì ngân hàng càng

có khả năng ổn định hoạt động một cách nhanh chóng khi rủi ro xảy ra Tuy nhiên,nếu tỷ lệ này quá cao thì chứng tỏ rằng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vaykhông tốt nên ngân hàng mới trích dự phòng rủi ro nhiều

* Lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay đối với DNNVV: lợi nhuận từ hoạt

động cho vay là nguồn thu chủ yếu, phản ánh tốt nhất hiệu từ hoạt động cho vay đối vớiDNNVV của ngân hàng Nó còn được phản ánh bằng tỷ số như: lợi nhuận từ cho vayDNNVV/Tổng lợi nhuận, nhìn chung, con số này càng lớn, hiệu quả càng cao

* Lãi thu được từ hoạt động cho vay DNNVV/chi phí hoạt động cho vay DNNVV: Nó phản ánh một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về được bao nhiêu đồng lãi từ

doanh nghiệp Con số này càng cao, hiệu quả cho vay càng tốt

Đây có thể nói là hai chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh hiệu quả của hoạt độngcho vay vì suy cho cùng, hiệu quả phải được thể hiện ở tính sinh lời, làm sao đểmang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng nhất

Để xem xét một cách toàn diện nhất hiệu quả cho vay DNNVV ta cũng cần xem xét tới các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay DNNVV

Về nhân tố chủ quan

 Nhân tố thuộc về phía ngân hàng: Chính sách tín dụng; Quy mô vốn củangân hàng; Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng;Công nghệ ngân hàng; Chính sách maketing

 Nhân tố mang tính khách quan như: Chủ trương chính sách của chính phủ,Môi trường kinh tế - chính trị - xã hội, Môi trường quản lý

Chương 2: Hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long.

Chương 2 của luận văn tác giả tập trung làm rõ thực trạng hiệu quả cho vayDNNVV tại BIDV Thăng Long

Có thể nói, BIDV Thăng Long là một trong những chi nhánh ngân hàng lâuđời nhất của BIDV, được thành lập từ năm 1974 với mục tiêu ban đầu là cấp phátvốn cho công trình cầu Thăng Long, đến nay, BIDV Thăng Long đã trở thành một

Trang 13

chi nhánh ngân hàng có tiếng trên địa bàn hoạt động của mình đó là khu vực quậnCầu Giấy và huyện Từ Liêm, nơi đang dần trở thành trung tâm hành chính củathành phố Hà Nội với rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các DNNVV và là khu dân

cư đông đúc, hoạt động buôn bán, sản xuất kinh doanh sầm uất bậc nhất

Với mô hình tổ chức gọn nhẹ gồm Ban giám đốc, các phòng quan hệ kháchhàng là nơi đầu mối tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, bán toàn bộ các sản phẩmNgân hàng tới khách hàng; Phòng Quản lý rủi ro với nhiệm vụ quản trị rủi ro của cảchi nhánh như: rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức…; Phòng Quản trịtín dụng là nơi giải ngân và lưu trữ các hồ sơ tín dụng của các khách hàng, cácphòng dịch vụ khách hàng trực tiếp phục vụ các dịch vụ phi tín dụng tới kháchhàng, và hệ thống phòng giao dịch (09 phòng) với mô hình tổ chức hoạt động gọnnhẹ mỗi phòng khoảng 8 người Với cơ chế linh hoạt, BIDV Thăng Long dễ dàngchuyển mình hội nhập với nền kinh tế nói chung đang nhiều biến động

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long trong những năm2011-2013 luôn đạt kết quả khá so với hệ thống BIDV nói chung và các NHTMCPkhác Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự biến động xấu của nền kinh

tế nói chung, tại BIDV Thăng Long nợ xấu cũng đang ngày càng gia tăng Về chovay đối với DNNVV dư nợ tại BIDV Thăng Long liên tục tăng cao, đến năm 2013

đã đạt được 843 tỷ đồng, trong đó cho vay ngắn hạn là 688 tỷ đồng, cho vay trungdài hạn là 175 tỷ đồng Doanh số cho vay theo đó cũng không ngừng gia tăng quacác năm và tới năm 2013 con số ngày là 1.689 tỷ đồng chiếm 35.5% tổng doanh sốcho vay đối với DN của BIDV Thăng Long Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay đối vớiDNNVV tuy có giảm sút về số tương đối (năm 2013 là 2.6%) tuy nhiên vẫn ở mứccao Lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với DNNVV năm 2013 đạt 21.3 tỷ đồng

Qua phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNNVV tại BIDV Thăng Long, cho thấy hoạt động cho vay DNNVV tại BIDV Thăng Long đã đạt được một số kết quả như:

- Doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dư nợ cho vay đối với DNNVV trêntổng dư nợ tăng lên liên tục qua các năm làm tăng thu nhập đáng kể cho BIDV

Trang 14

Thăng Long; sự chuyển dịch cơ cấu cho vay hợp lý giữa ngắn hạn và trung dài hạn,giữa kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh

- Tỉ lệ DNNVV được vay ở BIDV Thăng Long và số vốn DNNVV mới cóquan hệ vay vốn tại BIDV Thăng Long tăng liên tục qua các năm

- Chất lượng tín dụng trong những năm qua có xu hướng tăng

- Hoạt động tín dụng hướng tới DNNVV giúp cho BIDV Thăng Long mở rộngđươc thị phần vừa phát triển được những dịch vụ ngân hàng hiện đại, nâng cao uy tín

và khả năng cạnh tranh và phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.Bên cạnh đó cũng còn những tồn tại như:

- Hoạt động cho vay của BIDV Thăng Long chủ yếu là cho vay ngắn hạn

- Nhiều DNNVV chưa tiếp cận được với nguồn vốn vay tại BIDV ThăngLong

- Thời gian xử lý giao dịch còn hạn dài so với các NMTMCP cùng địa bànkhiến khách hàng chưa hài lòng về thời gian chờ đợi

- Tồn đọng nợ xấu

Những tồn tại đó là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

- Không phải trong tất cả các doanh nghiệp không có doanh nghiệp nào cónhu cầu vay trung và dài hạn và do sự đánh giá rủi ro rất cao về các khoản vay trung

và dài hạn đối với DNNVV của BIDV Thăng Long

- Các doanh nghiệp còn khó khăn trong quá trình xin vay do số lượng giấy tờcòn nhiều, thủ tục còn khá phức tạp

- Ngân hàng chưa có những hoạt động quảng bá, giới thiệu về ngân hàng cósức thuyết phục cao với khách hàng

- Cơ chế đảm bảo tiền vay chặt chẽ, đặc biệt là tài sản đảm bảo vẫn còn làmột rào cản lớn với tín dụng DNNVV

- Trình độ cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế, một số ít cán bộ còn thiếukinh nghiệp đánh giá, phân tích phương án vay vốn của doanh nghiệp, thiếu khảnăng phán đoán và cái nhìn toàn diện về hiệu quả thực tế

- Chất lượng phục vụ chưa cao, còn nặng về thủ tục hành chính

Trang 15

- Khả năng phân tích dự báo tình hình kinh tế còn hạn chế.

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long.

Từ những đánh giá về thực trạng hiệu quả cho vay DNNVV tại BIDV ThăngLong, dựa vào định hướng trong hoạt động cho vay DNNVV tại BIDV Thăng Longluận văn đã đưa ra những giải pháp và những kiến nghị giúp cho hoạt động cho vayDNNVV của BIDV Thăng Long ngày càng có hiệu quả hơn như sau:

Về giải pháp:

Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển củaDNNVV, ban hành chính sách cho vay cụ thể đối với DNNVV: có chiến lượcngành hàng (các ngành công nghiệp sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, các ngànhcông thương nghiệp nhập khẩu tư liệu sản xuất và dược phẩm; Các ngành côngnghiệp năng lượng, điện tử viễn thông; …); có chiến lược khách hàng; có chiếnlược thị trường

Tăng cường công tác Maketing, kênh tiếp cận với DNNVV

Hoàn thiện chính sách quản lí rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng: xây dựng

tỷ trọng cấp tín dụng có đảm bảo hay không có đảm bảo bằng tài sản; Tỷ trọng cấptín dụng theo các hình thức cho vay, bảo lãnh… Tỷ trọng cấp tín dụng cho một sốngành lớn Đối với Hệ thống thông tin, xếp hạng và chấm điểm khách hàng: Ngânhàng cần xúc tiến làm việc với các ngân hàng nước ngoài có kinh nghiệm trong hoạtđộng cho vay DNNVV, có hệ thống chấm điểm khách hàng đã hoàn thiện nhằm họctập kinh nghiệm trong việc xây dựng một hệ thống chấm điểm khách hàng tiên tiến;Chất lượng thông tin cần được cải tiến

Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hệ thống công nghệ thông tin của chi nhánh

Nâng cao chất lượng cán bộ: trang bị lại các kiến thức cơ bản cho cán bộ,giúp và tạo điều kiện cho họ tự học để có đủ trình độ phù hợp với cương vị sẽ đảmnhiệm theo hai hình thức đào tạo tập trung và đào tạo theo định hướng

 BIDV cần tiếp tục đổi mới cơ chế cho vay nâng cao tỷ trọng cho vay trung

Trang 16

dài hạn đối với DNNVV

 Nhà nước cần hỗ trợ các DNNVV cần nỗ lực đổi mới và hoàn thiện cho phùhợp với sự phát triển

Về kiến nghị:

Kiến nghị với nhà nước, chính phủ

Tạo chính sách, môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, công khai cho

họ hoạt động như:

Thiết lập khung pháp lí cho DNNVV

 Thực hiện chính sách hỗ trợ DNNVV

+ Khuyến khích đầu tư

+ Trợ giúp về tài chính: Nhà nước khuyến khích thành lập quỹ bảo lãnh tíndụng DNNVV ở các địa phương; Thành lập quỹ phát triển DNNVV

Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước

- NHNN xây dựng các chính sách cho vay cụ thể với DNNVV

- NHNN ra soát lại các quy định để sửa đổi các quy định không còn phù hợpvới tình hình thực tế

- Quy định các chính sách tài chính tiền tệ như: lãi suất cơ bản, lãi suất vayqua đêm, tỷ giá ngoại tệ, … một cách hợp lý

- Thực hiện tham mưu cho chính phủ, trực tiếp hướng dẫn chỉ đạo cácNHTM thực hiện chính sách hỗ trợ DNNVV

- Có cơ chế hỗ trợ cho các DNNVV thiếu TSĐB

Kiến nghị Ủy ban nhân thành phố Hà Nội

- UBND Thành phố cần nhanh chóng cấp sổ đỏ cho các DNNVV, hợp pháphóa quyền sở hữu cho DNNVV Bên cạnh đó cần đơn giản hóa các thủ tục để tránhgây lãng phí thời gian

- UBND thành phố cũng nên tạo điều kiện nhằm khuyến khích phát triển cáchợp đồng thuê, thuê mua và bán trả góp nhằm tạo cơ hội cho các DNNVV có đượccác máy móc thiết bị mới

- UBND thành phố cần nhấn mạnh vai trò của các Hiệp hội như Hiệp hội

Trang 17

DNNVV , để Hiệp hội không chỉ là đại diện tiếng nói của DN, giúp DN trong lĩnhvực kinh doanh mà còn hỗ trợ DN về quan hệ lao động, thực hiện trách nhiệm xã hộicủa DN

UBND thành phố cần quan tâm, đưa ra định hướng hoạt động để Hiệp hội cócác chương trình hỗ trợ tích cực hơn cho các doanh nghiệp hội viên để Hiệp hộithực sự trở thành một khối vững mạnh, có sự gắn kết chặt chẽ giữa các doanhnghiệp hội viên với nhau

Bên cạnh đó, UBND thành phố có thể đứng ra thành lập quỹ bảo lãnh tín dụngcho DNNVV tại thành phố Hà Nội Và sự ra đời của quỹ bão lãnh tín dụng cho cácDNNVV chính là cơ sở cho việc phát triển hình thức cho vay tín chấp Mở ra giảipháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với các DNNVV

Kiến nghị với BIDV

BIDV nên nghiên cứu chính sách đơn giản hóa quy trình cho vay, đơn giản hóathủ tục cho vay nhưng vẫn đảm bảo, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ; BIDV cũng nên xâydựng cho mình một hệ thống thông tin đa dạng thông suốt trong toàn hệ thống,thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tín dụng

Trang 18

NGUYÔN THÞ H¶I

N¢NG CAO HIÖU QU¶ CHO VAY VíI DOANH NGHIÖP NHá Vµ VõA

T¹I NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I Cæ PHÇN §ÇU T¦ Vµ

PH¸T TRIÓN VIÖT NAM - CHI NH¸NH TH¡NG LONG

Chuyªn ngµnh: KINH TÕ TµI CHÝNH - NG¢N HµNG

ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TS NGUYÔN V¡N NAM

Hµ Néi - 2014

Trang 19

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kể từ khi tiến hành quá trình đổi mới bắt đầu vào năm 1986, các doanhnghiệp Việt Nam, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đãthể hiện sức bật mạnh mẽ trong quá trình khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển,

và tăng trưởng Thành công của các DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việcphát triển kinh tế, tạo việc làm và thu nhập, giúp cải thiện mức sống của người dân,góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói giảm nghèo

Hiện nay, theo số liệu của tổng cục tống kê, số lượng DNVVN ở Việt Namlên tới gần 500.000 doanh nghiệp, chiếm 97% tổng số doanh nghiệp trên toànquốc và đóng góp 40% GDP DNVVN với các ưu thế của mình, đã đóng góp cho

sự ổn định và phát triển kinh tế của cả nước, giải quyết một lượng lớn công ănviệc làm cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo cho các địa phươngtrên toàn quốc

Trong giai đoạn hội nhập sâu rộng và phát triển kinh tế toàn cầu, các doanhnghiệp nói chung và DNNVV nói riêng có rất nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũnggặp không ít những thách thức lớn Để tồn tại và đứng vững trên thị trường đòi hỏimỗi doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh Muốn làm được điều đó thìcần giải quyết hàng loạt vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải Trong đó, vấn

đề quan trọng nhất, có tính chất sống còn đối với DNNVV hiện nay chính là nguồnvốn cho sản xuất kinh doanh

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trung gian tài chính cung cấp vốnhiệu quả cho DNNVV Mặt khác, trong các NHTM, cho vay là một trong nhữnghoạt động quan trọng nhất, quyết định sự sống còn, hay thịnh vượng, nó là nhân

tố chính mang lại lợi nhuận hay thua lỗ cho các NHTM; sự thành công hay thấtbại của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào quy mô và chất lượng hoạt động chovay Trong những năm qua, mặc dù các NHTM đã nỗ lực tìm ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với thành phần kinh tế này nhưng đây làmột lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn và bộc lộnhiều hạn chế

Trang 20

Xuất phát từ thực tiễn nói trên và dựa vào kết quả của việc đi sâu tìm hiểuthực trạng hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long (BIDV Thăng Long) với các DNNVV

trong thời gian qua, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả cho vay

DNNVV tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình Thông qua luận

văn này, tôi mong muốn góp phần mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả của cáckhoản cho vay đối với DNNVV vì sự phát triển ngày một bền vững của BIDVThăng Long

- Thứ ba, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vaycủa ngân hàng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Thăng Long

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV tạiNgân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Thăng Long

* Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu

tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Thăng Long

- Phạm vi về thời gian: từ năm 2011 đến năm 2013

* Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá hoạt động mở rộng chovay đối với DNVVN của ngân hàng thông qua các biến số kinh tế

- Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu và tổng hợp được sửdụng để có thể đưa ra một cái nhìn tổng quát, xác thực và đo lường kết quả

Trang 21

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

- Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay, hiệu

quả hoạt động cho vay của NHTM đối với các DNNVV

- Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tạiBIDV Thăng Long trong những năm vừa qua Nêu lên những mặt đã làm được,những hạn chế và nguyên nhân gây lên những hạn chế đó của BIDV Thăng Long

Từ đó đưa ra những giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn để nâng cao hiệu quảcho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng trong thời gian tới

- Với những nội dung nghiên cứu của đề tài này, kết quả nghiên cứu sẽ manglại các NHTM có thêm một tài liệu tham khảo trong việc xây dựng chiến lược trongcông tác cho vay với các DNNVV để hiệu quả cho vay ngày càng được nâng caohơn Bên cạnh đó, với những kiến nghị của đề tài rất mong NHNN và các cơ quanquản lý phải có những chỉ đạo, sự can thiệp cần thiết giúp cho hoạt động cho vayđối với các DNNVV của ngành ngân hàng Việt Nam được lành mạnh, an toàn, hiệuquả hơn, chất lượng ngày càng cao hơn

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục kèm theo, nội dung nghiên cứu củaluận văn được kết cấu thành các Chương như sau:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ

và vừa tại Ngân hàng thương mại

Chương 2: Hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long.

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long.

Trang 22

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại và doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

Khái niệm DNNVV là một khái niệm khá đa dạng Tùy theo từng quan điểm,các học giả khác nhau, các vùng miền khác nhau, các quốc gia khác nhau thì sẽ cónhững định nghĩa khác nhau về DNNVV Nhưng nhìn chung các học giả, các nhàhoạch định chính sách đưa ra định nghĩa về DNNVV dựa trên cơ sở các yếu tố địnhtính hay định lượng

Các học giả cũng như các nhà hoạch định chính sách trên thế giới thườngchia DNNVV thành 3 loại: doanh nghiệp cực nhỏ (micro - sized), doanh nghiệp nhỏ(small - sized) và doanh nghiệp vừa (medium - sized) Bởi vậy khi định nghĩaDNNVV, các học giả, các nhà hoạch định chính sách cũng gắn chặt định nghĩa củamình với 3 loại hình này Tuy nhiên tiêu chí phân loại DNNVV ở các quốc gia, tổchức trên thế giới có sự khác nhau Cụ thể như sau:

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV của một số quốc gia và khu vực

Quốc gia/Khu vực Phân loại DNNVV Số lao động

bình quân Vốn đầu tư Doanh thu A.NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

1 Hoa kỳ Nhỏ và vừa 0-500 Không quy định Không quy định

2 Nhật Bản -Đối với ngành sản xuất

-Đối với ngành thương mại -Đối với ngành dịch vụ

1-300 1-100 1-100

Trang 23

Quốc gia/Khu vực Phân loại DNNVV Số lao động

bình quân Vốn đầu tư Doanh thu

7 Korea Nhỏ và vừa < 300 Không quy định Không quy định

8 Taiwan Nhỏ và vừa < 200 < NT$ 80 triệu < NT$ 100 triệu

B NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

1 Thailand Nhỏ và vừa Không quy

định

< Baht 200 triệu Không quy định

2 Malaysia - Đối với ngành sản xuất 0-150 Không quy định RM 0-25 triệu

3 Philippine Nhỏ và vừa < 200 Peso1,5-60 triệu Không quy định

4 Indonesia Nhỏ và vừa Không quy

định

< US$ 1 triệu < US$ 5 triệu

5.Brunei Nhỏ và vừa 1-100 Không quy định Không quy định

C NHÓM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI

1 Russia Nhỏ

Vừa

1-249 250-999

Không quy định Không quy định

Vừa

50-100 101-500

Không quy định Không quy định

3 Poland Nhỏ

Vừa

< 50 51-200

Không quy định Không quy định

4 Hungary Siêu nhỏ

Nhỏ Vừa

1-10 11-50 51-250

Không quy định Không quy định

Nguồn: 1) Doanh nghiệp vừa và nhỏ, APEC, 1998; 2) Định nghĩa doanh nghiệp vừa và

nhỏ, UN/ECE, 1999; 3) Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ, OECD, 2000.

Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNNVV của một số tổ chức trên thế giới

THEO LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Doanh nghiệp Số lượng lao động Doanh số Hoặc Tài sản

THEO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) VÀ CÔNG TY TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFC)

Doanh nghiệp Số lượng lao động

(người)

Tổng giá trị tài sản hoặc nguồn vốn Doanh thu

người

Trang 24

(Nguồn: Recommendation 2003/361/EC)

Tại Việt Nam, sự ra đời của công văn số 681/1998/CP-KTN, ngày 20/06/1998của Chính phủ về việc định hướng chiến lược và chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV

đã đánh dấu bước khởi đầu trong quá trình thống nhất quan niệm và đẩy mạnh hỗ trợDNNVV ở Việt Nam Theo quy định tại công văn này, tiêu chí xác định DNNVV làvốn điều lệ và lao động của doanh nghiệp Cụ thể: DNNVV là doanh nghiệp có vốnđiều lệ dưới 5 tỷ đồng và số lao động trung bình hằng năm dưới 200 người

Tiếp theo đó để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triểncác DNNVV, theo điều 3 của Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 thang 11 năm

2001 về trợ giúp phát triển DNNVV thì DNNVV được định nghĩa như sau:DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo phápluật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bìnhhằng năm không quá 300 người Theo định nghĩa này, các DNNVV ở Việt Nam baogồm các doanh nghiệp Nhà nước có quy mô nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh theoLuật Doanh nghiệp Nhà nước, các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ và vừa được đăng ký kinh doanh theo LuậtDoanh nghiệp, luật Hợp tác xã, doanh nghiệp theo hình thức hộ kinh doanh cá thểđược điều chỉnh bởi quy định của Chính phủ

Hiện nay, theo điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30tháng 6 năm 2009 về trợ giúp phát triển DNNVV thì DNNVV được định nghĩa nhưsau: DNNVV là cở sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của phápluật, được chia thành 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổngnguồn vốn tương đương với tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán

Trang 25

của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưutiên) Ngoài các tiêu chí trên, Nghị định còn căn cứ vào ngành hoạt động để phânloại, cụ thể được thể hiện ở bảng 1.3 như sau:

Bảng 1.3: Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế ở Việt Nam.

Ngành

Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Số lao động (người)

Tổng nguồn vốn (tỷ đồng)

Số lao động (người)

Tổng nguồn vốn (tỷ đồng)

Số lao động (người)

1.Nông, lâm nghiệp

và thủy sản Dưới 10 Dưới 20 Trên 10 - 200 Trên 20 - 100 Trên 200-300

tế quốc dân

1.1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Các DNNVV tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường với những đặcđiểm sau:

DNNVV có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh.

Với qui mô sản xuất nhỏ nên nhu cầu vốn đầu tư thấp (dưới 10 tỷ đồng), chu

kỳ sản xuất kinh doanh thường ngắn nên khả năng thu hồi vốn rất nhanh góp phầnlàm tăng tốc độ vòng quay của vốn, giảm các khoản chi phí vốn mang lại hiệu quả

sử dụng vốn cho doanh nghiệp

DNNVV tồn tại ở hầu hết các lĩnh vực, các thành phần kinh tế

Nền kinh tế thị trường ở nước ta tồn tại và phát triển bao gồm nhiều thành

Trang 26

phần với nhiều loại hình doanh nghiệp, từ các doanh nghiệp nhà nước, các công ty

tư nhân tới các hợp tác xã DNNVV được lực chọn các ngành nghề kinh doanhtrong các lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng phù hợp quiđịnh của Nhà nước Các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng đượckinh doanh bình đẳng trước pháp luật trong các lĩnh vực của nền kinh tế trên mọimiền đất nước

DNNVV có tính linh hoạt và thích ứng cao

Trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển bền vững thì các doanhnghiệp phải nắm bắt kịp thời các nhu cầu của thị trường Xuất phát từ đặc điểm cóqui mô sản xuất nhỏ, vốn đầu tư ban đầu không lớn, cơ cấu tổ chức đơn giản, gọnnhẹ, doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh chuyển hướng sản xuất kinh doanh vàonhững ngành nghề khác khi cảm thấy lĩnh vực đó có lợi hơn Mặt khác, cơ cấu gọnnhẹ cũng giúp chủ doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc quản lý, giám sát, tiết kiệmchi phí quản lý, hạn chế sự sai lệch thông tin Hơn nữa, các DNNVV không gặpnhiều khó khăn như doanh nghiệp lớn trong việc chuyển đổi địa điểm sản xuất kinhdoanh Bởi vì các DNNVV thường sử dụng chính những diện tích đất của mình đểlàm mặt bằng sản xuất Ngoài ra, DNNVV có thể nắm bắt được cả những nhu cầunhỏ lẻ mang tính khu vực và địa phương Điều này giúp cho DNNVV khai thác hếtnăng lực của mình, đạt tới hiệu quả kinh doanh cao nhất

Năng lực tài chính thấp

Nhược điểm lớn nhất, dễ thấy nhất và đáng quan tâm nhất của các DNNVV

đó là năng tài chính Việc tiến hành việc sản xuất kinh doanh của DNNVV chủ yếuchỉ dựa vào nguồn vốn tự có của một hoặc một số cá nhân Nguồn vốn này không

đủ để doanh nghiệp có thể đổi mới dây chuyền công nghệ, tăng năng suất, nâng caochất lượng sản phẩm Mặt khác, việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tíndụng còn hạn chế Nguyên nhân là do ngoài sự yếu kém về quản lý kinh tế thì tàisản thế chấp không đủ điều kiện, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán của doanhnghiệp không rõ ràng, minh bạch

Năng lực quản lý, điều hành của chủ DNNVV thấp

Trang 27

Trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế Chủ doanhnghiệp thành lập doanh nghiệp do có sẵn mối quan hệ với các kênh cung ứng với thịtrường Nhiều chủ doanh nghiệp còn có thói quen điều hành quản trị theo kiểu giađình Việc tách bạch giữa các bộ phận trong doanh nghiệp chưa rõ ràng Chủ doanhnghiệp chưa được đào tạo qua một khóa quản lý chính quy nào, thậm chí không quađào tạo nên thiếu hiểu biết về pháp luật, kinh tế

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn hạn chế

Do quy mô nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ yếu kém,lạc hậu nên chất lượng sản phẩm không cao, năng suất lao động thấp Thêm vào đó,trình độ tay nghề cũng như khả năng tiếp cận công nghệ mới của người lao độngcòn hạn chế DNNVV ít có khả năng thu hút được những nhà quản lý và lao động

có trình độ tay nghề cao do không có khả năng trả lương cao và những chính sáchđãi ngộ hấp dẫn Ngoài ra, việc tiếp cận thông tin của doanh nghiệp vẫn còn yếukém và chưa kịp thời Tất cả những điều này làm giảm tính cạnh tranh củaDNNVV, tạo ra rào cản làm sản phẩm của doanh nghiệp khó tiếp cận với thịtrường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu

Như vậy, việc nắm rõ những đặc điểm của DNNVV trong nền kinh tế thịtrường sẽ giúp các định chế tài chính, ngân hàng khai thác được khoảng trống thịtrường, từ đó có thể mở rộng thị trường, hoàn thiện cũng như phát triển sản phẩm,dịch vụ của mình

1.1.2 Khái quát về ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm NHTM

Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh

tế nói chung và đối với từng cá thể trong nền kinh tế nói riêng Đã có rất nhiều kháiniệm về ngân hàng cùng với sự phát triển và đa dạng của các dịch vụ do ngân hàng

cung cấp Khái niệm phổ biến nhất hiện nay, được nhiều người biết đến nhất “Ngân

hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”-

Peter S.Rose (2001), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài chính

Trang 28

Còn theo Khoản 3, Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam thì “Ngân

hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng

và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”

Như vậy NHTM là một doanh nghiệp được thành lập theo quy định củapháp luật để thực hiện chức năng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tíndụng và dịch vụ ngân hàng Và đây được coi là một định chế tài chính trung gianquan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường Nhờ có hệ thống định chếtài chính này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, được tạo lập nguồnvốn tín dụng to lớn để có thể cho vay nhằm phát triển kinh tế - xã hội

1.1.2.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM

Do nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường, các ngân hàng không ngừngtăng cường mở rộng các danh mục các sản phẩm ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầungày càng đa dạng của khách hàng, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả và thu lợi nhuậncao Tuy nhiên, về cơ bản chúng ta có thể sắp xếp các hoạt động đó vào một trong

ba nhóm sau:

- Hoạt động huy động tiền gửi

- Hoạt động tín dụng

- Hoạt động cung cấp các dịch vụ

* Huy động tiền gửi:

Ngân hàng tập trung huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế quốc dân,bên cạnh đó, khi cần vốn cho nhu cầu thanh khoản hay đầu tư cho vay, các NHTM

có thể đi vay từ các tổ chức tín dụng khác, từ các công ty khác, các tổ chức tài chínhtrên thị trường tài chính

Trong quá trình thu hút nguồn vốn Ngân hàng phải bỏ ra những chi phí giao dịch,chi phí trả lãi tiền gửi, trả lãi Ngân hàng vay và các khoản chi phí khác có liên quan.Những khoản chi này đòi hỏi Ngân hàng phải sử dụng những đồng vốn huy động được

có hiệu quả để có thể bù đắp các khoản chi phí và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng

* Hoạt động tín dụng

Trang 29

- Cho vay

+ Cho vay thương mại: Ngay thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương

phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoảnphải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước) Sau đó bước chuyển tiếp từ chiết khấuthương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng (là người mua), giúp họ

có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh

+ Cho vay tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu, các ngân hàng không tích cực

cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình do tính rủi ro cao Sự gia tăng thu nhậpcủa người tiêu dùng và sự cạnh tranh đã buộc các ngân hàng phải hướng tớingười tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng Sau thế chiến thứ hai, tín dụngtiêu dùng đã trở thành loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất tại các nước cónền kinh tế phát triển

+ Tài trợ cho dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn,

các ngân hàng cũng ngày càng quan tâm vào việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mớiđặc biệt là tài trợ trong các ngành công nghệ cao Một số ngân hàng còn cho vay đểđầu tư vào bất động sản Tất nhiên, loại hình tín dụng này rủi ro tương đối cao.Chính vì thế, giai đoạn xem xét trước khi cho vay, xem xét người vay tiền và việc

sử dụng tiền vay mà người ta gọi là thẩm định tín dụng luôn chiếm vị trí quyết định

- Đầu tư

Hoạt động đầu tư chủ yếu của Ngân hàng trên thị trường tài chính thông quaviệc mua bán các chứng khoán: công trái và tín phiếu Thu nhập của Ngân hàng từhoạt động này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua Ngoài ra Ngân hàngcòn hùn vốn liên doanh với các doanh nghiệp, trong quá trình đó Ngân hàng sẽđược chia lợi nhuận từ hoạt động này

* Hoạt động cung cấp các dịch vụ:

Tận dụng vị trí uy tín, chuyên môn của mình là một trung gian tài chính cónhiều quan hệ với khách hàng, có khả năng tiếp cận với nhiều nguồn thông tin, cácngân hàng ngày nay cung cấp rất nhiều các dịch vụ khác nhau từ dịch vụ thanh toán,bảo lãnh, làm đại lý cho đến việc lập két giữ tiền, của cải phục vụ cho khách hàng

Trang 30

Các dịch vụ này có thể hoàn toàn độc lập hoặc có thể liên quan hỗ trợ cho các hoạtđộng huy động vốn, hoạt động tín dụng (đặc biệt là hoạt động thanh toán) nhưngchúng đều đem lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí dịch vụ Đối với hầu hếtcác ngân hàng, thu nhập từ việc cung cấp các dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớntrong tổng thu nhập.

1.1.3 Khái quát về hoạt động cho vay DNNVV của NHTM

1.1.3.1 Khái niệm cho vay đối với DNNVV của NHTM

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định - thờihạn vay theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả nợ gốc và nợ lãi

Có hai nguyên tắc mà khách hàng luôn phải đảm bảo khi tiếp cận với nguồnvốn của ngân hàng, đó là:

+ Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng cho vay.

+ Hoàn trả cả nợ gốc và lãi vốn theo đúng thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng cho vay.

Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của một NHTM, nó chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng tài sản của một ngân hàng, tạo ra thu nhập rất lớn từ lãi vay cũng làhoạt động mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng nhất

Như vậy, có thể rút ra khái niệm cho vay đối với doanh nghiệp của NHTM

là: “Cho vay đối với DNNVV của NHTM là một hình thức cấp tín dụng, theo đó

NHTM giao cho DNNVV một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và trong một thời hạn nhất định quy định trong hợp đồng cho vay Doanh nghiệp phải đảm bảo hai nguyên tắc: sử dụng vốn vay đúng mục đích và hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn trong hợp đồng”.

Về phía ngân hàng, cho vay đối với các doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọnglớn trong tổng dư nợ tín dụng của mình Vì vậy, các ngân hàng luôn cố gắng cungcấp đến doanh nghiệp những dịch vụ đa dạng nhất, tốt nhất, giữ được uy tín củamình và có sức cạnh tranh trên thị trường

1.1.3.2 Các hình thức cho vay đối với DNNVV của NHTM

Có thể phân chia các khoản cho vay đối với DNNVV thành hai loại sau:

Trang 31

 Cho vay ngắn hạn

 Cho vay trung và dài hạn

+ Cho vay ngắn hạn: Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp cần đầu tư

vốn vào tài sản lưu động, doanh nghiệp có thể sử dụng vốn ngắn hạn hoặc trung, dàihạn để tài trợ cho tài sản lưu động Tuy nhiên, do nhu cầu vốn dài hạn để đầu tư vàotài sản cố định rất lớn nên thông thường doanh nghiệp khó có thể sử dụng nguồnvốn dài hạn để đầu tư vào tài sản lưu động

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp có thể chia thành: nhu cầu ngắnhạn thường xuyên và nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ Nhu cầu tài trợ thường xuyên

do đặc điểm luân chuyển vốn của doanh nghiệp quyết định trong trong khi nhu cầutài trợ thời vụ do đặc điểm thời vụ của ngành sản xuất kinh doanh quyết định

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn có nhu cầu tài trợ ngắn hạn,thường xuyên hoặc thời vụ Chính nhu cầu tài trợ này là cơ sở để ngân hàng thựchiện cấp tín dụng cho doanh nghiệp

Có hai hình thức cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp hiện nay rất phổbiến là: cho vay theo món và cho vay theo hạn mức

Cho vay theo món là khách hàng xin vay món nào thì phải làm hồ sơ xin vay

món đó Như vậy, nếu trong một quý khách hàng có bao nhiêu món vay thì phải làmbấy nhiêu hồ sơ xin vay và cũng bấy nhiêu lần bộ phận tín dụng phân tích và xemxét nhu cầu vay Cho vay theo món giúp ngân hàng chủ động sử dụng vốn, thu lãicao nhưng thủ tục lại phức tạp, tốn chi phí, thời gian, khách hàng không chủ độngđược nguồn vốn, hiệu quả sử dụng không cao

Cho vay theo hạn mức tín dụng là loại cho vay chỉ cần một hồ sơ xin vay cho

nhiều món vay Cụ thể khách hàng nộp hồ sơ vay vốn một lần, thường là vào đầunăm dù trong năm khách hàng có nhiều món vay cũng chỉ làm một hồ sơ duy nhất.Ngân hàng tiến hành phân tích tín dụng và nếu đồng ý cho vay, hai bên tiến hành kýkết hợp đồng, trong hợp đồng sẽ có hạn mức cho vay đối với khách hàng

Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa được duy trì trong một khoảng thờihạn nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

Trang 32

Khác với loại cho vay thông thường, ngân hàng không xác định kỳ hạn nợ cho từngmón vay mà chỉ khống chế theo hạn mức tín dụng.

Đối với loại cho vay này, một hợp đồng tín dụng được sử dụng cho cả năm,hết hạn, khách hàng phải làm một hồ sơ mới

Cho vay theo hạn mức có những ưu điểm như: thủ tục đơn giản, khách hàngchủ động được nguồn vốn vay, lãi trả cho ngân hàng thấp Tuy nhiên, lại có nhữngnhược điểm như: ngân hàng dễ bị đọng vốn kinh doanh, thu nhập lãi vay thấp

+ Cho vay trung, dài hạn: Cho vay trung hạn là các khoản cho vay có thời

hạn từ hơn 12 tháng đến 60 tháng Cho vay dài hạn là các khoản cho vay có thờihạn cho vay từ 60 tháng trở lên Mục đích của cho vay trung và dài hạn là nhằm đầu

tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp

Các phương thức cho vay trung và dài hạn:

Như đã nói, cho vay dài hạn nhằm giúp khách hàng đầu tư vào tài sản cốđịnh Dựa vào mục đích cho vay, ngân hàng có thể cho khách hàng vay vốn dài hạn

để mua sắm tài sản cố định như máy móc thiết bị hoặc cho khách hàng vay vốn dàihạn đầu tư vào một dự án đầu tư Cho nên về phương thức cho vay dài hạn, có thể

có hai hình thức sau đây:

+ Cho vay mua sắm máy móc thiết bị

+ Cho vay đầu tư dự án

1.2 Hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm hiệu quả cho vay

Có rất nhiều quan niệm cũng như cách nghĩ khác nhau về hiệu quả Có ngườicho rằng “hiệu quả là kết quả như yêu cầu của công việc mang lại” Hay trong từ

điển Bách khoa Việt Nam tập 2 có viết “Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh

ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới; nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau Trong sản xuất hiệu quả có thể là năng suất, hiệu suất Trong kinh doanh, hiệu quả có thể là lợi nhuận, trong lao động nói chung hiệu quả là năng suất lao động, được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian…”

Trang 33

Có nhiều khái niệm nhưng ta có thể đúc rút được 2 vấn đề sau: Thứ nhất, hiệu quả được đo bằng kết quả đạt được trên chi phí bỏ ra Thứ hai, nó phản ánh

trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu xác định

Như vậy, ta có thể hiểu: “Hiệu quả cho vay DNNVV của NHTM là kết quả

đạt được khi cho vay DNNVV (được đo bằng một số chỉ tiêu như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, lãi từ hoạt động cho vay DNNVV …) tính trên chi phí bỏ ra khi cho vay (chí về thời gian, tiền bạc…); đó chính là tính sinh lời và an toàn khi cho vay đối với DNNVV”

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay đối DNNVV

1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính

Sự hài lòng của khách hàng

Ngoài việc mang lại lợi nhuận và an toàn cho ngân hàng, hiệu quả cho vayDNNVV còn được đo lường bằng sự hài lòng của khách hàng vay vốn tại Ngânhàng Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với Ngân hàng vì suy cho cùng mụcđích của Ngân hàng là tạo ra lợi nhuận, lợi nhuận đó chỉ được tạo ra khi Ngân hàngphục vụ cho khách hàng của mình Hay nói cách khác, khách hàng chính là ngườimang lại lợi nhuận cho Ngân hàng

Sự tuân thủ quy trình cho vay và chính sách khách hàng

Để đạt được hiệu quả thì quy trình cho vay phải chuyên nghiệp, khoa học, có hệthống và quan trọng nhất là phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng,đồng thời phải phân tích đầy đủ thông tin về tình hình doanh nghiệp

Việc chấp hành các bước cụ thể trong quy trình tín dụng là việc làm cơ bản

mà về nguyên tắc là không thể bỏ qua bất kì một công đoạn nào Nó là cơ sở pháp líđảm bảo cho món vay được an toàn, hiệu quả Hiện nay, một quy trình tín dụngthường gồm 5 bước: lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định tín dụng, giảingân và cuối cùng là giám sát, thanh lí hợp đồng tín dụng

Bên cạnh đó chính sách khách hàng cũng rất quan trọng, một chính sáchkhách hàng tốt phải giúp ngân hàng sàng lọc được các khách hàng tốt, loại bỏnhững khách hàng không tốt Đảm bảo thống nhất trong cách ứng xử với các doanh

Trang 34

nghiệp về mức lãi suất, tỷ lệ tài sản bảo đảm … và đảm bảo cân đối giữa lợi ích củadoanh nghiệp và lợi ích của Ngân hàng.

1.2.2.2 Chỉ tiêu định lượng

Hiệu quả cho vay DNNVV suy cho cùng để giúp ngân hàng cho vay được,

và cuối cùng là thu được cả gốc và lãi Như vậy, có thể cụ thể hóa các chỉ tiêu địnhlượng như sau:

 Quy mô cho vay đối với DNNVV

* Doanh số cho vay (DSCV)

Doanh số cho vay đối với DNNVV là số tiền mà ngân hàng đã giải ngân choDNNVV thực hiện hoạt động của mình trong một khoảng thời gian nhất định Đây

là số vốn giúp doanh nghiệp đầu tư, cải tiến máy móc thiết bị, ứng dụng công nghệmới, mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho doanhnghiệp Giá trị và tốc độ của doanh số cho vay qua các năm phản ánh quy mô và xuhướng hoạt động tín dụng là rộng hay hẹp Để đánh giá DSCV có thể sử dụng cácchỉ tiêu sau:

Mức tăng DSCV DNNVV

x 100%DSCV DNNVV năm (t-1)

Tỷ lệ tăng doanh số cho vay DNNVV phản ánh tốc độ thay đổi của doanh số cho vay đối với DNNVV năm nay so với năm trước là bao nhiêu, từ

đó cho biết xu hướng đầu tư vào DNNVV là mở rộng hay thu hẹp.

DSCV DNNVV

x 100%DSCV của hoạt động tín dụng

Chỉ tiêu này cho biết DSCV đối với DNNVV chiếm bao nhiêu trong tổngdoanh số cho vay của hoạt động tín dụng

Trang 35

* Doanh số thu nợ (DSTN)

Doanh số thu nợ là số vốn ngân hàng đã thu hồi được từ khách hàng vay vốntrong một thời kì nhất định Nó phản ánh việc chấp hành hợp đồng tín dụng củakhách hàng và công tác giám sát, quản lý việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng.Các chỉ tiêu đánh giá doanh số cho vay là :

Mức tăng DSTN DNNVV

x 100%DSTN DNNVV năm (t-1)

Tỷ lệ tăng doanh số thu nợ cho biết tốc độ thay đổi doanh số thu nợ của năm nay so với năm trước

DSTN DNNVV

x 100%DSTN của hoạt động tín dụng

Chỉ tiêu này cho biết DSTN đối với DNNVV chiếm bao nhiêu trong tổngdoanh số thu nợ của hoạt động tín dụng, từ đó cho biết chất lượng của khoản tíndụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

* Dư nợ tín dụng

Dư nợ tín dụng đối với DNNVV là số tiền mà ngân hàng hiện còn đang chodoanh nghiệp vay tại một thời điểm nhất định (hay là lượng vốn mà doanh nghiệpcòn nợ ngân hàng tại một thời điểm cụ thể) được xác định bằng số dư cuối kỳ trênbảng cân đối kế toán của ngân hàng

Các chỉ tiêu đánh giá dư nợ tín dụng là :

Trang 36

Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV =

Dư nợ DNNVV

x 100%

Dư nợ của hoạt động tín dụng

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay DNNVV chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng dư nợ cho vay Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ ngân hàng ngày càng đầu tư cho DNNVV nhiều hơn.

Tốc độ tăng trưởng Dư

 Chất lượng các khoản cho vay đối với DNNVV

Chất lượng các khoản cho vay được phản ánh qua các chỉ tiêu như tỷ lệ nợxấu, tỷ lệ nợ quá hạn, số dư quỹ dự phòng rủi ro

Năm loại nợ theo phân loại của ngân hàng Nhà nước:

Theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng và QĐ 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi QĐ 493/2005 ta phân loại nợ như sau:

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồiđầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khảnăng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạncòn lại;

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanhnghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năngtrả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

Trang 37

Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh

kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;

Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trảlãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lêntheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả

nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quáhạn hoặc đã quá hạn;

Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNNVV :

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đãquá hạn

Trang 38

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 theo phân loại 5 nhóm nợ trên

Số dự phòng phải trích = Dự phòng chung + Dự phòng riêng

Tỷ lệ trích lập dự phòng riêng được quy định tại khoản 5 điều 6 quy định này như sau:

Trang 39

sử dụng nhiều đến trích lập dự phòng cho thấy có nhiều khoản cho vay không thuđược nợ và theo đó hiệu quả cho vay đối với DNNVV chưa cao; Ngược lại, chỉ tiêunày thấp cho thấy hiệu quả cho vay đối với DNNVV cao.

Tình hình thu lãi cho vay DNNVV

Mục đích của cho vay là thu lãi, có thể coi thu lãi là doanh thu của hoạt độngcho vay Vì vậy, để đánh giá hiệu quả cho vay với DNNVV thì thu lãi là một chỉtiêu có khả năng đánh giá cao

Lãi thực trong hoạt động cho vay trong kỳ* 100

Tỷ lệ lãi từ hoạt động cho vay =

Tổng dư nợ

Tỷ lệ này cho biết một đồng dư nợ thì thực thu được bao nhiêu đồng tiền lãicho vay Chỉ tiêu này đã loại bỏ các khoản cho vay không thu được lãi, do đó, nóphản ánh chính xác nhất kết quả thu lãi từ hoạt động cho vay, hay nói cách khác, nóchính là lãi suất cho vay thực tế của ngân hàng

Từ khái niệm về hiệu quả cho vay DNNVV, ta có thể thấy hiệu quả được đobằng kết quả đạt được trên chi phí bỏ ra Có thể đánh giá hiệu quả cho vay dựa vào

cả hai yếu tố trên, đó có thể là kết quả cho vay trừ đi chi phí cho vay (lợi nhuậntrước thuế từ hoạt động cho vay DNNVV) hay bằng kết quả chia cho chi phí như lãithu được từ hoạt động cho vay DNNVV/chi phí cho vay DNNVV

Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động cho vay DNNVV

Bất kì một tổ chức nào khi tiến hành hoạt động tổ chức kinh doanh đều vì mụcđích lợi nhuận Đối với ngân hàng, lợi nhuận từ hoạt động cho vay là nguồn lợi nhuậnchủ yếu, phản ánh chất lượng và kết quả từ hoạt động cho vay của ngân hàng Theo

xu hướng phát triển của NHTM trên thế giới thì tỷ trọng thu nhập từ hoạt động chovay sẽ giảm trong tổng thu nhập nhưng chỉ tiêu này vẫn tăng về số tuyệt đối

Để có thể đánh giá chính xác hiệu quả hiệu quả cho vay, cần xem xét đếnnhững tỷ lệ sau đây:

- Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNNVV/Tổng lợi nhuận

- Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNNVV/Tổng dư nợ cho vay

Trang 40

Hai chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình cho vay.

* Lãi thu được từ hoạt động cho vay DNNVV/chi phí hoạt động cho vay DNNVV: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về được bao nhiêu

đồng lãi từ doanh nghiệp Con số này càng cao, hiệu quả cho vay càng tốt

Đây có thể nói là hai chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh hiệu quả của hoạt độngcho vay vì suy cho cùng, hiệu quả phải được thể hiện ở tính sinh lời, làm sao đểmang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng nhất

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay DNNVV

* Quy mô vốn của ngân hàng.

Quy mô vốn của ngân hàng quyết định khả năng cho vay của ngân hàng Đểđáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng cao của nền kinh tế, các ngân hàng khôngngừng lỗ lực tăng vốn tự có và đa dạng hoá các hình thức huy động Do đó, khi quy

mô vốn càng cao, ngân hàng càng mong muốn cho vay nhiều hơn để tăng thu nhập

và tăng uy tín

* Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng.

Để một hợp đồng tín dụng được ký kết phải qua rất nhiều giai đoạn cần có sựtham gia của rất nhiều nhân viên ngân hàng, trong đó vai trò đặc biệt quan trọng củacán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng vì vậy

Ngày đăng: 04/03/2015, 14:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w