CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN11.1. Đặc điểm các khoản ước tính kế toán ảnh hưởng tới kiểm toán11.1.1. Các khái niệm cơ bản và bản chất của các khoản ước tính kế toán11.1.2. Phân loại, đặc điểm và các quy định chung về các khoản ước tính kế toán chủ yếu21.1.2.1. Phân loại các khoản ước tính kế toán21.1.2.2. Đặc điểm và các quy định chung về các khoản ước tính kế toán21.1.2.2.1. Đặc điểm và các quy định chung về khấu hao TSCĐ21.1.2.2.2. Đặc điểm và các quy định chung về các khoản dự phòng51.1.2.2.3. Đặc điểm và các quy định chung về các khoản ước tính kế toán khác101.2. Hệ thống KSNB liên quan đối với các khoản ước tính kế toán131.3. Những đặc điểm cần lưu ý trong kiểm toán các khoản ước tính kế toán141.4. Kiểm toán các khoản ước tính kế toán trong quy trình kiểm toán BCTC151.4.1. Mục tiêu kiểm toán các khoản ước tính kế toán151.4.1.1. Mục tiêu kiểm toán chung151.4.1.2. Mục tiêu kiểm toán đặc thù161.4.2. Thực hiện kiểm toán các khoản ước tính kế toán trong quy trình kiểm toán BCTC171.4.2.1. Chuẩn bị kiểm toán171.4.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ181.4.2.3. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết và thiết kế chương trình kiểm toán201.4.2.4. Thực hiện kiểm toán các khoản ước tính kế toán211.4.2.4.1. Kiểm toán các khoản dự phòng211.4.2.4.1.1. Kiểm toán dự phòng giảm giá HTK211.4.2.4.1.2. Kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi231.4.2.4.1.3. Kiểm toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư241.4.2.4.2. Kiểm toán chi phí trả trước251.4.2.4.3. Kiểm toán chi phí phải trả261.4.2.4.4. Kiểm toán khấu hao TSCĐ27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH302.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH kiểm toán ABC302.1.1. Tổng quan về công ty kiểm toán 302.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển302.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty Kiểm toán 322.1.1.3. Những dịch vụ do công ty kiểm toán cung cấp322.1.1.4. Đối tượng khách hàng342.1.1.5. Phương hướng phát triển342.1.2. Hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán 342.2. Thực trạng kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán 352.2.1. Quy trình kiểm toán chung tại công ty kiểm toán 352.2.1.1. Phương pháp tiếp cận kiểm toán352.2.1.2. Tổ chức thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC352.2.1.2.1. Chuẩn bị kiểm toán352.2.1.2.2. Thực hiện kiểm toán372.2.1.2.3. Hoàn thành kiểm toán382.2.1.2.4.Tổ chức lưu hồ sơ392.2.2. Kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty khách hàng ABC do Công ty kiểm toán thực hiện402.2.2.1. Chuẩn bị kiểm toán402.2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán412.2.2.2.1. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng412.2.2.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích tổng quát432.2.2.2.3. Đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng432.2.2.2.4. Xác định mức độ trọng yếu442.2.2.2.5. Thiết kế chương trình kiểm toán442.2.2.3. Thực hiện kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại công ty khách hàng ABC442.2.2.3.1. Kiểm toán các khoản dự phòng452.2.2.3.1.1. Kiểm toán dự phòng phải thu khó đòi452.2.2.3.1.2. Kiểm toán dự phòng giảm giá HTK472.2.2.3.1.3. Kiểm toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán502.2.2.3.2. Kiểm toán chi phí trả trước502.2.2.3.3. Kiểm toán chi phí phải trả552.2.2.3.4. Kiểm toán khấu hao TSCĐ582.2.2.3.5. Tổng hợp sai lệch phát hiện được632.2.2.4. Kết thúc kiểm toán63CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN 653.1. Nhận xét653.1.1. Nhận xét chung về tổ chức thực hiện kiểm toán653.1.1.1. Ưu điểm653.1.1.2. Nhược điểm673.1.2. Nhận xét về quy trình kiểm toán các ước tính kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán 673.1.2.1. Ưu điểm673.1.2.2. Nhược điểm693.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các ước tính kế toán tại công ty kiểm toán 693.2.1. Đối với công ty kiêm toán ABC693.2.1.1. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán tại công ty kiểm toán ............................................……………………………693.2.1.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán 703.2.2. Đối với cơ quan chức năng713.2.3. Đối với hiệp hội nghề nghiệp72KẾT LUẬN73PHỤ LỤC74CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN1.1. Đặc điểm các khoản ước tính kế toán ảnh hưởng tới kiểm toán1.1.1. Các khái niệm cơ bản và bản chất của các khoản ước tính kế toánĐể doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn tình hình tài chính của đơn vị nhằm đưa ra các quyết định đúng lúc và kịp thời cũng như giúp cho doanh nghiệp có được nguồn tài chính bù đắp các khoản tổn thất có thể xảy ra trong năm tài chính…Kế toán đã sử dụng các khoản ước tính trong kế toán. Do đó việc hiểu biết rõ về các khoản ước tính kế toán là cần thiết.Ước tính kế toán: Theo VSA 540, ước tính kế toán là một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến BCTC được ước tính trong trường hợp thực tế đã phát sinh nhưng chưa có số liệu chính xác hoặc chưa có phương pháp tính toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thực tế chưa phát sinh nhưng đã được ước tính để lập BCTCTHỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC
Trang 1CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN
1.1 Đặc điểm các khoản ước tính kế toán ảnh hưởng tới kiểm toán
1.1.1 Các khái niệm cơ bản và bản chất của các khoản ước tính kế toán
1.1.2 Phân loại, đặc điểm và các quy định chung về các khoản ước tính kế toán chủ yếu
1.1.2.1 Phân loại các khoản ước tính kế toán
1.1.2.2 Đặc điểm và các quy định chung về các khoản ước tính kế toán
1.1.2.2.1 Đặc điểm và các quy định chung về khấu hao TSCĐ
1.1.2.2.2 Đặc điểm và các quy định chung về các khoản dự phòng
1.1.2.2.3 Đặc điểm và các quy định chung về các khoản ước tính kế toán khác1.2 Hệ thống KSNB liên quan đối với các khoản ước tính kế toán
1.3 Những đặc điểm cần lưu ý trong kiểm toán các khoản ước tính kế toán
1.4 Kiểm toán các khoản ước tính kế toán trong quy trình kiểm toán BCTC
1.4.1 Mục tiêu kiểm toán các khoản ước tính kế toán
1.4.1.1 Mục tiêu kiểm toán chung
1.4.1.2 Mục tiêu kiểm toán đặc thù
1.4.2 Thực hiện kiểm toán các khoản ước tính kế toán trong quy trình kiểm toán BCTC
1.4.2.1 Chuẩn bị kiểm toán
1.4.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ
1.4.2.3 Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết và thiết kế chương trình kiểm toán
1.4.2.4 Thực hiện kiểm toán các khoản ước tính kế toán
1.4.2.4.1 Kiểm toán các khoản dự phòng
1.4.2.4.1.1 Kiểm toán dự phòng giảm giá HTK
1.4.2.4.1.2 Kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
1.4.2.4.1.3 Kiểm toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
1.4.2.4.2 Kiểm toán chi phí trả trước
1.4.2.4.3 Kiểm toán chi phí phải trả
1.4.2.4.4 Kiểm toán khấu hao TSCĐ
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH kiểm toán ABC
2.1.1 Tổng quan về công ty kiểm toán
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty Kiểm toán
2.1.1.3 Những dịch vụ do công ty kiểm toán cung cấp
2.1.1.4 Đối tượng khách hàng
2.1.1.5 Phương hướng phát triển
2.1.2 Hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán
2.2 Thực trạng kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán
2.2.1 Quy trình kiểm toán chung tại công ty kiểm toán
2.2.1.1 Phương pháp tiếp cận kiểm toán
2.2.1.2 Tổ chức thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC
2.2.1.2.1 Chuẩn bị kiểm toán
2.2.1.2.2 Thực hiện kiểm toán
Trang 22.2.1.2.3 Hoàn thành kiểm toán
2.2.1.2.4.Tổ chức lưu hồ sơ
2.2.2 Kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty khách hàng ABC do Công
ty kiểm toán thực hiện
2.2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán
2.2.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán
2.2.2.2.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
2.2.2.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích tổng quát
2.2.2.2.3 Đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng
2.2.2.2.4 Xác định mức độ trọng yếu
2.2.2.2.5 Thiết kế chương trình kiểm toán
2.2.2.3 Thực hiện kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại công ty khách hàng ABC
2.2.2.3.1 Kiểm toán các khoản dự phòng
2.2.2.3.1.1 Kiểm toán dự phòng phải thu khó đòi
2.2.2.3.1.2 Kiểm toán dự phòng giảm giá HTK
2.2.2.3.1.3 Kiểm toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
2.2.2.3.2 Kiểm toán chi phí trả trước
2.2.2.3.3 Kiểm toán chi phí phải trả
2.2.2.3.4 Kiểm toán khấu hao TSCĐ
2.2.2.3.5 Tổng hợp sai lệch phát hiện được
2.2.2.4 Kết thúc kiểm toán
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN
3.2.1 Đối với công ty kiêm toán ABC
3.2.1.1 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán tại công ty kiểm toán
3.2.1.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán
3.2.2 Đối với cơ quan chức năng
3.2.3 Đối với hiệp hội nghề nghiệp
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CÁC
KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN
1.1 Đặc điểm các khoản ước tính kế toán ảnh hưởng tới kiểm toán
1.1.1 Các khái niệm cơ bản và bản chất của các khoản ước tính kế toán
Để doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn tình hình tài chính của đơn vị nhằm đưa racác quyết định đúng lúc và kịp thời cũng như giúp cho doanh nghiệp có được nguồn tàichính bù đắp các khoản tổn thất có thể xảy ra trong năm tài chính…Kế toán đã sử dụngcác khoản ước tính trong kế toán Do đó việc hiểu biết rõ về các khoản ước tính kế toán làcần thiết
Ước tính kế toán: Theo VSA 540, ước tính kế toán là một giá trị gần đúng của một
chỉ tiêu liên quan đến BCTC được ước tính trong trường hợp thực tế đã phát sinh nhưngchưa có số liệu chính xác hoặc chưa có phương pháp tính toán chính xác hơn, hoặc mộtchỉ tiêu thực tế chưa phát sinh nhưng đã được ước tính để lập BCTC
Các khoản ước tính kế toán có thể được thực hiện một cách thường xuyên trong kỳ
kế toán hoặc được thực hiện vào cuối kỳ kế toán Trong nhiều trường hợp, các khoản ướctính kế toán được lập dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tế Ví dụ: Sử dụng tỷ lệ định mứctrên doanh thu bán hàng dể ước tính chi phí bảo hành Trường hợp này, đơn vị phảithường xuyên xoát xét lại các dữ liệu và phải so sánh kết quả thực tế với số liệu đã ướctính để điều chỉnh các khoản ước tính kỳ sau
• Khấu hao tài sản cố định: là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải
khấu hao của tài sản cố định trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sảnđó
Trang 4• Các khoản dự phòng: Trong kinh doanh, để hạn chế bớt những thiệt hại và để
chủ động hơn về tài chính trong những trường hợp xảy ra rủi ro do các tácnhân khách quan như giảm giá vật tư, hàng hóa, giảm giá các khoản đầu tưtrên thị trường chứng khoán, thị trường vốn…hoặc thiệt hại do các khoản nợphải thu có thể phát sinh thì doanh nghiệp cần thực hiện chính sách dự phònggiảm giá trị thu hồi trong kinh doanh Do đó dự phòng thực chất là việc ghinhận trước một khoản chi phí thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tưtài chính trong niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp chonhững thiệt hại để có thể xảy ra ở niên độ sau
• Chi phí trả trước: là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính
hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính do hai hoặcnhiều kỳ kế toán sau đó
• Chi phí phải trả: là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được
ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán
Việc trích lập và hạch toán các khoản ước tính kế toán tại doanh nghiệp đều phảituân thủ các quy định chung của Nhà nước cũng như các quy định của Bộ Tài chính(BTC) Do đó khi tìm hiểu các khoản ước tính kế toán cần có những hiểu biết về việctrích lập và hạch toán đó
1.1.2 Phân loại, đặc điểm và các quy định chung về các khoản ước tính kế toán chủ yếu
1.1.2.1 Phân loại các khoản ước tính kế toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 540 thì ước tính kế toán có thể chia thànhcác loại sau:
• Ước tính chi tiêu đã phát sinh
Dự phòng nợ phải thu khó đòi;
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn;
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
Trích khấu hao tài sản cố định;
Trang 51.1.2.2.1 Đặc điểm và các quy định chung về khấu hao TSCĐ
Hao mòn hữu hình: đây là dạng hao mòn mà ta có thể quan sát được sự thay đổi
từ bên ngoài Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọsát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận…Hao mòn cũng tùy thuộc vào từng điệu kiện cụthể mà sẽ diễn ra nhanh hay chậm
Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
và chính sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà các sản phẩm được sản xuất ra ngày càngnhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phí từ đó cũng đã được giảm đi Do đó mànhững TSCĐ cũ dù muốn hay không thì cũng đang lạc hậu và không thể cạnh tranh vớinhững TSCĐ mới Bên cạnh đó thì sức ép của thị trường cũng đòi hỏi các nhà quản lýcần phải đổi mới máy móc thiết bị
Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải tríchkhấu hao, mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ kể
cả TSCĐ đang thế chấp, cầm cố cho thuê
Đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinhdoanh Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao
Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác địnhnguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại và tính vào chi phí khác.Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấuhao, bao gồm: TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ;TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như nhà trẻ, câu lạc bộ, nhàtruyền thống, nhà ăn, được đầu tư bằng quỹ phúc lợi…Doanh nghiệp thực hiện việcquản lý, theo dõi các TSCĐ này như đối với các TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh
và tính mức hao mòn của các TSCĐ này (nếu có); mức hao mòn hàng năm được xác địnhbằng cách lấy nguyên giá chia cho thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy địnhtại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của
Bộ trưởng BTC Nếu các TSCĐ này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thờigian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tính và tríchkhấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo sốngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận làTSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao
Trang 6Đối với TSCĐ còn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khungthời gian sử dụng TSCĐ quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo QĐ số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng BTC để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ.Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của TSCĐ được xác định như sau:
Thời gian sử
dụng của
TSCĐ
= Giá trị hợp lý của TSCĐ * Thời gian sử dụng của TSCĐ mới
cùng loại theo quy
Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình nhưng tối đa không quá
20 năm Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất có thời hạn là thời hạn đượcphép sử dụng đất theo quy định
Doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệplựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi thực hiện trích khấu hao.Trường hợp việc lựa chọn của doanh nghiệp không trên cơ sở có đủ các điều kiện quyđịnh thì cơ quan thuế có trách nhiệm thông báo cho doanh nghiệp biết để thay đổiphương pháp khấu hao cho phù hợp
Phương pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đã lựa chọn vàđăng ký phải thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó
Phương pháp trích khấu hao TSCĐ
Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phương pháptrích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp được lựa chọn các phương pháp trích khấu hao phùhợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp:
• Phương pháp khấu hao đường thẳng
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương phápkhấu hao đường thẳng Mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ được tính theo côngthức:
Mức khấu
Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưngtối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanhchóng đổi mới công nghệ TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu haonhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương
Trang 7tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm Khi thực hiện trích khấu haonhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi
• Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp
số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng);
+ Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối vớicác doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh
Mức khấu hao hàng năm được xác định theo công thức:
chỉnh
Hệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định như sau:
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0
• Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương phápnày là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suấtthiết kế của TSCĐ;
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấphơn 50% công suất thiết kế
Mức khấu hao trong tháng của TSCĐ được tính theo công thức:
Mức khấu hao trong
tháng của TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất trong
tháng * bình quân tính cho một Mức trích khấu hao
đơn vị sản phẩm
Trang 8Trong đó:
Mức trích khấu hao bình quân
tính cho một đơn vị sản phẩm = Sản lượng theo công suất thiết kế Nguyên giá của TSCĐ
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 thángtrong năm Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ
1.1.2.2.2 Đặc điểm và các quy định chung về các khoản dự phòng
Hiện nay Thông tư 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006 là thông tư mới nhất hướngdẫn về việc trích lập và sử dụng các khoản dự phòng
Nguyên tắc lập các khoản dự phòng
Theo quy định tại TT 13/2006TT-BTC ngày 27/02/2006, các doanh nghiệp đượcthành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam (bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài) được trích lập các khoản dự phòng: Dự phòng giảm giá HTK, Dự phòng tổnthất các khoản đầu tư tài chính, Dự phòng nợ phải thu khó đòi, Dự phòng bảo hành sảnphẩm, hàng hoá, công trình xây lắp
Các khoản dự phòng này được trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh nămbáo cáo của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất
có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho doanhnghiệp phản ánh giá trị vật tư hàng hóa tồn kho, các khoản đầu tư tài chính không caohơn giá cả trên thị trường và giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá trị cóthể thu hồi được tại thời điểm lập BCTC
Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là thời điểm cuối kỳ kế toán năm.Trường hợp doanh nghiệp được BTC chấp thuận áp dụng năm tài chính khác với nămdương lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc 31/12 hàng năm) thì thời điểm lập dự phòng
là ngày cuối cùng của năm tài chính Riêng đối với các doanh nghiệp niêm yết phải lậpBCTC giữa niên độ thì được trích lập và hoàn nhập dự phòng cả thời điểm lập BCTCgiữa niên độ
Phương pháp lập các khoản dự phòng
Doanh nghiệp căn cứ vào biến động thực tế về giá HTK, giá chứng khoán, giá trịcác khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và cam kết bảo hành sản phẩm, hànghoá… để chủ động xác định mức trích lập, sử dụng từng khoản dự phòng đúng mục đích
Dự phòng giảm giá HTK: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giá vật tư, thànhphẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm (bao gồm cả HTK bị hư hỏng, kém phẩm chất, lạc hậumốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển), sản phẩm dở dang, chi phídịch vụ dở dang mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiệnđược và phải đảm bảo các điều kiện theo quy định HTK phải có hóa đơn, chứng từ hợp
Trang 9pháp theo quy định của BTC hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn HTK, phảithuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập BCTC Trường hợpnguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá gốc nhưng giábán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu này không bị giảm giá thì khôngđược trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đó.
Mức trích lập dự phòng tính theo công thức sau:
Mức dự
phòng giảm
giá vật tư
hàng hóa
= hóa thực tế tồn kho tại Lượng vật tư hàng
thời điểm lập BCTC * Giá gốc HTK theo sổ kế
-Giá trị thuần
có thể thực hiện được của HTK
Giá gốc HTK bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trựctiếp khác theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 - HTK ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC
Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK (giá trị dự kiến thu hồi) là giá bán (ướctính) của HTK trừ chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính)
Mức lập dự phòng giảm giá HTK được tính cho từng loại HTK bị giảm giá và tổnghợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng bán(giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp
Xử lý dự phòng giảm giá HTK:
Cuối năm, doanh nghiệp có vật tư hàng hoá tồn kho bị giảm giá so với giá trị ghi trên
sổ kế toán, thì phải trích lập dự phòng giảm giá vật tư hàng hoá tồn kho theo các qui địnhsau:
• Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dư khoản dựphòng năm trước đã trích, thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự phòng giảmgiá vật tư hàng hoá tồn kho vào chi phí quản lý doanh nghiệp
• Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảm giá vật
tư hàng hoá đã trích lập năm trước, thì doanh nghiệp trích thêm vào chi phí quản lý doanhnghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế hoạch với số dư khoản dựphòng đã trích lập cho năm trước
• Ngược lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số dư khoản dựphòng giảm giá vật tư đã trích cho năm trước thì doanh nghiệp phải hoàn nhập ghi giảmchi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch giữa số dư khoản dự phòng đã trích lậpnăm trước với số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch
Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợphải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được dokhách nợ không có khả năng thanh toán
Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn
nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối
Trang 10chiếu công nợ và các chứng từ khác Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thutheo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.
Doanh nghiệp phải có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi nợ phải thu
đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, cam kết nợ hoặckhoản nợ tuy chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty, doanhnghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đanglàm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố,giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết Những khoản nợ quá hạn từ 3 năm trởlên coi như nợ không có khả năng thu hồi
Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của cáckhoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo cácchứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên Trong đó:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng:
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vàotình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các
cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án thì doanh nghiệp dựkiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợptoàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vàochi phí quản lý của doanh nghiệp Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dựphòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanhnghiệp phần chênh lệch; nếu thấp hơn thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệchvào thu nhập khác
Đối với những khoản nợ được xác định là không có khả năng thu hồi, doanh nghiệpphải thu thập đầy đủ chứng từ chứng minh Khi xử lý khoản nợ phải thu không có khảnăng thu hồi doanh nghiệp phải lập đầy đủ hồ sơ theo quy định trong Thông tư13/2006/TT-BTC
Tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là khoản chênh lệch giữa nợphải thu ghi trên sổ kế toán và số tiền đã thu hồi được (do người gây ra thiệt hại đền bù,
do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, do được chia tài sản theo quyết định củatòa án hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác) Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không
có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự
Trang 11phòng tài chính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lýcủa doanh nghiệp.
Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõiriêng trên sổ kế toán và ngoại bảng cân đối kế toán trong thời hạn tối thiểu là 5 năm vàtiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừcác chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác
Xử lý dự phòng nợ phải thu khó đòi:
• Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi doanh nghiệp phải trích lập dựphòng phải thu khó đòi Nếu số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dựphòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trước thì doanh nghiệp không cần phải trích lập
• Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi thì sốchênh lệch được trích thêm và ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
• Trường hợp số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch thấp hơn số dư khoản dựphòng phải thu khó đòi thì cần phải ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênhlệch
Theo tinh thần của Thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006 về "Hướngdẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá HTK, tổn thất các khoảnđầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tạiDoanh nghiệp" thì việc trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính giúp cho Doanhnghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảotoàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho Doanh nghiệp phản ánh giá trị các khoản đầu tư tàichính không cao hơn giá cả trên thị trường tại thời điểm lập BCTC Điều này cũng rất có
ý nghĩa đối với NĐT khi xem xét, đánh giá tình hình tài chính của Doanh nghiệp thôngqua các BCTC, đồng thời thể hiện mức độ minh bạch của công ty trong hoạt động quảntrị tài chính nói riêng và quản trị công ty nói chung
Đối với các loại chứng khoán đầu tư và được tự do mua bán trên thị trường, mứctrích lập dự phòng được tính theo công thức 1 sau:
Mức dự phòng giảm
giá đầu tư
trên thị trường
Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khoán đầu tư có biếnđộng giảm giá so với giá đang hạch toán tại sổ kế toán tại thời điểm lập báo cáo tài chính
Đối với các khoản đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết và các khoản đầu
tư tài chính dài hạn khác, phải trích lập dự phòng nếu tổ chức kinh tế mà công ty đangđầu tư bị lỗ (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch đã được xác định trong phương án kinhdoanh trước khi đầu tư), mức trích tối đa cho mỗi khoản đầu tư tài chính bằng số vốn đãđầu tư và tính theo công thức 2 như sau:
Trang 12- chủ sở Vốn hữu thực có
*
Vốn đầu tư của DN
Tổng góp thực tế của các bên tại tổ chức kinh
doanh
Trong đó, vốn góp thực tế của các bên tại tổ chức kinh doanh được xác định trênbảng cân đối kế toán của tổ chức kinh tế năm trước tại thời điểm trích lập dự phòng; Vốnchủ sở hữu thực có được xác định tại bảng cân đối kế toán năm trước thời điểm trích lập
tư chứng khoán theo quy định trên Các tổ chức tín dụng thực hiện trích lập dự phòngtheo hướng dẫn chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng
Theo quy định tại Thông tư 13 thì đối tượng để trích lập dự phòng tổn thất cáckhoản đầu tư tài chính là toàn bộ chứng khoán được tự do mua bán trên thị trường, baogồm cả cổ phiếu, trái phiếu theo công thức đã nêu trên
Xử lý dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư:
Cuối năm, Doanh nghiệp có chứng khoán bị giảm giá so với giá trị ghi trên sổ sách kếtoán thì cần trích lập dự phòng
• Nếu số dự phòng giảm giá trích lập cho năm kế hoạch bằng số dư khoản dự phònggiảm giá chứng khoán đã trích thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự phònggiảm giá chứng khoán đầu tư
• Trường hợp số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảmgiá chứng khoán đã trích lập năm trước thì doanh nghiệp cần trích thêm vào chi phí hoạtđộng tài chính phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế hoạch với số dư khoản
dự phòng đã trích lập năm trước
• Ngược lại, nếu số dư dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số dư khoản dựphòng giảm giá chứng khoán đầu tư đã trích lập năm trước thì doanh nghiệp ghi giảm chiphí tài chính phần chênh lệch
1.1.2.2.3 Đặc điểm và các quy định chung về các khoản ước tính kế toán khác
Chi phí trả trước là loại chi phí đặc biệt, giúp cho Doanh nghiệp điều chỉnh sự ổnđịnh hợp lý về tình hình tài chính trong khung pháp lý nhằm đảm bảo nguyên tắc phù hợpcủa kế toán
Trang 13Chi phí trả trước cũng là các khoản chi phí thực tế đã chi trả nhưng chưa tính hếtvào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này mà sẽ được tính vào cả các kỳ kinh doanh tiếpsau đó Phần chi phí đã làm lợi cho cho các hoạt động kinh doanh hiện tại được coi làkhoản chi phí cho kỳ kế toán hiện tại Mặt khác, phần chưa dùng hết hay chưa hết hạnđược coi là tài sản để sử dụng cho các hoạt động kinh doanh trong tương lai của doanhnghiệp.
Chi phí trả trước ngắn hạn
• Khái niệm: Chi phí trả trước ngắn hạn là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng
có liên quan tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán trong một năm tàichính hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường nên chưa thể tính hết vào chi phí sảnxuất, kinh doanh trong kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán tiếp theocủa năm tài chính
• Chi phí trả trước ngắn hạn bao gồm:
- Chi phí trả trước về thuê cửa hàng, nhà xưởng, nhà kho, văn phòng cho một nămtài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh
- Chi phí trả trước về thuê dịch vụ cung cấp cho hoạt động kinh doanh của mộtnăm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (Bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sựchủ phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe .) và các loại lệ phí mua và trả một lần trongnăm
- Công cụ, dụng cụ thuộc tài sản lưu động xuất dùng một lần với giá trị lớn vàcông cụ, dụng cụ có thời gian sử dụng dưới một năm
- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê với kỳ hạn tối đa là một năm tàichính hoặc một chu kỳ kinh doanh
- Chi phí mua các tài liệu kỹ thuật và các khoản chi phí trả trước ngắn hạn khácđược tính phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong một năm tài chính hoặc một chu kỳkinh doanh
- …
• Nguyên tắc hạch toán chi phí trả trước ngắn hạn
Từng doanh nghiệp phải xác định và quy định chặt chẽ nội dung các khoản chiphí hạch toán vào Tài khoản 142 “Chi phí trả trước”
Việc tính và phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn vào chi phí sản xuất, kinh doanhtừng kỳ hạch toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọnphương pháp và tiêu thức phù hợp, kế hoạch hoá chặt chẽ Ví dụ: Đối với công cụ, dụng
cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn, thời gian sử dụng dưới một năm phải phân bổ nhiều
kỳ (tháng, quý) trong một năm Định kỳ (tháng, quý) tiến hành phân bổ công cụ, dụng cụcăn cứ vào thời gian sử dụng hoặc khối lượng sản phẩm, dịch vụ mà công cụ, dụng cụ
Trang 14tham gia kinh doanh trong kỳ hạch toán Trường hợp trả trước tiền vay, doanh nghiệp tiếnhành phân bổ lãi tiền vay theo số thực trả từng kỳ.
Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả truớc ngắn hạn đã phát sinh,
đã phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳhạch toán và số còn lại chưa tính vào chi phí
Chi phí trả trước dài hạn
• Khái nệm: Chi phí trả trước dài hạn là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng
có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều nên độ kế toán, nên chưa thểtính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm phát sinh mà được tính vào hai haynhiều năm tiếp theo
• Chi phí trả trước dài hạn bao gồm:
- Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục cho kinh doanhnhiều kỳ nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng;
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn được phép phân bổ cho nhiều năm;
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình;
- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;
- Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp phát sinhlớn được phân bổ cho nhiều năm - Nếu chưa lập dự phòng cơ cấu doanh nghiệp;
- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ (Quyền sử dụng đất, nhà xưởng, khotàng, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho sản xuất kinh doanhnhiều năm tài chính Trường hợp trả trước tiền thuê đất có thời hạn nhiều năm và đượccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì soấ tiền trả trước về thuê đất có thời hạnkhông được hạch toán vào Tài khoản 242 mà hạch toán vào Tài khoản 213
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sựchủ Phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản, .) và các loại lệ phí màdoanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều năm tài chính;
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụtham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đốitượng chịu chi phí trong nhiều năm;
- Chi phí đi vay trả trước dài hạn như lãi tiền vay trả trước, hoặc trả trước lãi tráiphiếu ngay khi phát hành;
- Lãi mua hàng trả chậm, trả góp;
- Chi phí phát hành trái phiếu có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp khôngthực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ nhiều năm;
- Số kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Trường hợp lỗ tỷ giá) của hoạtđộng đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) khi hoàn thành đầu tư;
Trang 15- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại và thuêtài chính;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại là thuêhoạt động;
- Chi phí liên quan đến BĐS đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu không thoả mãnđiều kiện ghi tăng nguyên giá BĐS đầu tư nhưng có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công tycon có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có phátsinh lợi thế kinh doanh;
- Các khoản khác
• Nguyên tắc hạch toán chi phí trả trước dài hạn
Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD từng niên độ kếtoán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêuthức hợp lý
Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước dài hạn đã phát sinh, đãphân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa phân bổvào chi phí
Doanh nghiệp phải mở sở chi tiết theo dõi riêng biệt chênh lệch tỷ giá hối đoái (lỗ
tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động chưa phân
• Khái niệm: Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được
tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí để đảmbảo khi các khoản chi trả phát sinh thực tế không gây đột biết cho chi phí sản xuất, kinhdoanh Việc hạch toán các chi phí phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phảithực hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ
• Chi phí phải trả bao gồm các khoản sau:
- Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời giannghỉ phép
- Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa chữa lớn có tính chu
kỳ, doanh nghiệp được phép trích trước chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một sốnăm tiếp theo
- Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xâydựng được kế hoạch ngừng sản xuất Kế toán tiến hành tính trước và hạch toán vào chi
Trang 16phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sảnxuất, kinh doanh.
- Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau, lãi tráiphiếu trả sau (Khi trái phiếu đáo hạn)
• Nguyên tắc hạch toán chi phí phải trả
Chỉ được hạch toán vào tài khoản này những nội dung chi phí phải trả theo quyđịnh Ngoài các nội dung quy định này, nếu phát sinh những khoản khác phải tính trước
và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, doanh nghiệp phải có giải trình
về những khoản chi phí phải trả đó
1.2 Hệ thống KSNB liên quan đối với các khoản ước tính kế toán
Mục đích kiểm soát nội bộ
Theo VSA 400 – Đánh giá rủi ro và KSNB: “KTV phải có đủ hiểu biết về hệthống KSNB của khách hàng để lên kế hoạch kiểm toán và xác định cách tiếp cận kiểmtoán có hiệu quả”
Hệ thống KSNB là hệ thống chính sách và thủ tục nhằm 4 mục tiêu: bảo vệ tài sảncủa đơn vị, đảm bảo độ tin cậy của thông tin, đảm bảo việc thực hiện các chế độ pháp lý
và bảo đảm hiệu quả của hoạt động
KSNB liên quan với các khoản ước tính kế toán
Nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm tàng đối với các khoản ước tính kế toán, đơn vị cóthể lập các thủ tục kiểm soát như sau:
- Cử những kế toán viên có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn trong việc lậpcác khoản ước tính kế toán
- Cử những người quản lý có trách nhiệm soát xét việc thực hiện trích lập có phùhợp với các chính sách, các quy định hiện hành và có phù hợp với các chính sách củadoanh nghiệp hay không
- Tiến hành việc đối chiếu các khoản ước tính kế toán đã lập trong kỳ với các kỳtrước xem có những biến động bất thường hay không, nếu có tìm hiểu nguyên nhân củacác biến động đó
- Việc trích lập dự phòng, tính Khấu hao, tính Chi phí phải trả, Chi phí trả trướcthường dựa trên các dữ liệu do hệ thống thông tin tài chính của doanh nghiệp cung cấp,
do đó, hệ thống KSNB phải đảm bảo được tính đầy đủ, chính xác của những dữ liệu này
- Đảm bảo hệ thống sổ sách kế toán phải được ghi chép đầy đủ thông tin theo yêucầu của công ty trên cơ sở chứng từ gốc và phải được lưu trữ đầy đủ theo quy định
- Các khoản phải thu, tăng giảm tài sản cần được hạch toán chính xác và kịp thời
- Báo cáo công nợ hàng tháng phải được gửi cho khách hàng xác nhận Các khoảncông nợ phải được kiểm tra định kỳ để đảm bảo số dư của chúng phù hợp với giá trị thực
tế, kiểm tra khả năng thanh toán nợ của khách hàng
- Việc phê duyệt xóa sổ các khoản nợ, thanh lý nhượng bán TSCĐ, tiêu hủy haythanh lý hàng tồn kho phải do Ban lãnh đạo công ty thực hiện
Trang 17-
1.3 Những đặc điểm cần lưu ý trong kiểm toán các khoản ước tính kế toán
Những rủi ro khi kiểm toán các khoản ước tính kế toán mà KTV phải đối mặt
Ước tính kế toán là khoản mục rủi ro cao, rất dễ sai phạm trọng yếu do nó dựavào xét đoán của đơn vị và nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh, nghĩa vụ Thuếthu nhập doanh nghiệp đối với Nhà nước nên dễ bị xử lý chủ quan theo hướng có lợi chođơn vị
Các nguyên tắc cho các khoản ước tính kế toán không rõ ràng, không chặt chẽthậm chí không được đưa ra Bên cạnh đó, những đánh giá về các đối tượng ước tínhthường mang tính chủ quan, phức tạp và đòi hỏi những giả định về ảnh hưởng của những
sự kiện trong tương lai Do đó các khoản ước tính kế toán có thể chứa đựng rủi ro tiềmtàng cao
Trong quá trình lập BCTC, các doanh nghiệp thường sử dụng rất nhiều các khoảnước tính kế toán có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận trong kỳ của công ty Vì không cómột tiêu chuẩn chính xác về giá trị các ước tính này, nên nó được xem là một công cụ đắclực để phù phép lợi nhuận Một số thủ thuật làm tăng mức lợi nhuận thường gặp nhưgiảm mức khấu hao, giảm mức dự phòng, giảm giá HTK, giảm dự phòng nợ khó đòi,không ghi nhận chi phí khi tài sản bị giảm giá xuống dưới giá trị thuần, vốn hoá cáckhoản chi phí không đủ điều kiện Ban lãnh đạo công ty thường không muốn và khôngthực hiện trích lập đầy đủ các khoản mục dự phòng do nó khiến BCTC không “đẹp”
Còn đối với nhiều doanh nghiệp, mục tiêu giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khiếncho doanh nghiệp cố tình tăng các ước tính như: khấu hao quá nhanh, xác định giảm thờigian sử dụng TSCĐ, trích lập dự phòng ảo, hay không hoàn nhập dự phòng khi đã thuđược nợ, … Do vậy việc kiểm toán các khoản ước tính kế toán có vị trí rất quan trọngtrong các cuộc kiểm toán BCTC
Các bằng chứng để chứng minh các khoản ước tính kế toán thường là khó thuthập hơn và tính thuyết phục thấp hơn các bằng chứng chứng minh cho các chỉ tiêu kháctrong BCTC Nhất là đối với các khoản dự phòng, thông tin về giá trị thuần có thể thựchiện được không sẵn có và ít mang tính thuyết phục; hơn nữa thường có sự bất đồng giữaKTV và hội đồng thẩm định công ty trong việc đánh giá mức độ dự phòng cần thiết, cũngnhư quy trình tính toán của các khoản mục này Những biến động bất thường của thịtrường cũng làm tăng mức độ rủi ro của công việc kiểm toán
Yêu cầu chung đối với KTV khi thực hiện kiểm toán các khoản ước tính kế toán
Muốn thực hiện kiểm toán các khoản ước tính kế toán, KTV phải là người có kiếnthức vững chắc về việc lập các khoản ước tính kế toán (trình tự, phương pháp lập, cáchhạch toán…) Thông thường trong các cuộc kiểm toán, việc thực hiện kiểm toán cáckhoản ước tính kế toán là do các KTV có kinh nghiệm
Kiểm toán các khoản ước tính kế toán cần phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểmtoán thích hợp để có kết luận về tính hợp lý của các khoản ước tính kế toán trong từngtrường hợp cụ thể Các thông tin cần thiết đủ sức thuyết phục về tính hợp lý của cáckhoản ước tính kế toán phải được trình bày trong thuyết minh BCTC
Trang 18KTV phải nắm được các thủ tục, phương pháp mà đơn vị đã sử dụng khi lập cáckhoản ước tính kế toán để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểmtoán các khoản ước tính kế toán.
Trường hợp do chủ quan, do thiếu các dữ kiện khách quan hoặc do mức độ khôngchắc chắn của một yếu tố nào đó nên các khoản ước tính kế toán đã không thể lập đượcmột cách hợp lý thì KTV phải cân nhắc khi đưa ra ý kiến trên Báo cáo kiểm toán theođúng quy định tại chuẩn mực số 700 “Báo cáo kiểm toán về BCTC”
1.4 Kiểm toán các khoản ước tính kế toán trong quy trình kiểm toán BCTC
1.4.1 Mục tiêu kiểm toán các khoản ước tính kế toán
1.4.1.1 Mục tiêu kiểm toán chung
Bất kỳ hoạt động có ý thức nào của con người cũng đều có những mục đích cùngnhững tiêu điểm cần hướng tới, nhất là đối với những hoạt động chuyên sâu cao về nghềnghiệp như hoạt động kiểm toán Tập hợp các tiêu điểm hướng tới mục đích đó được gọi
là hệ thống mục tiêu kiểm toán Mục tiêu kiểm toán BCTC được xác định trên cơ sở đốitượng kiểm toán và khách thể kiểm toán, giúp KTV thực hiện cuộc kiểm toán đúnghướng và có hiệu quả
Kiểm toán các khoản ước tính kế toán đều hướng tới các mục tiêu kiểm toánchung, mục tiêu kiểm toán chung lại bao gồm mục tiêu hợp lý chung và mục tiêu chungkhác
Mục tiêu hợp lý chung là việc xem xét, đánh giá tổng quát số tiền ghi trên các
khoản mục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý và thông tin thuđược qua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán trong quan hệ với việc lựa chọn cácmục tiêu chung khác Nếu như KTV không nhận thấy mục tiêu hợp lý chung đã đạt đượcthì sẽ phải sử dụng các mục tiêu chung khác nhằm vẫn thu thập đầy đủ các bằng chứngcần thiết cho cuộc kiểm toán
Các mục tiêu chung khác được đặt ra tương ứng với cam kết của nhà quản lý là
mục tiêu hiệu lực, mục tiêu trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, mục tiêu chính xác cơ học, địnhgiá và phân bổ, phân loại và trình bày:
Xác nhận về sự tồn tại và phát sinh (Mục tiêu hiệu lực ): Là sự cam kết về tính có
thực của các con số trên BCTC Xác nhận này nhằm tránh tình trạng khai không đúnghoặc khai khống các khoản tiền không có thực vào BCTC
Xác nhận về sự trọn vẹn (tính đầy đủ ): Là sự cam kết đã bao hàm trong BCTC tất
cả các nghiêp vụ, các số dư cần và có thể được trình bày trong các bảng tương ứng Đốivới tính trọn vẹn thì có khả năng xảy ra sự bỏ sót nghiệp vụ và không được phản ánh vàocác bảng khai tài chính Vấn đề này là trái ngược với tính hiệu lực
Xác nhận về quyền và nghĩa vụ: Là sự cam kết trong các BCTC thì các tài sản
thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của đơn vị và công nợ thuộc nghĩa vụ thanhtoán của đơn vị tại thời điểm lập Bảng cân đối kế toán
Xác định về định giá và phân bổ: Là sự cam kết về sự thích hợp giữa số tiền phản
ánh trên các BCTC với số tiền đơn vị chi ra cho tài sản, vốn, cổ phần, thu nhập, chi phítrên Báo cáo
Trang 19Xác nhận về sự phân loại và trình bày: Là sự cam kết về tính phù hợp giữa việc
phân loại và trình bày các phần hợp thành trên BCTC với những qui định đang có hiệulực về sự phân loại và thuyết phục các bộ phận này
Mục tiêu chính xác cơ học: Là hướng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối qua các
con số cộng sổ và chuyển sổ, các chi tiết số dư của tài khoản cần nhất trí với các con sốghi trên các sổ phụ tương ứng, số cộng gộp của các tài khoản trùng hợp với số tổng cộngtrên các sổ phụ có liên quan, các con số chuyển sổ, sang trang thống nhất
Sau khi đã nắm bắt được về mục tiêu chung thì công việc tiếp theo là cụ thể hoá cácmục tiêu đó vào từng phần hành, từng khoản mục cụ thể
1.4.1.2 Mục tiêu kiểm toán đặc thù
Xuất phát từ mục tiêu kiểm toán chung đối với các bộ phận cấu thành nên BCTC
mà có những mục tiêu đặc thù đối với từng bộ phận cấu thành Mục tiêu kiểm toán đặcthù được xác định dựa trên cơ sở mục tiêu kiểm toán chung và đặc điểm riêng có củakhoản mục hay phần hành cùng mối quan hệ của chúng với các phần hành khác và toàn
bộ BCTC
Mục tiêu kiểm toán đặc thù của kiểm toán các khoản ước tính kế toán được thể hiệntrong bảng sau:
Bảng số 1.1: Mục tiêu kiểm toán các khoản ước tính kế toán
Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán các khoản ước tính kế toán
Mục tiêu hợp lý chung Tất cả các khoản ước tính kế toán đều biểu hiện hợplý trên sổ kế toán và BCTC
Mục tiêu hiện hữu
Tất cả các khoản ước tính kế toán phản ánh trên sổsách đều phải thực sự phát sinh (có căn cứ cụ thể vàhợp lý theo đúng quy định của BTC) tại ngày lập cácBCTC
Mục tiêu trọn vẹn
Tất cả các ước khoản tính kế toán phát sinh đượctrích lập và phản ánh một cách đầy đủ trên sổ sách kếtoán và BCTC
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ
Các khoản nợ phải thu khó đòi, các loại HTK bị giảmgiá được lập dự phòng; các TSCĐ được trích khấuhao đều thực sự thuộc quyền sỡ hữu của đơn vị
Mục tiêu định giá
Các khoản ước tính kế toán được tính toán chính xáctrên cơ sở đã được chấp nhận và nhất quán với cácgiả định đã được sử dụng để lập các ước tính kế toánkhác và nhất quán với kế hoạch của đơn vị
Mục tiêu chính xác cơ học Số tổng cộng các khoản ước tính kế toán có sự thốngnhất giữa sổ kế toán chi tiết và sổ tổng hợp.
Trang 20Mục tiêu phân loại và trình bày Các khoản ước tính kế toán được phân loại đúng theotừng đối tượng trích lập và trình bày đúng tài khoản,
1.4.2.1 Chuẩn bị kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán bao gồm các công việc:liên hệ với khách hàng thường xuyên cũng như khách hàng tiềm năng, đánh giá khả năngchấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toán của khách hàng, lực chọn đội ngũnhân viên thực hiện kiểm toán và ký kết các hợp đồng kiểm toán
1.4.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ
Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với từng đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán cógiá trị, hạn chế được sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc
và giữ được uy tín nghề nghiệp; đồng thời giúp KTV phối hợp hiệu quả với nhau và vớicác bộ phận có liên quan Kế hoạch kiểm toán là căn cứ để công ty kiểm toán tránh đượcnhững bất đồng với khách hàng, và là căn cứ để kiểm soát và đánh giá chất lượng côngviệc kiểm toán đã và đang thực hiện Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán cầntriển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chương trình đã ấn định nhằm đưa
ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực của thông tin tài chính trên cơ sở nhữngbằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin cơ sở là bước công việc tiếp theo giúp cho KTV có được cáinhìn tổng quát về khách hàng và thường tiến hành các bước công việc sau: tìm hiểungành nghề hoạt động kinh doanh của khách hàng, xem xét lại kết quả cuộc kiểm toántrước và hồ sơ kiểm toán chung, tham quan nhà xưởng, nhận diện các bên hữu quan và
dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng nhằm mục đích:
- Xác định các quy trình hạch toán quan trọng: Đối với các khoản ước tính kếtoán thì qui trình hạch toán quan trọng là khâu trích lập các khoản ước tính kế toán
- Đánh giá các chính sách kế toán: Các chính sách kế toán ở đây được xem xétthường là phương pháp khấu hao mà đơn vị lựa chọn, căn cứ trích lập dự phòng HTKcủa đơn vị , qui định trong việc trích lập chi phí trả trước cũng như mức phân bổ
- Đưa ra cơ sở cho việc đánh giá rủi ro: Đối với các khoản ước tính kế toán thìrủi ro kiểm toán thường được đánh giá ở mức cao do tính chủ quan trong việc trích lậpcác khoản ước tính kế toán của đơn vị
Trang 21- Xác định những vấn đề khách hàng quan tâm: Khách hàng kiểm toán thườngquan tâm tới các khoản ước tính kế toán doanh nghiệp lập có đúng theo các qui địnhhiện hành của Nhà nước Các ý kiến của KTV nhằm hoàn thiện việc hạch toán cáckhoản ước tính kế toán.
- Trợ giúp cho việc lập kế hoạch kiểm toán có hiệu quả: Sau khi đã có đượcnhững thông tin ban đầu, KTV sẽ căn cứ vào đó để lập kế hoạch kiểm toán đặc biệt làviệc xác định các mức rủi ro kiểm toán trong từng phần hành
- Xác định cơ cấu tổ chức và kiểm soát: Việc kiểm soát của doanh nghiệp trongquá trình hạch toán các khoản ước tính kế toán
- Thực hiện các chuẩn mực phục vụ khách hàng: Nhằm đảm bảo cuộc kiểm toánđạt chất lượng cao nhất
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Các thông tin cơ sở cho phép KTV hiểu được các mặt hoạt động kinh doanh củakhách hàng Tuy nhiên, các thông tin về nghĩa vụ pháp lý còn giúp cho KTV hiểu đượccác quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng.Những thông tin này được KTV thu thập qua tiếp xúc với Ban giám đốc của khách hàng,Giấy phép thành lập và điều lệ công ty, các BCTC, Báo cáo kiểm toán, các biên bản họp
cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc
Với các khoản ước tính kế toán thì có thể là Quyết định của cấp trên về việc tríchlập khấu hao, cũng như các quyết định trong việc trích lập dự phòng giảm giá HTK
Thủ tục phân tích thường được sử dụng với kiểm toán các ước khoản tính kế toán
là việc đối chiếu, so sánh số dư các tài khoản sử dụng
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
* Đánh giá tính trọng yếu:
Trọng yếu là khái niệm về độ lớn và bản chất của các sai phạm của các thông tintài chính mà trong từng trường hợp cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thìkhông thể chính xác hoặc rút ra những kết luận sai lầm
Kiểm toán sẽ tiến hành ước lượng ban đầu về mức trọng yếu sau đó phân bổ chocác khoản mục
Các khoản ước tính kế toán luôn được đánh giá là có mức trọng yếu cao vì việctrích lập kế toán không cố định ở một chỉ số rõ ràng mà thường nằm trong một khungnhất định và nhiều khi việc xác định mang tính chất định tính Ngoài ra chúng thườngliên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệpđối với Nhà nước Các khoản ước tính kế toán như khấu hao, dự phòng, chi phí phải trả…làm tăng chi phí kinh doanh trong kỳ Mức lập các khoản ước tính kế toán có thể làm
Trang 22thay đổi lợi nhuận làm thay đổi mức thuế thu nhập phải nộp tùy theo chiến lược kinhdoanh của đơn vị.
Đánh giá tính trọng yếu được thực hiện trong suốt quá trình kiểm toán
* Đánh giá rủi ro:
Theo VSA 400 – Đánh giá rủi ro và KSNB: “Rủi ro kiểm toán là những rủi ro màKTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC còn cónhững sai phạm trọng yếu
Rủi ro kiểm toán có thể gây hậu quả bất lợi cho công ty kiểm toán, gây nên nhữngsai sót trọng yếu hoặc sự hiểu lầm làm ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng thôngtin trên BCTC Bất cứ cuộc kiểm toán nào cũng có thể xảy ra rủi ro Tuỳ thuộc vào thực
tế khả năng suy đoán dựa trên sự đánh giá tổng thể và kinh nghiệm, có thể đánh giá rủi rocủa cuộc kiểm toán ở một trong các mức sau: Trung bình, cao hơn trung bình, rủi ro rấtcao
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải xác định rủi ro kiểm toánmong muốn (AR) Mức rủi ro này phụ thuộc vào rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát(CR), rủi ro phát hiện (DR) theo mô hình sau:
AR = IR*CR*DR
Theo VSA 320 – Tính trọng yếu trong kiểm toán: Mức độ trọng yếu và rủi rokiểm toán có mối quan hệ ngược chiều Cụ thể, mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểmtoán càng thấp và ngược lại Do vậy muốn giữ cho rủi ro kiểm toán ở mức ban đầu khôngđổi, KTV cần mở rộng phạm vi kiểm toán hoặc lựa chọn các phương pháp kiểm toán hữuhiệu
Các khoản ước tính kế toán thường được đánh giá là trọng yếu do bản chất và tỷtrọng của các khoản ước tính kế toán trong chi phí sản phẩm doanh nghiệp, nó còn ảnhhưởng tới các chỉ tiêu khác trong BCTC Việc tính toán, ghi sổ các khoản ước tính kếtoán không những đòi hỏi sự hiểu biết về bản chất các khoản mục, về lý thuyết liên quan
mà còn cả kinh nghiệm và sự phán xét chủ quan của kế toán Do vậy các khoản ước tính
kế toán dễ có khả năng xảy ra sai phạm trọng yếu, rủi ro tiềm tàng của các tài khoản phảnánh ước tính kế toán là cao
Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát
Theo VSA 400 – Đánh giá rủi ro và KSNB: “KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống
KSNB của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả KTV phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuống tới mức có thể chấp nhận được ”
Trong quá trình tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng, để đạt được sự hiểu biết
về khách hàng, KTV thường sử dụng các phương pháp như vẽ lưu đồ, lập Bảng câu hỏi,lập Bảng tường thuật về hệ thống KSNB để thấy đựơc ưu nhược điểm của hệ thốngKSNB
1.4.2.3 Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết và thiết kế chương trình kiểm toán
Trang 23Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thựchiện, thời gian hoàn thành và sự phân công công việc giữa các KTV cũng như những dựkiến về tư liệu, về thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chươngtrình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện.
Chương trình kiểm toán gồm ba phần: Trắc nghiệm công việc, Trắc nghiệm phântích, Trắc nghiệm trực tiếp số dư
Thiết kế các trắc nghiệm công việc
Xác định các thủ tục kiểm toán cần thực hiện bao gồm bốn bước: cụ thể hóa mục
tiêu của KSNB cho khoản mục được khảo sát; nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù;thiết kế thử nghiệm kiểm soát đối với các mục tiêu đặc thù; thiết kế trắc nghiệm côngviệc theo từng mục tiêu của KSNB có xét đến nhược điểm của KSNB và kết quả ước tínhcủa thử nghiệm kiểm soát
Khi xác định quy mô mẫu chọn, phương pháp chọn mẫu thuộc tính được sử dụng
để ước tính tỷ lệ các phần tử trong tổng thể chứa một đặc điểm, một thuộc tính quan tâm
Cụ thể là tỷ lệ các phần tử trong tổng thể mà quy chế KSNB không phát huy tác dụnghoặc sai phạm mà hệ thống KSNB để lọt
Lựa chọn các phần tử trong tổng thể vào mẫu phải là các phần tử mang tính đại
diện cho tổng thể Mẫu chọn phản ánh được đặc trưng của tổng thể, có thể suy rộng racho tổng thể
Thời gian của việc thực hiện trắc nghiệm công việc là giữa năm hoặc kết thúc
năm
Thiết kế các trắc nghiệm phân tích
Các trắc nghiệm phân tích được thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số
dư tài khoản đang được kiểm toán, từ đó KTV sẽ quyết định mở rộng hay thu hẹp cáctrắc nghiệm trực tiếp số dư
Trắc nghiệm phân tích bao gồm các nội dung: Xác định số dư tài khoản và sai sóttiềm tàng cần kiểm tra; Xác định giá trị ước tính của tài khoản đó; Xác định giá trị chênhlệch có thể chấp nhận; Xác định chênh lệch trọng yếu cần kiểm tra; Đánh giá kết quảkiểm tra
Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số dư
Trắc nghiệm trực tiếp số dư bao gồm các nội dung: Đánh giá trọng yếu và rủi rođối với khoản mục được kiểm toán; Đánh giá rủi ro kiểm soát; Thiết kế và thực hiện trắcnghiệm công việc và trắc nghiệm phân tích; Thiết kế trắc nghiệm trực tiếp số dư
Thủ tục kiểm toán áp dụng tùy thuộc vào mục tiêu kiểm toán đặc thù và đượcthiết kế dựa trên các phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán Thời gianthực hiện thủ tục này phần lớn vào cuối kỳ
Theo VSA 400 – Đánh giá rủi ro và KSNB: “KTV phải có đủ hiểu biết về hệthống KSNB của khách hàng để lên kế hoạch kiểm toán và xác định cách tiếp cận kiểmtoán có hiệu quả”
1.4.2.4 Thực hiện kiểm toán các khoản ước tính kế toán
Trang 24Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với từng đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán.Với từng khoản mục cụ thể KTV sẽ thực hiện kiểm toán theo các thủ tục đã thiết kế.
1.4.2.4.1 Kiểm toán các khoản dự phòng
1.4.2.4.1.1 Kiểm toán dự phòng giảm giá HTK
KTV có thể tìm hiểu các vấn đề:
- Doanh nghiệp có theo dõi chi tiết từng loại vật tư, hàng hoá bị giảm giá không?
- Có khớp đúng số liệu trên sổ phụ với sổ tổng hợp dự phòng giảm giá HTK không?
- Có thực sự tồn tại HTK có giá trị gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được tạithời điểm 31/12 không?
- Phương pháp tính giá có nhất quán không? Có tuân thủ theo các qui định hiện hànhkhông, có đầy đủ các thủ tục không phê duyệt không?
Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát và thiết kế thử nghiệm kiểm soát bổ sung
Căn cứ vào kết quả công việc của các bước trên, KTV sẽ đánh giá rủi ro kiểm soátliên quan đến từng cơ sở dẫn liệu cụ thể Nếu đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối
đa, KTV sẽ thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm kiểm soát bổ sung:
Kiểm tra tính hiệu lực: KTV thực hiện kiểm tra chữ ký phê duyệt, kiểm tra tính
hiệu lực và đối chiếu số liệu với các chứng từ liên quan để bảo đảm khoản dự phòng giảmgiá HTK tồn tại thực tế vào ngày lập Bảng cân đối kế toán
Kiểm tra tính đầy đủ: Xem xét dấu hiệu của hệ thống KSNB đối với việc trích lập
dự phòng nhằm kiểm soát được sự giảm giá của HTK trên thị trường đều được ghi sổ
Quyền và nghĩa vụ: Kiểm tra xem HTK có thực sự thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp không?, Và kiểm tra xem đơn vị có trích lập dự phòng giảm giá HTK không?
Tính giá và đo lường: Kiểm tra dấu hiệu của hệ thống KSNB nhằm phát hiện
những sai sót trong việc ghi chép số lượng, giá trị thuần có thể thực hiện được của HTKtrong việc cộng dồn và ghi sổ
Thử nghiệm cơ bản đối với khoản dự phòng giảm giá HTK
Thực hiện thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích được tiến hành nhằm xem xét biến động trong việc trích lập dựphòng KTV thực hiện so sánh tỷ lệ khoản dự phòng giảm giá HTK trên tổng giá trị HTKvới các niên độ kế toán trước để xem xét mức ảnh hưởng có thể có tới tình hình tài chính
Thực hiện kiểm tra chi tiết
Xem xét các khoản dự phòng đã lập của đơn vị, đánh giá tính nhất quán trong việcghi sổ kế toán có phù hợp với quy định hiện hành không?
Trang 25KTV kiểm tra số liệu và xem xét các cơ sở trích lập dự phòng nhằm đánh giá tínhđầy đủ, thích hợp của các cơ sở dùng làm cơ sở trích lập dự phòng
Kiểm tra chất lượng và tình trạng HTK để phát hiện những trường hợp HTK mấtphẩm chất hoặc lỗi thời để đề nghị đơn vị lập dự phòng bổ sung Thử nghiệm này có thểthực hiện bằng cách:
- Phỏng vấn nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý và thủ kho về thời gian vàtrình tự nhập xuất kho Qua đó, KTV biết được hàng mới nhập về hay đã nhập lâu và xemxét chất lượng HTK tại các kho bãi
- Xem xét các điều kiện lưu kho, bảo quản, sắp xếp tại kho xem có đảm bảo phùhợp với tiêu chuẩn kỹ thuật hay không
Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và giá ghi trên sổ vào thờiđiểm cuối niên độ kế toán KTV đánh giá tính hợp lý của giá trị HTK ghi trên sổ bằngcách:
- Xác định giá trị HTK vào thời điểm cuối năm bằng cách xem xét giá ghi tronghoá đơn bán hàng hay cước phí và phí bảo hiểm đã thực chi
- So sánh giá trị ghi trên sổ với giá bán mà doanh nghiệp thực hiện tại thời điểmcuối năm
1.4.2.4.1.2 Kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
Thực hiện thủ tục kiểm soát
Trước hết tiến hành công việc tìm hiểu thông qua phỏng vấn nhân viên kế toánmột số câu hỏi như:
- Có sự theo dõi thường xuyên của đơn vị đối với các khoản nợ phải thu không?
- Đơn vị có tuân theo các quy định hiện hành trong quá trình lập dự phòng chocác khoản nợ khó đòi?
- Đơn vị có mở sổ theo dõi chi tiết với các khoản phải thu không?
- Việc trích lập dự phòng của đơn vị có được phê duyệt đầy đủ không?
Sau đó KTV xem xét chính sách thu tiền hàng, thời hạn thanh toán, điều kiệnthanh toán, các đảm bảo thanh toán áp dụng đối với từng đối tượng khách hàng như thếnào… Từ đó kiểm toán có những đánh giá sơ bộ về khả năng phát sinh các khoản nợ khóđòi trong doanh nghiệp
Kiểm tra, thu thập các chính sách, hướng dẫn của khách hàng về phương pháp và căn cứtrích lập dự phòng phải thu khó đòi, sau khi trích lập có sự phê duyệt soát xét không.Ngoài ra KTV kiểm tra xem các khoản thanh toán có theo dõi chi tiết theo từng đối tượng
và thời gian thanh toán để xác định các đối tượng là nợ khó đòi hay không?
Thiết kế thử nghiệm kiểm soát bổ sung
Kiểm tra tính hiệu lực (Sự tồn tại): KTV thực hiện kiểm tra chữ ký phê duyệt,
kiểm tra tính hiệu lực của các chứng từ liên quan, hoặc thực hiện đối chiếu giữa sổ sách
kế toán với các chứng từ về dấu hiệu của KSNB
Trang 26Kiểm tra tính đầy đủ: KTV xem xét tính liên tục của các chứng từ liên quan đến
các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi nhằm đảm bảo tất cả các khoản dự phòng đềuđược ghi sổ đầy đủ
Kiểm tra quyền và nghĩa vụ: Kiểm tra xem việc trích lập dự phòng với các khoản
phải thu có thực sự thuộc quyền sở hữu của đơn vị
Kiểm tra mục tiêu định giá và đo lường: KTV xem xét phương pháp, căn cứ trích
lập dự phòng của đơn vị
Sau khi đã tìm hiểu về hệ thống KSNB của đơn vị, KTV sẽ thiết kế các thử nghiệm cơbản Nếu như hệ thống KSNB của đơn vị hoạt động có hiệu lực thì KTV sẽ giảm bớt cácthử nghiệm cơ bản xuống Việc tăng cường hay giảm bớt các thử nghiệm cơ bản có liênquan đến thời gian kiểm toán và các chi phí liên quan
Thực hiện các thủ tục phân tích
- Trước hết, KTV cần xem xét các kết quả của các thử nghiệm liên quan đến chínhsách bán chịu của khách hàng Nếu chính sách bán chịu không thay đổi, lúc này sự thayđổi của số dư tài khoản 131 chỉ có thể thay đổi do sự thay đổi của hoạt động kinh doanh
và doanh số bán Còn ngược lại nếu chính sách bán chịu đã thay đổi đáng kể, KTV cầnphải thận trọng hơn khi xem xét đánh giá kết quả của những thay đổi này
- KTV tính tỷ lệ dự phòng nợ phải thu khó đòi trên tổng nợ và so sánh với nămtrước, so sánh chi tiết các khoản nợ phân theo nhóm tuổi của năm nay so với năm trước
- Xem xét các công nợ còn tồn đọng vào cuối năm nhưng vẫn chưa được trả vào cáctháng đầu năm sau
- Xem xét mức biến động của khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi trích lập nămnay so với năm trước, tìm hiểu nguyên nhân biến động (do có thay đổi về lượng hàng bánhay vì nguyên nhân khác)
Sau khi đã so sánh nếu phát hiện ra những chênh lệch KTV cần xác minh để làm rõnguyên nhân
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
- Kiểm tra tính hợp lý đầy đủ của các cơ sở lập dự phòng nợ phải thu khó đòi; điềutra về các khoản bán chịu quá hạn và lớn bất thường
- Duyệt xét lại các thư xác nhận từ khách hàng, đặc biệt là đối với các khoản công
nợ còn đang tranh chấp Từ đó, KTV tìm các dấu hiệu chỉ dẫn về những khoản nợ khôngthu hồi được
- KTV cũng có thể thu thập các bảng kê tuổi nợ các khoản nợ có khả năng khôngthu hồi được, từ đó tiến hành ước tính dự phòng nợ phải thu khó đòi và so sánh với sốcủa kế toán; trao đổi với kế toán về những chênh lệch lớn (nếu có)
- Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ để xem việc trích lập các khoản dựphòng có cao hơn so với thực tế không?
Trang 271.4.2.4.1.3 Kiểm toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
Đối với hệ thống KSNB, KTV cần tìm hiểu và xem xét các thủ tục, quá trình lậpcác khoản dự phòng, đồng thời tìm hiểu hệ thống kế toán của đơn vị khách hàng trongviệc lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
Ngoài ra, KTV có thể xem các quyết định chung được xác định trong điều lệ củađơn vị hoặc phỏng vấn Ban giám đốc về phương pháp trích lập dự phòng
Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát bổ sung
Sau khi đã có hiểu biết sơ bộ về thống KSNB của khách hàng đối với dự phòngđầu tư tài chính, KTV đưa ra mức rủi ro kiểm soát ban đầu đối với các cơ sở dẫn liệu trênBCTC Trên cơ sở đó KTV thiết kế các thử nghiệm kiểm soát bổ sung, các thử nghiệmkiểm soát bổ sung được tiến hành tương tự đối với kiểm toán dự phòng giảm giá HTK và
dự phòng phải thu khó đòi
Thử nghiệm cơ bản đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
Thực hiện các thủ tục phân tích
Đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư, KTV so sánh mức dự phònggiảm giá chứng khoán đầu tư của đơn vị trích lập năm nay với năm trước nhằm thu thậpbằng chứng tin cậy nói chung đối với khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư củađơn vị, hoặc xem xét tính phù hợp của phương pháp đơn vị đang áp dụng
Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đã được đơn vị trích lập, KTV
sẽ kiểm tra chi tiết với khoản dự phòng đã được trích lập:
- Kiểm tra các số liệu và xem xét cơ sở trích lập dự phòng của đơn vị: KTV cầnđánh giá sự chính xác, đầy đủ và thích hợp của các dữ liệu dùng làm cơ sở trích lập dựphòng Khi kiểm tra các dữ liệu, KTV phải sử dụng sự hiểu biết của mình về kết quả tàichính của đơn vị trong các kỳ kế toán trước, các phương pháp được đơn vị khác trongngành áp dụng và những kế hoạch dự tính trong tương lai mà đơn vị đã trình bày vớiKTV
- Kiểm tra các tính toán liên quan đến trích lập và xử lý dự phòng:
• Với dự phòng đầu tư tài chính ngắn hạn: Đảm bảo rằng với từng chứngkhoán thì giá gốc phải nhỏ hơn giá thị trường vào thời điểm kết thúc niên độ kếtoán
• Với dự phòng đầu tư tài chính dài hạn: Đánh giá sự cần thiết lập dự phònggiảm giá chứng khoán đầu tư Với chứng khoán được tự do mua bán trên thịtrường thì đối chiếu bằng cách so sánh giá trị trên sổ kế toán với giá trị trên thịtrường vào thời điểm kết thúc niên độ, còn với chứng khoán đầu tư bằng hìnhthức liên doanh thì phải đối chiếu với phần TSCĐ của liên doanh theo BCTC đãđược kiểm toán
1.4.2.4.2 Kiểm toán chi phí trả trước
Trang 28 Thực hiện thủ tục kiểm soát
KTV cần xem xét trong điều lệ công ty, phỏng vấn Ban giám đốc hoặc kế toántrưởng về tiêu chuẩn và phương pháp trích lập chi phí trả trước
Cần tìm hiểu và xem xét các thủ tục, quá trình ghi nhận chi phí trả trước cũng nhưviệc phân bổ chi phí trích trước vào chi phí SXKD trong kỳ ( kiểm tra tiêu thức phân bổ,
…), đồng thời tìm hiểu hệ thống kế toán của đơn vị khách hàng trong việc phản ánh chiphí trả trước
Kiểm tra, xem xét các chi phí được tập hợp vào chi phí trả trước có được tập hợpđúng không vì có thể có những tài sản đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ nhưng vẫn đượcđơn vị tập hợp vào chi phí trả trước: KTV tiến hành kiểm tra các hồ sơ chứng từ liênquan đến những tài sản có đủ tiêu chuẩn giá trị nhưng lại không được ghi nhận là TSCĐ
Thực hiện các thủ tục phân tích
Kiểm tra phân tích số dư các khoản chi phí trả trước
- So sánh số chi phí trả trước năm nay và năm trước, xem xét chi phí trả trướctăng trong năm
- KTV có thể so sánh khoản chi phí trả trước do kiểm toán ước tính và số của
kế toán Từ đó trao đổi với kế toán trưởng về những chênh lệch lớn (nếu có)
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
- KTV kiểm tra các thủ tục và chính sách áp dụng đối với chi phí trả trước cóđược áp dụng hợp lý và nhất quán không
- KTV xem xét việc phân loại số dư bên Có của tài khoản chi phí trả trước,những tài khoản phản ánh chi phí trả trước mà lợi ích trong tương lai chưathể thu hồi được trong năm tới thì cần phải xem xét và phân loại sangTSCĐ
- Kiểm tra các khoản chi phí trả trước có số dư ngoại tệ lớn, KTV phải xácđịnh tỷ giá chuyển đổi hợp lý và xem xét các nghiệp vụ hạch toán chênhlệch tỷ giá
- Kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh, xem xét tính hợp lý củachứng từ liên quan…
1.4.2.4.3 Kiểm toán chi phí phải trả
Thực hiện thủ tục kiểm soát
KTV trong quá trình kiểm toán chi phí phải trả cần phải gắn với phần hành kiểmtoán khác như kiểm toán tiền lương, kiểm toán TSCĐ về các chi phí dự kiến sẽ phát sinhtrong tương lai
Bên cạnh đó KTV cần xem xét các nội dung về:
- Các chính sách và thủ tục ghi nhận chi phí phải trả Thu thập các tài liệu, bằngchứng có liên quan đến việc dự tính các chi phí phải trả, như Biên bản họp Hội đồngquản trị, Ban giám đốc; Bảng thanh toán lương cuối cùng
Trang 29- Xem xét bản chất của các chi phí phải trả bằng cách xem xét cách hạch toán chiphí phải trả của đơn vị từ các năm trước, hoặc xem xét các giấy tờ làm việc của các kiểmtoán viên năm trước về kiểm toán chi phí phải trả của đơn vị (nếu có)
- Xác định xem doanh nghiệp có áp dụng các chính sách và thủ tục hạch toán choTài khoản chi phí phải trả một cách nhất quán và phù hợp không
Thực hiện các thủ tục phân tích
So sánh các khoản chi phí phải trả doanh nghiệp đã trích lập với khoản phát sinhphải trả thực tế, đánh giá tính hợp lý trong việc ước tính chi phí phải trả của đơn vị
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Kiểm tra số dư các chi phí phải trả:
- Đối với các khoản chi phí phải trả được tính dựa trên số liệu cụ thể thì phải thuthập và kiểm tra các chứng từ liên quan như Biên bản thuế, hợp đồng vay vốn trả lãi sau,hợp đồng lao động (về lương phép),…
- Đối với các khoản chi phí phải trả tồn tại năm trước nhưng chưa phát sinh nămnay thì phải tìm hiều nguyên nhân và giải thích sự thay đổi đó (có thể đề nghị kế toántrưởng giải thích)
- Kiểm tra việc phản ánh các chi phí phải trả về các số phát sinh bên Nợ, các chi phíkhông thuộc phân loại chi phí phải trả, các khoản lỗ bất thường, tiền thuê đến hạn trả
- Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ trọng yếu hoặc bất thường (số dư lớn, ghi âm, liênquan đến ngoại tệ…) và chọn ngẫu nhiên một số nghiệp vụ phát sinh
- Kiểm tra các chi phí phải trả phát sinh với bên có liên quan
1.4.2.4.4 Kiểm toán khấu hao TSCĐ
Thực hiện thủ tục kiểm soát
Do chi phí khấu hao là một loại chi phí ước tính, chứ không phải là chi phí thực tếphát sinh nên việc kiểm tra chi phí khấu hao mang tính chất của việc kiểm tra mộtphương phương pháp kế toán hơn là kiểm tra một chi phí phát sinh Bên cạnh đó chi phíkhấu hao khác với loại chi phí khác nên KTV sẽ không xem xét chi phí khấu hao trongtương quan với KSNB
KTV trong quá trình kiểm toán chi phí khấu hao cần phải gắn với phần hành kiểmtoán TSCĐ Bên cạnh đó KTV cần xem xét các nội dung về:
- Chính sách khấu hao TSCĐ, xem xét quá trình thực hiện của doanh nghiệp cónhất quán không
- KTV kiểm tra các văn bản có liên quan đến việc đăng ký thời gian khấu haoTSCĐ của đơn vị ( bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệptrong đó có xét duyệt của các cấp có thẩm quyền)…
Thực hiện các thủ tục phân tích
KTV tính tỷ lệ khấu hao bình quân cho từng loại TSCĐ (nhà xưởng, máy móc,thiết bị, …), so sánh với năm trước hoặc của một số ngành tương đương để phát hiệnnhững biến động, chênh lệch lớn Điều này giúp KTV lưu ý đến những sai sót trong việc
Trang 30phân loại tài sản, thay đổi chính sách khấu hao, hay những sai sót trong việc tính khấuhao của doanh nghiệp.
KTV có thể lập một bảng ước tính giá trị khấu hao, căn cứ vào loại TSCĐ, QĐ số206/2003/QĐ-BTC và kinh nghiệm của KTV, từ đó tính ra số khấu hao cụ thể, đối chiếuvới số của kế toán, tính ra tổng chênh lệch KTV có thể phỏng vấn kế toán trưởng vềphương pháp khấu hao của đơn vị, trao đổi về cách tính của KTV, từ đó có những kiếnnghị…
Khi tiến hành phân tích, có thể sử dụng một số tỷ suất sau đây, nếu thấy chúng biến động bấtthường, cần thảo luận với đơn vị và xác minh để tìm nguyên nhân:
Bảng số 1.2: Phân tích một số tỷ suất và chi phí khấu hao
Tỷ suất giữa chi phí khấu hao với Tổng nguyên
giá TSCĐ, và so sánh với năm trước Chi phí khấu hao/ Nguyên giá TSCĐ
Tỷ suất giữa Nguyên giá của từng nhóm TSCĐ
của năm nay so với năm trước
Chi phí khấu hao/ Nguyên giá từng nhóm TSCĐ
Tỷ suất giữa chi phí khấu hao so với tổng giá
thành phẩm nhập kho
Chi phí khấu hao/ Tổng giá thành sản phẩm nhập kho
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Bảng số 1.3: Một Số Thử Nghiệm Chi Tiết
Tiến hành kiểm tra chi tiết với
việc trích khấu hao - Tiến hành so sánh số dư đầu kỳ với số liệu kiểmtoán năm trước
- So sánh tổng số khấu hao tăng, giảm trên sổ chi tiếtvới số ghi trên sổ cái
- So sánh tổng số dư cuối kỳ trên các sổ chi tiết với số
dư cuối kỳ trên sổ cái
Xem xét lại các chính sách
khấu hao của Ban giám đốc
- Xem xét các phương pháp khấu hao sử dụng có phùhợp với quy định hay không
Trang 31- Xem xét mức độ sử dụng TSCĐ trong kỳ, để xácđịnh xem cường độ sử dụng tài sản trong kỳ có tăngcao, hay giảm nhiều so với mức bình thường haykhông Nếu có thì mức khấu hao có được điều chỉnhtương ứng không.
- Thảo luận với các nhân viên có trách nhiêm về sựcần thiết thay đổi thời gian tính khấu hao, về mứckhấu hao do hao mòn vô hình
Xem xét các văn bản mới nhất
có liên quan đến việc điều
chỉnh mức khấu hao
- Xem xét lại về việc điều chỉnh tỷ lệ và mức khấuhao cho phù hợp
Kiểm tra mức khấu hao - So sánh tỷ lệ khấu hao của năm hiện hành so với
năm trước, và tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch
- Tính toán lại mức khấu hao cho một số tài sản và đốichiếu với số liệu trên sổ sách kế toán Chú ý phát hiệncác trường hợp tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn còntính khấu hao
- So sánh số phát sinh Có của tài khoản hao mònTSCĐ với chi phí khấu hao ghi trên các tài khoản chiphí
- Đối với các trường hợp nâng cấp TSCĐ dẫn tới sựthay đổi mức khấu hao, cần đi sâu xem xét thay đổitương ứng của mức trừ khấu hao
Trang 32CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC
2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH kiểm toán
Tên công ty : Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ABC
Tên giao dịch : Auditing & Consulting Co., Ltd
Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102049150 ngày
12 tháng 4 năm 2007 do Sở kế hoạch đầu tư Tp.HCM cấp Được chuyển đổi từ công ty
cổ phần Kiểm toán và tư vấn ABC (tên cũ: Công ty cổ phần Kế toán và Tin học ABC), sốđăng ký kinh doanh 4103001931 do Sở kế hoạch đầu tư Tp.HCM cấp ngày 20 tháng 11năm 2004)
Được chuyển đổi theo Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 của Chínhphủ về việc: Quy định thành lập các công ty kiểm toán độc lập và thông tư số60/2006/TT-BTC ngày 28/06/2006 của BTC về việc hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiệnthành lập và hoạt động đối với doanh nghiệp kiểm toán
Ngoài ra công ty còn hoạt động dưới sự quản lý của BTC Việt Nam theo:
- Ngày 21/11/2008 Tại Công văn số 521/VACPA, Hội KTV hành nghề Việt Nam(VACPA) đã thông báo công khai “Danh sách 112 công ty kiểm toán đủ điều kiện thựchiện kiểm toán năm 2009 theo qui định tại Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004của Chính phủ về Kiểm toán độc lập và các văn bản hướng dẫn của BTC
- Ngày 2/12/2008, BTC công bố 29 công ty kiểm toán (KT) đủ điều kiện kiểm
Trang 33toán cho các tổ chức phát hành, niêm yết và kinh doanh chứng khoán năm 2009.
Theo quy chế lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán được chấp thuận kiểm toán cho tổchức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán, các doanh nghiệpnày có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại Nghị định 105, 133 của Chính phủ cóvốn điều lệ hoặc vốn chủ sở hữu từ 2 tỷ đồng trở lên đối với doanh nghiệp kiểm toántrong nước; vốn điều lệ tối thiểu là 300.000 USD đối với doanh nghiệp kiểm toán có vốnđầu tư nước ngoài; có số lượng KTV hành nghề từ 7 người trở lên và có số lượng kháchhàng kiểm toán hàng năm tối thiểu là 30 đơn vị trong 2 năm gần nhất
Như vậy, Công ty Kiểm toán với chức năng chủ yếu là cung cấp dịch vụ Kiểmtoán, tư vấn thuế - tư vấn tài chính Từ khi thành lập cho tới nay, công ty đã có nhiềubước phát triển nhằm mở rộng loại hình dịch vụ cũng như nâng cao chất lượng hoạt động
và uy tín đối với khách hàng Thời gian hoạt động của công ty tuy mới được 5 nămnhưng công ty Kiểm toán đã chiếm được lòng tin của không ít các công ty trong và ngoàinước ở mọi lĩnh vực hoạt động
Hiện nay, Công ty kiểm toán có 2 văn phòng liên lạc ở Tp.Hồ Chí Minh (Quận 1,Quận 5) và có văn phòng đặt tại các tỉnh: Đà Nẵng, Hà Nội với đội ngũ gần 100 nhânviên gồm những người có trình độ nghiên cứu sinh, thạc sỹ chuyên ngành kế toán, kiểmtoán, tài chính doanh nghiệp, cử nhân, kỹ sư tốt nghiệp từ các trường Đại học chuyênngành: Kinh tế, Ngân hàng, Đại học Luật, Bách khoa, Kiến trúc, Tin học Đội ngũ chủchốt của Công ty kiểm toán là những chuyên gia giàu kinh nghiệm về chuyên mônnghiệp vụ và có sự am hiểu sâu sắc về các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của kháchhàng
Trang 34Nhân viên và chuyên gia
Kiểm toán viên và các trợ lý Chuyên gia Nhân viên kế toán
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty Kiểm toán
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy tại Công ty kiểm toán
2.1.1.3 Những dịch vụ do công ty kiểm toán cung cấp
- Kiểm toán BCTC theo luật định
- Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư và quyết toán giá trị công trình
- Kiểm toán và soát xét nội bộ theo yêu cầu quản lý
- Kiểm toán vì các mục đích đặc biệt theo yêu cầu
- Tập hợp chứng từ và xử lý số liệu kế toán theo quy định của pháp luật và chuẩn mực kếtoán
Trang 35- Thiết lập hệ thống và ghi sổ kế toán tài chính và kế toán quản trị.
- Lập báo cáo thuế và báo cáo kế toán theo quy định của nhà nước và theo yêu cầu củaquý khách hàng
Dịch vụ tư vấn thuế và pháp lý.
Dịch vụ này bao gồm các công việc tư vấn và hỗ trợ liên quan đến các loại thuếtheo quy định của pháp luật hiện hành Cụ thể, nhóm dịch vụ này của công ty gồm:
- Hỗ trợ kê khai, quyết toán các loại thuế định kỳ
- Tư vấn về việc tuân thủ các chính sách thuế và áp dụng các ưu đãi khác theo quy định
- Tư vấn trong việc tranh chấp, khiếu nại về thuế
- Tư vấn áp dụng các hiệp định tránh đánh thuế hai lần
- Hỗ trợ, tư vấn thủ tục chính sách hải quan
- Hỗ trợ tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan đến nhân sự, lao động và tiền lương
- Tư vấn hỗ trợ lập hồ sơ đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư
- Tư vấn thuế và pháp lý liên quan đến các loại hợp đồng nhu hợp đồng mua bán thươngmại, hợp đồng quản lý, vay vốn, thuê hoạt động, thuê mua, đại lý, liên doanh, và chuyểngiao công nghệ
- Tư vấn các vấn đề liên quan đến giải thể doanh nghiệp
Dịch vụ tư vấn tài chính
Nhóm dịch vụ này được đảm trách bởi những chuyên gia am hiểu về chế độ,chính sách tài chính doanh nghiệp hiện hành, đồng thời giàu kinh nghiệm thực tế trongcông tác quản trị doanh nghiệp, kiểm soát tài chính cụ thể:
- Tư vấn sát nhập, hợp nhất, và chia tách doanh nghiệp
- Tư vấn và hỗ trợ cổ phần hóa doanh nghiệp
- Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
- Cho thuê giám đốc tài chính
- Xem xét mô hình tài chính doanh nghiệp
- Tư vấn trong việc định giá doanh nghiệp
Dịch vụ kế toán, tư vấn đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp
Dịch vụ này do các nhân viên giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn đảmnhiệm, cụ thể:
- Hạch toán kế toán, ghi chép sổ kế toán
- Thiết lập, xây dựng hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán
- Tư vấn và hỗ trợ về việc thiết lập, xây dựng hệ thống sổ sách, báo cáo phục vụ mục tiêuquản trị của quý khách hàng
- Cung cấp phần mềm kế toán
Trang 36- Cho thuê Kế toán trưởng.
- Hỗ trợ và tư vấn quản trị dự án
- Xem xét hoạt động doanh nghiệp
- Hỗ trợ và tư vấn trong việc điều tra nghiên cứu thị trường
- Soạn thảo quy chế phân cấp và quản trị doanh nghiệp
2.1.1.4 Đối tượng khách hàng
Hiện nay, danh mục khách hàng của Công ty Kiểm toán gồm hơn 400 kháchhàng hoạt động trên nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh khác nhau tại Việt Namnhư: Các doanh nghiệp nhà nước và ban quản lý; hệ thống bệnh viện; doanh nghiệp vốnđầu tư nước ngoài; doanh nghiệp cổ phần được chuyển từ doanh nghiệp nhà nước; Công
ty TNHH; Công ty cổ phần và các loại hình doanh nghiệp khác…
2.1.1.5 Phương hướng phát triển
Tình hình thị trường thay đổi từng ngày, vì vậy để tồn tại và ngày càng phát triển,Công ty Kiểm toán cũng chủ trương không ngừng đổi mới
Trong tương lai, công ty sẽ mở rộng quy mô hoạt động, sẽ có văn phòng đại diệntại tất cả các thành phố lớn trong cả nước, không chỉ hoạt động trong nước mà còn có thểxuất khẩu dich vụ chuyên nghiệp- một dịch vụ mà nhiều công ty kiểm toán ở Việt Namđang muốn làm Để làm được điều đó, hiện công ty đang có chiến lược đào tạo nhân viên,nghiên cứu tăng cường các dịch vụ chuyên nghiệp, nâng cao cơ sở vật chất…
Với phương châm “hoạt động độc lập, khách quan, chính trực và bảo vệ quyền lợikhách hàng trên cơ sở tuân thủ pháp luật” Công ty kiểm toán luôn luôn đưa chất lượngdịch vụ cung cấp và uy tín của công ty lên hàng đầu và không ngừng hoàn thiện và xâydựng công ty ngày một tốt hơn
2.1.2 Hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán
Kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán nhằm đưa ra các kết quả đạt chất lượng cao là
vô cùng quan trọng và cần thiết đối với Công ty kiểm toán Việc kiểm soát chất lượngđược bắt đầu ngay từ ngày làm việc đầu tiên của KTV và sẽ được duy trì cho đến ngàylàm việc cuối cùng của họ Đó không phải là một công việc tách biệt mà là một quá trìnhxuyên suốt nhằm củng cố mọi phương diện hoạt động của một công ty kiểm toán Quản
lý chất lượng bao gồm các qui tắc ứng xử phù hợp, toàn diện, bắt buộc và cam kết tuânthủ các qui định đó
Kiểm soát chất lượng bao gồm việc xây dựng chương trình kiểm toán, kế hoạchkiểm toán, tổ chức hồ sơ kiểm toán một cách quy chuẩn và kiểm soát trong một cuộckiểm toán
Ở công ty kiểm toán đã xây dựng chương trình kiểm toán mẫu khá hoàn chỉnh vàquy chuẩn, kế hoạch kiểm toán được lập đầy đủ cho tất cả các cuộc kiểm toán Việc tổchức hồ sơ kiểm toán bao gồm việc đánh chỉ mục giấy tờ làm việc, đánh tham chiếutrong giấy tờ làm việc cũng được quy định nhất quán, khoa học, rất thuận tiện cho việctheo dõi và soát xét
Trang 37Tại Công ty kiểm toán , quy trình kiểm soát trong cuộc kiểm toán cũng như cáchoạt động khác được Ban Giám đốc trực tiếp thiết kế theo “Chuẩn mực 220 – Kiểm soátchất lượng cuộc kiểm toán” Nội dung, lịch trình, phạm vi của những chính sách và thủtục kiểm soát cuộc kiểm toán của Công ty được xây dựng dựa vào quy mô, tính chất hoạtđộng của Công ty, địa bàn hoạt động, cơ cấu tổ chức, sự cân đối giữa chi phí và lợi ích.
2.2 Thực trạng kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán
2.2.1 Quy trình kiểm toán chung tại công ty kiểm toán
2.2.1.1 Phương pháp tiếp cận kiểm toán
Công ty kiểm toán đã áp dụng các công nghệ, phương pháp tiếp cận và phươngpháp luận mới nhất của Việt Nam và quốc tế khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng đểđảm bảo rằng các dịch vụ đạt chất lượng cao nhất
Công ty thực hiện kiểm toán dựa trên cơ sở hiểu biết đầy đủ về kinh doanh, hệthống KSNB và các rủi ro của khách hàng Trước khi ra quyết định về kế hoạch kiểmtoán và giúp khách hàng đánh giá rủi ro, các KTV của Công ty sẽ tiến hành phân tíchBCTC Việc phân tích BCTC giúp các KTV đánh giá một cách toàn diện và triệt để hoạtđộng của khách hàng trong năm kiểm toán
Đồng thời Công ty cũng hợp tác chặt chẽ, thảo luận thường xuyên và kịp thời vớikhách hàng về vấn đề phát sinh trong suốt quá trình kiểm toán Nhờ vậy, Công ty có thể
tư vấn kinh doanh cho khách hàng, phát hiện các sai sót kịp thời, giảm thiểu được cácvướng mắc, trục trặc, hay những bất đồng với khách hàng trong quá trình làm việc
Dựa trên những hiểu biết về khách hàng, Công ty tiến hành xây dựng một quytrình kiểm toán và thực hiện công việc kiểm toán phù hợp với đặc thù của từng kháchhàng
2.2.1.2 Tổ chức thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC
2.2.1.2.1 Chuẩn bị kiểm toán
Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng và ký hợp đồng kiểm toán
Sau khi nhận lời mời kiểm toán từ khách hàng Giám đốc công ty sẽ phân côngKTV có kinh nghiệm đến gặp khách hàng KTV tiến hành trao đổi sơ bộ với khách hàng
về một số vấn đề như:
- Về việc cung cấp tài kiệu kế toán
- Mục đích và phạm vi kiểm toán như kiểm toán để cổ phần hóa…Các dịch vụkhác mà KTV có thể phục vụ khách hàng
- Vấn đề kiểm tra số dư đầu kỳ đối với khách hàng mới
- Phí kiểm toán
Sau khi đã trao đổi một số vấn đề cụ thể với khách hàng, nếu khách hàng đồng ýkiểm toán thì người đại diên của công ty (Giám đốc) và khách hàng sẽ tiến hành ký kếthợp đồng kiểm toán
Khảo sát và thu thập thông tin
Trang 38Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng, công ty tiến hành khảo sát vàthu thập thông tin về khách hàng Công ty kiểm toán đã sử dụng phương pháp phỏng vấndưới dạng văn bản để khảo sát và thu thập thông tin về Doanh Nghiệp Đây là một trongnhững phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán phổ biến mà công ty kiểm toán hiệnđang áp dụng Một biểu mẫu chung đã được công ty soạn thảo để giúp cho các nhómtrưởng khi tiến hành khảo sát và thu thập thông tin ở doanh nghiệp được dễ dàng và ít tốnthời gian hơn thông qua việc phân tích sơ bộ:
Sau khi nhóm trưởng đã thu thập các thông tin về khách hàng, sẽ tiến hành cácthủ tục phân tích để hổ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung cácthủ tục kiểm toán sẽ được xây dựng để thu thập các bằng chứng kiểm toán Theo đónhóm trưởng sẽ tập trung vào các mục tiêu sau:
- Thu thập hiểu biết về nội dung các BCTC của năm hiện tại với các năm trước
đó và những biến đổi quan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh củakhách hàng vừa mới diễn ra kể từ lần kiểm toán trước
- Tăng cường hiểu biết của KTV về hoạt động kinh doanh của khách hàng giúpKTV xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của kháchhàng
- Đánh giá sơ bộ các sai số có thể có trên BCTC
Dựa trên các mục tiêu đưa ra nhóm trưởng sẽ thực hiện các thủ tục phân tích như sau:
- So sánh số liệu kỳ này với kỳ trước hay giữa các tháng, các quý, các năm vớinhau qua đó thấy được các biến động bất thường và xác định các lĩnh vực cầnquan tâm
- So sánh số liệu thực tế và dự toán, nếu công ty khách hàng không có số dựtoán thì dựa vào ước tính của KTV
Ngoài ra nhóm trưởng còn so sánh các tỷ suất giữa các kỳ với nhau như các tỷ suất
về khả năng thanh toán, khả năng sinh lời
Như vậy, qua việc thực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán,KTV công ty kiểm toán có thể xác định các nội dung cơ bản của cuộc kiểm toán BCTC.Mức độ, phạm vi, thời gian áp dụng các thủ tục phân tích thay đổi tùy theo qui mô và tínhphức tạp trong hoạt động kinh doanh của khách hàng
Xây dựng kế hoạch sơ bộ và thiết kế chương trình kiểm toán:
Tùy theo quy mô hoạt động và cơ cấu tổ chức của khách hàng mà công ty kiểmtoán tiến hành kiểm toán cụ thể Nhóm trưởng sẽ tiến hành xem xét các yếu tố ảnhhưởng đến gian lận và rủi ro trong quá trình kiểm toán để đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi
ro kiểm soát từ đó hoạch định phương hướng áp dụng các kỹ thuật kiểm toán các khoảnmục
Kế hoạch kiểm toán
Trang 39° Mục đích kiểm toán của công ty khách hàng:
Thực chất của việc nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng là việcxác định, sử dụng BCTC và mục đích sử dụng của họ Để biết được điều đó KTV củaCông ty sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp với Ban giám đốc công ty (đối với khách hàngmới) hay dựa vào kinh nghiệm của KTV đã thực hiện kiểm toán trước đó (đối với kháchhàng cũ) Và trong suốt quá trình kiểm toán sau này KTV sẽ tiếp tục thu thập thông tin đểhiểu biết thêm về các lý do kiểm toán của công ty khách hàng
Mục đích của việc nhận diện này là nếu BCTC cần được sử dụng rộng rãi thì mức
độ trung thực, hợp lý của các thông tin trên BCTC được đòi hỏi càng cao do đó số lượngbằng chứng kiểm toán càng tăng, từ đó ước lượng được quy mô phức tạp của cuộc kiểmtoán Điều này đòi hỏi phải có số lượng, cơ cấu KTV thích hợp thực hiện cuộc kiểm toán
° Nội dung, thời gian thực hiện
Nội dung công việc
- Kiểm toán BCTC: Kiểm tra, kiểm soát lại hệ thống sổ sách, chứng từ
kế toán và việc áp dụng các qui định kế toán, thuế và quản lý tài chính hiệnhành; kiểm tra tính tuân thủ qui định về tài chính của khách hàng
- Tư vấn và cung cấp thông tin kế toán, tài chính và thuế liên quan trựctiếp đến hoạt động kinh doanh của đơn vị
- Báo cáo kiểm toán được phát hành sẽ đề cập đến những điểm thiếu sótcần khắc phục và ý kiến đề suất của KTV nhằm góp phần hoàn thiện hệ thốngKSNB và quản lý tài chính kế toán
Thời gian thực hiện
- Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp và những nội dung được ký kếttrong hợp đồng kiểm toán mà thời gian tiến hành kiểm toán cho từng cuộckiểm toán từ 7 đến 20 ngày
- Số nhân viên dự kiến trực tiếp thực hiện công việc kiểm toán ở công tykiểm toán thường là nhóm 4 người, tuy nhiên còn phụ thuộc vào tính phứctạp và khối lượng công việc thực tế của cuộc kiểm toán mà công ty sẽ điềuchỉnh số lượng nhân viên tham gia thích hợp Căn cứ phân công công việc choKTV còn dựa vào khả năng thực tế làm việc của họ tại công ty cũng như trongthời gian thử việc
2.2.1.2.2 Thực hiện kiểm toán
Công việc kiểm toán được thực hiện tại văn phòng của khách hàng theo thời gianthoả thuận trong hợp đồng nhằm tiến hành các thủ tục kiểm toán, thu thập bằng chứngthích hợp, tin cậy và đầy đủ để đạt được kế hoạch và chương trình kiểm toán đề ra
Trước khi triển khai công việc, KTV chính có trách nhiệm soạn thư báo hoặc gọiđiện để thông báo ngày giờ và nội dung dự định kiểm toán tới khách hàng
*Đối với khách hàng mới:
KTV chính sẽ tiến hành thu thập các tài liệu cần thiết, tìm hiểu về tình hình, đặcđiểm hoạt động kinh doanh của khách hàng Nội dung tìm hiểu gồm:
Trang 40 Thu thập các biên bản họp cổ đông, biên bản họp Hội đồng quản trị và Bangiám đốc, giấy phép đầu tư,… để tìm hiểu khái quát về các thông tin liên quanđến hoạt động khách hàng ảnh hưởng đến việc hình thành các thông tin tàichính và trình bày BCTC của đơn vị.
Xem xét quy trình hoạt động của doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh, nguồnkhách hàng
Tìm hiểu sổ sách kế toán và xem xét các phương pháp kế toán quan trọng ápdụng tại doanh nghiệp về hàng tồn kho, khấu hao TSCĐ, tính giá thành, cáchphản ánh nguyên giá TSCĐ, …… Việc xem xét này được thực hiện khi nhómkiểm toán tiến hành kiểm toán từng khoản mục liên quan trên BCTC
2.2.1.2.3 Hoàn thành kiểm toán
Sau khi hoàn tất việc kiểm toán tại văn phòng của khách hàng, KTV tổng hợp lạicác công việc thực hiện và phát hành Báo cáo kiểm toán
Giai đoạn này gồm các bước như sau:
KTV chính tiến hành công tác rà soát hồ sơ kiểm toán; tập hợp các bút toánđiều chỉnh lên bảng tổng hợp sai lệch và đưa ra ý kiến nhận xét trên BCTC củakhách hàng
Chuyển hồ sơ kiểm toán cho giám đốc bộ phận kiểm tra Sau khi kiểm tra,Giám đốc bộ phận chỉ đạo KTV chính bổ sung, sửa đổi các nội dung (nếu có)trong hồ sơ kiểm toán trước ký và phát hành báo cáo
Giám đốc bộ phận sẽ phê duyệt toàn bộ dự thảo BCTC đã được kiểm toán, thưgiải trình
Các bản dự thảo đã được Giám đốc duyệt sẽ được gởi đến khách hàng để lấy ýkiến Trong trường hợp có nhiều vấn đề cần thảo luận với khách hàng, KTVchính phụ trách cuộc kiểm toán khách hàng đó sẽ thảo luận lại với khách hàng
để trình bày rõ hơn các đề nghị điều chỉnh trong BCTC cũng như các vấn đềkhác Sau khi khách hàng đồng ý với các dự thảo, các BCTC sẽ được in ấn vàđóng thành tập theo số lượng đã thoả thuận trong hợp đồng và gởi đến kháchhàng để ký trước trên các báo biểu
Sau khi nhận lại các BCTC đã kiểm toán Giám đốc bộ phận ký tên trên Báo cáokiểm toán
KTV chính phát hành BCTC đã được kiểm toán, giao cho khách hàng và đềnghị khách hàng ký nhận vào phiếu giao nhận hồ sơ