Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
45,74 KB
Nội dung
Cơsởlýluậnvềkiểmtoáncác ớc tínhkếtoántrongkiểmtoánbáocáotàichínhtạicácđơnvịkinhdoanhbảohiểmphinhânthọ I. Bảohiểm và đặc điểm của cácđơnvịkinhdoanhbảohiểm 1. Khái niệm Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng ngày dù đã luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng con ngời vẫn có nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Các rủi ro đó do nhiều nguyên nhânví dụ nh các rủi ro do môi trờng thiên nhiên, các rủi ro xảy ra do sự tiến bộ và phát triển của khoa học và kỹ thuật, các rủi ro do môi trờng xã hội. Bất kể do nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ngời những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngng trệ sản xuất và kinhdoanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân v.v làm ảnh hởng đến đời sống kinh tế- xã hội nói chung. Để đối phó với các rủi ro, con ngời đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng nh khắc phục hậu quả do rủi ro gây ra. Và bảohiểm là một trong những biện pháp đấy. Theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro, bảohiểm là sự chuyển giao rủi ro trên cơsở hợp đồng. Theo quan điểm xã hội, bảohiểm không chỉ là chuyển giao rủi ro mà còn là sự giảm rủi ro do việc tập trung một số lớn các rủi ro cho phép có thể tiên đoán vềcác tổn thất khi chúng xảy ra. Bảohiểm là công cụ đối phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra có hiệu quả nhất. Nh vậy, bảohiểm ra đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản xuất kinh doanh. Có nhiều định nghĩa vềbảohiểm nhng định nghĩa sau mang tính chung nhất của bảo hiểm: "Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngời bảohiểm cam kết bồi thờng (theo quy luật thống kê) cho ngời tham gia bảohiểmtrongtrờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vibảohiểm với điều kiện ngời tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngời thứ ba". Điều này có nghĩa là ngời tham gia chuyển giao rủi ro cho ngời bảohiểm bằng cách nộp khoản phí để hình thành quỹ dự trữ. Khi ngời tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, ngời bảohiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp hoặc bồi thờng thiệt hại thuộc phạm vibảohiểm cho ngời tham gia. Phạm vibảohiểm là những rủi ro mà ngời tham gia đăng ký với ngời bảo hiểm. 2. Bản chất của bảohiểm Mục đích chủ yếu của bảohiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngời tham gia từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc. Thực chất của hoạt động bảohiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm trong nớc giữa những ngời tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tàichính phát sinh khi tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất đối với ngời tham gia bảo hiểm. Phân phối trongbảohiểm là phân phối không đều, không bằng nhau, nghĩa là không phải ai tham gia cũng đợc phân phối và phân phối với số tiền nh nhau. Phân phối trongbảohiểm là phân phối cho số ít ngời tham gia bảohiểm không may gặp rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống trên cơsở mức thiệt hại thực tế và điều kiện bảo hiểm. Điều đó cũng có nghĩa là phân phối trongbảohiểm không mang tính bồi hoàn, tức là dù có tham gia đóng góp vào quỹ bảohiểm nhng không tổn thất thì không đợc phân phối. Hoạt động bảohiểm dựa trên nguyên tắc "số đông bù số ít". Nguyên tắc đ- ợc quán triệt trong quá trình lập quỹ dự trù bảohiểm cũng nh quá trình phân phối bồi thờng, quá trình phân tán rủi ro Hoạt động bảohiểm còn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội cùng vì lợi ích chung của cộng đồng, vì sự ổn định, sự phồn vinh của đất nớc. Bảohiểm với nguyên tắc "số đông bù số ít" cũng thể hiện tính tơng trợ, tính xã hội và nhân văn sâu sắc của xã hội trớc rủi ro của mỗi thành viên. 3. Phân loại Căn cứ vào tính chất hoạt động, bảohiểm chia thành: bảohiểm xã hội, bảohiểm y tế và bảohiểm thơng mại. 3.1. Bảohiểm xã hội Bảohiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơsở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội. ở nớc ta, bảohiểm xã hội là một bộ phận quan trọngtrongchính sách bảo đảm xã hội bên cạnh cứu trợ xã hội và u đãi xã hội. Tổ chức bảohiểm xã hội Việt Nam có sự kết hợp hài hòa giữa quản lý Nhà nớc và hoạt động nghiệp vụ. Quản lý Nhà nớc do Bộ Lao động thơng binh và xã hội đảm nhiệm; hoạt động nghiệp vụ do Bảohiểm xã hội Việt Nam đảm nhiệm với trách nhiệm thu chi và quản lý quỹ bảohiểm xã hội. Hệ thống bảohiểm xã hội đợc tổ chức theo ngành dọc là bảohiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, bảohiểm xã hội quận, huyện và đại diện bảohiểm xã hội ở cơsở 3.2. Bảohiểm y tế Bảohiểm y tế là hoạt động thu phíbảohiểm và đảm bảo thanh toán chi phí y tế cho ngời tham gia bảo hiểm. Vì vậy, tuy mọi ngời dân trong xã hội đều có quyền tham gia bảohiểm y tế nhng thực tế bảohiểm y tế không chấp nhậnbảohiểm thông thờng cho những ngời mắc bệnh nan y nếu không có thỏa thuận gì thêm. Những ngời đã tham gia bảohiểm y tế khi gặp rủi ro về sức khỏe đều đợc thanh toán chi phí khám chữa bệnh với nhiều mức độ khác nhau tạicáccơ quan y tế. Tuy nhiên, nếu khám chữa bệnh trongcáctrờng hợp cốtình tự hủy hoại bản thân trongtình trạng say, vi phạm pháp luật thì không đợc cơ quan bảohiểm y tế chịu trách nhiệm. Bảohiểm y tế Việt Nam đợc thành lập trên cơsở thống nhất hệ thống cơ quan bảohiểm y tế từ trung ơng đến địa phơng và bảohiểm y tế ngành để quản lý và triển khai hoạt động theo điều lệ bảohiểm y tế. 3.3. Bảohiểm th ơng mại Bảohiểm thơng mại- còn đợc gọi là bảohiểm rủi ro hay bảohiểmkinh doanh- đợc hiểu là sự kết hợp giữa hoạt động kinhdoanh với việc quản lýcác rủi ro. Manh nha của hoạt động này có từ rất lâu trong lịch sử văn minh nhân loại, từ thuở con ngời biết săn bắn tìm kiếm thức ăn, đồ mặc, rồi tích trữ phòng khi không kiếm đợc hay khi có chiến tranh v.v Xã hội ngày càng phát triển với các cuộc cách mạng công nghiệp, đến cách mạng thông tin thì bảohiểm cũng ngày càng khẳng định sự có mặt không thể thiếu đợc trong mọi hoạt động của con ngời bởi rủi ro nhiều hơn và các nhu cầu về an toàn cũng lớn hơn. Tuy nhiên, cho đến bây giờ vẫn cha có một định nghĩa thống nhất vềbảohiểm thơng mại mà ngời ta chỉ đa ra các quan điểm khác nhau vềbảohiểm thơng mại theo các góc độ tiếp cận khác nhau. Nhng các quan điểm đều thể hiện rõ một điểm chung rằng: "về bản chất, bảohiểm thơng mại là biện pháp chia nhỏ tổn thất của một hay một số ít ngời có khả năng cùng gặp một loại rủi ro dựa vào một quỹ chung bằng tiền đợc lập bởi sự đóng góp của nhiều ngời cũng có khả năng gặp tổn thất đó thông qua hoạt động của công ty bảo hiểm". Bằng cách chia nhỏ tổn thất nh vậy, hậu quả lẽ ra rất nặng nề, nghiêm trọng với một hoặc một số ngời sẽ trở nên không đáng kểcó thể chấp nhận đợc đối với cả cộng đồng những ngời tham gia bảo hiểm. Bảohiểm thơng mại, ở một phơng diện khác, chính là tổng thể các mối quan hệ kinh tế giữa cácđơnvị và các cá nhân tham gia bảohiểm với các công ty bảohiểm nhằm khắc phục hậu quả do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra để ổn định đời sống và khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh. Rõ ràng, cùng với bảohiểm xã hội và bảohiểm y tế, bảohiểm thơng mại ra đời là một tất yếu khách quan. Hoạt động của bảohiểm thơng mại mang lại cho các cá nhân, tổ chức và cả cộng đồng những tác dụng rất to lớn. ở Việt Nam, bảohiểm thơng mại trực thuộc Bộ Tàichính quản lý. Mô hình tổ chức quản lý chủ yếu là tổng công ty, công ty của các thành phần kinh tế ở các tỉnh, thành phố lớn. Tùy theo khả năng phát triển, các tổng công ty, công ty thành lập văn phòng đại diện ở các địa phơng và tổ chức mạng lới đại lý tiếp cận với khách hàng. 4. Đặc điểm của cácđơnvịkinhdoanhbảohiểm Nh đã đề cập ở phần trên, bảohiểm xã hội và bảohiểm y tế do Nhà nớc tổ chức và quản lý thống nhất, thờng do một cơ quan quản lý Nhà nớc nh Bộ Lao động- Thơng binh và xã hội, Bộ Y tế chịu trách nhiệm. Vì vậy, khi đề cập đến cácđơnvịkinhdoanhbảo hiểm, phạm vi nghiên cứu của chúng ta sẽ chỉ giới hạn trong lĩnh vực bảohiểm thơng mại. Theo Luật Kinhdoanhbảohiểm thì kinhdoanhbảohiểm là: "hoạt động của doanh nghiệp bảohiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảohiểm chấp nhận rủi ro của ngời đợc bảo hiểm, trên cơsở bên mua bảohiểm đóng phíbảohiểm để doanh nghiệp bảohiểm trả tiền bảohiểm cho ngời thụ hởng hoặc bồi thờng cho ngời đợc bảohiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm". Nh vậy, vềcơ bản, đơnvịkinhdoanhbảohiểm cũng giống nh cácđơnvị hoạt động trongcác lĩnh vực khác của ngành kinh tế: đều hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Trên cơsởdoanh thu từ tiền thu phíbảohiểm gốc, thu phínhậntáibảohiểm và các khoản thu từ hoạt động tài chính, hoạt động khác để trang trải các khoản chi phí phát sinh nh chi bồi thờng bảohiểm gốc, chi bồi thờng nhậntáibảo hiểm, trích lập dự phòng nghiệp vụ, tiền lơng, tiền công, tiền thởng, chi hoạt động tàichính và các khoản chi hoạt động khác. Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phíchính là lợi nhuận của doanh nghiệp, sau khi thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, phần còn lại sẽ đợc dùng để trích lập các quỹ, bổ sung nguồn vốn và phân phối tùy theo mục đích của doanh nghiệp. Trongkinhdoanhbảohiểm đợc chia thành: bảohiểmnhânthọ và bảohiểmphinhân thọ. Bảohiểmnhânthọ là loại nghiệp vụ bảohiểm cho trờng hợp ngời đợc bảohiểm sống hoặc chết. Bảohiểmnhânthọbao gồm các loại nghiệp vụ sau: bảohiểm trọn đời, bảohiểm sinh kỳ, bảohiểm tử kỳ, bảohiểm hỗn hợp, bảohiểm trả tiền định kỳ và các nghiệp vụ bảohiểmnhânthọ khác do Chính phủ quy định. Bảo hiểmphinhânthọ là loại nghiệp vụ bảohiểmtài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảohiểm khác không thuộc bảohiểmnhân thọ. Bảohiểmphinhânthọbao gồm các loại nghiệp vụ: bảohiểm sức khoẻ và bảohiểmtai nạn con ngời; bảohiểmtài sản và bảohiểm thiệt hại; bảohiểm hàng hoá vận chuyển đờng bộ, đờng biển, đờng sông, đờng sắt và đờng không; bảohiểm hàng không; bảohiểm xe cơ giới; bảohiểm cháy, nổ; bảohiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu; bảohiểm trách nhiệm chung; bảohiểm tín dụng và rủi ro tài chính; bảohiểm thiệt hại kinh doanh; bảohiểm nông nghiệp và các nghiệp vụ bảohiểmphinhânthọ khác do Chính phủ quy định. II. Ướctínhkếtoán và kiểmtoáncác ớc tínhkếtoántrongkiểmtoántàichính 1. Khái niệm các ớc tínhkếtoán Theo Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 540- Kiểmtoáncác ớc tínhkếtoán thì ớc tínhkếtoán là "một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến báocáotàichính đợc ớc tínhtrongtrờng hợp thực tế đã phát sinh nhng cha cósố liệu chính xác hoặc cha có phơng pháp tínhtoánchính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thực tế cha phát sinh nhng đã đợc ớc tính để lập báocáotài chính". Ướctínhcác chỉ tiêu đã phát sinh: + Dự phòng nợ phải thu khó đòi + Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn + Dự phòng giảm giá hàng tồn kho + Trích khấu hao tài sản cố định + Chi phí trả trớc + Giá trị sản phẩm dở dang + Doanh thu ghi nhận trớc + Doanh thu hợp đồng xây dựng dở dang Ướctính chỉ tiêu cha phát sinh: + Dự phòng chi phíbảo hành + Chi phí trích trớc Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) đơnvị đợc kiểmtoán phải chịu trách nhiệm vềcác ớc tínhkếtoán đã lập trongBáocáotài chính. Các ớc tínhkếtoán này đợc lập dựa vào những xét đoán và trongcác điều kiện không có sự chắc chắn về kết quả của các sự kiện đã phát sinh hoặc có thể sẽ phát sinh. Vì vậy, mức độ rủi ro, sai sót của báocáotàichính thờng là rất cao khi cócác ớc tínhkế toán. 2. Tính chất của các ớc tínhkếtoán Việc lập một ớc tínhkếtoáncó thể đơn giản hoặc phức tạp tùy theo tính chất của các chỉ tiêu. Ví dụ: ớc tính và phân bổ chi phí thuê nhà xởng phải trả đơn giản hơn là ớc tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho vì ớc tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải phân tích dữ liệu hiện tại và dự tính bán hàng trong tơng lai. Đối với các ớc tính phức tạp, cần nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn và đòi hỏi khả năng xét đoán cao. Các ớc tínhkếtoáncó thể đợc thực hiện một cách thờng xuyên trong kỳ kếtoán hoặc có thể đợc thực hiện vào cuối kỳ kế toán. Trong nhiều trờng hợp, các ớc tínhkếtoán đợc lập dựa trên cơsởkinh nghiệm thực tế. Ví dụ: sử dụng tỷ lệ định mức trên doanh thu bán hàng để ớc tính chi phíbảo hành. Trờng hợp này, đơnvị phải thờng xuyên soát xét lại các dữ liệu và phải so sánh kết quả thực tế với số liệu đã ớc tính để điều chỉnhcác ớc tính kỳ sau. Trờng hợp do chủ quan, do thiếu các dữ liệu khách quan hoặc do mức độ không chắc chắn của một yếu tố nào đó nên các ớc tínhkếtoán đã không thể lập đợc một cách hợp lý thì kiểmtoán viên phải cân nhắc khi đa ra ý kiến trên Báocáokiểmtoán theo đúng quy định tại Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 700- Báocáokiểmtoánvềbáocáotài chính. 3. Hạch toáncác ớc tínhkếtoántrongđơnvịkinhdoanhbảohiểmphinhânthọTrongcácdoanh nghiệp nói chung và trongcácdoanh nghiệp kinhdoanhbảohiểm nói riêng thì số lợng các ớc tínhkếtoán rất nhiều. Trong phạm vi chuyên đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu các ớc tínhkếtoán sau: + Khấu hao tài sản cố định (TSCĐ). + Chi phí trả trớc dài hạn. + Dự phòng nghiệp vụ. 3.1. Khấu hao tài sản cố định Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tàichính ngày 12 tháng 12 năm 2003 thì khấu hao TSCĐ đợc định nghĩa "là việc tínhtoán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinhdoanhtrong thời gian sử dụng của tài sản cố định". Theo quy định, mọi TSCĐ liên quan đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao. Các TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh thì không trích khấu hao bao gồm: + TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ. + TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trongdoanh nghiệp nh nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn, . đợc đầu t bằng quỹ phúc lợi. + Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của riêng doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng xá mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý. + TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong ba phơng pháp tính khấu hao gồm: phơng pháp khấu hao đờng thẳng, phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần hoặc phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm. Tuy nhiên, ở hầu hết cácdoanh nghiệp bảohiểm hiện nay đều sử dụng ph- ơng pháp khấu hao đờng thẳng. Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Doanh nghiệp phải xác định thời gian sử dụng của TSCĐ và đăng ký với cơ quan tàichính trực tiếp quản lý, sau đó xác định mức khấu hao trung bình hàng năm theo công thức: Mức khấu hao TSCĐ trung bình hàng năm = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu hao TSCĐ trung bình một tháng = Mức khấu hao TSCĐ trung bình hàng năm 12 tháng Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổkếtoán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ. Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó. Khi trích khấu hao TSCĐ sử dụng tài khoản 214- Hao mòn TSCĐ. Một số nghiệp vụ liên quan đến hạch toán khấu hao TSCĐ: - Trích khấu hao của các TSCĐ tham gia hoạt động sản xuất kinhdoanhtrong kỳ: Nợ TK 627, 641, 642- Chi phí sản xuất kinhdoanhtrong kỳ Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (Đồng thời ghi Nợ TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản) - Ghi giảm khấu hao TSCĐ khi trao đổi hai TSCĐ tơng tự đa ngay vào hoạt động sản xuất kinh doanh: Nợ TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ nhậnvề Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ Có TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ đa đi trao đổi - Ghi giảm khấu hao TSCĐ khi trao đổi hai TSCĐ không tơng tự: Nợ TK 811- Giá trị còn lại của TSCĐ đa đi trao đổi Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ Có TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ 3.2. Chi phí trả tr ớc dài hạn Chi phí trả trớc dài hạn là chi phí đã phát sinh nhng cha trích hết vào chi phí sản xuất kinhdoanhtrong kỳ mà tính vào hai hay nhiều kỳ sau đó. Đây là chi phí đã phát sinh một lần nhng khá lớn hoặc do bản thân chi phícó tác động tới kết quả kinhdoanh của nhiều kỳ. Thuộc loại chi phí trả trớc dài hạn, gồm: + Chi phí trả trớc về thuê hoạt động TSCĐ (quyền sử dụng đất, nhà xởng, kho tàng ) phục vụ cho hoạt động kinhdoanh nhiều năm tài chính. + Tiền thuê cơsở hạ tầng đã trả trớc cho nhiều năm và phục vụ cho kinhdoanh nhiều kỳ. + Chi phí trả trớc phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của nhiều năm tài chính. + Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn. + Công cụ dụng cụ (CCDC) xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinhdoanh trên một năm tàichính phải phân bổ dần vào các đối tợng chịu chi phítrong nhiều năm. + Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ nhiều năm. + Các khoản khác. Theo Quyết định 1141/TC/QĐ của Bộ Tàichính trớc đây thì khi hạch toán chi phí trả trớc dài hạn sử dụng tài khoản 142- Chi phí trả trớc. Theo Thông t 89/2002/TT-BTC của Bộ Tàichínhcó hiệu lực từ năm tàichính 2002 thì khi hạch toán chi phí trả trớc dài hạn sử dụng tài khoản 242- Chi phí trả trớc dài hạn. Một số nghiệp vụ liên quan đến hạch toán chi phí trả trớc dài hạn: - Nếu chi phí phát sinh lớn phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinhdoanh của nhiều năm tàichính thì khi phát sinh chi phí đợc tập hợp vào tài khoản chi phí trả trớc dài hạn: Nợ TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 331, 334, 338 Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí trả trớc dài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 641, 642 Có TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn - Trả trớc tiền thuê TSCĐ, thuê cơsở hạ tầng theo phơng thức thuê hoạt động và phục vụ hoạt động kinhdoanh cho nhiều năm: Nợ TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 111, 112 [...]... đơnvịkinhdoanh bảo hiểmphinhânthọ Theo Luật kinhdoanhbảohiểm thì Báocáotàichính hàng năm của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảohiểm phải đợc tổ chức kiểmtoán độc lập xác nhận Nh vậy, cũng nh cácdoanh nghiệp hoạt động trongcác lĩnh vực khác của ngành kinh tế thì Báocáotàichính của cácdoanh nghiệp kinhdoanhbảohiểm cũng là đối tợng của các cuộc kiểmtoánBáocáotài chính. .. ớc tínhkếtoán của đơnvịCác bớc thực hiện việc xem xét và kiểm tra quá trình lập các ớc tínhkếtoán của đơn vị, gồm: + Kiểm tra cácsố liệu và xem xét các giả định: kiểmtoán viên phải đánh giá sự chính xác, đầy đủ và thích hợp của các dữ liệu dùng làm cơsở để lập các ớc tínhkế toán, thu thập bằng chứng kiểmtoán từ bên ngoài đơn vị, đánh giá các dữ liệu mà đơnvị đã dùng làm cơsở lập các ớc tính. .. kết luậnvềtính hợp lý của các ớc tínhkếtoántrong từng trờng hợp cụ thể Các thông tin cần thiết đủ sức thuyết phục vềtính hợp lý của các ớc tínhkếtoán phải đợc trình bày trong Thuyết minh báocáotàichínhCác bằng chứng để chứng minh cho các ớc tínhkếtoán thờng khó thu thập hơn và tính thuyết phục thấp hơn các bằng chứng chứng minh cho các chỉ tiêu khác trongBáocáotàichính Do đó, kiểm toán. .. tàichínhCác ớc tínhkếtoán là một trongcác chỉ tiêu cấu thành nên Báocáotàichính của doanh nghiệp nên khi nghiên cứu việc kiểmtoáncác ớc tínhkế toán, ta phải đặt nó trong quy trình kiểmtoánBáocáotàichính chung Việc kiểmtoáncác ớc tính kế toánvềcơ bản cũng sử dụng các thủ tục kiểmtoán đã nêu ở phần trên (mục II.5) nhng trong phần này chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu việc vận dụng các thủ... tiếp kinhdoanhbảohiểm - Các doanh nghiệp bảohiểm mới thành lập, cuối niên độ kếtoán khi trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm: Nợ TK 624- Chi phí trực tiếp kinhdoanhbảohiểmCó TK 335- Dự phòng nghiệp vụ (chi tiết các TK liên quan) 4 Mục tiêu kiểmtoán đối với các ớc tínhkếtoán Do bản chất của các ớc tínhkếtoáncó những đặc thù khác so với cáctài khoản trên Báocáotài chính: các ớc tính kế. .. đợc các thủ tục, phơng pháp mà đơnvị đã sử dụng khi lập các ớc tínhkếtoán để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểmtoáncác ớc tínhkếtoán Theo Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 540- Kiểmtoáncác ớc tínhkế toán, kiểmtoán viên cần phải áp dụng một hoặc áp dụng kết hợp các phơng pháp sau trong quá trình kiểmtoáncác ớc tínhkế toán: 5.1 Xem xét và kiểm tra quá trình lập các. .. chứng kiểmtoáncó liên quan đến việc lập các ớc tínhkếtoán của đơnvị đợc kiểmtoán Việc kiểmtoán viên soát xét các nghiệp vụ và sự kiện trên có thể giúp họ giảm bớt hoặc thậm chí không phải thực hiện việc soát xét và kiểm tra quá trình lập ớc tínhkếtoán của đơnvị hoặc sử dụng một ớc tính độc lập để đánh giá tính hợp lý của các ớc tínhkếtoán III quy trình kiểmtoáncác ớc tínhkếtoántrong đơn. .. thì kiểmtoán viên phải đối chiếu giữa quy định với giả định do đơnvị đã sử dụng để lập ớc tínhkếtoán + Kiểm tra cáctínhtoán liên quan đến ớc tínhkế toán: kiểmtoán viên phải kiểm tra phơng pháp tínhtoán mà đơnvị đã sử dụng để lập ớc tínhkếtoán liên quan đến Báocáotàichính Nội dung, lịch trình và phạm vicác thử nghiệm của kiểmtoán viên tùy thuộc vào độ phức tạp của việc tínhtoán ớc tính. .. tínhkế toán, sự đánh giá của kiểmtoán viên vềcác thủ tục và phơng pháp mà đơnvị sử dụng để lập ớc tính và tínhtrọng yếu của các ớc tínhkếtoán + So sánh ớc tínhkếtoán đã lập của các kỳ kếtoán trớc với kết quả thực tế của các kỳ đó + Xem xét các thủ tục phê duyệt ớc tínhkếtoán của Giám đốc: Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) đơnvị thờng soát xét và phê duyệt các ớc tínhkếtoán quan trọngKiểm toán. .. thiết kếcác phơng pháp kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, hoàn thành cuộc kiểmtoán và công bố báocáokiểmtoán 1 Lập kế hoạch và thiết kếcác phơng pháp kiểmtoán Để giúp cho việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểmtoán thực hiện có hiệu quả, các giám đốc kiểmtoán và cáckiểmtoán viên cao cấp thờng lập Chiến lợc kiểmtoán Theo Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 300- Kế hoạch kiểm toán, chiến . Cơ sở lý luận về kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ I. Bảo hiểm và. kiểm toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Theo Luật kinh doanh bảo hiểm thì Báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp bảo