Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
35,39 KB
Nội dung
Cơ sởlýluậnvề kiểm toáncáckhoảnnợphảitrảtrongkiểmtoánbáocáotàichính I. Tổng quan vềkiểmtoáncáckhoảnnợphảitrảtrongkiểmtoánbáocáotài chính. 1. Khái niệm cáckhoảnnợphảitrảtrongkiểmtoánbáocáotàichính 1.1. Khái niệm Một doanh nghiệp thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải đảm bảocó một số vốn nhất định. Nguồn vốn có thể có đợc từ nhiều nguồn khác nhau nh: Từ chính bản thân doanh doanh nghiệp hay huy động từ bên ngoài. Từ đó, nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm: Vốn chủ sở hữu và nợphải trả. Theo chế độ kế toán Việt Nam cáckhoảnnợphảitrả phản ánh mọi khoảnnợ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải thanh toán cho chủ nợ, bao gồm cáckhoảnnợ tiền vay, cáckhoảnnợphảitrả cho ngời bán, cho Nhà nớc, cho công nhân viên và cáckhoảnphảitrả khác. Đôi khi việc phân biệt giữa cáckhoảnnợphảitrả với công nợ tính dồn là rất khó nhng có thể định nghĩa nợphảitrả theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 01- Chuẩn mực chung nh sau: Nợphảitrả là các nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp, phát sinh từ giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp sẽ phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. Nợphảitrả của doanh nghiệp đợc chia thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Nợ ngắn hạn (Mã số 310) Theo VAS số 21- Trình bày Báocáotàichính Một khoảnnợphảitrả đợc xếp vào loại nợ ngắn hạn khi khoảnnợ này a) Đợc dự kiến thanh toántrong một chu kỳ kinh doanh bình thờng của doanh nghiệp; hoặc b) Đợc thanh toántrong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán hàng năm. Nợ ngắn hạn gồm các khoản: - Vay ngắn hạn; - Khoảnnợ dài hạn đến hạn trả; - Cáckhoảnphảitrả cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu; - Thuế và cáckhoảnphải nộp cho Nhà nớc; - Cáckhoản chi phí phải trả; - Phảitrả nội bộ ngắn hạn; - Thanh toán theo tiến độ hợp đồng xây dựng; - Cáckhoản nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn; - Cáckhoảnphảitrả ngắn hạn khác. Nợ dài hạn (Mã số 320) Tất cả cáckhoảnnợphảitrả khác ngoài nợphảitrả ngắn hạn đợc xếp vào loại nợphảitrả dài hạn Nợ dài hạn gồm các khoản: - Phảitrả dài hạn cho ngời bán; - Phảitrả dài hạn nội bộ; - Vay dài hạn cho đầu t phát triển; - Nợ dài hạn phải trả; - Cáckhoản nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn; - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả; - Cáckhoảnphảitrả dài hạn khác. Trong phạm vi của bài viết này em xin đợc trình bày vềkiểmtoánkhoản mục nợphảitrả nhà cung cấp và kiểmtoáncáckhoản vay ngắn hạn, dài hạn. 1.2. Đặc điểm Cáckhoảnphảitrả là một khoản mục trọng yếu trên Báocáotàichính (BCTC) của doanh nghiệp vì chúng thờng đợc coi là nguồn tài trợ cho sản xuất kinh doanh và ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Cáckhoảnnợphảitrả đợc quản lý tốt sẽ đem lại nhiều lợi ích cho đơn vị trong việc huy động và sử dụng vốn. Tuy nhiên, nếu cáckhoảnnợphảitrả không đợc quản lý chặt chẽ sẽ làm cho doanh nghiệp mất cân đối vềtàichính và mất khả năng thanh toán. Những thông tin sai lệch vềnợphảitrảcó thể gây ảnh hởng trọng yếu đến BCTC. Do vậy, khi kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrảkiểmtoán viên thờng chú ý tới các khả năng sau: Cáckhoảnnợphảitrả bị khai thiếu hoặc không đợc ghi chép một cách đầy đủ. Khai thiếu sẽ làm cho tình hình tàichính của doanh nghiệp tốt hơn thực tế, làm cho lợi nhuận tăng giả tạo. Điều này sẽ làm tăng rủi ro đối với những ngời sử dụng thông tin trên BCTC của doanh nghiệp. Từ đó kiểmtoán viên cần phải quan tâm tới mục tiêu đầy đủ. Cần chú ý rằng các thủ tục kiểmtoán nhằm phát hiện cáckhoảnnợphảitrả không đợc ghi chép thì khác với thủ tục phát hiện sự khai khống tài sản. Sự khai khống tài sản thờng dựa trên việc ghi chép không đúng trên sổ sách kế toán, chẳng hạn ghi các nghiệp vụ không thực sự xảy ra. Có thể phát hiện ra sự sai lệch của các nghiệp vụ này thông qua việc kiểmtra từng số d chi tiết hoặc nghiệp vụ đ- ợc ghi chép liên quan đến số d tàikhoản và việc xác định rõ trách nhiệm của ngời có liên quan cũng khá dễ dàng. Việc khai thiếu nợphảitrả thờng chỉ là sự bỏ sót nghiệp vụ hình thành nợphải trả, nên thờng khó phát hiện hơn khai khống. Mà nếu bị phát hiện thì cũng khó xác định đây là lỗi do vô tình hay là cố ý bỏ sót. Vì vậy, gian lận bằng cách không ghi chép nghiệp vụ là một trong những loại sai phạm khó phát hiện nhất. Đối với cáckhoản vay dài hạn, một đặc điểm cần chú ý là để có thể vay đ- ợc những khoản này, đơn vị thờng phải chấp nhận một số giới hạn về việc sử dụng tiền vay do đã cam kết với chủ nợ. Nếu cam kết bị vi phạm, chủ nợcó quyền yêu cầu phải thanh toán ngay toàn bộ số nợ. Vì vậy, kiểmtoán viên cần chú ý nghiên cứu hợp đồng vay và kiểmtra việc chấp hành những giới hạn cam kết. 1.3. Mục tiêu kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrảtrongkiểmtoánbáocáotàichính Do bản chất của kiểmtoán là quá trình thu thập bằng chứng kiểmtoán để đa ra ý kiến vềcác khía cạnh trọng yếu của BCTC. Vì vậy, hệ thống mục tiêu kiểmtoánphải đợc xây dựng trên cơsởcác mối quan hệ vốn có của đối tợng và khách thể kiểm toán. Khi mục tiêu kiểmtoán đợc xác định một cách rõ ràng sẽ giúp kiểmtoán viên thực hiện đúng hớng và có hiệu quả trong quá trình kiểm toán. Về mục tiêu cơ bản của kiểm toán, Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam (VSA) số 200 đoạn 11- Mục tiêu kiểmtoáncó quy định: Mục tiêu của kiểmtoánBáocáotàichính là giúp cho kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán đa ra ý kiến xác nhận rằng Báocáotàichínhcó đợc lập trên cơsở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không? Mục tiêu của kiểmtoánBáocáotàichính còn giúp cho đơn vị đợc kiểmtoán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tàichính của đơn vị. Mục tiêu kiểmtoán đối với cáckhoảnnợphảitrảtrongkiểmtoán BCTC đ- ợc trình bày trên bảng dới đây. Bảng số 1: Mục tiếu kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrảtrongkiểmtoán BCTC Tính hợp lý chung Cáckhoảnnợphảitrảtại ngày lập BCTC đợc xác định đúng. Đảm bảo không có sai sót trọng yếu phát sinh có liên quan tới việc phản ánh số liệu trên BCTC. Tính có thực Cáckhoảnnợphảitrả đợc ghi trên sổ là thực sự xảy ra Tính trọn vẹn (đầy đủ) Cáckhoảnnợphảitrả phản ánh trên BCTC của đơn vị đã đầy đủ. Không có một khoảnnợphảitrả nào đã xảy ra mà không đợc ghi vào BCTC Tính chính xác cơ học Cáckhoảnnợphảitrả đợc cộng dồn chính xác, và thống nhất với sổ Cái, cácsổ chi tiết. Tính đúng đắn của việc tính giá Cáckhoảnnợphảitrảcó gốc ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo đúng giá trị quy đổi là giá hạch toán hay giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ và theo đúng giá trị nguyên tệ. Quyền và nghĩa vụ Đơn vị có nghĩa vụ phải thanh toáncáckhoảnnợphảitrả đợc trình bày trên BCTC. Phân loại và trình bày Cáckhoảnnợphảitrảcó đợc phân loại cho từng đối t- ợng hay không? Việc ghi chép sổ sách kế toán đối với cáckhoảnnợphảitrả và lãi vay có đúng với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay không? 1.4. Phơng pháp tiếp cận kiểmtoáncáckhoảnphảitrảtrongkiểmtoánbáocáotài chính. KiểmtoánBáocáotàichínhcó hai cách cơ bản để phân chia các bảng khai tàichính thành các phần hành kiểm toán: Phân theo khoản mục hoặc phân theo chu trình - Phân theo chu trình là cách chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa cáckhoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính. Chẳng hạn, các nghiệp vụ về doanh thu, doanh thu trả lại, cáckhoản thu tiền bán hàng và số d cáckhoảnphải thu đều nằm trong chu trình tiêu thụ v.vCách phân chia này hiệu quả do xuất phát từ mối quan hệ vốn có của các nghiệp vụ và từ đó thu gom đợc các đầu mối của các mối liên hệ trong kinh tế và trong ghi sổ kế toán chứa đựng bảng khai tài chính. Theo cách phân chia này kiểmtoán bảng khai tàichính thờng bao gồm những phần hành cơ bản sau: Kiểmtoán chu trình bán hàng và thu tiền Kiểmtoán tiền (tiền tại két, tại ngân hàng hoặc tiền đang chuyển) Kiểmtoán chu trình mua hàng và thanh toánKiểmtoán chu trình tiền lơng, nhân viên Kiểmtoàn hàng tồn kho Kiểmtoán huy động và hoàn trả vốn - Phân theo khoản mục: Là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc nhóm cáckhoản mục theo thứ tự trong bảng khai tàichính vào một phần hành. Trong quá trình kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrả công ty kiểmtoán thờng tiến hành kiểmtoán theo khoản mục trên Báocáotài chính. Cách tiếp cận này đơn giản và phù hợp với chơng trình kiểmtoán đã đợc xây dựng tại công ty kiểmtoán 2. KiểmtoáncáckhoảnphảitrảtrongkiểmtoánBáocáotàichính 2.1. Quy trình kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrảtrongkiểmtoánBáocáotài chính. Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểmtoán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểmtoán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của kiểmtoán viên về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC cuộc kiểmtoán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn: Lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán; thực hiện kế hoạch kiểm toán; hoàn thành cuộc kiểmtoán và công bố báocáokiểm toán. 2.1.1. Lập kế hoạch kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrảtrongkiểmtoánBáocáotài chính. Lập kế hoạch kiểmtoán là giai đoạn đầu tiên mà cáckiểmtoán viên cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểmtoán nhằm tạo ra cac điều kiện pháp lý cũng nh những điều kiện cần thiết khác cho kiểmtoán . Việc lập kế hoạch kiểmtoán đã đợc quy định rõ trongcác chuẩn mực kiểmtoán hiện hành, chuẩn mực kiểmtoán thứ t trong 10 chuẩn mực kiểmtoán đợc thừa nhận rộng rãi (GAAS) đòi hỏi công tác kiểmtoánphải đợc lập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn. Theo ISA số 300 về lập kế hoạch kiểm toán: Lập kế hoạch kiểmtoáncó nghĩa là việc phát triển một chiến lợc tổng thể và một phơng pháp tiếp cận tới chi tiết tính chất thời gian dự tính và nội dung một cuộc kiểm toán. Mục tiêu của lập kế hoạch kiểmtoán là để có thể thực hiện cuộc kiểmtoán một cách có hiệu quả và đúng thời gian dự kiến Lập kế hoạch giúp kiểmtoán viên thu thập đợc các bằng chứng kiểmtoán đầy đủ và có giá trị làm cơsở để đa ra các ý kiến xác đáng về BCTC. Dựa vào đó kiểmtoán viên có thể hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả của công việc và giữ vững đợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng. Theo VSA số 300 - đoạn 12: Kế hoạch kiểmtoán gồm 3 bộ phận - Kế hoạch chiến lợc - Kế hoạch kiểmtoán tổng thể - Chơng trình kiểmtoán Kế hoạch chiến lợc phải đợc lập cho các cuộc kiểmtoán đợc cho là lớn về quy mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểmtoánBáocáotàichính của nhiều năm. Ví dụ nh các cuộc kiểmtoán của Tổng công ty, các ngành nghề hoặc tổ chức mới, ký hợp đồng kiểmtoán nhiều năm. Một kế hoạch kiểmtoán tổng thể phải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán. Đây là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lợc và phơng pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểmtoán cụ thể và thời gian ớc tính cần thiết cho từng phần hành. 2.1.1.1. Lập kế hoạch kiểmtoán tổng quát Chuẩn bị cho kế hoạch kiểmtoán Quy trình kiểmtoán đợc bắt đầu khi kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán đánh giá khả năng chấp nhận một khách hàng, nhận diện cáclý do kiển toán, lựa chọn đội ngũ kiểmtoán viên thích hợp và ký hợp đồng kiểm toán. Để làm đợc điều này kiểmtoán viên tiến hành các công việc sau: - Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng, khả năng phục vụ khách hàng của công ty và tính liêm chính của Ban Giám đốc khách hàng. - Liên lạc với kiểmtoán viên tiền nhiệm (đối với khách hàng mới) về những vấn đề liên quan đến việc kiểmtoáncáckhoảnphảitrả nh: Quy trình hạch toán kế toáncáckhoảnphải trả, việc sử dụng và quản lýcáckhoảnnợ vay của công ty khách hàng để đa ra quyết định có chấp nhận hợp đồng kiểmtoán hay không. - Nhận diện cáclý do kiểmtoán của công ty khách hàng: Thực chất của việc nhận diện cáclý do kiểmtoán của công ty khách hàng là việc xác định ngời sử dụng Báocáotàichính và mục đích sử dụng của họ. Để biết đợc điều này kiểmtoán viên có thể phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốc khách hàng (đối với khách hàng mới) hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểmtoán đã đợc thực hiện trớc đó (khách hàng truyền thống) Thu thập thông tin cơsởTrong giai đoạn này nh đã xác định trong VSA số 300- Lập kế hoạch kiểm toán, kiểmtoán viên phải thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán. Trong giai đoạn này kiểmtoán viên đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu, đa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểmtoán và việc mở rộng các thủ tục kiểmtoán khác. Tìm hiều ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng Theo VSA số 310- Hiểu biết về tình hình kinh doanh qui định: để thực hiện đợc kiểmtoánBáocáotài chính, kiểmtoán viên phảicó hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị đợc kiểmtoán mà theo đánh giá của kiểmtoán viên, chúng có ảnh hởng trọng yếu đến Báocáotài chính, đến việc kiểmtra của kiểmtoán viên hoặc đến Báocáokiểm toán. Điều này là rất cần thiết khi kiểmtoán viên thực hiện kiểmtoán với tính thận trọng nghề nghiệp đúng mức. Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh bao gồm những hiểu biết về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và sự hiểu biết cụ thể hơn về tổ chức và hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán. Kiểmtoán viên có thể có đợc hiểu biết này bằng nhiều cách nhng phơng pháp thờng đợc sử dụng nhiều nhất là trao đổi với cáckiểmtoán viên, những ngời đã kiểmtoán cho khách hàng trong cùng ngành nghề kinh doanh hoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên, Ban Giám đốc công ty khách hàng. Để có đợc sự hiểu biết về khách hàng kiểmtoán viên thờng: - Xem xét lại kết quả của cuộc kiểmtoán trớc và hồ sơkiểmtoán chung. - Tham quan nhà xởng - Nhận diện các bên hữu quan - Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài, những đối tợng có hiểu biết về đơn vị đợc kiểmtoán Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng Việc thu thập thông tin vềcác nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểmtoán viên nắm bắt đợc các quy trình mang tính pháp lýcó ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh. Theo VSA số 250- Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trongkiểmtoánbáocáotàichínhcó qui định: Khi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoánphải chú ý đến hành vi không tuân thủ pháp luật và các qui định có liên quan dẫn đến sai sót, ảnh hởng trọng yếu đến Báocáotàichính và để lập kế hoạch kiểm toán, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoánphảicó sự hiểu biết tổng thể về pháp luật và các quy định liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanh của đơn vị đợc kiểmtoán Những thông tin thu thập đợc trong quá trình tiếp xúc với Ban Giám đốc công ty khách hàng bao gồm: - Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty - CácBáocáotài chính, Báocáokiểm toán, thanh tra hay kiểmtra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc - Biên bản các cuộc họp cổ đông và Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc - Các hợp đồng và cam kết quan trọng liên quan đến cáckhoảnphảitrả Thực hiện thủ tục phân tích Theo SAS 56 thủ tục phân tích nh là những quá trình đánh giá các thông tin tàichính đợc thực hiện qua một cuộc nghiên cứu các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ kiện có tính tàichính và không có tính tàichính gồm cả những quá trình so sánh cácsố tiền ghi sổ với những số ớc tính của kiểmtoán viên. Theo Chuẩn mực kiểmtoán hiện hành các thủ tục phân tích đợc áp dụng cho tất cả các cuộc kiểmtoán và chúng thờng đợc thực hiện trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Thủ tục phân tích, theo định nghĩa của VSA số 520: là việc phân tích cácsố liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi đã thu thập đợc thông tin cơsở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểmtoán viên tiến hành các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục mà kiểmtoán sẽ sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán. Các thủ tục phân tích mà kiểmtoán viên sử dụng gồm 2 loại cơ bản: Phân tích ngang (phân tích xu hớng): là quá trình phân tích dựa trên cơsởso sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên BCTC qua các kỳ để thấy đợc những biến động bất thờng. Thủ tục phân tích ngang cho cáckhoảnnợphảitrả thờng sử dụng các chỉ tiêu sau: - Phân tích tỷ lệ của chi phí mua hàng từng tháng với nợphảitrả đợc ghi nhận trong từng tháng hoặc với cáckhoản thanh toán thực tế đã trảtrong từng tháng. - So sánh tỷ lệ chiết khấu đợc hởng bình quân trên tổng giá trị mua hàng giữa các kỳ kế toán. - So sánh với số d nợphảitrả ngời bán kỳ trớc xem có tơng xứng với lợng hàng mua kỳ này không. - So sánh tổng số tiền vay, nợ của kỳ này so với dự toánvềcáckhoản vay, nợtrong kỳ của ban lãnh đạo công ty. - So sánh giữa tỷ lệ vay, nợ trên tổng nguồn vốn của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành để từ đó đánh giá khái quát về tình hình tàichính của doanh nghiệp. - So sánh tổng số tiền vay, lãi vay của kỳ này so với kỳ trớc hoặc giữa các kỳ với nhau và qua đó kiểmtoán viên thấy đợc những biến động bất thờng và xác định các vấn đề cần tập trung xem xét. Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): là việc phân tích dựa trên cơsởso sánh các tỷ lệ tơng quan của các chỉ tiêu và cáckhoản mục khác nhau trên BCTC. Phân [...]... phảitrả ngời bán Mục tiêu kiểmtoán Tính hợp lý chung - Số d nợphảitrả ngời bán, cácsố d chi tiết trongsổ hạch toán chi tiết cáckhoảnphải trả, cáctàikhoản phản ánh tài sản và chi phí liên quan đều hợp lýKiểmtra chi tiết nợphảitrả ngời bán - Xem xét cáckhoảnphảitrả ngời bán nhằm phát hiện những khoảnphảitrả bất hợp lý nh: Không có bên bán hay cáckhoảnphảitrảcó chịu lãi - So sánh... đúng - Cáckhoảnphảitrả ngời bán đợc - Thực hiện kiểmtra công nợ quá hạn vào sổ đúng kỳ - Đối chiếu với số liệu kiểmtoán chu trình Hàng tồn kho, xem xét các hồ sở của hàng mua đang đi đờng - Cáckhoảnphảitrả đợc phân loại - Kiểmtrasổ hạch toán chi tiết cáckhoảnphải đúng đắn - Cáckhoảnphảitrả ngời bán đợc - Kiểmtracáckhoảnphảitrả để đảm bảonợ trình bày đúng đắn phảitrả ngời bán, nợ ngắn... trình kiểmtoán Trình tự kiểmtoánbao gồm thực hiện các thủ tục sau: - Thủ tục kiểm soát - Thủ tục phân tích - Thủ tục kiểmtra chi tiết - Thủ tục kiểmtoán bổ sung 2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrảtrongkiểmtoánbáocáotàichính Thực hiện kế hoạch kiểmtoán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với đối tợng kiểmtoán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm. .. động giữa cáckiểmtoán viên cũng nh những dự kiến về t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập * Chơng trình kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrả gồm có những nội dung sau đây: Danh mục cáckhoảnnợphảitrảTài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp liên quan đến cáckhoảnphảitrả nh các hợp đồng vay, sổ chi tiết cáckhoảnphải trả, bảng xác nhận công nợ Phân công công việc cho từng tàikhoảntrong quy... Đối chiếu cáckhoảnphảitrảtrongsổ hạch toán chi tiết với từng nhà cung cấp để phát hiện những biến động Các mục tiêu đặc thù - Đối chiếu danh sách cáckhoảnphảitrả với - Cáckhoảnphảitrảtrongsổ hạch bảng kê của ngời bán toán chi tiết phảicó căn cứ hợp lý - Xác nhận cáckhoảnphảitrả lớn và bất thờng - Cáckhoảnphảitrả hiện có đều ở - Thực hiện tơng tự nh tính có căn cứ hợp lýtrong danh... soát đối với cáckhoảnnợphảitrảkiểmtoán viên phải hiểu rõ cáckiểm soát nội bộ đối với khoản mục này * Kiểm soát nội bộ vềnợphảitrả ngời bán: Để nghiên cứu vềkiểm soát nội bộ đối với khoản mục phảitrả ngời bán thì phải gắn với kiểm soát nội bộ trong chu trình mua hàng và thanh toán Doanh nghiệp thờng mở sổ chi tiết theo dõi theo từng đối tợng đối với công nợphảitrả Để tăng cờng kiểm soát nội... nợphảitrả là một phần hành trongkiểmtoánbáocáotàichính nên đòi hỏi kiểmtoán viên phải hiểu về HTKSNB của khách hàng đó là hiểu về môi trờngkiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát đối với cáckhoảnnợ vay để từ đó thiết kế đợc chơng trình kiểmtoán cho từng khoản mục có liên quan Kiểm soát nội bộ đối với việc ghi nhận và thanh toáncáckhoảnphảitrả nhà cung cấp nh sau: - Yêu... ty khách hàng kiểmtoán viên dựa trên một số dấu hiệu sau: - Các dấu hiệu vềtàichính - Các dấu hiệu về hoạt động kinh doanh của khách hàng - Các dấu hiệu khác * Đánh giá kết quả và lập BáocáokiểmtoánTrởng nhóm kiểmtoánphải tiến hành soát xét toàn bộ quá trình kiểmtoán cụ thể, tổng hợp kết quả kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrả với toàn bộ cáckhoản mục trên BCTC để đa ra một kết luận chung nhất... hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tàichính của đơn vị đợc kiểm toán, nếu không bị ảnh hởng bởi yếu tố tuỳ thuộc mà kiểmtoán viên đa ra trongBáocáokiểmtoánvề BCTC - ý kiến từ chối: Đợc đa ra trongtrongtrờng hợp bị giới hạn về phạm vi kiểmtoán Do bị giới hạn về phạm vi kiểmtoán nên kiểmtoán không thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểmtoán để có thể đa ra ý kiến về. .. kế hoạch kiểmtoán và để xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện Điều này giúp cho kiểmtoán viên xác định đợc khối lợng các nghiệp vụ kinh tế tàichính cần kiểmtra cũng nh thiết lập các thủ tục kiểmtoán chi tiết HTKSNB bao gồm có bốn bộ phận: môi trờngkiểm soát, hệ thống kế toán, các thủ tục kiểm soát và kiểmtoán nội bộ Kiểmtoáncáckhoảnnợphảitrả là một . Cơ sở lý luận về kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính I. Tổng quan về kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo. ty kiểm toán 2. Kiểm toán các khoản phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính 2.1. Quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài