Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
53,05 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVỀ KIỂM TOÁNCHUTRÌNHHÀNGTỒNKHOTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNHTẠICÁCDOANHNGHIỆP 1 Đặc điểm của chutrìnhHàngtồnkho với tổ chức kế toánHàngtồnkho 1.1 Những đặc điểm chung vềchutrìnhHàngtồnkhoHàngtồnkho là tài sản lưu động của doanhnghiệp biểu hiện dưới dạng vật chất cụ thể dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hàngtồnkho thường bao gồm: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá. Ngoài ra còn có một số vật tư hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp nhưng vì những lý do khác nhau nên không nằm trongkho như: Hàng đang đi đường, hàng gửi bán… Chu kỳ vận động của hàngtồnkho từ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sang sản phẩm dở dang đến thành phẩm, hàng hoá. Quá trình vận động liên quan đến nhiều khoản mục trên báocáotài chính. Đối với Bảng cân đối kế toán như: Các chỉ tiêu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng đang đi đường, hàng gửi bán, chi phí sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá, dự phòng giảm giá hàngtồn kho. Đối với báocáo kết quả kinh doanh như các chỉ tiêu: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung, giá vốn hàng bán…Đây là những chỉ tiêu cơ bản để phân tích tình hình tàichính của doanhnghiệpvề hiểu quả sản xuất kinh doanh, triển vọng cũng như những rủi ro trong sản xuất. Vì những lý do đó mà các chỉ tiêu này thường bị phản ánh sai lệch. Để có được những hiểu biết sâu sắc vềchutrìnhHàngtồn kho, trước hết phải nắm được các đặc điểm của chu trình: - Hàngtồnkho thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. - Các khoản mục hàngtồnkho thường rất đa dạng và có thể chịu ảnh hưởng lớn bởi hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình thông qua các biểu hiện như bị hư hỏng trong thời gian nhất định, dễ bị lỗi thời… - Giá trị nhập kho của hàngtồnkho thường được cộng ( hoặc trừ) các chi phí thu mua, khoản giảm giá bớt giá… - Có nhiều phương pháp đánh giá và tính giá thực tế xuất hàngtồn kho, vì thế nên khác nhau về trị giá hàngtồnkho thực tế và lợi nhuận của kỳ kinh doanh. Những đặc điểm này của chutrìnhHàngtồnkhocó ảnh hưởng tới công tác kiểm toán: Bộ phận cung ứng P. đề nghị mua hàng Đề nghị nhập kho Người giao hàng Ban kiểm nhận hàng Phiếu kiểm nhận hàng Lập phiếu nhập kho Cán bộ P. cung ứng Thủ khoKiểm tra và nhập kho Ghi sổ và lưu chứng từ Kế toán - Vì chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của doanhnghiệp nên những sai sót trongcác khoản mục hàngtồnkho thường dẫn đến những sai sót trọng yếu về chi phí và kết quả kinh doanh. - Hàngtồnkhotrongdoanhnghiệp thường ở các địa điểm khác nhau và thậm chí còn do nhiều người nhiều bộ phận quản lý. Do vậy việc quản lý, bảo quản và kiểm soát vật chất sẽ gặp nhiều khó khăn, phức tạp, dễ nhầm lận, sai sót và có thể tồntại gian lận. - Quá trình đánh giá hàngtồnkho gặp nhiều khó khăn và phức tạp. Cụ thể trong đánh giá sản phẩm dở dang, phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có thể mang tính chủ quan, không đúng kỳ… đã dẫn đến những sai phạm trọng yếu. Nhiều doanhnghiệp còn không áp dụng nhất quán phương pháp tính giá trị hàngtồnkho giữa các niên độ kế toán. Đối với doanhnghiệp áp dụng nhiều phương pháp tính giá trị thực tế cho nhiều loại hàngtồnkho khác nhau làm tăng khối lượng công việc kiểm toán. - Tính đa dạng về chủng loại và tính chất đặc thù của hàngtồnkho cũng gây khó khăn nhất định trong quá trình quan sát, đánh giá và thực hiện những thủ tục khảo sát cần thiết, nhiều trường hợp đòi hỏi phải cần đến chuyên gia (Ví dụ: Vàng, bạc, đá quý, hoá chất…). 1.2 Tổ chức công tác kế toánHàngtồnkhoChutrìnhHàngtồnkho là một giai đoạn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cũnh giống như các giai đoạn khác tổ chức kế toánhàngtồnkhobao gồm các nội dung sau: 1.2.1 Tổ chức chứng từ kế toán Tổ chức chứng từ kế toán là tổ chức vận dụng phương pháp chứng từ trong ghi chép kế toán, bao gồm công việc thiết kế khối lượng công tác hạch toán kế toán ban đầu trên hệ thống chứng từ hợp lý, hợp pháp theo quy trìnhluân chuyển nhất định. Quy trìnhluân chuyển chứng từ nhập mua: Trong công tác tổ chức chứng từ hàngtồnkho tuỳ thuộc vào từng loại hình kinh doanh của doanhnghiệp để xây dựng danh mục chứng từ hàngtồnkho cho phù hợp. Song chứng từ được sử dụng trongchutrìnhHàngtồnkho thường bao gồm các loại: Bộ phận sản xuất Phiếu xin lĩnh vật tư Phê duyệt T. phòng vật tư Nhân viên P. vật tư Lập phiếu xuất kho Xuất kho Thủ kho Ghi sổ và lưu chứng từ Kế toán Khách hàng Đơn đặt hàng HĐ bán hàng và P. xuất kho Bộ phận bán hàng Gián đốc, Kế toán trưởng Phê duyệt hoá đơn Thu tiền hoặc theo dõi nợ Kế toán thanh toán Thủ kho Xuất kho Ghi sổ và lưu chứng từ Kế toán - Chứng từ nhập mua vật tư, hàng hoá bao gồm: Phiếu đề nghị mua hàng; hoá đơn nhà cung cấp; phiếu kiểm nhận hàng mua; phiếu nhập kho và thẻ kho. - Chứng từ xuất kho cho sản xuất gồm có: Phiếu yêu cầu lĩnh vật tư; phiếu xuất kho vật tư; vận đơn (nếu có) và thẻ kho. Quy trìnhluân chuyển chứng từ xuất kho cho sản xuất: - Chứng từ xuất bán thành phẩm, hàng hoá: Đơn đặt mua hàng (của khách hàng); vận đơn; phiếu xuất kho; hoá đơn bán hàng và thẻ kho. Quy trìnhluân chuyển chứng từ xuất bán hàng hoá, thành phẩm: 1.2.2 Tổ chức tài khoản kế toán Tổ chức tài khoản kế toán là tổ chức vận dụng tài khoản trong phương pháp đối ứng để xây dựng hệ thống tài khoản để hệ thống hoá các chứng từ kế toán theo thời gian và theo đối tượng. Để phản ánh đầy đủ các thông tin liên quan đến hàngtồnkho đơn vị phải xây dựng một bộ tài khoản sao cho bao quát cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trongchutrìnhHàngtồn kho: + TK 151: Hàng đang đi đường + TK 152: Nguyên liệu, vật liệu. + TK 153: Công cụ, dụng cụ + TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang + TK 155: Thành phẩm + TK 156: Hàng hoá + TK 157: Hàng gửi bán + TK 159: Dự phòng giảm giá hàngtồnkho + TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ + TK 331: Phải trả cho người bán + TK 611: Mua hàng (*) + TK 631: Giá thành sản xuất (*) + TK 632: Giá vốn hàng bán + TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + TK 627: Chi phí sản xuất chung + TK 641: Chi phí bán hàng + TK 642: Chi phí quản lýdoanhnghiệp (*) Nếu hạch toánhàngtồnkho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 1.2.3 Tổ chức sổ kế toán Tổ chức sổ kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng tài khiản trên sổ kế toán. Sổ kế toán là phương tiện vật chất để hệ thống hoá cácsố liệu kế toán trên cơsởcác chứng từ gốc và tài liệu kế toán khác. Sổ kế toánbao gồm nhiều loại, tuỳ thuộc và yêu cầu quản lý để tổ chức sổ kế toán cho phù hợp. Trongdoanhnghiệp thường tổ chức 2 hệ thống sổ: Sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. Theo chế độ kế toán Việt Nam đơn vị có thể lựa chọn một hình thức kế toántrongsốcác hình thức sau: + Theo hình thức Nhật ký chung: - Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung, sổcáccáctài khoản. - Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết nhập (xuất) vật tư, hàng hoá; Sổ chi tiết chi phí sản xuất; sổ chi tiết bán hàng… + Theo hình thức Nhật ký chứng từ: - Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổcáccáctài khoản. - Một sốsổ chi tiết khác. + Theo hình thức Chứng từ ghi sổ: - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết nhập (xuất) vật tư, hàng hoá; Sổ chi tiết chi phí sản xuất; sổ chi tiết bán hàng… 1.2.4 Phương pháp tính giá và quy trình hạch toánhàngtồnkho ♦ Các phương pháp tính giá: Hàng ngày vật tư, hàng hoá nhập kho được kế toán ghi nhận theo giá thực tế nhưng đơn giá các lần nhập khác nhau là khác nhau và thời điểm nhập là khác nhau. Do đó kế toáncó nhiệm vụ xác định giá thực tế vật tư, hàng hoá, thành phẩm mỗi lần xuất kho. Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành doanhnghiệpcó thể sử dụng một trongcác phương pháp tính giá sau để áp dụng cho việc tính giá thực tề xuất kho cho tất cả các loại hàngtồnkho hoặc cho riêng từng loại: - Phương pháp tính giá thực tế đích danh - Phương pháp giá bình quân gia quyền - Phương pháp giá nhập trước xuất trước (FIFO) - Phương pháp giá nhập sau xuất trước (LIFO) Mỗi phương pháp tính giá thực tế xuất kho của vật tư , hàng hoá, đều có những ưu nhược điểm nhất định. Mức độ chính xác và độ tin cậy của mỗi phương pháp tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và năng lực nghiệp vụ của các kế toán viên và trang thiết bị xử lý thông tin của doanh nghiệp. ♦ Tổ chức hạch toánhàngtồn kho: Tổ chức hạch toánhàngtồnkho là thiết kế khối lượng công tác hạch toán trên hệ thống các loại chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và báocáo kế toán nhập - xuất - tồn cho các loại vật tư, sản phẩm hàng hoá tăng giảm trong kỳ kế toán. Hạch toánhàngtồnkhobao gồm hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp: + Hạch toán chi tiết hàngtồn kho: Doanhnghiệpcó thể áp một trong ba phương pháp sau: - Phương pháp thẻ song song. - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Phương pháp sổsố dư. + Hạch toán tổng hợp hàngtồn kho: Để hạch toánhàngtồnkho kế toáncó thể áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê địng kỳ. Việc áp dụng phương pháp nào tuỳ thuộc đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của kế toán viên cũng như quy định của chế độ kế toán hiện hành. - Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình biến động của hàngtồnkho một cách thường xuyên liên tục trên cáctài khoản phản ánh từng loại hàngtồn kho. - Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên liên tục về tình hình biến động của vật tư, hàng hoá trên cáctài khoản phản ánh từng loại hàngtồnkho mà chỉ phản ánh giá trị tồnkho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơsởkiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn thực tế và lượng xuất thực tế. Quy trình hạch toánhàngtồnkho theo phương pháp kê khai thương xuyên và theo phương pháp kiểm kê định kỳ được mô tả trên sơ đồ ở phần phụ lục chương 1. 2 ChutrìnhHàngtồnkho với vấn đề kiểmtoán 2.1 Chức năng cơ bản của chutrìnhHàngtồnkho Một doanhnghiệpcó hệ thống kiểm soát nội bộ tốt đối với hàngtồnkho đòi hỏi phải xây dựng các bộ phận (hoặc cá nhân) riêng biệt thực hiện những công việc cơ bản như: Mua hàng, kiểm nhận hàng, nhập và lưu kho, xuất cho sản xuất và tiêu thụ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để tổ chức các phòng ban cho phù hợp, tuy nhiên phải đảm bảo tính độc lập hoạt động của các bộ phận (hay cá nhân) nhằm đảm bảo công tác kiểm tra, kiểm soát của các cấp quản lý đối với từng bộ phận, từng cá nhân. Có nhiều cách thức tổ chức các phòng ban khác nhau song chung quy lại chutrìnhhàngtồnkhobao gồm 3 chức năng sau. 2.1.1 Chức năng nhập mua vật tư, hàng hoá Trong chức năng này gồm các công việc sau: - Mua vật tư hàng hoá: Khi có nhu cầu mua hàng thì các bộ phận có liên quan sẽ lập phiếu đề nghị mua hàng. Sau khi phiếu đề nghị mua hàng được phê chuẩn bộ phận cung ứng sẽ lập đơn đặt hàng và gửi cho nhà cung cấp đã lựa chọn: + Phiếu yêu cầu mua hàng: Do bộ phận có trách nhiệm lập (như bộ phận vật tư). Phiếu được lập theo kế hoạch sản xuất hoặc lập đột xuất. + Đơn đặt hàng: Căn cứ vào phiếu đề nghị mua hàng đã được phê chuẩn của Giám đốc (hoặc người phụ trách) bộ phận mua hàng lập đơn đặt hàng để gửi cho nhà cung cấp. Mẫu của đơn đặt hàng được thiết kế sẵn có đầy đủ các cột cần thiết nhằm hạn chế tối đa các sai sót. - Nhận hàng: Khi bên nhà cung cấp giao hàng bộ phận nhận hàng sẽ dựa trên đơn đặt hàng để kiểm tra về mẫu mã, số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất và thời gian giao hàng, cuối cùng trưởng nhóm phải lập biên bản kiểm nhận hàng. Bộ phận nhận hàng phải độc lập với bộ phận kho và bộ phận kế toán. - Sau khi hàng được kiểm nhận bộ phận cung ứng viết phiếu nhập kho dựa trên biên bản kiểm nhận hàng. Hàng được giao xuống kho và lưu kho. Phiếu nhập kho được lập nhiều liên để lưu cuống, nhập kho và kế toán ghi chép sổ sách. 2.1.2 Chức năng xuất kho Đối với một đơn vị sản xuất thì xuất khocó 2 lý do cơ bản là xuất cho nội bộ (cho sản xuất, cho bán hàng, cho quản lýdoanh nghiệp) và xuất bán. - Xuất vật tư, hàng hoá cho nội bộ: Khi có hợp đồng sản xuất mới hoặc theo kế hoạch sản xuất hoặc các nhu cầu vật tư trong nội bộ doanhnghiệpcác bộ phận sẽ lập phiếu xin lĩnh vật tư, bộ phận vật tư lập phiếu xuất kho (khi phiếu xin lĩnh vật tư được phê chuẩn). + Phiếu xin lĩnh vật tư: Do bộ phận sản xuất (hoặc các bộ phận khác) căn cứ nhu cầu sản xuất (hoặc nhu cầu bán hàng hoặc quản lýdoanh nghiệp), người phụ trách bộ phận đó lập phiếu xin lĩnh vật tư trong đó phải ghi rõ loại vật tư, mã số, chủng loại, quy cách, phẩm chất, số lượng và thời gian giao vật tư. - Xuất kho để bán: Căn cứ vào đơn đặt mua bộ phận tiêu thụ lập hoá đơn bán hàng và lập phiếu xuất kho, ngoài ra bộ phận vận chuyển phải lập chứng từ vận chuyển. + Hoá đơn bán hàng: Được bộ phận tiêu thụ lập thành nhiều liên để lưu ở cuống và giao cho khách, giao cho bộ phận kế toán để thanh toán và ghi sổ. Trong hoá đơn ghi rõ các nội dung như ngày thàng giao hàng, loại hàng giao, mã số, chủng loại quy cách, phẩm chất, số lượng, đơn giá và thành tiền thanh toán. + Phiếu xuất kho: Được bộ phận vật tư hoặc bộ phận bán hàng lập thành nhiều liên để lưu cuống, xuất kho và ghi sổ kế toán. Phiếu xuất kho ghi rõ các nội dung như loại vật tư, hàng hoá chủng loại quy cách, phẩm chất, số lượng và ngày xuất. + Chứng từ vận chuyển (vận đơn): Do bộ phận vận chuyển lập hoặc công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển lập (nếu thuê dịch vụ vận chuyển). Đây là tài liệu minh chứng cho việc hàng đã được xuất kho giao cho khách, chứng từ vận chuyển được đính kèm với phiếu xuất kho hoặc hoá đơn bán hàng làm minh chứng cho nghiệp vụ bán hàng. 2.1.3 Chức năng lưu kho Đây là chức năng nhằm bảo quản và quản lýtài sản của doanhnghiệp khi vật tư, hàng hoá, thành phẩm được nhập kho. Công việc này doanhnghiệp phải tổ chức canh phòng bảovệ tránh mất mát, tránh bị lạm dụng tài sản, đồng thời sử dụng các trang thiết bị bảo quản nhằm đảm bảo điều kiện bảo quản vật chất. Khi nhập kho hay xuất khocác bên phải có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thủ kho mới được nhập, xuất kho. Mặt khác thủ kho là người chịu trách nhiệm vềtài sản mình trông coi và phải ghi chép để theo dõi vềsố lượng vật tư, hàng hoá, thành phẩm nhập- xuất- tồn kho. 2.2 Mục tiêu kiểmtoánchutrìnhHàngtồnkho 2.2.1 Mục tiêu hợp lý chung Mục tiêu hợp lý chung bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các khoản mục trên cơsở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý và thông tin thu được qua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán. Do đó đánh giá sự hợp lý chung hướng tới khả năng sai sót củ thể của cácsố tiền trên khoản mục (Theo giáo trìnhKiểmtoántài chính). Đối với chutrìnhhàngtồnkhocó thể củ thể hoá mực tiêu hợp lý chung như sau: Tất cả hàngtồnkho đều biểu hiện hợp lý trên thẻ kho và bảng cân đối kế toán; hay có thể nói: Cácsố dư hàngtồnkho trên bảng cân đối kế toán và bảng liệt kê hàngtồnkho là hợp lý. 2.2.2 Mục tiêu chung khác Trong mục tiêu chung khác bao gồm: Mục tiêu hiệu lực, mục tiêu trọn vẹn, mục tiêu quyền và nghĩa vụ, mục tiêu định giá và phân bổ, mục tiêu chính xác cơ học và mục tiêu phân loại và trình bày. Các mục tiêu này được củ thể hoá cho chutrìnhHàngtồn kho: - Tất cả hàngtồnkho ghi trên sổ đều tồntại thực tế vào ngày lập Bảng cân đối kế toán (Hiệu lực). - Mọi hàng hoá, tài sản tồnkho đều bao hàm trong Bảng cân đối kế toán (Trọn vẹn). - Cáctài sản ghi trong mục hàngtồnkho thuộc sử hữu của đơn vị và không thuộc tài sản thế chấp, cầm cố hoặc tạm vay (Quyền và nghĩa vụ). - Thứ nhất: Giá trị hàngtồnkho phù hợp với hiện vật. Thứ hai: Giá cả hàng hoá được tính theo giá thực tế. Các lần điều chỉnh giá được phản ánh đúng và hàng hoá mất giá được điều chỉnh (Định giá và phân bổ) - Số tổng cộng các khoản mục hàngtồnkho (Tính chính xác cơ học) - Thứ nhất: Phân loại đúng hàngtồnkho theo các nhóm: Nguyên vật liệu, công trình dở dang, thành phẩm và chi tiết theo quy định. Thứ hai: Thuyết trình rõ cáchàng hoá cầm cố, chuyển nhượng, tạm gửi hoặc giữ hộ (Phân loại và trình bày). Các mục tiêu được củ thể hoá cho chu trtình kiểmtoánHàngtồnkho ở trên được gọi là các mục tiêu kiểmtoán đặc thù. Đối với mỗi chutrìnhkiểmtoáncócác mục tiêu đặc thù riêng, tuy nhiên với mỗi cuộc kiểmtoán cụ thể thì mục tiêu riêng của chutrìnhHàngtồnkhocó thể là khác nhau. Vì vậy, căn cứ vào từng trường hợp củ thể mà kiểmtoán viên định ra các mục tiêu kiểmtoán cụ thể. 2.3 Chứng từ kiểmtoántrongchutrìnhHàngtồnkho Chứng từ kiểmtoán là nguồn tư liệu sãn có cung cấp cho kiểmtoán viên. Chứng từ kiểmtoáncó thể là cáctài liệu kế toán hoặc cũng có thể là tài liệu khác. TrongchutrìnhHàngtồnkhocác loại chứng từ kiểmtoán thường bao gồm: - Tài liệu kế toán: + Chứng từ: Phiếu nhập xuất kho vật tư, hàng hoá, sản phẩm dở dang, thành phẩm. + Các bảng kê chứng từ gốc + Sổ kế toán chi tiết hàngtồn kho, sổ kế toán tổng hợp hàngtồn kho. + Cácbáocáotài chính. - Tài liệu khác: Đơn đặt mua hàng của khách hàng, quy chế bảo quản tài sản, quy chế vềkiểm kê tài sản, các văn bản liên quan tới việc lập dự phòng và xử lý thừa thiếu hàngtồn kho, các hợp đồng, các cam kết kinh tế… 3 Quy trìnhkiểmtoánHàngtồnkhoTrongkiểmtoánBáocáotài chính, để thu thập bằng chứng kiểmtoán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của kiểmtoán viên về tính trung thực hợp lý của thông tin trên báocáotàichính đồng thời đạt được hiểu quả kinh tế cho công ty, kiểmtoán viên phải xây dựng quy trìnhkiểmtoán cho cuộc kiểmtoán đó. Thông thường quy trìnhkiểmtoán được thực hiện qua 3 giai đoạn: Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán; Thực hiện kế hoạch kiểm toán; Hoàn thành cuộc kiểmtoán và công bố báocáokiểm toán. Trong quy trìnhkiểmtoán chung bao gồm quy trìnhkiểmtoán 1 chutrình củ thể vì cácchutrìnhkiểmtoán như là tế bào cấu thành nên cuộc kiểm toán. Sau đây là cá giai đoạn trong quy trìnhkiểmtoánHàngtồn kho: 3.1 Lập kế hoạch kiểmtoánHàngtồnkho Theo chuẩn mực kiểmtoán Việt nam số 300 quy định: "Kế hoạch kiểmtoán phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảobao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, đảm bảo phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và cuộc kiểmtoán được hoàn thành đúng hạn". Do đó việc lập kế hoạch kiểmtoán được triển khai qua các bước: (1) Chuẩn bị cho kế hoạch kiểmtoánTrong quá trình chuẩn bị cho 1 cuộc kiểmtoánbáocáotàichính công ty kiểmtoán tiến hành các công việc cần thiết như: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện cáclý do kiểm toán, lựa chọn đội ngụ nhân viên kiểmtoán và ký hợp đồng kiểm toán. (2) Thu thập thông tin cơsở Sau khi đánh giá khả năng kiểmtoán của khách hàng và thực hiện các công việc chuẩn bị, kiểmtoán viên bắt đầu lập kế hoạch tổng quát. Theo chuẩn mực kiểmtoán Việt nam chuẩn mực số 300 quy định kiểmtoán viên cần hiểu biết về nghành nghề, công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán. Trong giai đoạn này kiểmtoán viên thực hiện các công việc sau: - Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng. - Xem xét lại kết quả kiểmtoán của lần kiểmtoán trước - Tham quan nhà xưởng. - Nhận diện các bên có liên quan. - Dự kiến nhu cầu chuyên gia. (3) Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng như xem xét: Giấy phép kinh doanh, điều lệ công ty, biên bản các cuộc họp hội đồng quản trị và ban Giám đốc, xem xét các hợp đồng, các cam kết quan trọng… (4) Sử dụng các thủ tục phân tích Theo chuẩn mực kiểmtoán Việt nam chuẩn mực số 520 quy định: "Kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục phân tích khi lập kế hoạch kiểmtoán và giai đoạn soát xét tổng thể báocáotài chính". Sau khi cócác bằng chứng về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng thông qua thu thập thông tin cơsở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểmtoán viên sử dụng các thủ tục phân tích để hộ trợ cho việc lập kế hoạch. Qua việc sử dụng thủ tục phân tích có thể cho phép kiểmtoán viên nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của năm nay so với năm trước và xu hướng biến động của các thông tin tài chính. Trongkiểmtoánchutrìnhhàngtồn kho, việc sử dụng các thủ tục phân tích là rất cần thiết. Sự biến động của cácsố liệu Hàngtồnkhocó thể dễ dàng phát hiện thông qua sử dụng thủ tục phân tích. Một số thủ tục phân tích được sử dụng trongkiểmtoánHàngtồnkho như: - Phân tích ngang (phân tích xu hướng): + So sánh số dư hàngtồnkho năm nay so với năm trước, so sánh số dư hàngtồnkho thực tế với định mức. + So sánh số dư của các khoản mục trongchutrìnhHàngtồnkho (số dư thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hoá…) giữa các quý. + So sánh giá thành đơn vị của kỳ này với kỳ trước hoặc đối chiếu giá thành đơn vị thực tế với giá thành kế hoạch. Thủ tục này cho phép kiểmtoán viên phát hiện sự tăng hay giảm đột ngột của giá thành đơn vị sản phẩm sau khi đã loại bỏ ảnh hưởng của thay đổi giá cả. Trong trường hợp này kiểmtoán viên phải thiết kế các [...]... và giá trị hàngtồnkho Vì vậy kiểm tra chi tiết Hàngtồnkho được đề cập chủ yếu hai vấn đề: Quan sát vật chất và quá trình định giá, hạch toánhàngtồnkho A Quan sát vật chất hàngtồnkho Theo chu n mực số 501 trong hệ thống chu n mực kiểmtoán Quốc tế (ISA) "Trong trường hợp hàngtồnkhocó giá trị trọng yếu trongBáocáotài chính, chuyên gia kiểmtoán phải thu thập các bằng chứng kiểmtoán đầy... và cáctài liệu được lưu trong hồ sơkiểmtoán Giấy tờ làm việc được lưu trong hồ sơ là căn cứ để đưa ra ý kiến của kiểmtoán viên vềcáckho n mục trên Báocáotàichínhtrong đó bao gồm hàngtồn kho, đồng thời kiểmtoán viên đưa ra các bút toán điều chỉnhvềcáckho n chênh lệch Để có được ý kiến vềsố dư cáckho n mục hàngtồnkhochủ nhiệm kiểmtoán phải tiến hành thực hiện giai đoạn này theo các. .. từng cuộc kiểmtoán củ thể 3.3 Kết thúc kiểmtoánchutrìnhhàngtồnkhoTrong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán, kiểmtoán viên phải ghi chép các thông tin thu thập được cũng như các kết luận sau khi thực hiện các thủ tục kiểmtoán trên giấy tờ làm việc và lưu cáctài liệu vào hồ sơkiểmtoán Khi cáckiểmtoán viên hoàn tất các công việc theo chương trìnhkiểm toán, chủ nhiệm kiểmtoán sẽ xem... dư cáckho n mục thuộc chutrìnhHàngtồnkho trên Báocáotàichính Một cuộc kiểmtoánHàngtồnkho năm đầu mà kiểmtoán viên không tham gia quan sát kiểm kê cuối kỳ thì có thể không đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần do không xác định được số dư hàngtồnkho đầu kỳ Quá trình quan sát vật chất hàngtồnkho của kiểmtoán viên thường được tiến hành theo các bước: Tìm hiểu các quá trìnhkiểm soát các. .. đáng kể trongcơsở dẫn liệu báocáotàichínhvề những mục tiêu kiểmtoán và cân nhắc tới những ảnh hưởng tình hình kinh doanh của khách hàng 3.2.3 Thực hiện các thủ tục kiểmtoán chi tiết Theo giáo trìnhKiểmtoántàichính ta có phương trình: Thủ tục Trắc nghiệm Trắc nghiệm kiểmtoán = độ vững chãi trong + trực tiếp chi tiết trắc nghiệm công việc số dư Trongkiểmtoánchutrìnhhàngtồnkho trắc... gian lận, sai sót trọng yếu trongchutrình này Khi khảo sát chi tiết hàngtồnkho cần lưu ý và xem xét kết quả kiểm tra chi tiết của cácchutrình liên quan: Chutrình Mua vào và Thanh toán, chutrình Tiền lương và Nhân viên, chutrình Bán hàng và Thu tiền bởi vì kết quả kiểm tra cácchutrình đó có ảnh hưởng đến cáckiểm tra chi tiết Hàngtồnkho Công tác kiểmtoánHàngtồnkho rất phức tạp và nó liên... Nhận diện các mục tiêu kiểm soát trongchutrìnhhàngtồnkho được thể hiện: - Mô hình quản lýhàng tồn khocó thoả mãn mục tiêu: Sốhàngtồntrongkho là có căn cứ hợp lý (thể hiện trên chứng từ gốc, sổ sách kế toán và thẻ kho) - Các bộ phận chức năng tham gia quản lýhàng tồn khocó tuân thủ quy chế phê chu n nghiệp vụ hàngtồnkho trước khi hàng được xuất, nhập kho hay không và sự phê chu n có đúng... nghiệp để đánh giá các rủi ro kiểmtoán và đề ra các quy trìnhkiểmtoán nhằm hạn chế rủi ro một cách có thể chấp nhận được" Khi tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng vềhàng tồn khokiểmtoán viên tìm hiểu các vấn đề: ♦ Môi trường kiểm soát đối với hàngtồn kho: kiểmtoán viên cần thu thập các thông tin như: - Xem xét quan điểm của Ban giám đốc về việc quản lýhàng tồn kho theo mô hình nào (tập... này trên báocáotàichính của doanhnghiệpcó được thực hiện không (xem trên Thuyết minh báocáotài chính) - Để kiểm tra kỹ thuật tính toán giá hàng xuất khocó đúng hay không, kiểmtoán viên phải xem xét và liệt kê các mặt hàngtồnkho định kiểm tra kết quả tính toán, yêu cầu doanhnghiệp cung cấp những hoá đơn, chứng từ nhập, xuất kho, sổ kế toán chi tiết hàngtồnkho của những mặt hàng đó Sau đó... kho cũ kỹ và lạc hậu hoặc phát hiện những bất thường trong kinh doanh liên quan đến hàngtồnkhoSố vòng Giá vốn hàng bán trong kỳ luân chuyển = hàngtồnkhoSố dư hàngtồnkho bình quân Trong đó: Số dư Số dư hàngtồnkho đầu kỳ + Số dư hàngtồnkho cuối kỳ hàngtồnkho = bình quân 2 Sau đó so sánh số vòng luân chuyển hàngtồnkho của kỳ này với các kỳ trước, nếu hệ số đó quá nhỏ so với 1 thì chỉ tiêu . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1 Đặc điểm của chu trình Hàng tồn kho với. phòng và xử lý thừa thiếu hàng tồn kho, các hợp đồng, các cam kết kinh tế… 3 Quy trình kiểm toán Hàng tồn kho Trong kiểm toán Báo cáo tài chính, để thu