Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
130,91 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVỀ KIỂM TOÁNNỘIBỘVÀKIỂMTOÁNCHUTRÌNHMUAHÀNGVÀTHANHTOÁNTRONGBÁOCÁOTÀICHÍNHDOKIỂMTOÁNNỘIBỘTHỰCHIỆN I - TỔNG QUAN CHUNG VỀKIỂMTOÁNNỘIBỘ 1. Sự cần thiết của KiểmtoánnộibộKiểmtoánnộibộ là một trong ba loại hình kiểmtoán gồm Kiểmtoánnội bộ, Kiểmtoán Nhà nước, Kiểmtoán độc lập. Mỗi loại kiểmtoáncó chức năng, tính chất địa vị pháp lývà phạm vi khác nhau, không thể thay thế nhau được. Kiểmtoán Nhà nước: Có nhiệm vụ kiểm tra, xác nhận việc chi tiêu đúng mục đích, đúng dự toán, có hiệu quả ngân sách Nhà nước và sử dụng có hiệu quả vốn vàtài sản của Nhà nước tại các doanh nghiệp Nhà nước Kiểmtoán độc lập: Vừa là công cụ quản lý của các chủ doanh nghiệp, vừa là công cụ của chủ đầu tư, các nhà quản lý. Kiểmtoánnội bộ: Là công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp để kiểm soát, đánh giá, và điều chỉnh chiến lược kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất. Kiểmtoánnộibộ cũng là công cụ để phân tích, đánh giá chất lượng của hệ thống kế toánvà hệ thống kiểm soát nội bộ. Có thể nói, Kiểmtoánnộibộ là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp phân tích hoạt động đầu tư, kinh doanh, kiểm soát, đánh giá các chiến lược phát triển doanh nghiệp, các hành vi quản lý. Kiểmtoánnộibộ cung cấp các căn cứ để lãnh đạo doanh nghiệp điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả và chiếm lĩnh thị trường. Kiểmtoánnộibộ là công cụ để kiểm tra, đánh giá hoạt động của ở từng bộ phận, ở tất cả các giai đoạn trước, trongvà sau quá trình kinh doanh. Kiểmtoánnộibộ là công việc thường xuyên theo yêu cầu và chỉ đạo của lãnh đạo doanh nghiệp. Ở nước ta, khả năng dự báovà phân tích của các doanh nghiệp còn rất nhiều hạn chế, còn nhiều dáng dấp của thời quản lýbao cấp. Doanh nghiệp Nhà nước vẫn muốn ỷ lại, dựa dẫm vào Nhà nước. Doanh nghiệp chưa có hệ thống phân tích chức năng, dođó việc tổ chức bộ phận Kiểmtoánnộibộ ở các doanh nghiệp là hết sức đúng dắn và cần thiết. Kiểmtoánnộibộ là tai mắt cho doanh nghiệp. Mục đích của Kiểmtoánnộibộ là tạo ra công cụ để phân tích toànbộ hoạt động chiến lược để rút kinh nghiệm trong quản lý, trong điều hành, đồng thời đề ra chiến lược phát triển của riêng bản thân doanh nghiệp. Thông qua hoạt động kiểmtoán mà kiểm soát hoạt động tàichính của doanh nghiệp, đảm bảo chi tiêu có lợi, tiết kiệm, minh bạch vềsố liệu kế toán. Cùng với Kiểmtoán độc lập, Kiểmtoánnộibộ sẽ giúp doanh nghiệp có thể công khai báocáotàichính với độ tin cậy và củng cố lòng tin, giảm rủi ro cho các nhà đầu tư. Kiểmtoánnộibộ là công cụ trực tiếp của doanh nghiệp. Nhà nước chi phối, hình thành quy chế kiểm toán, tạo môi trường cho Kiểmtoánnộibộ hoạt động có hiệu quả. Trong tương lai không xa, Kiểmtoánnộibộ phải trở thành nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp, cũng như Kiểmtoán độc lập phải trở thành nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế, của các nhà đầu tư và cũng của chính doanh nghiệp. 2. Khái niệm vềKiểmtoánnộibộ Theo tổ chức quốc tế vềKiểmtoánnộibộ (IIA) định nghĩa: "Kiểm toánnộibộ là một chức năng đánh giá độc lập được thiết lập trong một tổ chức để kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức như là một hoạt động phục vụ cho tổ chức". Mục đích của Kiểmtoánnộibộ là giúp đỡ các thành viên trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức hoàn thành trách nhiệm của họ một cách có hiệu quả. Để đạt được mục đích này, Kiểmtoánnộibộ cung cấp cho họ các phân tích đánh giá, kiến nghị và tư vấn các thông tin liên quan đến hoạt động được kiểm tra. Bộ phận Kiểmtoánnộibộ là một phần không thể tách rời của một doanh nghiệp, một tổ chức thúc đẩy việc kiểm soát hữu hiệu với chi phí hợp lý. 3- Mục tiêu của KiểmtoánnộibộKiểmtoánnộibộ xuất phát từ yêu cầu của người quản lý. Do vậy, mục tiêu của Kiểmtoánnộibộ cũng phải hướng vào mục tiêu, yêu cầu của người quản lýtrong doanh nghiệp, tổ chức bao gồm: - Bảo đảm và nâng caođộ tin cậy, tính tích đáng, phù hợp của các thông tin kinh tế, tàichính trước khi Giám đốc phê duyệt hoặc báocáo với Ban giám đốc, Hội đồng quản trị. - Bảo đảm mọi bộ phận trong đơn vị đều tuân thủ các văn bản quy định của Nhà nước và các văn bản quy định của bản thân doanh nghiệp. - Bảovệtài sản của doanh nghiệp, bao gồm tài sản ghi trên bảng cân đối kế toán, các tài sản phi vật chất nhưng có vai trò quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp như bầu không khí làm việc và quan hệ với khách hàng, các thủ tục, quy trình nghiệp vụ, nội quy bảovệtài sản . - Nâng cao tính hiệu quả của các hoạt động bao gồm việc sử dụng các nguồn lực trong đơn vị (giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng thị phần, nâng cao chất lượng hàng hoá, chất lượng dịch vụ) và lựa chọn các phương án, các quyết định kinh tế. - Đưa ra những kiến nghị có tính thực tiễn, có kế hoạch hành động cụ thể nhằm hoàn thiện, cải tiến, khắc phục những khâu yếu và ngăn chặn những khả năng, biểu hiện gian lận. Tuy nhiên, trong từng cuộc kiểmtoán cụ thể, do yêu cầu của công tác quản lý cũng như mức độ rủi ro được đánh giá, một trong các mục tiêu trên có thể trở thành mục tiêu kiểmtoánchủ yếu. 4- Chức năng và nhiệm vụ của Kiểmtoánnộibộ Theo chuẩn mực thực hành nghề nghiệp Kiểmtoánnộibộ thì Kiểmtoánnộibộcó chức năng: Kiểm tra và đánh giá sự đầy đủ và hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nộibộ của tổ chức và chất lượng hoạt động trong quá trìnhthựchiện nhiệm vụ được giao. Cụ thể hoá chức năng trên, Kiểmtoánnộibộcó những nhiệm vụ sau: - Kiểm tra tính trung thực, đáng tin cậy của các thông tin và hoạt động tàichính cũng như các phương thức ghi nhận, đo lường, phân loại, báocáo các loại thông tin này. - Thẩm tra hệ thống đã được thiết lập để đảm bảo tính tuân thủ các chính sách, thủ tục, luật pháp và quy định có thể ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động vàbáo cáo, đồng thời phải xác định tổ chức có tính tuân thủ thực tế hay không. - Xem xét các phương thứcbảovệtài sản và khi cần thì kiểm tra sự hiện diện của chính những tài sản đó. - Đánh giá việc sử dụng tiết kiệmvà hiệu quả các nguồn lực. - Thẩm tra các nghiệp vụ hoặc chương trình để chắc chắn rằng kết quả đạt được có sát mục tiêu và mục đích đã định hay không? Các nghiệp vụ hoặc chương trìnhcóthựchiện đúng kế hoạch hay không? 5- Nội dung công việc của Kiểmtoánnộibộ Để thựchiện chức năng và nhiệm vụ của mình, kiểmtoánnộibộcó ba nội dung công việc: Kiểmtoán hoạt động, kiểmtoán tuân thủ vàkiểmtoánbáocáotài chính. Tuỳ theo yêu cầu của Ban giám đốc và các bộ phận được kiểm toán, tuỳ năng lực và hoàn cảnh, điều kiện có thể thựchiện ba nội dung công việc hoặc một trong ba công việc hoạt động kiểm toán. Kiểmtoán hoạt động: Là sự xem xét tất cả các thủ tục và phương pháp hoạt động trong tổ chức nhằm mục đích đánh giá tính hiệu quả và tính hiệu lực. Ở Giai đoạn hoàn tất cuộc kiểmtoán hoạt động, Kiểmtoán viên thường đưa ra những kiến nghị nhằm cải tiến các hoạt động của đơn vị được kiểm toán. Kiểmtoán tuân thủ: Là hoạt động xác minh tính tuân thủ của các đơn vị được kiểmtoán đối với nguyên tắc, quy định đặc thù trong quản lý mà các cơ quan có thẩm quyền đề ra. Kiểmtoánbáocáotài chính, báocáo kế toán quản trị: Là kiểm tra, xác nhận các báocáotài chính, báocáo kế toán quản trị được lập có trung thựcvà hợp lý không, có phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán thông dụng đã được chấp nhận không. Với phân chia các loại hình hoạt động của Kiểmtoánnộibộ như trên, Kiểmtoánnộibộ sẽ hoạt động hiệu quả hơn nếu thựchiện cuộc kiểmtoán hoạt động. Bởi vì Kiểmtoánnộibộ là một bộ phận của doanh nghiệp nên am hiểu sâu sắc về tình hình sản xuất kinh doanh trongnộitại doanh nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế hầu hết tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Phòng Kiểmtoánnộibộchủ yếu thựchiệnkiểmtoánbáocáotài chính. Điều này xuất phát từ nhiều lýdo nhưng trước hết phải kể đến đó là: Nghị định 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ về “Quy chế quản lýtàichínhvà hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước” và Thông tư số 73/TC/TCDN “Hướng đẫn lập, công bố, công khai vàkiểm tra Báocáotài chính, kiểm tra kế toán các doanh nghiệp Nhà nước” ngày 12/11/1996 của BộTàichính đã bãi bỏ chế độ quyết toán thuế, yêu cầu doanh nghiệp Nhà nước phải thựchiệnKiểmtoánnộibộBáocáotàichính của mình hay thuê Kiểmtoán độc lập nếu thấy cần thiết. Do vậy, Kiểmtoánnộibộ được triển khai trong các doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu là để kiểmtoánBáocáotàichính trước khi nộp cho các cơ quan quản lý chức năng hoặc phối hợp với Kiểmtoán độc lập thựchiệnkiểmtoán một phần Báocáotàichính của đơn vị. Một lýdo nữa phải kể đến là thực trạng chứng từ làm cơsở cho nghiệp vụ phát sinh còn nhiều bất cập. Chỉ cóKiểmtoán viên nộibộ với hiểu biết sâu rộng về tình hình tàichính của doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp, kiểmtoánbáocáotàichínhchính bản thân doanh nghiệp sẽ có hiệu quả cao hơn Kiểmtoán độc lập. Mặt khác, mặc dù có sự giống nhau về tính chất công việc nhưng có một điểm khác biệt lớn giữa hoạt động kiểmtoánbáocáotàichính của KiểmtoánnộibộvàKiểmtoán độc lập. Mục tiêu của Kiểmtoán độc lập là xem xét báocáotàichính công khai có chứa đựng các sai sót trọng yếu hay không. Trong khi đó, mục tiêu của Kiểmtoánnộibộ là bảo đảm sự chính xác của số liệu trên báocáotàichính trước khi ký duyệt và phát hành. Hơn nữa, Kiểmtoánnộibộ còn đặc biệt quan tâm đến công tác kế toánvà những vấn đề quản lýtàichính của đối tượng kiểm toán, qua đó đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện, cải tiến, khắc phục những khâu yếu, ngăn chặn những khả năng, biểu hiện gian lận. Tuy nhiên, doKiểmtoánnộibộ là bộ phận nằm trong đơn vị, mục tiêu của Kiểmtoánnộibộcó thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu của Ban giám đốc nên tính độc lập của Kiểmtoánnộibộ là không cao. Điều đócó nghĩa là báocáokiểmtoándoKiểmtoánnộibộ lập sẽ không có đủ độ tin cậy như BáocáokiểmtoándoKiểmtoán viên bên ngoài lập 6- Trình tự các bước công việc kiểmtoánbáocáotàichínhdoKiểmtoánnộibộthựchiệnKiểmtoánbáocáotàichínhdoKiểmtoán độc lập, Kiểmtoánnộibộthựchiện thì trình tự tiến hành kiểmtoán tương tự như nhau, tuy nhiên cũng có điểm khác biệt đó là có thêm giai đoạn 4-Theo dõi sau kiểm toán. Các bước triển khai cụ thể của kiểmtoánbáocáotàichínhdoKiểmtoánnộibộ được thựchiện theo trình tự vànội dung như sau: Chuẩn bị kiểmtoán - Lập chương trình kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi và thời gian tiến hành kiểmtoánnộibộ - Xác định quy mô, phương pháp, cách thức tiến hành kiểm toán, biện pháp tổ chức thực hiện, tổ chức lực lượng kiểm toán. - Nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Tìm hiểu chính sách, quy định mới và các chủ trương, biện pháp phát sinh trong kế toán, kiểm toán. Thựchiệnkiểmtoán - Trong quá trìnhthựchiện cuộc kiểm toán, Kiểmtoán viên nộibộ phải xem xét, thu thập và đánh giá đủ các bằng chứng cần thiết có liên quan. - Xem xét, đánh giá việc thựchiện các chính sách, quy định trongthực tế hoạt động của doanh nghiệp. - Đánh giá khả năng sai sót, nhầm lẫn, gian lận đối với từng loại nghiệp vụ, từng hoạt động kinh tế. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của các nghiệp vụ phát sinh trongnộibộ doanh nghiệp. - Thựchiện phân tích, khảo sát các khoản mục chính, khảo sát bổ sung các chi tiết, xem xét các sự kiện tiếp sau, đánh giá kết quả cuộc kiểm toán. Kết thúckiểmtoán - Khi kết thúc cuộc kiểmtoánKiểmtoán viên nộibộ phải lập báocáokiểmtoántrongđó phải trình bày đầy đủ các nội dung và kết quả kiểmtoán theo mục tiêu, yêu cầu đã đề ra cho từng cuộc kiểm toán, xác nhận tính đầy đủ, hợp lý của báocáotài chính, vàbáocáo kế toán quản trị hàng năm trước khi trình ký duyệt, đề xuất các kiến nghị và biện pháp xử lý các sai sót, gian lận, các vi phạm, nêu các giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý của doanh nghiệp. - Báocáokiểmtoán được gửi cho Chủ tịch Hội đồng quản trị, cho (Tổng) Giám đốc doanh nghiệp. Việc lưu hành và công bốbáocáokiểmtoánnộibộ tuỳ theo tính chất kiểmtoánvàdoChủ tịch Hội đồng quả trị, (Tổng) Giám đốc quyết định. Theo dõi sau kiểmtoán Là công việc tiếp sau cuộc kiểmtoán nhằm kiểm tra lại việc triển khai thựchiện những kiến nghị, những đề xuất và giải pháp nêu trongbáocáokiểmtoán ở các bộ phận quản lý, điều hành kinh doanh trong doanh nghiệp. Các bước triển khai của trình tự kiểmtoánbáocáotàichính của Kiểmtoánnộibộthựchiệncó thể khái quát qua bảng 1. Bảng 1: Trình tự tiến hành kiểmtoánBáocáotàichính của Kiểmtoánnộibộ Giai đoạn 1 Chuẩn bị kiểmtoán Lập kế hoạch chiến lược - Lựa chọn đối tượng kiểmtoán - Cử Kiểmtoán viên - Thu thập thông tin của đối tượng kiểmtoán - Lập kế hoạch chiến lược Thiết kế chương trìnhkiểmtoán - Khảo sát nghiệp vụ - Thủ tục phân tích - Khảo sát chi tiết số dư Thông báo cho đối tượng kiểmtoán (bằng văn bản hay miệng) Giai đoạn 2 ThựchiệnkiểmtoánThựchiện khảo sát nghiệp vụ - Thử nghiệm kiểm soát - Thử nghiệm chínhthứcvề nghiệp vụ Thựchiện thủ tục phân tích Thựchiện khảo sát chi tiết số dư Giai đoạn 3 Kết thúckiểmtoán Đánh giá, trao đổi về xử lý các phát hiện khi kiểmtoán Lập báocáokiểmtoán của Kiểmtoánnộibộ Giai đoạn 4 Theo dõi sau kiểmtoánKiểm tra lại việc thựchiện những kiến nghị, đề xuất và giải pháp đã nêu trongbáocáokiểmtoán Đối tượng của kiểmtoánbáocáotàichínhdoKiểmtoánnộibộthựchiệnbao gồm: Bảng cân đối kế toán, báocáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báocáotài chính. Khi nghiên cứu về mặt cơsởlýluận kiểm toán cũng như việc nắm bắt kiến thứckiểmtoánbáocáotàichính trên thực tế sẽ là một khối lượng công việc nghiên cứu, tìm hiểu rất lớn và phức tạp nên trong chuyên đề thực tập này em chỉ xin đề cập nội dung công tác kiểmtoánchutrìnhmuahàngvàthanhtoántrongkiểmtoánbáocáotàichínhdoKiểmtoánnộibộthực hiện. II - KIỂMTOÁNCHU TRÌNH, MUAHÀNGVÀTHANHTOÁNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH CỦA KIỂMTOÁNNỘIBỘ 1- ChutrìnhmuahàngvàthanhtoánTrong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểmtoán đã trở thành một nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp bởi dù trong bất cứ lĩnh vực kinh tế nào, kết quả kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp đều thể hiện trên báocáotài chính. Dođó khi thựchiệnkiểmtoánbáocáotài chính, Kiểmtoán viên thường chia công việc kiểmtoán ra thành các chu trình, các nghiệp vụ và các tài khoản có liên quan chặt chẽ với nhau được xếp trong cùng một phần hành. Với cách phân chia như vậy, một chutrình hoạt động của doanh nghiệp có thể coi là sự liên kết của các chu trình: Tiếp nhận và hoàn trả vốn, muahàngvàthanh toán, tiền lương và nhân viên, hàng tồn kho, bán hàngvà thu tiền. Các chutrình này có mối quan hệ mật thiết với nhau, giữa chúng không có điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Mối quan hệ này được thể hiện qua sơđồ 1. Sơđồ 1: Mối quan hệ giữa các chutrình Tiền mặt MuahàngvàthanhtoánHàng tồn kho Huy động và hoàn trả Tiền lương và nhân viên Bán hàngvà thu tiền Nhìn sơđồ trên cho thấy, chutrìnhmuahàngvàthanhtoáncó mối quan hệ mật thiết với các chutrình khác và là khâu giữ vai trò quan trọngtrong quá trình sản xuất kinh doanh. Thật vậy, trong đơn vị sản xuất, quá trình kinh doanh bao gồm ba giai đoạn: Cung ứng, sản xuất và tiêu thụ. Còn ở doanh nghiệp thương mại quá trình kinh doanh bao gồm hai giai đoạn: Muavà bán. Tóm lại, dù là loại hình doanh nghiệp nào thì quá trìnhmuahàng nhằm cung cấp các yếu tố đầu vào hết sức quan trọng. Chi phí cho việc muahàng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Mặt khác, giá cả, chất lượng của các yếu tố đầu vào cũng có ảnh hưởng quyết định đến các yếu tố đầu ra. Dođó việc thựchiệncó hiệu quả quá trìnhmuahàngvàthanhtoán là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp làm ăn có lãi. 1.1- Bản chất cuả chutrìnhChutrìnhmuahàngvàthanhtoánbao gồm các quyết định và các quá trình cần thiết để cóhàng hoá và dịch vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chu kỳ này thường bắt đầu bằng một đơn đặt muahàng của người có trách nhiệm trong đơn vị có nhu cầu vềhàng hoá hoặc dịch vụ đóvà kết thúc bằng việc thanhtoán cho cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Trong chuyên đề thực tập này em chỉ giới hạn việc muahàng hoá và dịch vụ đầu vào phục vụ quá trình sản xuất ở doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất, không bao gồm quá trình cung ứng lao động hay quá trình tiếp nhận vốn. 1.2- Chức năng của chutrìnhChutrìnhmuahàngvàthanhtoán thường bao gồm 4 chức năng cơ bản sau: 1.2.1- Xử lý đơn đặt muahàng hoá hay dịch vụ [...]... khai mục tiêu kiểmtoánchutrìnhmuahàngvàthanhtoán Các báocáotàichínhChutrìnhmuahàngvàthanhtoán - Bộ phận cấu thành của báocáotàichính Xác nhận của Ban giám đốc vềchutrìnhmuahàngvàthanhtoán Các mục tiêu kiểmtoán chung đối với chutrìnhmuahàngvàthanhtoán Các mục tiêu kiểmtoán đặc thù đối với chutrìnhmuahàngvàthanhtoán 2.1- Mục tiêu kiểmtoán của chutrình Việc xây... toáncóthựchiệnkiểmtoánchutrìnhmuahàngvàthanhtoán phần việc trong giai đoạn thựchiệnkiểmtoánchutrìnhmuahàngvàthanhtoán được thiết kế như trong bảng 2 Bảng 2: Chương trìnhkiểmtoánchutrìnhmuahàngvàthanhtoánNội dung kiểmtoán Các nghiệp vụ chutrìnhmuahàngvàthanhtoán Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nộibộ của chutrình Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát của chutrình Đánh giá... kinh doanh của doanh nghiệp mà Kiểmtoán viên nộibộ đã thu thập được Các thông tin vềchutrìnhmuahàngvàthanhtoán thể hiện đúng những vấn đề trọng yếu vàbảo đảm trung thực, hợp lý Kết quả kiểmtoánchutrìnhmuahàngvàthanhtoán cùng với kết quả kiểmtoán các chutrình khác được Kiểmtoán viên nộibộ tổng hợp và tiến hành lập báocáokiểmtoán a) - - - - BáocáoKiểmtoánnộibộvềkiểmtoán báo. .. Kiểmtoánnộibộcó những đặc thù nhất định nên quy trìnhkiểmtoánbáocáotàichính không phải chỉ là ba bước như Kiểmtoán độc lập thựchiện mà là 4 bước Cụ thể kiểmtoánchutrìnhmuahàngvàthanhtoándoKiểmtoánnộibộthựchiện gồm 4 bước sau : Bước 1 : Chu n bị kiểmtoán Bước 2 : Thựchiệnkiểmtoán Bước 3 : Kết thúckiểmtoán Bước 4 : Theo dõi sau kiểmtoán 2.2.1- Chu n bị kiểmtoán Trong. .. toán báocáotàichínhBáocáoKiểmtoán nội bộ là văn bản chínhthức của Kiểmtoán viên nộibộtrình bày về kết quả cuộc kiểmtoánvà kiến nghị của Kiểmtoán viên nộibộ (nếu cần) để truyền đạt tới các bộ phận liên quan trong đơn vị Theo Chu n mực Kiểmtoánnội bộ: Báocáokiểmtoán cần khách quan, rõ ràng, xúc tích, có tính xây dựng kịp thời b) - - - - Báocáo phải trình bày mục đích, phạm vi và kết... quả kiểmtoánchutrìnhmuahàngvàthanhtoán được đánh giá trên các khía cạnh chủ yếu sau: Việc hạch toán các nghiệp vụ muahàngvàthanhtoán của đơn vị phù hợp với thông lệ, nguyên tắc vàchu n mực kế toánhiện hành Quá trìnhmuahàngvàthanhtoán được thựchiện phù hợp với các quy định hiện hành của luật pháp Toànbộchutrìnhmuahàngvàthanhtoán của đơn vị nhất quán với sự hiểu biết về hoạt... Cử kiểmtoán viên phụ trách kiểmtoán Việc cử kiểmtoán viên tuỳ thuộc vào đơn vị được kiểm toán, cần lựa chọn những kiểmtoán viên am hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vàthành thạo chuyên môn Kế toán - Tàichính để thưchiệnkiểmtoánchutrìnhmuahàngvàthanhtoáncó hiệu quả Bước 3: Thu thập thông tin của đơn vị được kiểmtoán Khác với kiểmtoán độc lập, Kiểmtoánnội bộ. .. quả công việc kiểmtoán của mình” Hai nội dung chínhtrong giai đoạn này là: - Đánh giá trao đổi với đơn vị được kiểmtoán - Lập BáocáoKiểmtoánnộibộvề kiểm toánbáocáotàichính Đánh giá và trao đổi với đơn vị được kiểmtoán Theo chu n mực số 430.02: Kiểmtoán viên nộibộ cần thảo luậnvề các kết luậnvà kiến nghị với các cấp quản lý thích hợp trước khi phát hành báocáokiểmtoán cuối cùng... vị được kiểmtoán bằng cách thựchiện các thủ tục tuân thủ Tuy nhiên, khi dựa vào hệ thống kiểm soát nộibộ thì Kiểmtoán viên phải thấy hài lòng về hệ thống kiểm soát nộibộ mà doanh nghiệp đang áp dụng Trongchutrìnhmuahàngvàthanh toán, việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nộibộ được chia ra như sau: Kiểm tra các nghiệp vụ muahàngHàng hoá hay dịch vụ mua vào phải có căn cứ hợp lývà phải phục... hàng Các tài khoản trongchu kỳ muahàngvàthanhtoán được công khai đúng đắn Thủ tục kiểm toán: Kiểmtoán viên xem xét các bảng kê để bảo đảm các khoản nợ trong danh sách đều được tách riêng theo cơ cấu vàtrình bày nhất quán với các kỳ trước 2.2.3- Kết thúckiểmtoán Theo chu n mực số 430 của chu n mực Kiểmtoánnộibộ thì sau khi thựchiệnkiểmtoán “ Kiểmtoán viên nộibộ phải báocáo kết quả . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO KIỂM TOÁN NỘI BỘ THỰC HIỆN I - TỔNG QUAN CHUNG. tài chính do Kiểm toán nội bộ thực hiện. II - KIỂM TOÁN CHU TRÌNH, MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1- Chu trình