Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
84,88 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀCÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÁCDOANHNGHIỆP I. Khái niệm vềđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp 1. Khái niệm đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực 1.1.Nhân lựcvànguồnnhânlực Để hiểu rõ và nắm vững khái niệm vềđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trước hết cần nắm rõ khái niệm vềnhânlựcvànguồnnhânlực của doanh nghiệp. Như một số giáo trình có quan niệm vềnhânlực như sau: Nhânlực là nguồnlực của mỗi con người , bao gồm thể lựcvà trí lực. Thể lực là sức vóc, tình trạng sức khoẻ, chiều cao, cân nặng… của cơ thể. Nó phụ thuộc vào mức sống, thu nhập, môi trường sinh hoạt, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, chế độ chăm sóc y tế… Trí lực là những hiểu biết, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm cũng như quan điểm, ý chí, niềm tin, đạo đức, nhân cách,…của mỗi con người. Từ khái niệm vềnguồnnhânlựccáctài liệu còn phân tích rõ khái niệm vềnguồnnhân lực. Nguồnnhânlực nếu xét trong phạm vi một xã hội thì nó bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia lao động. Còn đứng trên góc độ một tổ chức, một doanhnghiệp thì nguồnnhânlực của một tổ chức, một doanhnghiệp là tất cả những người đang làm việc trong tổ chức, doanhnghiệp đó. Ngoài việc làm rõ khái niệm vềnhânlựcvànguồnnhânlực thì các giáo trình còn làm rõ vai trò của nguồnnhânlực đối với tổ chức. Trong cácdoanhnghiệp hiện nay, với bốn yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh: vốn, công nghệ, thông tin vànhânlực thì nhânlực hay con người được xem là yếu tố trung tâm, yếu tố hàng đầu quyết định sự kết hợp vàphát huy sức mạnh của các yếu tố khác. Trong một nền kinh tế đang bước vào nền kinh tế tri thức như hiện nay thì giá trị tri thức ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản phẩm. Vàcácdoanhnghiệp đang cố gắng đẩy cao tỷ trọng này của tri thức hơn nữa bằng cách chuyển từ khai thác thể lực con người (theo chiều rộng) sang khai thác trí lực (theo chiều sâu) và xem đây như một nguồntài nguyên vô tận. Tuy nhiên mỗi con người ở một thời điểm nào đó chỉ có một vốn tri thức nhất định. Do đó cácdoanhnghiệp muốn biến vốn tri thức nhất định đó thành nguồntài nguyên vô tận và khai thác được thì phải đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của mình. 1.2.Đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlựcCó rất nhiều cách tiếp cận về việc đề cập đến khái niệm đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Theo giáo trình Quản trị nhânlực của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân-Th.S Nguyễn Vân Điềm cùng tập thể tác giả giáo viên bộ môn Quản trị nhânlực ĐH Kinh Tế Quốc Dân thì khái niệm đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanhnghiệp được hiểu như sau: Đàotạo được hiểu là các hoạt động nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn vềcông việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. Pháttriển là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơsở những định hướng tương lai của tổ chức. Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là tổng thể các hoạt động nhằm duy trì và nâng cao chất lượng nguồnnhânlực của tổ chức, là điều kiện để tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Như vậy côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực phải được tổ chức thực hiện một cách bài bản và thường xuyên. 2. Vai trò của côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực 2.1. Đối với người lao động Côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đem lại nhiều tác dụng đối với người lao động. Trước hết, thông qua đàotạovàpháttriển giúp cho tổ chức nâng cao được trình độ năng lực, bổ sung kiến thức, từ đó tạo ra tính chuyên nghiệp cho người lao động. Trong quá trình đàotạo người lao động được nghiên cứu, học hỏi sâu hơn trong nghề nghiệp của bản thân. Thứ hai, đàotạovàpháttriển giúp họ thích ứng được với công việc của mình trong hiện tại cũng như trong tương lai, giúp họ thích ứng với sự thay đổi của môi trường. Thứ ba, hoạt động đàotạovàpháttriển sẽ đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của người lao động vì đa số người lao động đều muốn học hỏi, nâng cao kiến thức, kỹ năng để có nhiều cơ hội hơn trong nghề nghiệp như tăng lương, thăng tiến…Từ đó tạo ra sự gắn bó giữa người lao động vàdoanhnghiệp vì doanhnghiệp đã đáp ứng được những nhu cầu của họ. Thứ tư, đàotạovàpháttriển còn tạo ra cho người lao động cách tư duy mới trong công việc. Đó là cơsở để phát huy tính sáng tạo trong công việc. 2.2. Đối với doanhnghiệp Việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccó vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Đàotạo sẽ giúp cho doanhnghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả thực hiện công việc của toàn doanh nghiệp, từ đó doanhnghiệpcó thể đạt được lợi nhuận như mong muốn. Mặt khác, khi người lao động được qua đàotạo sẽ có trách nhiệm hơn với công việc, do đó doanhnghiệpcó thể giảm bớt sự giám sát, làm giảm bớt chi phí, công sức. Trong môi trường kinh tế như hiện nay, khi tính cạnh tranh giữa cácdoanhnghiệp càng trở nên gay gắt, phức tạp và trong điều kiện máy móc, thiết bị của cácdoanhnghiệp đều hiện đại, tiên tiến thì nguồnlực chính để tạo ra lợi thế cạnh tranh đó chính là con người của doanhnghiệp hay chính là nguồnnhânlực của doanh nghiệp.Vì vậy việc doanhnghiệp đầu tư cho đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực sẽ giúp cho doanhnghiệp nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức, đứng vững được trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Mặt khác, với sự pháttriển không ngừng của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ thông tin thì một doanhnghiệp sẽ bị đào thải nếu không tận dụng được nguồn lợi đó. Muốn vậy không còn cách nào khác là phải đầu tư vào nguồnnhânlực của mình để người lao động có đủ trình độ, kiến thức, kỹ năng tiếp thu và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Điều đó cũng góp phần làm tăng tính cạnh tranh, và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Như vậy, hoạt động đàotạovàpháttriển đối với một doanhnghiệp là vô cùng quan trọng và cần thiết. Nó không những đem lại nhiều lợi ích cho bản thân người lao động mà còn giúp cho doanhnghiệpcó sự pháttriển ổn định, bền vững và liên tục. II. Cácnhân tố ảnh hưởng đến côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực 1. Những nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài doanhnghiệp *Vấn đề đàotạo trong và ngoài nước Vấn đề đàotạo hiện nay còn nhiều bất cập. Số lượng lao động nhiều, bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 đã có khoảng 983.000 lao động đã qua đàotạo bổ sung vào lực lượng lao động nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Nguyên nhân do thứ nhất là cơ cấu đàotạo hiện nay của nước ta vẫn chưa phù hợp. Tỉ lệ đại học: trung cấp: côngnhân kỹ thuật là 1:0,82:2,89 trong khi đó trên thế giới tỷ lệ này là 1:12:24. Thứ hai là chất lượng đàotạo hiện nay còn hạn chế nên mặc dù đã qua đàotạo nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường đặc biệt là các khu đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm. Khoảng trống việc làm ở các vị trí cần có lao động có trình độ cao vẫn chưa được lấp đầy cho dù trong lực lượng lao động xã hội vẫn tồn tại không ít số lao động đã qua đàotạo nhưng vẫn thất nghiệp hoặc phải làm những công việc không phù hợp với chuyên môn, kể cả lao động ở bậc đại học, cao đẳng. Với cáclý do trên mà vấn đề đặt ra với cácdoanhnghiệp hiện nay là làm thế nào để đảm bảo có được nguồnnhânlực đáp ứng yêu cầu công việc và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính vì lẽ đó mà cácdoanhnghiệp phải chú trọng đầu tư cho côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của tổ chức để đáp ứng được nhu cầu công việc đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh vềnguồnnhânlực cho tổ chức. * Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến côngtácđàotạo của một doanh nghiệp. Với môi trường kinh doanh năng động, sức cạnh tranh lớn thì lợi thế cạnh tranh về con người của mỗi doanhnghiệp là vô cùng quan trọng. Do đó việc đầu tư vào lĩnh vực con người của một tổ chức là rất cần thiết. Đồng thời do sự pháttriển như vũ bão của khoa học công nghệ làm vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn lại nên mỗi doanhnghiệp phải thường xuyên đổi mới để theo kịp thị trường. Và để đổi mới được thì con người trong doanhnghiệp cũng phải thường xuyên được đàotạo để có thể nắm bắt kịp thời sự thay đổi của các loại sản phẩm trên thị trường. *Thị trường lao động Thị trường lao động được đặc trưng bởi số lượng và chất lượng lao động. Với một thị trường lao động mà cósố lượng lao động nhiều hay có chất lượng lao động tốt thì doanhnghiệp sẽ có nhiều cơ hội hơn để tuyển được người lao động phù hợp với yêu cầu của doanhnghiệp mình mà không phải tốn hoặc tốn ít chi phí để đàotạo lại. Đồng thời nếu doanhnghiệp tuyển được đội ngũ lao động có chất lượng thì côngtácđàotạo của doanhnghiệp sẽ có hiệu quả cao vì bản thân họ đã là những người có trình độ chuyên môn và khả năng nắm bắt nhanh nhậy. Ngược lại, nếu thị trường lao động có chất lượng lao động kém hay số lượng lao động ít thì việc tuyển dụng của doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn vàcôngtácđàotạo phải tốn nhiều chi phí và thời gian để đàotạo mới cũng như là đàotạo lại. Hiện nay thị trường lao động Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn. Theo số liệu thống kê tính đến cuối năm 2005 cả nước có khoảng 44,4 triệu lao động trong đó lao động trong ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn 57% trong khi đó ngành côngnghiệpvà xây dựng chỉ có 18% và dịch vụ là 25%. Như vậy lực lượng lao động của nước ta rất dồi dào, đây là điều kiện thuận lợi vềnguồnnhânlực để pháttriển nền kinh tế đất nước với đa dạng các ngành nghề. Tuy nhiên chất lượng lao động còn kém, số lượng lao động chưa qua đàotạo chiếm tỷ lệ lớn khoảng 75%, còn số lao động đã qua đàotạo thì khả năng tácnghiệpvà kỹ năng thực hành còn kém; cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế là chưa phù hợp.Vì vậy vấn đề đặt ra đối với cácdoanhnghiệp hiện nay là làm thế nào để có thể tận dụng vàphát huy được nguồnnhânlực hiện có. 2. Những nhân tố thuộc về môi trường bên trong doanhnghiệp *Mục tiêu pháttriểnvà đặc điểm hoạt động của doanhnghiệp Bất kì một doanhnghiệp nào khi bắt đầu sản xuất kinh doanh đều phải xác định được mục tiêu cho mình là lợi nhuận có thể đạt được. Để đạt được mục tiêu đó, doanhnghiệp phải vạch ra các chiến lược kinh doanh. Có thể là: sản phẩm giá cao, chất lượng cao, sang trọng đáp ứng những người có mức thu nhập cao hoặc có thể chiến lược là sản phẩm rẻ, chất lượng trung bình nhưng có thể đáp ứng được nhu cầu của đại bộ phận người tiêu dùng…Với từng loại chiến lược khác nhau đó thì doanhnghiệp cũng có cách thức tổ chức đàotạo khác nhau. Cụ thể như bán hàng giá cao, chất lượng cao, sang trọng thì phải đàotạocôngnhân sản xuất, kỹ thuật, thiết kế; nếu tập trung vào chiền lược bán được nhiều sản phẩm thì cần đàotạonhân viên bán hàng, tiếp thị, thiết kế nếu là thực hiện khuyến mãi, hậu mãi thì tập trung vào đàotạonhân viên kỹ thuật, côngnhân sửa chữa… Ngoài ra cũng tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mà côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cũng khác nhau về quy mô, phương pháp đào tạo…ví dụ như: ngành công nghệ thông tin thì đòi hỏi lao động chất lượng cao, công việc thuộc lao động chí óc là chính nên côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanhnghiệp cũng cần nhiều thời gian, chi phí hơn, đồng thời số lượng đàotạo ít mà chất lượng đàotạo lại cao. Trong khi đó ngành dệt may, dầy dép thì họ được đàotạo thường xuyên hơn, thời gian ngắn, chí phí có thể ít hơn, số lượng đàotạo nhiều… * Các chính sách và quan điểm của tổ chức Các chính sách của doanhnghiệp ảnh hưởng đến việc tổ chức côngtácđàotạonguồnnhânlực là chính sách đề bạt, chính sách khuyến khích lao động (tiền lương, tiền thưởng), chính sách sử dụng lao động… Chính sách đề bạt là chính sách đáp ứng những thiếu hụt về mặt nhânlực của tổ chức bằng sự đề bạt những người trong tổ chức vào những chức vụ cần người. Thường sự đề bạt là sự thăng tiến. Nếu một doanhnghiệp chú trọng đến chính sách này thì sẽ khuyến khích được người lao động tham gia các khoá đàotạovà tự đi đàotạo để có nhiều cơ hội được thăng tiến. Chính sách khuyến khích lao động cũng tạo được động lực để người lao động tham gia đào tạo, học tập rèn luyện để nâng cao tay nghề. Ngoài các chính sách thì quan điểm của tổ chức cụ thể là quan điểm của những người lãnh đạo tổ chức cũng ảnh hưởng lớn đến côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của tổ chức. Khi người lãnh đạo của tổ chức có tầm nhìn và nắm bắt được sự thay đổi thì sẽ kịp thời đàotạovàpháttriểnlực lượng lao động của mình để đáp ứng được nhu cầu. Một doanhnghiệp muốn pháttriển thành đạt thì ban lãnh đạo cần chú trọng đến côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Việc định hướng đàotạo này của cấp lãnh đạo sẽ giúp doanhnghiệpcó thể thực hiện côngtácđàotạovàpháttriển đạt hiệu quả cao. Hơn nữa nếu doanhnghiệpcócác chính sách đàotạo một cách cụ thể và rõ ràng như quy trình đào tạo, nguồn kinh phí đào tạo, sử dụng người sau đào tạo,…cũng sẽ thu hút được người lao động tham gia đào tạo. * Nguồnlực của tổ chức Nguồnlực của tổ chức bao gồm nguồnlựcvề con người vànguồnlựcvềtài chính. Nếu một doanhnghiệp đang nắm giữ một lực lượng lao động có chất lượng đáp ứng được công việc thì doanhnghiệp sẽ phải tốn ít chi phí và thời gian hơn để tổ chức đàotạo cho người lao động vì họ có khả năng tiếp thu, cập nhật và nắm bắt nhanh những kiến thức, kỹ năng được bổ sung. Do đó hiệu quả côngtácđàotạo cũng cao hơn. Nhưng nếu doanhnghiệp lại có một đỗi ngũ lao động kém chất lượng không đáp ứng được nhu cầu công việc thì việc tổ chức đàotạo lại cho họ là rất quan trọng và không thể bỏ qua. Hơn nữa, doanhnghiệp sẽ phải đầu tư nhiều thời gian và kinh phí để tổ chức đào tạo. Khi doanhnghiệp tổ chức bất kì một khoá đàotạo nào dù ngắn hay dài, đàotạo cho một người hay cho nhiều người thì cũng cần phải có chi phí để đào tạo.Do đó nếu một doanhnghiệpcó tình hình tài chính lớn mạnh sẽ có đủ tiềm lực để đầu tư cho côngtácđàotạo của doanh nghiệp, đồng thời nó cũng hữa hẹn trả những khoản tiền lương vàcác khoản phúc lợi cho nhân viên khi họ tham gia vào khoá đàotạo của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu doanhnghiệpcó tình hình tài chính không khả quan thì việc đầu tư cho đàotạo là vô cùng khó khăn, và điều đó nó cũng ảnh hưởng đến tâm lý người lao động khi tham gia đào tạo. Từ đó hiệu quả đàotạo sẽ bị giảm sút. * Cácnhân tố khác Ngoài những nhân tố chính trên, còn một sốnhân tố khác cũng ảnh hưởng đến côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của một doanh nghiệp. Cụ thể như việc bố trí và sử dụng lao động sau đàotạo hợp lý sẽ làm người lao động mong muốn phấn đấu học tập để cócơ hội phát huy khả năng, cải thiện cuộc sống. Đồng thời về phía doanh nghiệp, việc bố trí và sử dụng lao động hợp lý sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị, từ đó doanhnghiệpcó thể quay lại đầu tư cho đào tạo. Đặc điểm nguồnnhânlực của doanhnghiệpvề giới tính, tuổi tác, trình độ hôn nhân… cũng ảnh hưởng đến côngtácđào tạo. Thông thường những người trẻ tuổi thường tích cực tham gia đàotạovà khả năng nắm bắt những cái mới hơn là người đã lớn tuổi. Hay như những người chưa lập gia đình có điều kiện về thời gian hơn là những người đã có gia đình, nên việc bố trí đàotạo cho những đối tượng này cũng phải khác nhau. Tóm lại côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của một doanhnghiệp chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Và mỗi yếu tố có mức độ ảnh hưởng rất khác nhau nhưng dù ảnh hưởng ít hay nhiều thì khi doanhnghiệp đưa ra kế hoạch đàotạo cho đơn vị mình phải cân nhắc tới tất cả các yếu tố này để có thể xây dựng được chương trình đàotạo hiệu quả nhất. III. Nội dung của côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Trình tự xây dựng một chương trình đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực được cụ thể bằng mô hình sau: [...]... động đàotạo = Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh / Tổng chi phí đàotạo - Phương pháp đánh giá thông qua thời gian thu hồi vốn T=C/M Trong đó: T là thời gian thu hồi vốn C là tổng chi phí đàotạo M là lợi nhuận thuần của doanhnghiệp do côngnhântạo ra sau khi đàotạo trong 1 năm IV Sự cần thiết phải hoàn thiện côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực tại cácdoanhnghiệp Trong mỗi doanh nghiệp. .. vì thực chất đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực là nhằm hoàn thành được mục tiêu của doanhnghiệp Mục tiêu đàotạo mà doanhnghiệp cần xác định trước mỗi khoá hay thời kỳ đàotạo phải gồm những nội dung sau: - Những kỹ năng cụ thể cần được đàotạovà trình độ, kỹ năng có được sau đàotạo là những gì NHỮNG YẾU KÉM VỀ - Số lượng bao nhiêu vàcơ cấu học viên như thế nào - Thời gian đàotạo vào khi nào... hợp với sự pháttriển chung Đồng thời khi mà nguồnlực con người trở thành lợi thế cạnh tranh thì việc đầu tư cho đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là thực sự cần thiết Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực không chỉ có vai trò quan trọng đối với doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa to lớn đối với người lao động và đối với sự pháttriển chung của toàn xã hội Người lao động được tham gia đàotạo không chỉ... phí cơ hội: chi phí trả tiền lương cho học viên trong quá trình học tập, chi phí cho việc khắc phục sản phẩm hỏng cho học viên, giá trị doanhnghiệpcó thể đạt được nếu như họ không tham gia khoá đàotạo Với cácdoanhnghiệp hiện nay thì thường xây dựng quỹ đàotạopháttriển để phục vụ cho công tácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Quỹ đàotạo này được trích từ lợi nhuận của công ty hay từ một nguồn. .. Do đó kinh phí đàotạo cũng phải ở mức hợp lý để không làm ảnh hưởng đến hiệu qủa đàotạo 7 Đánh giá chương trình và kết quả đàotạoCôngtác đánh giá chương trình và kết quả đàotạo đóng vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình đàotạo Thông qua đó, doanhnghiệp mới xác định được hiệu quả của côngtácđàotạo đối với việc thực hiện công việc, xem xét chi phí bỏ ra đàotạocó hợp lývà chính đáng... lâu Trên cơsở đó chúng ta đưa ra phương pháp đàotạo thích hợp Việc xây dựng phương pháp đàotạo cần căn cứ vào nhu cầu đào tạo, mục tiêu đàotạovà đối tượng đàotạo đã xác định ở trên để đưa ra được phương pháp hợp lý Ví dụ như nếu một doanhnghiệp mà đối tượng đàotạo là lao động quản lý thì có thể áp dụng một số phương pháp như luân chuyển và thuyên chuyển công việc, đàotạo kỹ năng xử lýcông văn,... cặp và chỉ bảo còn nếu đối tượng là côngnhân kỹ thuật thì có thể sử dụng các phương pháp như đàotạo theo kiểu chỉ dẫn công việc, đàotạo theo kiểu học nghề, tổ chức các lớp cạnh doanhnghiệp Như vậy thực tế có rất nhiều phương pháp đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực mà doanhnghiệpcó thể lựa chọn Nhưng trong khuôn khổ bài viết có hạn xin đưa ra một số phương pháp đàotạo sau: * Phương pháp đào tạo. .. cầu đàotạo Nhu cầu đàotạo được hiểu là sự thiếu hụt khả năng thực hiện công việc của người lao động so với yêu cầu của công việc về một lĩnh vực nào đó Do đó việc xác định nhu cầu đàotạo là một bước rất quan trọng đối với côngtácđàotạovàpháttriển của doanhnghiệp Vì dựa vào nó mà doanhnghiệp mới có thể đưa ra được kế hoạch đàotạo cụ thể cho từng khoá cũng như kinh phí bỏ ra để tổ chức đào tạo. .. trình đàotạopháttriển Xác định nhu cầu đàotạo Xác định mục tiêu đàotạo Lựa chọn đối tượng đàotạo Đánh giá lại nếu cần thiết Xác định chương trình đàotạovà lựa chọn phương pháp đàotạoCác quy trình đánh giá được xác định phần nào bởi sự có thể đo lường được các mục tiêu Lựa chọn vàđàotạo giáo viên Dự tính chi phí đàotạo Thiết lập quy trình đánh giá (Nguồn: Giáo trình Quản trị nhân lực- ĐH... nay công tácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng vàphát huy vốn nhânlực của tổ chức Nếu côngtác này được đầu tư một cách xứng đáng sẽ góp phần đảm bảo cho tổ chức một đội ngũ lao động vừa giỏi chuyên môn, vừa năng động, sáng tạo thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường kinh doanh ngày một khắc nghiệt như hiện nay Do đó côngtácđàotạovàphát . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP I. Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.1 .Nhân lực và nguồn nhân lực Để hiểu rõ và nắm vững khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trước