LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thị trường nước giải khát Việt Nam là một trong những thị trường có tốc độ phát triển là cuộc đua của doanh nghiệp nước giải khát trong nước và công ty đa quốc gia C
Trang 1Nhóm
6
Nguy n Duy C ễn Duy Cường ường ng
Nguy n H ng Kỳ ễn Duy Cường ồng Kỳ
Tr nh Công Lâm ịnh Công Lâm
Nguy n Th M Linh ễn Duy Cường ịnh Công Lâm ỹ Linh
Phan Th Thu Li u ịnh Công Lâm ễn Duy Cường
Tr ương Thành Long ng Thành Long
Ph m Th Mai ạm Thị Mai ịnh Công Lâm
Nguy n Duy Minh ễn Duy Cường
Lâm Vi t Thăng ệt Thăng
H Y Vân ồng Kỳ
Trang 2LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thị trường nước giải khát Việt Nam là một trong những thị trường có tốc độ phát triển là cuộc đua của doanh nghiệp nước giải khát trong nước và công ty đa quốc gia
Các doanh nghiệp tham gia phân khúc nước giải khát ngày càng nhiều đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm và luôn cải tiến
Trang 3MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Nghiên cứu mô hình và đánh giá thực trạng
Marketing tại công ty giải khát PEPSICO Việt Nam
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô hình Marketing của công ty PEPSICO (với sản phẩm chủ đạo Pepsi-Cola) tại Việt Nam
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh
Trang 5I Môi Trường Marketing Của Pepsico Việt Nam
Sự ổn định về mặt chính trị, pháp luật
Có nhiều chính sách ổn định và phát triển kinh tế
Dân số Việt Nam: đứng thứ 13 trên thế giới với
mức độ gia tăng bình quân mỗi năm 947 nghìn người.
Kết cấu dân số: “cơ cấu dân số vàng”
Trang 6I Môi Trường Marketing Của Pepsico Việt Nam
1.2 Môi trường xã hội và nhân khẩu học (tt):
Thuận lợi:
Định vị khách hàng của Pepsi là những người dưới 40 tuổi
Nguồn lao động dồi dào, khả năng tiếp thu khoa học tốt,
năng động, thích ứng với nền kinh tế thị trường, có lao động dự trữ, đảm bảo lao động cho an ninh quốc phòng
Khó khăn:
Gây sức ép lên vấn đề việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao
Trang 7I Môi Trường Marketing Của Pepsico Việt Nam
1.3 Thu nhập bình quân:
Nguồn: tổng cục thống kê
Trang 8I Môi Trường Marketing Của Pepsico Việt Nam
1.4 Môi trường kinh tế:
Trang 9I Môi Trường Marketing Của Pepsico Việt Nam
1.4 Môi trường kinh tế (tt):
kinh tế tài chính thế giới.
Trang 10I Môi Trường Marketing Của Pepsico Việt Nam
Trung bình mỗi năm, một người Việt Nam uống
khoảng 3 lít nước giải khát đóng chai không cồn.
Năm 2012, tổng lượng đồ uống bán lẻ ở Việt Nam
tăng gần 50% so với năm 2007.
Năm 2010, bình quân đầu người Việt Nam tiêu thụ
hơn 23 lít.
Khi kinh tế khủng hoảng, thị trường thực phẩm, đồ
uống của VN vẫn không ngừng tăng trưởng.
Trang 11I Môi trường Marketing của Pepsico Việt Nam
1.6 Môi trường văn hóa:
thích trải nghiệm bản thân
1.7 Môi trường khoa học kĩ thuật:
làm từ các loại cây Điều này giúp họ tiến trước đối thủ Cola một bước trong việc sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường
Trang 12Coca-I Môi Trường Marketing Của Pepsico Việt Nam
1.8 Môi trường tự nhiên:
Nguyên liệu sản xuất ngày càng khan hiếm do
hoạt động khai thác của con người.
Ô nhiễm không khí và nguồn nước ngày một
nặng nề.
Trang 13I Môi Trường Marketing Của Pepsico Việt Nam
Việt Nam là một thị trường rộng lớn về nước giải khát vì thế đây là miếng bánh mà các doanh nghiệp luôn mong muốn chiếm lĩnh và cạnh tranh
Trang 14II Khái Quát Về Công Ty PepsiCo
2.1 Khái quát chung công ty Pepsi tại Việt Nam:
2.1.1 Lịch sử phát triển và hệ thống quản trị:
24/12/1991 – Công ti Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh
giữa SP.Co và Marcondray-Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50%.
Năm 1998 – PI mua 97% cổ phần, SPCo 3%, tăng vốn đầu tư lên 110 triệu đôla.
Năm 2003 – Pepsi-Cola Global Investment mua 3% còn lại, đổi tên thành Công
ty Nước giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam.
Năm 2005 – Chính thức trở thành công ti có thị phần về nước giải khát lớn nhất
Việt Nam.
Trang 15II Khái Quát Về Công Ty PepsiCo
2.1 Khái quát chung công ty Pepsi tại Việt Nam:
2.1.2 Tình hình tài chính:
Năm 2003, sản lượng tiêu thụ tăng hơn 10 lần, với vận tốc trung
bình trong 3 năm qua đạt hơn 21%.
Năm 2004, Pepsi dẫn đầu ở thị trường nước giải khát Việt Nam.
Năm 2013 – PepsiCo Việt Nam đã mua lại toàn bộ phần vốn của
các bên để trở thành chủ sở hữu 100% vốn Công ty Nước giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam.
Trang 16II Khái Quát Về Công Ty PepsiCo
2.1 Khái quát chung công ty Pepsi tại Việt Nam:
2.1.3 Trình độ công nghệ:
Hóc Môn có 2 nhà máy với 5 dây chuyền lon và chai, công suất 220 triệu lít/năm.
Quảng Nam (1 dây chuyền chai công suất 30 triệu lít/năm) có hệ thống kiểm tra chất lượng vệ sinh thực phẩm đạt trình độ tiên tiến trên thế giới.
Năm 2010, Nhà máy sản xuất nước giải khát PepsiCo Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động Đây là nhà máy sản xuất nước giải khát lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long được trang bị công nghệ hiện đại, bao gồm 4 dây chuyền có tổng công suất 12 triệu két thùng.
Trang 17II Khái Quát Về Công Ty PepsiCo
2.1 Khái quát chung công ty Pepsi tại Việt Nam:
2.1.4 Những nhà cung ứng:
khẩu trực tiếp từ Châu Âu với chất lượng cao và ổn định.
Trang 18II Khái Quát Về Công Ty PepsiCo
2.1.5 Đối thủ cạnh tranh
Tính trên thị trường thế giới nói chung và thị trường
Việt Nam nói riêng thì Coca luôn là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Pepsi
Trên thị trường tiêu thụ toàn cầu, sản
phẩm Coca-Cola bao giờ cũng
“nhỉnh” hơn Pepsi, riêng tại Việt Nam,
đặc biệt khu vực TP Hồ Chí Minh,
tình hình như có vẻ ngược lại
Trang 19II Khái Quát Về Công Ty PepsiCo
2.2 Khách hàng:
khách hảng tiêu dùng cuối cùng của sản phẩm nước giải
khát Pepsi-Cola là lứa tuổi teen (13-19 tuổi)
Song song với đối tượng chính là lứa tuổi teen, sản phẩm
Pepsi-Cola ngày càng mở rộng thị trường đến đối tượng khách hàng nhỏ tuổi (< 13 tuổi) và nhóm khách hàng có tuổi lớn hơn 19
Trang 20II Khái Quát Về Công Ty PepsiCo
2.3.Đối tác:
PepsiCo là đối tác tin cậy của bốn thương hiệu lớn trong
hệ thống kinh doanh bánh kẹo, chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh
Trang 21II Khái Quát Về Công Ty Pepsico
2.4 Lợi thế và hạn chế của Pepsico:
2.4.1 Lợi thế:
Sức mạnh thương hiệu.
Lượng vốn lớn.
Đội ngũ tổ chức người Việt.
Nhanh chóng nắm bắt và thích nghi với môi trường màu mở như Việt Nam.
Trang 22II Khái Quát Về Công Ty Pepsico
2.4 Lợi thế và hạn chế của Pepsico:
2.4.2 Hạn chế của Pepsico:
Giá cả không linh hoạt.
Sức mạnh thương hiệu quốc gia chưa được quan tâm.
Đối thủ trực tiếp Coca-cola.
Theo tạp chí Beverage Digest (Mỹ), thị phần của Coca - Cola là 52%, của
PepsiCo là 21% Dù có thị phần lớn hơn Pepsi trên thị trường toàn cầu, nhưng tại thị trường Việt Nam, do thâm nhập thị trường sau nên việc mở rộng hệ thống phân phối của Coca - Cola tỏ ra yếu thế hơn.
Trang 23II Khái Quát Về Công Ty Pepsico
2.5 Sự thay đổi khẩu vị từ chính người tiêu dùng:
Người tiêu dùng Việt Nam đang ngày một khắt khe hơn trong vấn đề chọn thức uống cho mình Vấn đề hương vị được quan tâm hơn, nhưng phải đảm bảo về yêu cầu sức khỏe Các thức uống giải khát có gas như Pepsi hay Coca-Cola đang dần mất đi trong sự lựa
chọn của người tiêu dùng Việt Nam Đây thật sự là
một thách thức lớn trên con đường cải thiện thị phần hoặc hương vị đặc trưng mà Pepsi lâu nay vẫn tôn thờ
và giữ vững
Trang 24III Chiến Lược Marketing Mix
3.1 Product - Chiến lược sản phẩm:
3.1.1 Lợi ích cốt lõi của khách hàng khi mua sản phẩm:
Tất cả các sản phẩm Pepsi-Cola của PepsiCo đều được đảm bảo chất lượng
và an toàn cho người tiêu dùng.
3.1.2 Chất lượng, độ bền sản phẩm:
Pepsi tuân theo một tiêu chuẩn chất lượng trên toàn cầu
Các thành phần của sản phẩm từ nước, hương vị, đường, CO2,… đươc pha
chế với quy trình công nghệ hiện đại.
Trang 25III Chiến Lược Marketing Mix
3.1 Product - Chiến lược sản phẩm:
3.1.3 Chiến lược tái định vị sản phẩm:
Công ty đã khẳng định vị thế của sản phẩm Pepsi-Cola là “Một
chọn lựa của thời đại mới, một Cola của thời đại mới” Trong tương lai, PepsiCo Việt Nam có những định hướng cho việc tái định vị sản phẩm
Tạo sự khác biệt trong cạnh tranh, tạo vị trí đặc biệt trong trí nhớ
người tiêu dùng và khách hàng tương lai.
Xác định nhu cầu khách hàng thông qua dịch vụ hỗ trợ trực tuyến
24/24.
Theo dõi tình hình kinh tế Việt Nam hiện tại và dự đoán những
năm gần trong tương lai để có kế hoạch dài hạn phù hợp.
Trang 26III Chiến Lược Marketing Mix
3.1 Product - Chiến lược sản phẩm :
3.1.4 Chiến lược phát triển sản phẩm:
Hiện nay Pepsi thực hiện đa dạng hóa dòng sản phẩm nước uống có gas và hướng đến nước uống không gas như Lipton Ice và sản phẩm khoai tây chiên Poca
Trang 27III Chiến Lược Marketing Mix
3.1 Product - Chiến lược sản phẩm :
3.1.5 Chiến lược liên kết sản phẩm – thị trường:
Khai thác triệt để nhóm khách hàng trung thành của mình
thông qua việc đảm bảo mức giá ổn định, lượng cung cấp đều đặn; củng cố và giữ vững hình ảnh, chất lượng sản phẩm cũng như hoàn thiện dịch vụ
Tiến hành “tấn công” nhóm khách hàng hỗn hợp
Thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh thông qua việc
nắm bắt thông tin, thị hiếu người Việt Nam
Trang 28III Chiến Lược Marketing Mix
3.2 Price – Chiến lược giá:
Việt Nam, Pepsi-Cola thống lĩnh thị trường Việt Nam từ Nam ra Bắc bằng hình thức khuyến mãi hạ giá thành sản phẩm Pepsi-Cola
đã nhanh chóng hạ gục các đối thủ cạnh tranh nhỏ lẻ trong nước.
phần với Pepsi-Cola Nhưng pháp luật Viện Nam đã có những điều khoản hạn chế sự chạy đua giá để giành thị phần, đồng thời lúc bấy giờ Pepsi cũng kịp điều chỉnh giá tương tự Coca Cola Do đó, giá
cả của sản phẩm Pepsi-Cola đủ sức cạnh tranh linh hoạt
Trang 29III Chiến Lược Marketing Mix
3.3 Place – Phân phối:
Kênh phân phối thông qua nhà phân phối trung gian
PepsiCo còn xâm nhập hầu hết các quán cà phê, quán cóc
(nơi quảng bá và tiêu thụ một lượng rất lớn sản phẩm Pepsi-Cola)
Vậy, PepsiCo có những kênh phân phối chủ yếu là: kênh
marketing truyền thống - sản phẩm sẽ được chuyển đến tay người tiêu dùng thông qua những trung gian bán hàng, tức
là các nhà bán lẻ và các đại lí Thay vào việc bán dạo và từng ngốc ngách kém hiệu quả như Cocacola từng làm
Trang 30III Chiến Lược Marketing Mix
3.4 Promotion – Xúc tiến thương mại:
3.4.1 Quảng cáo:
Bài hát thành “Pepsi-Cola Hits The Spot”
Phiếu thưởng, kỳ thi có thưởng, những cuộc triển lãm
thương mại và các hoạt động khuyến mãi khác
“Lời mời Pepsi”
Trang 31III Chiến Lược Marketing Mix
3.4 Promotion – Xúc tiến thương mại:
3.4.2 Quan hệ với công chúng:
Pepsi tổ chức “ngày hội bóng đá” thông qua show quảng
cáo trên truyền hình“Lời mời Pepsi”
Khẩu hiệu “Uống Pepsi là ủng hộ đội tuyển quốc gia
Việt Nam vươn ra đấu trường quốc tế”
Các hội chợ thương mại là thành tố chủ chốt trong những
nỗ lực marketing
Trang 32III Chiến Lược Marketing Mix
3.5 Chính sách chăm sóc khách hàng:
Giúp các chủ đại lý phân phối sản phẩm hiểu rõ hơn về sản phẩm của
mình.
Bán hàng với mức giá phù hợp với người tiêu dùng.
Thường xuyên thực hiện các phương pháp để tiếp cận nhằm mục đích
tìm hiểu phản hồi của khách hàng để cải thiện ngày càng tốt hơn.
Thống nhất quan điểm về sản phẩm của công ty đối với khách
hàng….
Giúp điểm bán lẻ trưng bày hợp lí nhằm tăng sức thu hút với người
tiêu dùng từ đó làm tăng doanh số bán hàng.
Trang 33Nhóm
6