Lý do chọn đề tài:Ô tô đang là 1 trong những phương tiện di chuyển được ưa chuận hàng đầu, xu hướng sử dụng ô tô đang được phổ biến trên toàn đất nước cũng như trên thế giới. Đặc biệt với các tính năng của ô tô như bảo vệ con người khỏi các ảnh hưởng của thời tiết, cũng như an toàn hơn so với việc sử dụng các phương tiện gia đình khác,…Và Việt Nam đang dần bước vào thời kỳ xã hội hóa xe hơi, khi ô tô không còn là tài sản hay phương tiện đi lại quý giá của một số ít người nữa mà trở nên phổ biến. Tiềm năng của ngành ô tô Việt Nam rất lớn. Tỷ lệ sở hữu xe ô tô cá nhân ở Việt Nam vẫn đứng dưới mức trung bình so với các nước trong khu vực với khoảng 20 chiếc1.000 dân (tương đương với Thái Lan cách đây 15 năm). Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng tăng, người sở hữu xe cũng tăng theo. Để đáp ứng nhu cầu đó thì yêu cầu phải có 1 lượng lớn ô tô để đáp ứng nhu cầu sử dụng ô tô của người dân. Tuy nhiên Ngành sản xuất xe ô tô ở nước ta có lợi thế cạnh tranh kém hơn những nước trong khu vực. Điều này đã được thể hiện rõ ràng thông qua tỷ lệ chi tiết nội địa hóa và số lượng công ty Việt Nam tham gia vào quy trình lắp ráp xe hơi. Chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ không phù hợp đã đẩy những nhà đầu tư trong lĩnh vực này đi sang nước khác.Vì thế dẫn đến ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở nước ta không thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng ô tô trong nước, do đó tạo điều kiện cho các nước khác xuất khẩu ô tô của nước họ vào nước ta. Và trong tình hình toàn cầu hóa cũng như việc kí kết nhiều hiệp định như hiện nay, các hiệp định làm cho việc đánh thuế bị hạn chế và đặc biệt trong khối ASEAN các thuế xuất đánh vào các sản phẩm hầu như là 0%. Tạo điều kiện cho các nước trong khối ASEAN xuất khẩu các mặc hàng của nước mình vào các nước cùng trong khối liên minh ASEAN.Đặc biệt nhất là đất nước Thái Lan đất nước có ngành công nghiệp ô tô phát triển nhất khu vực ASEAN thuận lợi nhập khầu về Việt Nam. Trước đây, do rào cản về thuế nhập khẩu cao nên còn bất lợi, nhưng sắp tới thì tình trạng sẽ khác vì thuế xuất đánh vào mặt hàng ô tô chỉ còn 0%.Vì vậy để tìm hiểu việc xuất khẩu xe ô tô của thái lan sang Việt Nam nên nhom em quyết định chọn đề tài là: “NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO XUẤT KHẨU Ô TÔ THÁI LAN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM”. Từ đó, giúp các nhà sản xuất ô tô Thái Lan có những giải pháp, chiến lược trong thâm nhập ô tô Thái Lan vào thị trường Việt Nam. Bài báo cáo gồm ba chương:CHƯƠNG 1: Khái quát ngành công nghiệp ô tô Thái Lan và kim ngạch xuất khẩu của ô tô Thái Lan tại thị trường Việt Nam.CHƯƠNG 2: Những thuận lợi, khó khăn trong xuất khẩu ô tô Thái Lan sang thị trường Việt Nam.CHƯƠNG 3: Chiến lược marketing cho xuất khẩu ô tô Thái Lan sang thị trường Việt Nam.Chiến lược sản phẩmChiến lược giáChiến lược phân phốiChiến lược truyền thông, xúc tiếnPhương pháp nghiên cứu chủ yếu của nhóm là thu thập, phân tích, so sánh và tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề thông qua nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp như sách, báo, các bài viết trên internet.Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nghiên cứu tình hình xuất khẩu ô tô Thái Lan sang thị trường Việt NamCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THÁI LAN VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA Ô TÔ THÁI LAN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM1.Khát quát sự phát triển của công nghiệp ô tô Thái Lan:Lịch sử ôtô Thái Lan bắt đầu từ những năm 1960, cho đến nay đất nước chùa Vàng đã trở thành một trong những nước sản xuất xe hơi nhiều nhất thế giới.Từ một nền công nghiệp xe hơi sơ khai, Thái Lan nhanh chóng phát triển, là nơi đặt nhà máy của nhiều hãng xe lớn trên thế giới. Năm 2010, đất nước này sản xuất 1,6 triệu chiếc, xếp thứ 12 thế giới trong khi trước đó 10 năm vẫn đang ở vị trí 19. Góp mặt ở Thái Lan nhiều nhất vẫn là các liên doanh của Nhật Bản như Toyota, Honda, Nissan, Isuzu...Để có thể tiến xa trong làng ôtô thế giới, Thái Lan đã có những bước đi vững chắc, quy củ để tham gia vào mạng lưới sản xuất ôtô Đông Á và thế giới. Quá trình gia nhập đi theo một trình tự 5 giai đoạn hợp lý từ đơn giản đến phức tạp.Giai đoạn thứ nhất tập trung vào việc sửa chữa đơn thuần những chiếc xe nhập khẩu nguyên chiếc từ nước ngoài CBU (Complete Buildup Unit). Giai đoạn thứ hai chuyển sang lắp ráp thành phẩm từ những linh phụ kiện nhập khẩu từ nước ngoài CKD (Completely Knocked Down).Giai đoạn thứ ba nền công nghiệp chuyển hướng sang sản xuất phụ tùng, tập trung vào những thiết bị gốc có giá trị gia tăng thấp.Giai đoạn thứ tư vẫn tiếp tục nội địa hóa khâu sản xuất phụ tùng, nhưng đã chuyển sang sản xuất những thiết bị gốc có giá trị gia tăng cao.Giai đoạn cuối cùng, tập trung vào hoạt động RD ( phát triển và thiết kế sản phẩm), với mục tiêu đưa Thái Lan trở thành trung tâm công nghiệp ô tô của khu vực. Cấu trúc nền công nghiệp ôtô Thái Lan, tổng hợp dựa trên số liệu của Thai Automotive Industry Association năm 2010.Với những bước đi rõ ràng, Thái Lan có thể tập trung hợp lý và đầy đủ nhất nguồn lực cũng như lợi thế cho sự phát triển của từng giai đoạn. Tham gia vào mạng lưới sản xuất ôtô là một trong những thành công rất lớn của đất nước này.Nếu như hiện nay ở Việt Nam các liên doanh chủ yếu lắp ráp theo dạng CKD, chỉ một số bộ phận đơn giản như nút bấm điều khiển, sơn xe là sản xuất ở Việt Nam. Trong khi đó, Toyota Motor tại Thái Lan chỉ nhập khẩu 5% linh kiện, còn lại đều tự sản xuất nội địa.Để phát triển tốt, kịp thời phân phối nguồn linh phụ kiện cũng như thành phẩm, hệ thống nhà cung cấp tại Thái Lan đặt chủ yếu ở phía Tây Bangkok tạo nên một vùng sản xuất tập trung gọi là vành đai ôtô.Không giống như Malaysia tập trung phát triển thương hiệu ôtô riêng Proton hay Perodua, nhưng đến nay xe nội địa đang dần mất chỗ đứng vì không cạnh tranh được với xe nhập khẩu. Thái Lan chấp nhận trở thành công trường của thế giới vì xác định tạo thương hiệu riêng từ một nền công nghiệp ôtô non trẻ là điều không thể.Hàng năm, tổng số lượng xe ô tô được sản xuất tại Thái Lan có thể đạt mức tối đa 2,9 triệu chiếc. Năm ngoái, khoảng 1,95 triệu xe ô tô được sản xuất tại Thái Lan và nước này đứng vị trí thứ 12 trên thế giới, không thay đổi từ năm 2014. Vì thế, Thái Lan có lẽ cũng chẳng lấy làm buồn khi thị trường nội địa, số lượng xe bán ra giảm 15% nhưng số lượng xe xuất khẩu tăng lên khoảng 6,4% ở mức 1,2 triệu chiếc.Được xem là quốc gia có nền công nghiệp ô tô phát triển nhất khu vực khi trở thành nơi sản xuất của rất nhiều hãng xe nhưng tham vọng của Thái Lan không chỉ dừng ở đó. Chính phủ nước này hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất ô tô của thế giới. Điển hình là là việc gia tăng các chính sách hỗ trợ cho nền công nghiệp ô tô nước này trong thời gian gần đây.Tháng 3 vừa qua, Chính phủ nước này đã có được cái gật đầu cam kết sẽ đầu tư lâu dài của 4 thương hiệu ô tô lớn nhất Nhật Bản là Toyota, Isuzu, Honda và Nissan. Đây đều là những nhãn xe rất quen thuộc tại Việt Nam.Người đứng đầu Chính phủ Thái Lan cho hay: ô tô được xem là 1 trong 10 ngành công nghiệp quan trọng nhất của Thái Lan và được xem là “động cơ mới cho sự tăng trưởng”. Điều Chính phủ Thái muốn hơn nữa là các hãng xe áp dụng công nghệ cao trong sản xuất của mình tại các cơ sở ở đây. Đồng thời tăng cường chuyên giao công nghệ để người dân Thái và các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể học hỏi.Thêm đó, Chính phủ và các nhà hoạch định cũng vẫn đang tìm kiếm một cú hích cho ngành công nghiệp ô tô của Thái Lan bởi cho rằng do số lượng xe ô tô được sản xuất hiện nay chỉ sử dụng 70% công suất. Và mặc dù triển vọng xuất khẩu của Thái Lan vẫn ở mức khả quan nhưng cần tìm kiếm thêm những thị trường xuất khẩu mới để tận dụng tối đa công xuất sản xuất hiện nay.2.Kim ngạch nhập khẩu ô tô Thái Lan tại thị trường Việt Nam:Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 11 tháng năm 2015, VN nhập khẩu 23.516 ô tô nguyên chiếc từ Thái Lan, kim ngạch đạt 406,1 triệu USD. Con số này tăng vượt bậc so với năm 2014, khi cả năm dừng ở mức 243 triệu USD với 14.416 ô tô nguyên chiếc. Ở khu vực ASEAN, chỉ có Thái Lan và Indonesia xuất khẩu ô tô nguyên chiếc vào VN. So với Thái Lan, xuất khẩu ô tô nguyên chiếc của Indonesia vào VN dù kém xa về kim ngạch lẫn số lượng, nhưng tăng trưởng cũng rất mạnh. Nếu năm 2014, VN nhập 1.686 ô tô nguyên chiếc với giá trị 16,9 triệu USD thì qua năm 2015, con số tương ứng lên tới 3.277 chiếc và 32,6 triệu USD. Thái Lan vượt qua cả Trung Quốc về số lượng, nhưng theo thống kê, xe nguyên chiếc của Trung Quốc chủ yếu là xe tải và xe chuyên dụng, còn Thái Lan và Indonesia hầu hết là xe du lịch (dưới 9 chỗ ngồi).Chưa kể, VN còn nhập khẩu lượng lớn linh kiện phụ tùng ô tô từ Thái Lan (542,3 triệu USD) và Indonesia (105 triệu USD), cao hơn cả kim ngạch xe nguyên chiếc. Đặc biệt, làn sóng xe ô tô nguyên chiếc từ 2 nước ASEAN này sẽ tràn vào VN khi giá xe giảm nhanh đến 40 42% trong thời gian ngắn vừa qua. Dự báo, ô tô nguyên chiếc nhập khẩu (chủ yếu từ ASEAN) sẽ có ưu thế và gần như sẽ chiếm lĩnh toàn bộ thị trường VN do có lợi thế về giá so với những sản phẩm sản xuất trong nước.Tổng cục Hải quan công bố số liệu ôtô nhập khẩu nguyên chiếc trong tháng 3 cũng như cả quý I. Theo đó, tháng 3 Việt Nam nhập hơn 8.500 xe, trị giá 208 triệu USD, tăng mạnh về lượng và giá trị so với tháng trước. Cả quý I lượng xe nhập là 19.700 chiếc, giảm 21,2% về lượng và 16,8% về giá trị so với cùng kỳ, do ảnh hưởng nhiều từ giá tính thuế TTĐB mới. Nhập khẩu giảm ở hầu hết các dòng xe, trong đó xe chở khách 9 chỗ trở xuống là 6.900 chiếc, giảm 37,6%, nhưng xe tải lại tăng 16% với 9.860 xe. Xe tải ở đây bao gồm cả xe bán tải.Về lượng, Thái Lan là nước xuất khẩu nhiều xe vào Việt Nam nhất, đạt 7.814 xe, tăng 64,5% so với cùng kỳ. Đây là bước phát triển vượt bậc của xe Thái Lan vì kết thúc 2015, Thái Lan chỉ đứng thứ 4 sau Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ về lượng xe xuất khẩu vào Việt Nam. Đầu năm 2016,Thái Lan đã chính thức vượt Hàn Quốc và Trung Quốc trở thành thị trường lớn nhất cung cấp ô tô nguyên chiếc cho Việt Nam. Tính chung, tổng lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu từ thị trường này là 12,5 nghìn chiếc, tăng 50,8% so với cùng kỳ năm 2015.Cụ thể, trong 3 tháng đầu năm, Việt Nam đã nhập 7.814 xe với trị giá 141,6 triệu USD từ Thái Lan, bỏ xa đối thủ đứng nhì là Hàn Quốc với 3.563 xe, đứng thứ 3 là Trung Quốc với 2.350 xe và xếp thứ 4 là Ấn Độ chỉ 1.172 xe. Tăng đến 64,5% về số lượng và 78,33% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, năm ngoái, Thái Lan chỉ chiếm 20% trong số 125.000 ô tô nhập khẩu vào Việt NamPhân tích các số liệu cho thấy, lượng ô tô tải nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ Thái Lan với 9,34 nghìn chiếc, tăng 41,7%; Hàn Quốc với gần 4 nghìn chiếc, giảm 8,2%; Trung Quốc với 2,5 nghìn chiếc, giảm 47,6%.Trong khi đó, ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống có xuất xứ từ Ấn Độ với 5,4 nghìn chiếc, giảm 18,7%; từ Thái Lan với gần 3,1 nghìn chiếc, tăng 92,4%; từ Nhật Bản với 2,6 nghìn chiếc, tăng 31,4%.Ngay từ đầu năm nay, lượng xe nguyên chiếc nhập khẩu từ thị trường Thái Lan vào Việt Nam liên tục tăng trưởng và vượt qua các dòng xe nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc, Ấn Độ để trở thành nước xuất khẩu nhiều ô tô nhất cho thị trường Việt.Bắt đầu từ tháng 1, lượng xe nguyên chiếc nhập khẩu từ thị trường Thái Lan bắt đầu tăng trưởng. Cùng với đó là sự sụt giảm đáng kể cúa các dòng xe nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc và Ấn Độ.Đặc biệt, lượng xe ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu trong tháng 2 chủ yếu có xuất xứ chủ yếu từ Thái Lan với 2.120 chiếc, tức là chiếm tới gần một nửa lượng xe nhập trong tháng.Thêm đó, các dòng xe nhập khẩu từ Thái Lan lại có tốc độ tăng trưởng cao hơn qua từng tháng và tính chung 5 tháng đầu năm, lượng xe nhập từ Thái Lan đã tăng tới hơn 50%.Điều khiến ô tô Thái trở nên hấp dẫn hơn và vươn lên dẫn đầu về cung cấp xe nhập khẩu nguyên chiếc cho thị trường Việt Nam là mức giá rẻ và do thuế suất thuế nhập khẩu giảm.Theo đó, từ 112016, thuế suất thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc từ khu vực ASEAN về Việt Nam giảm từ mức 50% xuống còn 40%, khiến cho xe nhập từ Thái Lan có chi phí giảm hơn so với nhập từ các thị trường khác.Điều này khiến cho sức cạnh tranh của các dòng ô tô này rất lớn kể cả so với các dòng xe nhập từ thị trường khác hay cả với các dòng xe lắp ráp trong nước.CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG XUẤT KHẨU Ô TÔ THÁI LAN SANG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.1.Thuận lợi:Vị trí địa lý thuận lợi:Thái Lan có vị trí gần với Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á. Đây là điều kiện thuận lợi hơn trong việc vận chuyển sản phẩm ô tô xuất khẩu sang thị trường Việt Nam. Đây có thể là một ưu thế trong việc tiết kiệm chi phí vận chuyển so với các nước xuất khẩu ô tô sang Việt Nam như: Nhật Bản, Mỹ, Đức, Anh,… Mặt khác, vị trí thuận lợi giúp Thái Lan vận chuyển các sản phẩm ô tô xuất khẩu bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm giảm rủi ro trong việc vận tải: hàng không, đường biển và đường bộ (con đường hành lang kinh tế Đông – Tây sang miền Trung Việt Nam).Việc ở vị trí gần với Việt Nam còn cả có thể vận chuyển theo nhiều phương thức khác nhau giúp cho việc phân phối sản phẩm ô tô Thái Lan trở nên thuận tiện hơn, rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam. Nếu các đối thủ thường chọn phương thức vận tải đường thủy để vận chuyển ô tô thì phải chuyển tải ở Singapore vì ở Việt Nam, không có cảng biển nào có thể neo đậu tàu có trọng tải lớn. Còn riêng Thái Lan có thể vận chuyển thẳng đến Việt Nam mà không cần phải chuyển tải. Mặt khác, Thái Lan có lợi thế trong vận tải đường bộ là con đường hành lang kinh tế Đông Tây từ Đông Bắc Thái Lan đến miền Trung Việt Nam. Như vậy, Thái Lan có thể vận chuyển ô tô phân phối tại thị trường Việt Nam rộng khắp: miền Trung có thể bằng đường bộ, miền Nam có thể bằng đường thủy,… Đây là một lợi thế lớn của Thái Lan so với các ông lớn như Nhật Bản, Mỹ, Đức, Anh,…Việt Nam được đánh giá là một thị trường ô tô đầy tiềm năngViệt Nam là một nước có dân số đông nên chắc chắn đây là một thị trường tiêu thụ tiềm năng của ô tô Thái Lan. Không chỉ vậy, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, năng động. Tốc độ tang trưởng kinh tế được xếp vào những nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Trung bình từ 6% 8% trên năm.Điều này làm cho cuộc sống của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện và nâng cao. Thu nhập bình quân đầu người vì thế cũng không ngừng tăng nhanh. Trong vòng 10 năm từ 2006 đến 2016, thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam tăng từ 730 USD lên 2200 USD vào năm 2016. Từ đó, tạo điều kiện cho mỗi người dân có thể sắm cho mình và gia đình một chiếc ô tô để đi lại thuận tiện hơn.Xét về thị trường, nghiên cứu của IPSI cho thấy Việt Nam hiện được đánh giá là một trong ba thị trường có tiềm năng tiêu thụ ô tô lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á, bên cạnh Indonesia và Philippines.Thị trường ô tô được đánh giá tiềm năng là dựa vào quốc gia đó có tỷ lệ người sở hữu xe dưới mức 250 xe1.000 người dân. Dựa vào cách tính này thì Malaysia (hiện đã trên 400 xe1.000 dân) và Thái Lan (trên 250 xe1.000 dân) là đang ở giai đoạn bão hòa, không còn tiềm năng. Trong khi đó Indonesia trên 50 xe1.000 dân và Philippines thì sắp ở ngưỡng 50 xe1.000 dân, còn Việt Nam khoảng 20 xe1000 dân, dự kiến đến năm 2025, tỷ lệ người sở hữu xe ô tô tại Việt Nam là 40 xe1000 dân. Như vậy, tiềm năng của thị trường ô tô Việt Nam khá hấp dẫn đối với các nước xuất khẩu ô tô.Đáng chú ý, hơn hai năm nay thị trường ô tô Việt Nam có chiều hướng tăng trưởng mạnh và đang chuẩn bị bước vào giai đoạn motorization (ô tô hóa) khi nhu cầu sở hữu ô tô của người dân sẽ tăng cao.Tiềm năng thị trường ô tô trong nước còn được IPSI chỉ ra rằng cơ cấu dân số vàng dự kiến sẽ kéo dài đến năm 2030; thu nhập bình quân đầu người 2.200 đô la Mỹ (2016) sẽ tăng lên mức 3.000 đô la Mỹ vào năm 2020. Đặc biệt, dân số tầng lớp trung lưu tăng. Tầng lớp trung lưu ở Việt Nam là những người có thu nhập từ 9000 đô la Mỹ trở lên. Theo nghiên cứu thị trường của ngân hàng ANZ (Australia and New Zealand Banking group), hiện nay, ước tính có khoảng 2 triệu người tiêu dùng Việt Nam gia nhập tầng lớp trung lưu hằng năm. ANZ cũng nhận định, Việt Nam là nền kinh tế có tầng lớp trung lưu hình thành và phát triển nhanh hơn bất cứ nơi nào ở châu Á, bao gồm cả Trung Quốc. Cũng theo BCG ( Boston Consulting Group), “tầng lớp trung và thượng lưu” với mức thu nhập từ 750 USDtháng ở Việt Nam sẽ tăng lên mức 33 triệu người trong thời gian 20142020. Trong khi đó, công ty nghiên cứu thị trường Nielson ước tính rằng dân số thuộc tầng lớp trung lưu của Việt Nam sẽ đạt mức 44 triệu người vào năm 2020, và 95 triệu người vào năm 2030. Nhằm kích cầu, phát triển thị trường ô tô Việt Nam, Bộ Công thương Việt Nam quy định trong dự thảo về cơ chế ưu đãi nhằm thực thi chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô VN: người tiêu dùng, tổ chức cá nhân, mua xe tải nhẹ đến 3 tấn, xe nông dụng nhỏ đa chức năng sẽ được hỗ trợ theo chính sách hiện hành về giảm tổn thất trong nông nghiệp (được vay tới 100% giá trị hàng hóa; hỗ trợ 100% lãi suất trong 2 năm đầu, 50% trong năm thứ 3. Nhà nước sẽ hỗ trợ chênh lệch lãi suất trong một số trường hợp…).Bên cạnh đó, việc xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình giao thông ngày càng mở rộng và phát triển. Khi đó, ô tô trở thành một phương tiện đi lại chính dần dần thay thế xe gắn máy hiện nay. Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh xây dựng các công trình giao thông phụ vụ cho việc vận chuyển hàng hóa cũng như đi lại của người dân khi mà số lượng ô tô của cả nước đang tăng lên nhanh. Chính vì vậy, chính phủ Việt Nam phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình giao thông nhằm mục đích giải quyết ắt tắc giao thông, tăng cường lưu thông, vận chuyển hàng hóa thuận tiện hơn, nhanh hơn. Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh mở rộng quốc lộ 1A, còn đường nối cả chiều dài đất nước Việt Nam, nhằm cho lưu thông thuận tiện hơn. Dự án cơ bản đã hoàn thành tại nhiều địa phương. Giao thông trên thời gian trở lại đây trở nên thuận lợi hơn do có được mở rộng thêm nhiều làn xe hơn.Tại các địa phương cũng đang thực hiện quy hoạch nhằm mở rộng đường phố, nhằm hạn chế kẹt xe do số lượng ô tô lưu thông trên đường ngày càng tăng.Chính sách thuế khoá tại Việt NamViệc Việt Nam chuẩn bị tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN buộc chính phủ Việt Nam phải giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu nguyên chiếc cụ thể là:Từ tháng 01 năm 2016: Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu nguyên chiếc từ 50% xuống còn 40%.Từ tháng 01 năm 2017: Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu nguyên chiếc từ 40% xuống còn 30%.Từ tháng 01 năm 2018: Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu nguyên chiếc về mức 0%Có thể thấy, việc giảm thuế này làm cho giá ô tô Thái Lan tại thị trường Việt Nam rẻ hơn so với ô tô của một số nước xuất khẩu ô tô sang thị trường Việt Nam. Mặc khác, so với các đối thủ cạnh tranh, ô tô Thái Lan đang có một ưu thế lớn trong việc cạnh tranh giá cả trong quá trình thâm nhập sản phẩm ô tô tại thị trường Việt Nam. Có thể coi đây là một bước ngoặc lớn trong của ô tô Thái Lan trong việc xuất khẩu ô tô nguyên chiếc vào thị trường Việt Nam. Hiện nay, giá ô tô của Việt Nam vẫn đắt hơn ô tô của Thái Lan và Indonesia. Trong thời gian tới, với việc giảm thuế về 0% sẽ làm cho giá của ô tô Thái Lan và Indonesia giảm hơn nữa. Do đó, ô tô Thái Lan đang đứng trước cơ hội chiếm lĩnh thị trường Việt Nam bên cạnh một đối thủ khác là Indonesia.Tuy nhiên, không cần đợi đến năm 2018, ngay thời gian này, ô tô Thái Lan đang ào ạt tiến vào thị trường Việt Nam với số lượng lớn đem lại tổng kim ngạch xuất khẩu ô tô Thái Lan tại thị trường Việt Nam khá cao. Hiện nay, tính thời điểm 9 tháng đầu năm 2016, ô tô Thái Lan đang đứng đầu kim ngạch nhập khẩu ô tô tại Việt Nam. Ngành sản xuất phục tùng ô tô tại Việt Nam chưa thật sự phát triểnViệt Nam chỉ mới có các nhà máy lắp ráp ô tô của một số công ty lớn của Nhật Bản,… Các phụ tùng ô tô thì phải nhập khẩu từ chính các công ty mẹ tại chính quốc. Vì vậy, bên cạnh việc xuất khẩu ô tô nguyên chiếc sang thị trường Việt Nam, ô tô Thái Lan có thể xuất khẩu các phụ tùng thay thế được sản xuất tại Thái Lan nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu ô tô tại Việt Nam. Đồng thời, mở rộng xuất khẩu ô tô sang thị trường Việt Nam.Công nghiệp sản xuất linh kiện ô tô Việt Nam được đánh giá có tiềm năng. Thế nhưng, hiện nay, ngành công nghiệp này hầu như phát triển khá chậm chạp. Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam phải nhập khẩu phụ tùng từ các nhà cung cấp của Nhật Bản, Mỹ,….và có cả của Thái Lan nữa. Thị trường ô tô Việt Nam hiện nay đang chịu sự chi phối của hơn 20 DN thuộc Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô (Vama). Tốc độ tăng trưởng thị trường ô tô của Việt Nam giảm mạnh trong năm 2012 nhưng tăng nhanh trong giai đoạn 20132015.Tuy nhiên, mức tăng trưởng vẫn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực ASEAN. Cụ thể, năm 2014, sản lượng ô tô của Thái Lan đạt gần hai triệu chiếc, trong đó thị trường nội địa 800.000 chiếc. Tương tự ở Indonesia dao động 1,21,4 triệu xe; còn ở Việt Nam sản lượng chưa đến 200.000 xe.Đặc biệt, sau nhiều năm hưởng ưu đãi nhưng nhiều chỉ tiêu về tỉ lệ nội địa hóa đã không hoàn thành mục tiêu đề ra, công nghiệp hỗ trợ vẫn chưa phát triển. Doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ dừng lại ở khâu lắp ráp các phụ tùng linh kiện ô tô được nhập khẩu từ các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc. Phụ tùng linh kiện được sản xuất trong nước cũng chủ yếu dừng lại ở những phụ tùng đơn giản như tấm ốp trần, tấm chống ồn, khung xe,…So với hai nước trong khu vực là Thái Lan và Indonesia thì Việt Nam còn kém xa về phát triển công nghiệp hỗ trợ cũng như các chi phí khác của ngành ô tô. Theo tính toán của IPSI, chi phí sản xuất ô tô tại Việt Nam lớn hơn khoảng 23% so với chi phí sản xuất tại hai nước này.
Trang 1MỤC LỤC
NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO XUẤT KHẨU Ô TÔ THÁI LAN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Lý do chọn đề tài:
Ô tô đang là 1 trong những phương tiện di chuyển được ưa chuận hàng đầu, xu hướng
sử dụng ô tô đang được phổ biến trên toàn đất nước cũng như trên thế giới Đặc biệt vớicác tính năng của ô tô như bảo vệ con người khỏi các ảnh hưởng của thời tiết, cũng như
an toàn hơn so với việc sử dụng các phương tiện gia đình khác,…Và Việt Nam đang dầnbước vào thời kỳ xã hội hóa xe hơi, khi ô tô không còn là tài sản hay phương tiện đi lạiquý giá của một số ít người nữa mà trở nên phổ biến Tiềm năng của ngành ô tô ViệtNam rất lớn Tỷ lệ sở hữu xe ô tô cá nhân ở Việt Nam vẫn đứng dưới mức trung bình sovới các nước trong khu vực với khoảng 20 chiếc/1.000 dân (tương đương với Thái Lancách đây 15 năm) Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng tăng, người sở hữu xecũng tăng theo Để đáp ứng nhu cầu đó thì yêu cầu phải có 1 lượng lớn ô tô để đáp ứngnhu cầu sử dụng ô tô của người dân Tuy nhiên Ngành sản xuất xe ô tô ở nước ta có lợithế cạnh tranh kém hơn những nước trong khu vực Điều này đã được thể hiện rõ ràngthông qua tỷ lệ chi tiết nội địa hóa và số lượng công ty Việt Nam tham gia vào quy trìnhlắp ráp xe hơi Chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ không phù hợp đã đẩy nhữngnhà đầu tư trong lĩnh vực này đi sang nước khác.Vì thế dẫn đến ngành công nghiệp sảnxuất ô tô ở nước ta không thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng ô tô trong nước, do đó tạo điềukiện cho các nước khác xuất khẩu ô tô của nước họ vào nước ta Và trong tình hình toàn
Trang 2cầu hóa cũng như việc kí kết nhiều hiệp định như hiện nay, các hiệp định làm cho việcđánh thuế bị hạn chế và đặc biệt trong khối ASEAN các thuế xuất đánh vào các sản phẩmhầu như là 0% Tạo điều kiện cho các nước trong khối ASEAN xuất khẩu các mặc hàngcủa nước mình vào các nước cùng trong khối liên minh ASEAN.Đặc biệt nhất là đất nướcThái Lan đất nước có ngành công nghiệp ô tô phát triển nhất khu vực ASEAN thuận lợinhập khầu về Việt Nam Trước đây, do rào cản về thuế nhập khẩu cao nên còn bất lợi,nhưng sắp tới thì tình trạng sẽ khác vì thuế xuất đánh vào mặt hàng ô tô chỉ còn 0%.Vìvậy để tìm hiểu việc xuất khẩu xe ô tô của thái lan sang Việt Nam nên nhom em quyết
định chọn đề tài là: “NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO XUẤT
KHẨU Ô TÔ THÁI LAN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM” Từ đó, giúp các nhà sản
xuất ô tô Thái Lan có những giải pháp, chiến lược trong thâm nhập ô tô Thái Lan vào thịtrường Việt Nam Bài báo cáo gồm ba chương:
CHƯƠNG 1: Khái quát ngành công nghiệp ô tô Thái Lan và kim ngạch xuất khẩu của ô tô Thái Lan tại thị trường Việt Nam.
CHƯƠNG 2: Những thuận lợi, khó khăn trong xuất khẩu ô tô Thái Lan sang thị trường Việt Nam.
CHƯƠNG 3: Chiến lược marketing cho xuất khẩu ô tô Thái Lan sang thị trường Việt Nam.
Chiến lược sản phẩm Chiến lược giá
Chiến lược phân phối Chiến lược truyền thông, xúc tiến
Trang 3Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của nhóm là thu thập, phân tích, so sánh và tổnghợp để làm sáng tỏ vấn đề thông qua nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp như sách, báo, cácbài viết trên internet.
Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nghiên cứu tình hình xuất khẩu ô tô Thái Lan sangthị trường Việt Nam
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THÁI LAN VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA Ô TÔ THÁI LAN TẠI
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1 Khát quát sự phát triển của công nghiệp ô tô Thái Lan:
Lịch sử ôtô Thái Lan bắt đầu từ những năm 1960, cho đến nay đất nước chùa Vàng đãtrở thành một trong những nước sản xuất xe hơi nhiều nhất thế giới
Từ một nền công nghiệp xe hơi sơ khai, Thái Lan nhanh chóng phát triển, là nơi đặtnhà máy của nhiều hãng xe lớn trên thế giới Năm 2010, đất nước này sản xuất 1,6 triệuchiếc, xếp thứ 12 thế giới trong khi trước đó 10 năm vẫn đang ở vị trí 19 Góp mặt ở TháiLan nhiều nhất vẫn là các liên doanh của Nhật Bản như Toyota, Honda, Nissan, Isuzu
Để có thể tiến xa trong làng ôtô thế giới, Thái Lan đã có những bước đi vững chắc,quy củ để tham gia vào mạng lưới sản xuất ôtô Đông Á và thế giới Quá trình gia nhập đitheo một trình tự 5 giai đoạn hợp lý từ đơn giản đến phức tạp
Giai đoạn thứ nhất tập trung vào việc sửa chữa đơn thuần những chiếc xe nhập khẩunguyên chiếc từ nước ngoài CBU (Complete Build-up Unit)
Trang 4Giai đoạn thứ hai chuyển sang lắp ráp thành phẩm từ những linh phụ kiện nhập khẩu
từ nước ngoài CKD (Completely Knocked Down)
Giai đoạn thứ ba nền công nghiệp chuyển hướng sang sản xuất phụ tùng, tập trungvào những thiết bị gốc có giá trị gia tăng thấp
Giai đoạn thứ tư vẫn tiếp tục nội địa hóa khâu sản xuất phụ tùng, nhưng đã chuyểnsang sản xuất những thiết bị gốc có giá trị gia tăng cao
Giai đoạn cuối cùng, tập trung vào hoạt động R&D ( phát triển và thiết kế sản phẩm),với mục tiêu đưa Thái Lan trở thành trung tâm công nghiệp ô tô của khu vực
Cấu trúc nền công nghiệp ôtô Thái Lan, tổng hợp dựa trên số liệu của Thai Automotive
Industry Association năm 2010.
Với những bước đi rõ ràng, Thái Lan có thể tập trung hợp lý và đầy đủ nhất nguồn lựccũng như lợi thế cho sự phát triển của từng giai đoạn Tham gia vào mạng lưới sản xuấtôtô là một trong những thành công rất lớn của đất nước này
Nếu như hiện nay ở Việt Nam các liên doanh chủ yếu lắp ráp theo dạng CKD, chỉ một
số bộ phận đơn giản như nút bấm điều khiển, sơn xe là sản xuất ở Việt Nam Trong khi
Trang 5đó, Toyota Motor tại Thái Lan chỉ nhập khẩu 5% linh kiện, còn lại đều tự sản xuất nộiđịa.
Để phát triển tốt, kịp thời phân phối nguồn linh phụ kiện cũng như thành phẩm, hệthống nhà cung cấp tại Thái Lan đặt chủ yếu ở phía Tây Bangkok tạo nên một vùng sảnxuất tập trung gọi là vành đai ôtô
Không giống như Malaysia tập trung phát triển thương hiệu ôtô riêng Proton hayPerodua, nhưng đến nay xe nội địa đang dần mất chỗ đứng vì không cạnh tranh được với
xe nhập khẩu Thái Lan chấp nhận trở thành công trường của thế giới vì xác định tạothương hiệu riêng từ một nền công nghiệp ôtô non trẻ là điều không thể
Hàng năm, tổng số lượng xe ô tô được sản xuất tại Thái Lan có thể đạt mức tối đa 2,9triệu chiếc Năm ngoái, khoảng 1,95 triệu xe ô tô được sản xuất tại Thái Lan và nước nàyđứng vị trí thứ 12 trên thế giới, không thay đổi từ năm 2014 Vì thế, Thái Lan có lẽ cũngchẳng lấy làm buồn khi thị trường nội địa, số lượng xe bán ra giảm 15% nhưng số lượng
xe xuất khẩu tăng lên khoảng 6,4% ở mức 1,2 triệu chiếc
Được xem là quốc gia có nền công nghiệp ô tô phát triển nhất khu vực khi trở thànhnơi sản xuất của rất nhiều hãng xe nhưng tham vọng của Thái Lan không chỉ dừng ở đó Chính phủ nước này hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất ô tô của thếgiới Điển hình là là việc gia tăng các chính sách hỗ trợ cho nền công nghiệp ô tô nướcnày trong thời gian gần đây
Tháng 3 vừa qua, Chính phủ nước này đã có được "cái gật đầu" cam kết sẽ đầu tư lâudài của 4 thương hiệu ô tô lớn nhất Nhật Bản là Toyota, Isuzu, Honda và Nissan Đây đều
là những nhãn xe rất quen thuộc tại Việt Nam
Người đứng đầu Chính phủ Thái Lan cho hay: ô tô được xem là 1 trong 10 ngànhcông nghiệp quan trọng nhất của Thái Lan và được xem là “động cơ mới cho sự tăngtrưởng” Điều Chính phủ Thái muốn hơn nữa là các hãng xe áp dụng công nghệ cao trong
Trang 6sản xuất của mình tại các cơ sở ở đây Đồng thời tăng cường chuyên giao công nghệ đểngười dân Thái và các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể học hỏi.
Thêm đó, Chính phủ và các nhà hoạch định cũng vẫn đang tìm kiếm một cú hích chongành công nghiệp ô tô của Thái Lan bởi cho rằng do số lượng xe ô tô được sản xuất hiệnnay chỉ sử dụng 70% công suất Và mặc dù triển vọng xuất khẩu của Thái Lan vẫn ở mứckhả quan nhưng cần tìm kiếm thêm những thị trường xuất khẩu mới để tận dụng tối đacông xuất sản xuất hiện nay
2 Kim ngạch nhập khẩu ô tô Thái Lan tại thị trường Việt Nam:
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 11 tháng năm 2015, VN nhập khẩu 23.516
ô tô nguyên chiếc từ Thái Lan, kim ngạch đạt 406,1 triệu USD Con số này tăng vượt bậc
so với năm 2014, khi cả năm dừng ở mức 243 triệu USD với 14.416 ô tô nguyên chiếc Ởkhu vực ASEAN, chỉ có Thái Lan và Indonesia xuất khẩu ô tô nguyên chiếc vào VN Sovới Thái Lan, xuất khẩu ô tô nguyên chiếc của Indonesia vào VN dù kém xa về kimngạch lẫn số lượng, nhưng tăng trưởng cũng rất mạnh Nếu năm 2014, VN nhập 1.686 ô
tô nguyên chiếc với giá trị 16,9 triệu USD thì qua năm 2015, con số tương ứng lên tới3.277 chiếc và 32,6 triệu USD Thái Lan vượt qua cả Trung Quốc về số lượng, nhưngtheo thống kê, xe nguyên chiếc của Trung Quốc chủ yếu là xe tải và xe chuyên dụng, cònThái Lan và Indonesia hầu hết là xe du lịch (dưới 9 chỗ ngồi)
Chưa kể, VN còn nhập khẩu lượng lớn linh kiện phụ tùng ô tô từ Thái Lan (542,3triệu USD) và Indonesia (105 triệu USD), cao hơn cả kim ngạch xe nguyên chiếc Đặcbiệt, làn sóng xe ô tô nguyên chiếc từ 2 nước ASEAN này sẽ tràn vào VN khi giá xe giảmnhanh đến 40 - 42% trong thời gian ngắn vừa qua Dự báo, ô tô nguyên chiếc nhập khẩu(chủ yếu từ ASEAN) sẽ có ưu thế và gần như sẽ chiếm lĩnh toàn bộ thị trường VN do cólợi thế về giá so với những sản phẩm sản xuất trong nước
Tổng cục Hải quan công bố số liệu ôtô nhập khẩu nguyên chiếc trong tháng 3 cũngnhư cả quý I Theo đó, tháng 3 Việt Nam nhập hơn 8.500 xe, trị giá 208 triệu USD, tăng
Trang 7giảm 21,2% về lượng và 16,8% về giá trị so với cùng kỳ, do ảnh hưởng nhiều từ giá tínhthuế TTĐB mới
Nhập khẩu giảm ở hầu hết các dòng xe, trong đó xe chở khách 9 chỗ trở xuống là6.900 chiếc, giảm 37,6%, nhưng xe tải lại tăng 16% với 9.860 xe Xe tải ở đây bao gồm
cả xe bán tải
Về lượng, Thái Lan là nước xuất khẩu nhiều xe vào Việt Nam nhất, đạt 7.814 xe, tăng64,5% so với cùng kỳ Đây là bước phát triển vượt bậc của xe Thái Lan vì kết thúc 2015,Thái Lan chỉ đứng thứ 4 sau Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ về lượng xe xuất khẩu vàoViệt Nam
Đầu năm 2016,Thái Lan đã chính thức vượt Hàn Quốc và Trung Quốc trở thành thịtrường lớn nhất cung cấp ô tô nguyên chiếc cho Việt Nam Tính chung, tổng lượng ô tônguyên chiếc các loại nhập khẩu từ thị trường này là 12,5 nghìn chiếc, tăng 50,8% so vớicùng kỳ năm 2015
Cụ thể, trong 3 tháng đầu năm, Việt Nam đã nhập 7.814 xe với trị giá 141,6 triệu USD
từ Thái Lan, bỏ xa đối thủ đứng nhì là Hàn Quốc với 3.563 xe, đứng thứ 3 là Trung Quốcvới 2.350 xe và xếp thứ 4 là Ấn Độ chỉ 1.172 xe Tăng đến 64,5% về số lượng và 78,33%
về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái Trong khi đó, năm ngoái, Thái Lan chỉ chiếm 20%trong số 125.000 ô tô nhập khẩu vào Việt Nam
Phân tích các số liệu cho thấy, lượng ô tô tải nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu có xuất
xứ từ Thái Lan với 9,34 nghìn chiếc, tăng 41,7%; Hàn Quốc với gần 4 nghìn chiếc, giảm8,2%; Trung Quốc với 2,5 nghìn chiếc, giảm 47,6%
Trong khi đó, ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống có xuất xứ từ Ấn Độ với 5,4 nghìn chiếc,giảm 18,7%; từ Thái Lan với gần 3,1 nghìn chiếc, tăng 92,4%; từ Nhật Bản với 2,6 nghìnchiếc, tăng 31,4%
Trang 8Ngay từ đầu năm nay, lượng xe nguyên chiếc nhập khẩu từ thị trường Thái Lan vàoViệt Nam liên tục tăng trưởng và vượt qua các dòng xe nhập khẩu từ thị trường TrungQuốc, Ấn Độ để trở thành nước xuất khẩu nhiều ô tô nhất cho thị trường Việt.
Bắt đầu từ tháng 1, lượng xe nguyên chiếc nhập khẩu từ thị trường Thái Lan bắt đầutăng trưởng Cùng với đó là sự sụt giảm đáng kể cúa các dòng xe nhập khẩu từ thị trườngTrung Quốc và Ấn Độ
Đặc biệt, lượng xe ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu trong tháng 2 chủ yếu có xuất
xứ chủ yếu từ Thái Lan với 2.120 chiếc, tức là chiếm tới gần một nửa lượng xe nhậptrong tháng.Thêm đó, các dòng xe nhập khẩu từ Thái Lan lại có tốc độ tăng trưởng caohơn qua từng tháng và tính chung 5 tháng đầu năm, lượng xe nhập từ Thái Lan đã tăngtới hơn 50%.Điều khiến ô tô Thái trở nên hấp dẫn hơn và vươn lên dẫn đầu về cung cấp
xe nhập khẩu nguyên chiếc cho thị trường Việt Nam là mức giá rẻ và do thuế suất thuếnhập khẩu giảm.Theo đó, từ 1/1/2016, thuế suất thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc từ khuvực ASEAN về Việt Nam giảm từ mức 50% xuống còn 40%, khiến cho xe nhập từ TháiLan có chi phí giảm hơn so với nhập từ các thị trường khác
Điều này khiến cho sức cạnh tranh của các dòng ô tô này rất lớn kể cả so với các dòng
xe nhập từ thị trường khác hay cả với các dòng xe lắp ráp trong nước
Trang 9CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG XUẤT KHẨU Ô TÔ THÁI LAN SANG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.
1 Thuận lợi:
Vị trí địa lý thuận lợi:
Thái Lan có vị trí gần với Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á Đây là điều kiệnthuận lợi hơn trong việc vận chuyển sản phẩm ô tô xuất khẩu sang thị trường Việt Nam.Đây có thể là một ưu thế trong việc tiết kiệm chi phí vận chuyển so với các nước xuấtkhẩu ô tô sang Việt Nam như: Nhật Bản, Mỹ, Đức, Anh,… Mặt khác, vị trí thuận lợi giúpThái Lan vận chuyển các sản phẩm ô tô xuất khẩu bằng nhiều hình thức khác nhau nhằmgiảm rủi ro trong việc vận tải: hàng không, đường biển và đường bộ (con đường hànhlang kinh tế Đông – Tây sang miền Trung Việt Nam)
Việc ở vị trí gần với Việt Nam còn cả có thể vận chuyển theo nhiều phương thức khácnhau giúp cho việc phân phối sản phẩm ô tô Thái Lan trở nên thuận tiện hơn, rộng khắptrên lãnh thổ Việt Nam Nếu các đối thủ thường chọn phương thức vận tải đường thủy đểvận chuyển ô tô thì phải chuyển tải ở Singapore vì ở Việt Nam, không có cảng biển nào
Trang 10có thể neo đậu tàu có trọng tải lớn Còn riêng Thái Lan có thể vận chuyển thẳng đến ViệtNam mà không cần phải chuyển tải Mặt khác, Thái Lan có lợi thế trong vận tải đường bộ
là con đường hành lang kinh tế Đông Tây từ Đông Bắc Thái Lan đến miền Trung ViệtNam Như vậy, Thái Lan có thể vận chuyển ô tô phân phối tại thị trường Việt Nam rộngkhắp: miền Trung có thể bằng đường bộ, miền Nam có thể bằng đường thủy,… Đây làmột lợi thế lớn của Thái Lan so với các ông lớn như Nhật Bản, Mỹ, Đức, Anh,…
Việt Nam được đánh giá là một thị trường ô tô đầy tiềm năng
Việt Nam là một nước có dân số đông nên chắc chắn đây là một thị trường tiêu thụtiềm năng của ô tô Thái Lan Không chỉ vậy, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển,năng động Tốc độ tang trưởng kinh tế được xếp vào những nước có tốc độ tăng trưởngnhanh nhất thế giới Trung bình từ 6% - 8% trên năm
Điều này làm cho cuộc sống của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện vànâng cao Thu nhập bình quân đầu người vì thế cũng không ngừng tăng nhanh Trongvòng 10 năm từ 2006 đến 2016, thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam tăng
từ 730 USD lên 2200 USD vào năm 2016 Từ đó, tạo điều kiện cho mỗi người dân có thểsắm cho mình và gia đình một chiếc ô tô để đi lại thuận tiện hơn
Xét về thị trường, nghiên cứu của IPSI cho thấy Việt Nam hiện được đánh giá là mộttrong ba thị trường có tiềm năng tiêu thụ ô tô lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á, bên cạnhIndonesia và Philippines
Thị trường ô tô được đánh giá tiềm năng là dựa vào quốc gia đó có tỷ lệ người sở hữu
xe dưới mức 250 xe/1.000 người dân Dựa vào cách tính này thì Malaysia (hiện đã trên
400 xe/1.000 dân) và Thái Lan (trên 250 xe/1.000 dân) là đang ở giai đoạn bão hòa,không còn tiềm năng Trong khi đó Indonesia trên 50 xe/1.000 dân và Philippines thì sắp
ở ngưỡng 50 xe/1.000 dân, còn Việt Nam khoảng 20 xe/1000 dân, dự kiến đến năm 2025,
tỷ lệ người sở hữu xe ô tô tại Việt Nam là 40 xe/1000 dân Như vậy, tiềm năng của thịtrường ô tô Việt Nam khá hấp dẫn đối với các nước xuất khẩu ô tô
Trang 11Đáng chú ý, hơn hai năm nay thị trường ô tô Việt Nam có chiều hướng tăng trưởng
mạnh và đang chuẩn bị bước vào giai đoạn motorization (ô tô hóa) khi nhu cầu sở hữu ô
tô của người dân sẽ tăng cao
Tiềm năng thị trường ô tô trong nước còn được IPSI chỉ ra rằng cơ cấu dân số vàng dựkiến sẽ kéo dài đến năm 2030; thu nhập bình quân đầu người 2.200 đô la Mỹ (2016) sẽtăng lên mức 3.000 đô la Mỹ vào năm 2020 Đặc biệt, dân số tầng lớp trung lưu tăng.Tầng lớp trung lưu ở Việt Nam là những người có thu nhập từ 9000 đô la Mỹ trở lên.Theo nghiên cứu thị trường của ngân hàng ANZ (Australia and New Zealand Bankinggroup), hiện nay, ước tính có khoảng 2 triệu người tiêu dùng Việt Nam gia nhập tầng lớptrung lưu hằng năm ANZ cũng nhận định, Việt Nam là nền kinh tế có tầng lớp trung lưuhình thành và phát triển nhanh hơn bất cứ nơi nào ở châu Á, bao gồm cả Trung Quốc.Cũng theo BCG ( Boston Consulting Group), “tầng lớp trung và thượng lưu” với mức thunhập từ 750 USD/tháng ở Việt Nam sẽ tăng lên mức 33 triệu người trong thời gian 2014-
2020 Trong khi đó, công ty nghiên cứu thị trường Nielson ước tính rằng dân số thuộctầng lớp trung lưu của Việt Nam sẽ đạt mức 44 triệu người vào năm 2020, và 95 triệungười vào năm 2030
Nhằm kích cầu, phát triển thị trường ô tô Việt Nam, Bộ Công thương Việt Nam quyđịnh trong dự thảo về cơ chế ưu đãi nhằm thực thi chiến lược phát triển ngành côngnghiệp ô tô VN: người tiêu dùng, tổ chức cá nhân, mua xe tải nhẹ đến 3 tấn, xe nôngdụng nhỏ đa chức năng sẽ được hỗ trợ theo chính sách hiện hành về giảm tổn thất trongnông nghiệp (được vay tới 100% giá trị hàng hóa; hỗ trợ 100% lãi suất trong 2 năm đầu,50% trong năm thứ 3 Nhà nước sẽ hỗ trợ chênh lệch lãi suất trong một số trường hợp…)
Bên cạnh đó, việc xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình giao thông ngày càng mở rộng
và phát triển Khi đó, ô tô trở thành một phương tiện đi lại chính dần dần thay thế xe gắnmáy hiện nay Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh xây dựng các công trình giao thôngphụ vụ cho việc vận chuyển hàng hóa cũng như đi lại của người dân khi mà số lượng ô tôcủa cả nước đang tăng lên nhanh Chính vì vậy, chính phủ Việt Nam phải đầu tư xây
Trang 12dựng cơ sở hạ tầng, công trình giao thông nhằm mục đích giải quyết ắt tắc giao thông,tăng cường lưu thông, vận chuyển hàng hóa thuận tiện hơn, nhanh hơn
Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh mở rộng quốc lộ 1A, còn đường nối cảchiều dài đất nước Việt Nam, nhằm cho lưu thông thuận tiện hơn Dự án cơ bản đã hoànthành tại nhiều địa phương Giao thông trên thời gian trở lại đây trở nên thuận lợi hơn do
có được mở rộng thêm nhiều làn xe hơn
Tại các địa phương cũng đang thực hiện quy hoạch nhằm mở rộng đường phố, nhằmhạn chế kẹt xe do số lượng ô tô lưu thông trên đường ngày càng tăng
Chính sách thuế khoá tại Việt Nam
Việc Việt Nam chuẩn bị tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN buộc chính phủ ViệtNam phải giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu nguyên chiếc cụ thể là:
Từ tháng 01 năm 2016: Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu nguyênchiếc từ 50% xuống còn 40%
Từ tháng 01 năm 2017: Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu nguyênchiếc từ 40% xuống còn 30%
Từ tháng 01 năm 2018: Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu nguyên chiếc
về mức 0%
Có thể thấy, việc giảm thuế này làm cho giá ô tô Thái Lan tại thị trường Việt Nam rẻhơn so với ô tô của một số nước xuất khẩu ô tô sang thị trường Việt Nam Mặc khác, sovới các đối thủ cạnh tranh, ô tô Thái Lan đang có một ưu thế lớn trong việc cạnh tranh giá
cả trong quá trình thâm nhập sản phẩm ô tô tại thị trường Việt Nam Có thể coi đây làmột bước ngoặc lớn trong của ô tô Thái Lan trong việc xuất khẩu ô tô nguyên chiếc vàothị trường Việt Nam
Hiện nay, giá ô tô của Việt Nam vẫn đắt hơn ô tô của Thái Lan và Indonesia Trongthời gian tới, với việc giảm thuế về 0% sẽ làm cho giá của ô tô Thái Lan và Indonesia
Trang 13giảm hơn nữa Do đó, ô tô Thái Lan đang đứng trước cơ hội chiếm lĩnh thị trường ViệtNam bên cạnh một đối thủ khác là Indonesia.
Tuy nhiên, không cần đợi đến năm 2018, ngay thời gian này, ô tô Thái Lan đang ào ạttiến vào thị trường Việt Nam với số lượng lớn đem lại tổng kim ngạch xuất khẩu ô tôThái Lan tại thị trường Việt Nam khá cao Hiện nay, tính thời điểm 9 tháng đầu năm
2016, ô tô Thái Lan đang đứng đầu kim ngạch nhập khẩu ô tô tại Việt Nam
Ngành sản xuất phục tùng ô tô tại Việt Nam chưa thật sự phát triển
Việt Nam chỉ mới có các nhà máy lắp ráp ô tô của một số công ty lớn của Nhật Bản,
… Các phụ tùng ô tô thì phải nhập khẩu từ chính các công ty mẹ tại chính quốc Vì vậy,bên cạnh việc xuất khẩu ô tô nguyên chiếc sang thị trường Việt Nam, ô tô Thái Lan cóthể xuất khẩu các phụ tùng thay thế được sản xuất tại Thái Lan nhằm tăng kim ngạch xuấtkhẩu ô tô tại Việt Nam Đồng thời, mở rộng xuất khẩu ô tô sang thị trường Việt Nam.Công nghiệp sản xuất linh kiện ô tô Việt Nam được đánh giá có tiềm năng Thếnhưng, hiện nay, ngành công nghiệp này hầu như phát triển khá chậm chạp Các nhà sảnxuất ô tô Việt Nam phải nhập khẩu phụ tùng từ các nhà cung cấp của Nhật Bản, Mỹ,….và
có cả của Thái Lan nữa
Thị trường ô tô Việt Nam hiện nay đang chịu sự chi phối của hơn 20 DN thuộc Hiệphội Các nhà sản xuất ô tô (Vama) Tốc độ tăng trưởng thị trường ô tô của Việt Nam giảmmạnh trong năm 2012 nhưng tăng nhanh trong giai đoạn 2013-2015
Tuy nhiên, mức tăng trưởng vẫn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vựcASEAN Cụ thể, năm 2014, sản lượng ô tô của Thái Lan đạt gần hai triệu chiếc, trong đóthị trường nội địa 800.000 chiếc Tương tự ở Indonesia dao động 1,2-1,4 triệu xe; còn ởViệt Nam sản lượng chưa đến 200.000 xe
Đặc biệt, sau nhiều năm hưởng ưu đãi nhưng nhiều chỉ tiêu về tỉ lệ nội địa hóa đãkhông hoàn thành mục tiêu đề ra, công nghiệp hỗ trợ vẫn chưa phát triển Doanh nghiệpViệt Nam mới chỉ dừng lại ở khâu lắp ráp các phụ tùng linh kiện ô tô được nhập khẩu từ
Trang 14các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc Phụ tùng linh kiện được sản xuất trong nước cũngchủ yếu dừng lại ở những phụ tùng đơn giản như tấm ốp trần, tấm chống ồn, khung xe,…
So với hai nước trong khu vực là Thái Lan và Indonesia thì Việt Nam còn kém xa vềphát triển công nghiệp hỗ trợ cũng như các chi phí khác của ngành ô tô Theo tính toáncủa IPSI, chi phí sản xuất ô tô tại Việt Nam lớn hơn khoảng 23% so với chi phí sản xuấttại hai nước này
2 Khó khăn:
Cạnh tranh
Một số nước có nền công nghiệp sản xuất ô tô phát triển, đạt đến đỉnh cao công nghệnhư Nhật Bản, Mỹ, Anh, Đức,… đang là đối thủ cạnh tranh gay gắt về công nghệ, thươnghiệu của ô tô Thái Lan tại thị trường Việt Nam Các thương hiệu ô tô nổi tiếng hầu hết cónguồn gốc từ các ông lớn Nhật Bản, Mỹ, Anh, Đức Chính vì vậy, ô tô Thái Lan sẽ gặpkhó khăn tại thị trường ô tô Việt Nam do áp lực thương hiệu và công nghệ từ các ông lớncủa sản xuất ô tô thế giới
Mặc khác, ô tô Thái Lan còn phải đối mặt với những cạnh tranh về giá đối với nhữngchiếc ô tô được nhập khẩu từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam Trung Quốc cónguồn nhân công rẻ, lại có vị trí giáp với biên giới Việt Nam nên khó có thể cạnh tranh vềgiá ô tô với các đối thủ đến từ Trung Quốc
Bên cạnh đó, có một đối thủ đáng gờm đang manh nha tiến vào thị trường ô tố ViệtNam là Indonesia Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam 6 tháng đầu năm 2016,
Trang 15thị trường ôtô Việt bất ngờ đón nhận luồng gió mới với 1.304 xe nhập khẩu từ Indonesia,một con số khiến giới kinh doanh ôtô giật mình Bởi các thị trường truyền thống trướcđây chỉ là Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật, châu Âu hay Mỹ.
Giá xe nhập khẩu trung bình từ Indonesia là 12.880 USD, thấp hơn nhiều so với giá
xe nhập khẩu trung bình trong tháng 7 là 16.000 USD, thậm chí nếu so với tháng 6 vớigiá 27.000 USD thì chưa bằng một nửa Giá xe từ Indonesia cũng thấp nhất trong sốnhững nước xuất khẩu xe vào Việt Nam
Khác với Trung Quốc, Indonesia giống Thái Lan là được hưởng thuế xuất 0% từ năm
2018 khi mà Cộng đồng Kinh tế ASEAN được thành lập vào năm 2018 Chính vì vậy,không ngoa khi nói rằng ô tô Indonesia là đối thủ trực tiếp cạnh tranh về giá đối với cácdoanh nghiệp sản xuất ô tô Thái Lan xuất khẩu sang thị trường Việt Nam
Đồng thời, các hãng ô tô nổi tiếng trên thế giới của Nhật Bản, đầu tư xây dựng nhàmáy lắp ráp ô tô ngay tại Việt Nam nhằm giảm chi phí, tăng cạnh tranh về giá đối với các
ô tô nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường Việt Nam Hiện nay, trước sức ép về giá,thuế tiêu thụ đặc biệt do chính phủ Việt Nam áp đặc đối với nhập khẩu ô tô nguyên chiếc,các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản, Hàn Quốc đã và đang tiến hành xây dựng các nhà máylắp ráp ô tô tại Việt Nam với mục tiêu tối thiểu được chi phí sản xuất Đồng thời, có thểtránh được thuế tiêu thụ đặc biệt Từ đó, giảm giá thành sản phẩm sô tô nguyên chiếc,tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường ô tô Việt Nam
Một số rào cản
Việt Nam đang trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Vì vậy, phát triển cácngành công nghiệp mũi nhọn, có lợi ích lâu dài đối với quốc gia là một điều tất yếu Vàphát triển công nghiệp ô tô cũng là một trong những chiến lược quan trọng trong pháttriển kinh tế Việt Nam; xây dựng đất nước công nghiệp hoá hiện đại hoá Vì đây là mộtngành công nghiệp quan trọng, được cho là mũi nhọn nên công nghiệp ô tô được chínhphủ Việt Nam bảo hộ nhằm để cho công nghiệp ô tô trong nước phát triển về nền móng