Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 1: Ngày soạn: 09/08/2013 Ngày giảng: 6A: 6B: Tiết 1- Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được thân thể sức khỏe là tài sản quý nhất của con người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. - Hiểu được ý nghĩa của tự chăm sóc rèn luyện thân thể và nêu được cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân. 2. Kĩ năng: - Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác. - Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc rèn luyện thân thể. - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc rèn luyện thân thể và thực hiện theo kế hoạch đó. 3. Thái độ: - Có ý thức tự chăm sóc rèn luyện thân thể. II. Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu truyện kể Bác Hồ, tranh ảnh, - Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A :……………………………………………… 6B:…………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu sơ lược về chương trình môn học Giáo dục công dân lớp 6. 3. Bài mới: • Giới thiệu bài: • GV: Đưa ra thông tin Cha ông ta thường nói: “ Có sức khỏe là có tất cả, sức khỏe quý hơn vàng”. Nếu được ước muốn thì ước muốn đầu tiên của con người là có sức khỏe. Vậy để hiểu ý nghĩa của sức khỏe như thế nào chúng ta nghiên cứa bài học hôm nay. Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 1 Giáo án giáo dục công dân 6 Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm ba nhóm thảo luận trong 2 phút. HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời. Nhóm 1: ? Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? Nhóm 2: ? Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? Nhóm 3: ? Sức khỏe có cần cho mỗi người hay khôn? Vì sao? GV: Nhận xét câu trả lời các nhóm chuyển nội dung bài học. Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể? GV: Tích hợp pháp luật Theo em pháp luật có quy định công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được đảm bảo vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống… không? ?Công dân phải thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận cả lớp I. Tìm hiểu truyện đọc: 1. Truyện đọc: “ Mùa hè kì diệu” 2. Nhận xét: - Mùa hè này Minh được đi tập bơi và đã biết bơi. - Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách luyện tập thể thao. - Sức khỏe rất cần cho mọi người vì: Có sức khỏe con người mới tham gia tốt các hoạt động như học tập, lao động, vui chơi giải trí… II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: - Là mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao. - Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được đảm bảo vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống và được phục vụ chuyên môn về y tế. - Tất cả công dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân dân để giữ gìn sức khỏe cho mình và cho mọi người. Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 2 Giáo án giáo dục công dân 6 GV: Bổ xung thêm phần tích hợp môi trường - Môi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khỏe của con người. - Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở gia đình trường học, khu dân cư. ? Tự chăm sóc rèn luyện thân thể có ý nghĩa như thế nào? ?Là HS phải rèn luyện như thế nào để có tính tự chăm sóc rèn luyện thân thể? ? Em hãy kể một tấm gương về tính tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Sách. Báo, tivi, xung quanh nơi ở…) GV: Treo tranh ảnh Bác Hồ GV: Kết luận Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi chia làm 2 nhóm lớn. HS: Thảo luận cử đại diện trả lời ? Nêu biểu hiện trái tính tự chăm sóc rèn luyện thân thể? Hậu quả của biểu hiện trái đó? 2. Ý nghĩa: - Tự chăm sóc rèn luyện thân thể có ý nghĩa rất lớn đặc biệt đới với sức khỏe vì: +Sức khỏe là vốn quý của con người. + Giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. 3. Cách rèn luyện: - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng chú ý an toàn thực phẩm. - Hàng ngày luyện tập thể dục thể thao. - Phòng bệnh hơn chữa bệnh, khi mắc bệnh phải tích cực chữa cho khỏi bệnh. - Không vứt rác khạc nhổ bừa bãi, quét dọn thường xuyên nơi ở, dân cư. - Tấm gương sáng đó là Bác Hồ: Dù với cương vị là chủ tịch nước bận chăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn thường xuyên luyện tập thể dục thể thao như chơi bóng chuyền, lao động, cho cá ăn…Bác viết trong bài” Sức khỏe và thể dục” và khuyên mọi người dân thường xuyên luyện tập thể dục thể thao … chúng ta cần phải học tập và làm theo lời dạy đó để xây dựng đất nước. * Thảo luận: - Biểu hiện trái: Ăn ít, Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 3 Giáo án giáo dục công dân 6 GV: Nhận xét cho điểm các nhóm Hoạt động 4: GV: Đưa ra bài tập HS: Lên bảng làm Bài tập a: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng biểu hiện tự chăm sóc rèn luyện thân thể?| 1. Mỗi buổi sáng Đông đều tập thể dục. 2. Khi ăn cơm Hà nhai kĩ. 3. Hằng ngày Bắc đều súc miệng nước muối. 4. Đã bốn ngày Nam không thay quần áo. GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học kiêng khem để giảm cân, ăn vạt nhiều, lười tập thể dục, không tham gia các hoạt động vui chơi… - Hậu quả: + Học tập: Ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu bài giảng dẫn đến kết quả kém. + Công việc: Khó hoàn thành, có thể nghỉ biệc ảnh hưởng đến tập thể, thu nhập giảm đi. + Vui chơi: Tinh thần buồn bực không hứng thú tham gia các hoạt động tập thể. III.Bài tập Bài tập a: Đáp án: 1, 2, 3 4. Củng cố: GV: Đặt câu hỏi ? Em biết gì về tác hại của việc nghiện thuốc lá, rượu, bia đến sức khỏe con người và xã hội? HS: Trả lời cá nhân - Ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân: giảm sút, gầy yếu, bệnh lao phổi hỏng nội tạng và nhiều bệnh tật khác…. - Ảnh hưởng đến gia đình: Tan nát gia đình, không hạnh phúc, kinh tế giảm , con cái không được chăm sóc học hành, bạo lực gia đình… - Ảnh hưởng đến xã hội: Hút thuốc lá có hại cho những người xung quanh, nhiều tệ nạn xã hội xảy ra… GV: Kết luận nội dung bài học 5. Dặn dò: Học nội dung bài học Làm các bài tập còn lại SGK Tìm hiểu tấm gương tính tự chăm sóc rèn luyện thân thể. Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 4 Giáo án giáo dục công dân 6 Đọc trước bài 2” Siêng năng kiên trì”./ Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 5 Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 2: Ngày soạn: 17/08/2013 Ngày giảng: 6A: 6B: Tiết 2- Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì. 2.Kĩ năng: - Biết tự đánh già hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng kiên trì trong học tập, lao động - Biết siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày. 3.Thái độ: - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của lười biếng, hay nản lòng. II.Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống… - Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A :……………………………………………… 6B:…………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể? Nêu ý nghĩa, cách rèn luyện? Câu 2: Tấm gương về tự chăm sóc rèn luyện thân thể mà em biết? 3.Bài mới: • Giới thiệu bài: • GV: Đưa ra tình huống Nhà cô Mai có hai con hai con trai, chồng cô là bộ đội ở xa. Mọi việc trong nhà do ba mẹ cô tự xoay sở. Hai con trai của cô rất ngoan. Mọi công việc trong nhà như rửa bát, giặt giũ…đều do hai con trai cô làm. Hai anh em rất cần cù, chịu khó học tập, năm học nào anh em cũng đạt học sinh giỏi. GV: Đặt câu hỏi ? Câu chuyện kể trên nói lên đức tính gì của hai chị em? HS: Trả lời cá nhân Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 6 Giáo án giáo dục công dân 6 GV: Nhận xét và chuyển nội dung bài học. Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm hai nhóm thảo luận trong 2 phút. HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời. Nhóm 1: ? Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng? Bác đã học như thế nào? Nhóm 2: ? Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? GV: Nhận xét câu trả lời các nhóm chuyển nội dung bài học. Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Thế nào là siêng năng, kiên trì? ? Nêu ý nghĩa của siêng năng kiên trì? GV: Kết luận I.Tìm hiểu truyện đọc: 1.Truyện đọc: “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” 2.Nhận xét: - Bác nói được tiếng Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc, Đức, Ý, Nhật - Bác đã học: Bác nhờ thủy thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào tay, vừa làm vừa học, sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa, ngày nghỉ trong tuần Bác học với giáo sư Italia, Bác tra từ điển nhờ người nước ngoài giảng… - Khó khăn: Bác được học ở trường lớp, Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc 17- 18h trong 1 ngày, tuổi cao nhưng Bác vẫn học. II.Nội dung bài học: 1. Khái niệm: - Siêng năng: Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên và đều đặn. - Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ. 2. Ý nghĩa: - Giúp con người thành công trong công việc trong cuộc sống. Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 7 Giáo án giáo dục công dân 6 Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời câu hỏi ? Em hãy kể một tấm gương về tính siêng năng kiên trì (Sách. Báo, tivi, xung quanh nơi ở…) GV: Treo tranh ảnh GV: Kết luận Hoạt động 4: GV: Đưa ra bài tập HS: Lên bảng làm Bài tập a: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng biểu hiện tính siêng năng kiên trì? 1. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. 2. Hà muốn học giỏi môn Toán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập. 3. Gặp bài tập khó Bắc không làm. 4. Đến phiên trực nhật lớp Hồng toàn nhờ bạn làm hộ. 5. Chưa làm xong bài tập Lân đi chơi. GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học * Thảo luận: - Tấm gương: Nhà bác học Lê Quý Đôn, giáo sư Lương Đình Của, nhà bác học Niu Tơn (Lớp học những bạn đạt kết quả cao trong học tập nhờ siêng năng, kiên trì…) III.Bài tập: Bài tập a: Đáp án: 1, 2, 4. Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? HS: Trả lời cá nhân (Siêng năng kiên trì) 5.Dặn dò: Học nội dung bài học Làm các bài tập còn lại SGK, tiết sau luyện tập. Tìm hiểu biểu hiện tích cực, tiêu cực của tính siêng năng kiên trì trong học tập, lao động…/ Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 8 Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 3: Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày giảng: 6A: 6B: Tiết 3- Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. (Tiếp) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì. 2.Kĩ năng: - Biết tự đánh già hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng kiên trì trong học tập, lao động - Biết siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày. 3.Thái độ: - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của lười biếng, hay nản lòng. II.Chuẩn bị Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống, phiếu học tập… Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A :……………………………………………… 6B:………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào siêng năng, kiên trì? Ý nghĩa của siêng năng kiên trì trong cuộc sống? 3. Bài mới: • Giới thiệu bài: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của tiết 1 HS: Trả lời cá nhân - Khái niệm siêng năng, kiên trì - Ý nghĩa siêng năng kiên trì GV: Nhận xét và chuyển nội dung bài học. Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 9 Giáo án giáo dục công dân 6 Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV: Đặt câu hỏi và chia làm ba nhóm HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời Nhóm 1: ? Em hãy tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập? Nhóm 2: ? Em hãy tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì lao động? Nhóm 3: ? Em hãy tìm biểu hiện của siêng năng kiên trì trong các hoạt động? GV: Nhận xét câu trả lời các nhóm . Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi trên phiếu HS: Trả lời cá nhân ?Nêu biểu hiện trái siêng năng kiên trì? Thảo luận: - Đi học chuyên cần, chăm chỉ làm bài, có kế hoạch học tập, bài khó không nản chí, tự giác học, không chơi la cà… -> Đạt kết quả cao. - Chăm làm việc nhà, không bỏ dở công việc, không ngại khó, miệt mài với công việc, tiết kiệm, tìm tòi sáng tạo… - Kiên trì luyện tập thể dục thể thao, đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường, đến với đồng bào vùng sâu để dạy chữ… II.Nội dung bài học: 1. Khái niệm: 2. Ý nghĩa: 3. Biểu hiện trái với siêng năng kiên trì: Hành vi Không Có - Cần cù, chịu khó. - Lười biếng, ỷ lại. - Tự giác làm việc. - Việc hôm nay để đến ngày mai. - Uể oải, chểnh X X X Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 10 [...]... tấm gương sống chan hoà với mọi người./ Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 34 Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 10 Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 10 – Bài 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hoà với mọi người Và ý nghĩa của việc sống chan hoà với mọi người, 2 Kỹ năng: Biết sống chan hoà với bạn bè... Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh, bài báo nói về môi trường, máy chiếu Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: 1 Tổ chức: Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C: Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 31 Giáo án giáo dục công dân 6 2 Kiểm tra bài cũ: Không 3 Bài mới: Giới thiệu bài GV: Cho HS quan sát một bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên Gv: Đặt câu hỏi Em có suy nghĩ gì khi xem bức tranh đó? HS: Trả lời... chan hoà với mọi người, 2 Kỹ năng: Biết sống chan hoà với bạn bè và mọi người xung quanh 3 Thái độ: Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hoà với mọi người II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh, bài tập tình huống 6 Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: 1 Tổ chức: Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C: 2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Thiên nhiên là gì? Nêu ý nghĩa của thiên nhiên? Câu 2:... Sắp đến ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo đã và đang dạy mình? Viết hai câu ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn? ………….Hết………… Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 30 Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 9 Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 9 – Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS... Trường THCS An Phú 16 Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 5 Ngày soạn: 06/ 09/2013 Ngày giảng: Tiết 5 – Bài 4: LỄ ĐỘ I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Nêu được thế nào là lễ độ Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người 2 Kỹ năng: Biết nhận xét đánh hành vi của bản thân của người khác về lễ độ trong giao tiếp ứng xử Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp... trọng kỉ luật”…/ Học kì I Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 20 Giáo án giáo dục công dân 6 Tuần 6 Ngày soạn: 14 /09/2013 Ngày giảng:6A Tiết 6 – Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Thế nào là tôn trọng kỷ luật? ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật? 2 Kỹ năng: Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện đấu tranh chống vi phạm pháp luật 3 Thái độ: ý thức tự đáng... cây” ; “uống nước nhớ nguồn” (1 điểm) 4 Củng cố: GV: Thu bài và nhận xét 6 ………… bài 5 Dặn dò: - Đọc trước bài 7: “Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên” - Sưu tầm các danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam./ Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 29 Giáo án giáo dục công dân 6 KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Giáo dục công dân 6 Thời gian: 45 phút Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………... thông tin Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 13 Giáo án giáo dục công dân 6 Vợ chồng bác An siêng năng lao động, nhờ vậy thu nhập của bác rất cao, nhưng hai người con của bác thì ỷ lại vào bố mẹ không chịu học tập, lười lao động, ăn chơi đua đòii thế là nhà cửa bác An lần lượt ra đi Cuối cùng cuộc sống rơi vào cảnh nghèo khổ Theo em do đâu mà cuộc sống của gia đình bác An lại như vậy? HS: Trả lời cá nhân... dao, tục ngữ nói về kỷ luật./ Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 23 Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 7 Ngày soạn: 20/ 9 /2013 Ngày giảng: 6 Tiết 7 – Bài 6: BIẾT ƠN I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Thế nào là biết ơn? ý nghĩa của biết ơn? 2 Kỹ năng: Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo của bản thân và bạn bè xung quanh Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự biết... Đảo, cầu Thăng Long, địa danh nào? Vĩnh yên, Phúc Yên… Câu 2: Theo em đồng ruộng và bầu trời - Xanh ngắt một màu xanh, được miêu tả như thế nào? mặt trời nhô cao chiếu những tia nắng vàng rực rỡ Câu 3: Theo em những vùng đất được - Những vùng đất xanh mướt khoai ngô, chè, sắn… miêu tả như thế nào? Câu 4: Theo em dãy núi Tam đảo và - Hùng vĩ mờ trong sương, mây trắng như khói cây xanh được miêu tả như thế . thể. Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 4 Giáo án giáo dục công dân 6 Đọc trước bài 2” Siêng năng kiên trì”./ Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 5 Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 2: Ngày soạn:. trong học tập, lao động…/ Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 8 Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 3: Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày giảng: 6A: 6B: Tiết 3- Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. (Tiếp) . trước bài 3:” Tiết kiệm”…/ Lý Hồng Liêm – Trường THCS An Phú 12 Giáo án giáo dục công dân 6 Học kì I Tuần 4. Ngày soạn: 31/ 08/2013 Ngày giảng: 6A 6B Tiết 4– Bài 3: TIẾT KIỆM I. Mục tiêu bài học: 1.