Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
1 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ *** BÁO CÁO NGHIỆM THU XÃ HỘI HÓA HỆ THỐNG QUÉT DỌN, THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5 (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu đề tài ngày 10/12/2007) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGUYỄN VĂN CHIẾN CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ SỞ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG TP.HỒ CHÍ MINH TP. HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2007 2 MỤC LỤC Mục lục i Danh sách các chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình ix PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài 1 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 1 3. Tóm tắt nội dung nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 1 5. Tổ chức thực hiện đề tài 2 6. Sản phầm khoa học của đề tài 2 CHƯƠNG 1 QUẬN 5 – SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÃ HỘI HÓA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Giới Thiệu Chung 3 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 3 1.1.2 Điều kiện kinh tế và xã hội 4 1.2 Các Vấn Đề Của Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn 5 1.3 Sự Cần Thiết Của Việc Xã Hội Hoá Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị 6 1.4 Mục Tiêu Nghiên Cứu 8 1.5 Nội Dung Nghiên Cứu 8 1.6 Phương Pháp Nghiên Cứu 9 1.7 Tổ Chức Thực Hiện 9 3 1.8 Cấu Trúc Báo Cáo 10 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CHƯƠNG TRÌNH XÃ HỘI HÓA 2.1 Một Số Định Nghĩa và Khái Niệm Cơ Bản 11 2.1.1Chất thải rắn sinh hoạt 12 2.1.2 Chất thải rắn đô thị 12 2.1.3 Chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại 13 2.1.4 Chất th ải rắn y tế 14 2.2 Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị 18 2.2.1 Hệ thống kỹ thuật 18 2.2.2 Hệ thống hành chánh 19 2.2.3 Luật pháp, qui chế, qui định, tiêu chí và tiêu chuẩn 19 2.3 Xã Hội Hóa Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị – Lý Thuyết và Kinh Nghiệm Trong Nước và Thế Giới 20 CHƯƠNG 3 SỐ LIỆU ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN QUẬN 5 3.1 Giới thiệu chung 25 3.2 Hệ thống kỹ thuật 26 3.3 Hệ thống hành chính 39 4 CHƯƠNG 4 SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ (XÃ HỘI HÓA) TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CỦA QUẬN 5 4.1 Giới Thiệu Chung 43 4.1.1 Mục tiêu và nguyên tắc xã hội hóa hệ thống QLCTR 44 4.1.2 Hình thức xã hội hóa 45 4.2 Các Văn Bản Pháp Lý 46 4.2.1 Luật 46 4.2.2 Nghị Định và Thông Tư 47 4.2.3 Chỉ Thị và Quyết Định 47 4.3 Hồ Sơ Mời Thầu 47 4.4 Qui Trình Đấu Thầu 48 4.5 Các Thuận Lợi, Khó Khăn Sẽ Gặp Phải và Phương Hướng Giải Quyết 51 CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG PHÍ VÀ THU PHÍ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI QUẬN 5 5.1 Hiện Trạng Thu Phí Tại Thành phố Hồ Chí Minh 61 5.1.1 Số lượng chủ nguồn thải 61 5.1.2 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 62 5.2 Hiện Trạng Các Mức Phí Thu Gom 62 5.3 Sự Cần Thiết, Nguyên Tắc Và Mục Tiêu Của Công Tác Thu Phí Tại TP.HCM 64 5.3.1 Sự cần thiết của việc thu phí 64 5.3.2 Mục tiêu của việc thu phí 65 5.3.3 Nguyên tắc xây dựng mức phí 66 5 5.3.4 Nguyên tắc xây dựng hệ thống thu và quản lý phí 67 5.3.5 Các căn cứ pháp lý 67 5.4 Tính Toán Các Chi Phí Cho Các Hoạt Động Quản lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại TP HCM 67 5.4.1 Tổng Chi Phí Thực Tế Thành Phố Chi Trả Cho Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Trong Năm 2006 68 5.4.2 Các chi phí dự kiến trong năm 2007 71 5.5 Đề Xuất Mức Phí 73 5.5.1 Tính Toán Các Mức Phí Mà Các Đối Tượng Phả i Trả Cho Việc Cung ứng Dịch Vụ 73 5.5.2 Các Mức Phí Đề Xuất Áp Dụng Cho Khu Vực Hộ Dân 74 5.6 Các Mức Phí Đề Xuất Cho Đối Tượng Ngoài Hộ Dân 82 5.6.1 Mức phí đề xuất 86 5.6.2 Dự kiến số tiền thu được 92 5.7 Lộ Trình Tăng Phí Đối Với Đối Tượng Ngoài Hộ Dân 96 5.8 Tổng Số Tiền (Phí) Vệ Sinh N ộp Về Ngân Sách Thành Phố 97 5.8.1 So sánh tổng thu và tổng chi khi thực hiện hệ thống thu phí 97 5.9 Hệ Thống Thu Phí Và Quản Lý Phí 102 5.9.1 Hệ thống thu phí trong giai đoạn 2007 – 2010 102 5.9.2 Hệ thống thu phí trong giai đoạn từ năm 2010 trở đi 109 6 CHƯƠNG 6 CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 6.1 Giới Thiệu Chung 111 6.2 Các Văn Bản Pháp Luật và Chính Sách Hỗ Trợ Liên Quan 111 6.3 Các Qui Định và Chính Sách Hỗ Trợ Bổ Sung 112 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết Luận 115 Kiến Nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTRĐT Chất thải rắn đô thị CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRYT Chất thải rắn y tế DONRE Sở Tài Nguyên và Môi Trường DVC Dịch vụ công DVCI D ịch Vụ Công Ích UBND Uy Ban Nhân Dân XHH Xã hội hóa DANH SÁCH BẢNG 7 SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 3.1. Thành phần CTRSH của TP.HCM từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng 27 3.2. Đơn giá vận chuyển của xe ép đến các bãi chôn lấp 37 5.1. Chủ nguồn thải 61 5.2. Phí thu gom chất thải rắn từ hộ gia đình 63 5.3. Chi phí thực trả trong năm 2006 69 5.4. Chi phí dự kiến trả trong năm 2007 và các năm tiếp theo 72 5.5. Tính toán chi phí trung bình cho công tác quản lý chất thải rắn công cộng (quét đường và vớt rác trên kênh) tại TP.HCM 74 5.6. Các mức phí cần thu từ khu vực hộ dân để bù đắp hoàn toàn chi phí cho các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố 74 5.7. Mức phí đề xuất trong giai đoạn 2007-2008 77 5.8. Ước tính số tiền thu được trong 1 năm từ đối tượng hộ dân 79 5.9. Mức phí dự kiến theo các giai đoạn của đối tượng hộ dân 80 5.10. Chủ nguồn thải 82 5.11. Chiết tính mức phí vệ sinh cho đối tượng ngoài hộ dân trong giai đoạn 2007-2010 86 5.12. Giải thích các khoản phí cần thu của nhóm 1 88 5.13. Giải thích các khoản phí cần thu của nhóm 2 90 5.14. Chi phí chi tiết 91 5.15. Dự kiến số tiền thu được từ các đối tượng ngoài hộ dân 93 5.16. Tổng thu và tổng chi khi thực hiện hệ thống thu phí 97 8 5.17. Chi phí quản lý trong một năm 97 5.18. Chi phí chi trả cho lực lượng thu gom từ nguồn đối với đối tượng ngoài hộ dân 98 5.19. Dự toán số tiền nộp ngân sách thành phố 101 5.20. Dự toán số tiền nộp ngân sách thành phố khi triển khai thu phí vào quý I/2008 102 9 DANH SÁCH HÌNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG 2.1. Hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn đô thị 18 3.1. Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị 26 3.2. Quét dọn vệ sinh đường phố 34 3.3. Hoạt động thu gom rác tại các điểm hẹn 36 3.4. Xe vận chuyển chất thải rắn 36 3.5. Sơ đồ trạm trung chuyển 37 3.6. Hệ thống hành chính quản lý chất thải rắn đô thị của quận 5 39 3.7. Sơ đồ hệ thống tổ chức của công ty CTGTCC quận 5 41 3.8. Sơ đồ tổ chức hệ thống thu gom rác dân lập của quận 5 41 3.9. Thu gom rác dân lập 42 LỜI MỞ ĐẦU Với dân số hơn 8 triệu người (2007), sinh sống trong hơn 1,4 triệu hộ gia đình tại 24 quận huyện trải rộng trên một diện tích hơn 2.093 km 2 , hàng chục ngàn khu thương mại và siêu thị, chợ đầu mối và chợ đường phố, nhà hàng khách sạn, hàng ngàn cơ quan, trường học, viện nghiên cứu và trung tâm khoa học, hàng trăm khu công cộng, công viên, sân vận động, rạp hát, …., gần 2.000 nhà máy lớn, 9.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ nằm trong và ngoài 11 Khu Công Nghiệp, 03 Khu Chế Xuất, 01 Khu Công Nghệ Cao và 33 cụm công nghiệp, 103 bệnh viện lớn chuyên khoa và đa khoa, gần 400 trung tâm chuyên khoa, trung tâm y tế, hơn 9.000 phòng khám tư nhân, hàng ngàn công trường xây d ựng và cải tạo, đang đổ ra mỗi ngày khoảng 6.500-7.000 tấn chất thải rắn đô thị, 1.500-2.000 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bần), khoảng hơn 1.000 tấn (ước tính) chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 150- 180 tấn chất thải nguy hại, 7-9 tấn chất thải rắn y tế, Để quét dọn vệ sinh 10 đường phố, thu gom, trung chuyển và vận chuyển, xử lý và chôn lấp toàn bộ lượng chất thải rắn nói trên, mỗi năm thành phố phải chi phí khoảng 500-600 tỉ đồng, trong đó có hơn 100 tỉ đồng do các hộ phải trả phí thu gom do hệ thống thu gom rác dân lập thu. Đó là chưa kể mỗi năm thành phố phải đầu tư hàng trăm tỉ đồng để xây dựng các bãi chôn lấp vệ sinh, nhà máy xử lý chất thải r ắn, trang bị và đổi mới xe vận chuyển, và mất đi (trong thời gian 25-45 năm) từ 15-20ha Với khối lượng chất thải rắn đô thị tăng mỗi năm từ 10-15%, chi phí quản lý chất thải rắn cũng tăng với tốc độ chóng mặt và ngày càng là gánh nặng cho ngân sách của thành phố. Mặt khác, mặc dù hàng năm phải chi ra những khoản tiền khổng lồ để quét dọn, thu gom, trung chuyển, v ận chuyển và xử lý chất thải rắn, nhưng thành phố vẫn phải đối đầu với các vấn đề vệ sinh môi trường, như thải rác bừa bãi trên đường phố, đổ rác xuống kênh rạch, do ý thức của người dân trong mọi tầng lớp về vệ sinh môi trường còn thấp. Nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, nhưng một trong những nguyên nhân chính là do việc đóng góp chưa đúng và chưa đủ để hình thành ý thức làm ch ủ của người dân thành phố. Bên cạnh đó, do lịch sử để lại và với cơ chế bao cấp nhiều năm, chỉ có công tác thu gom chất thải rắn từ các hộ gia đình là có thành phần tư nhân tham gia, toàn bộ hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị của thành phố Hồ Chí Minh đều do các công ty nhà nước thực hiện với rất ít nỗ lực cải tiến công nghệ , thiết bị và hệ thống để giảm chi phí quản lý, thậm chí còn kìm hãm quá trình cải tiến và áp dụng công nghệ mới. Với tất cả các tồn tại trên, Xã Hội Hoá Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị của quận 5 sẽ là một trong những chương trình xã hội lớn nhằm nâng cao ý thức và sự tham gia của toàn xã hội vào công tác quản lý đô thị và làm giảm gánh nặng tài chánh cho thành phố nói chung và quận 5 nói riêng. Chương trình tổng thể Xã Hội Hoá Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị bao gồm ba chương trình chính: 1. Chương trình xây dựng hệ thống phí và thu phí quản lý chất thải rắn; [...]... hiện xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn thì sẽ thúc đẩy xây dựng các bãi chôn lấp chất thải với quy mô và chất lượng kỹ thuật phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý nhà nước, kể cả hệ thống văn bản pháp qui và trinh độ của đội ngũ cán bộ 18 Tóm lại, xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn là một chương trình quản lý kết... 2.3 XÃ HỘI HÓA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ – LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI Nhung (2005) và Vân, Anh (2007) đã tổng quan chi tiết về việc xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị trên thế giới Anh (2007) đã tổng quan khá chi tiết khái niệm về dịch vụ công, nội dung xã hội hóa và các vấn đề phát sinh cần giải quyết trong quá trình xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải. .. qui định của pháp luật 2.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Hệ thống quản lý chất thải rắn của các đô thị trên thế giới thường bao gồm hai phần: • Hệ thống kỹ thuật, tương tự ở các đô thị và quốc gia khác nhau • Hệ thống hành chính, thường khác nhau tùy thuộc vào cấu trúc của bộ máy hành chính 2.2.1 Hệ Thống Kỹ Thuật Hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn của một đô thị được trình bày trong Hình... trình xã hội hóa 1.8 CẤU TRÚC BÁO CÁO Báo cáo được trình bày trong 07 chương, 01 phụ lục và 07 tài liệu tham khảo Chương Một (1) trình bày các vấn đề về quản lý chất thải rắn ở quận 5 và sự cần thiết về xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn Chương Hai (2) tổng quan các vấn đề về quản lý chất thải rắn và xã hội hóa trong lĩnh vực này Chương Ba (3) trình bày các số liệu về hệ thống quản lý chất thải rắn. .. Chôn lấp Hình 2.1 Hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn đô thị 29 (Tchobanoglous & et.al., 1993) Tchobanoglous (1993) trình bày chi tiết các cấu phần của hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn đô thị trong sách giáo khoa “Solid Waste Management” do nhà xuất bản McGraw-Hill ấn hành 2.2.2 Hệ Thống Hành Chánh Về mặt tổng quát, hệ thống hành chính quản lý chất thải rắn của bất cứ đô thị/ thành phố nào... sở công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ) Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm cả chất thải nguy hại sinh ra từ các nguồn trên 2.1.2 Chất Thải Rắn Đô Thị Chất thải rắn đô thị là chất thải rắn được các cơ quan quản lý đô thị hoặc các công ty dịch vụ công ích thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý Chất thải rắn đô thị phát sinh từ các hộ dân cư, khu thương mại và xuất khẩu, văn phòng... lượng rác thải (Nhung, 2005) - Việc xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn sẽ giúp cho các loại chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn công nghiệp, nông nghiệp, … được xử lý triệt để, không hoặc ít gây ô nhiễm môi trường Vì hiện nay ở thành phố chưa có bãi chôn lấp chất thải nguy hại nên các loại chất thải rắn kể trên thường được chôn lấp chung với chất thải rắn sinh hoạt, không được xử lý đúng quy... cho quản lý chất thải rắn là khoảng 4 tỷ đồng Vì thế ngân sách Nhà nước cũng phải gánh 75% chi phí quản lý chất thải rắn cho tỉnh Nếu thực hiện tốt công tác xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn thì tỉnh Lạng Sơn sẽ giảm được gánh nặng cho ngân sách Nhà nước bằng cách huy động thêm các doanh nghiệp khác cùng tham gia vào hệ thống quản lý chất thải rắn cùng với sự đóng góp của nhân dân thông qua hệ. .. chất thải rắn sinh hoạt Nói cách khác, trong điều kiện thu gom hiện nay, chất thải rắn đô thị bao gồm chất thải rắn sinh hoạt của các khu dân cư và hành chính, chất thải rắn sinh hoạt từ các cơ sở y tế không lây nhiễm, chất thải rắn sinh hoạt từ các cơ sở công nghiệp, chất thải rắn từ các nhà máy xử lý nước và bùn thải từ hệ thống cống rãnh thoát nước, nạo vét kênh rạch 23 Chất thải rắn đô thị thường... khu vực ngoại cảnh, Như vậy, trong các cơ sở y tế chất thải rắn có thể được phân loại thành chất thải rắn y tế nguy hại và chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải rắn y tế gồm có chất thải lâm sàng, chất thải phóng xạ rắn, chất thải hoá học rắn, các bình chứa khí có áp suất dùng một lần và chất thải sinh hoạt lây nhiễm - Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại, phát sinh . kinh tế và xã hội 4 1.2 Các Vấn Đề Của Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn 5 1.3 Sự Cần Thiết Của Việc Xã Hội Hoá Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị 6 1.4 Mục Tiêu Nghiên Cứu 8 1 .5 Nội Dung. TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CỦA QUẬN 5 4.1 Giới Thiệu Chung 43 4.1.1 Mục tiêu và nguyên tắc xã hội hóa hệ thống QLCTR 44 4.1.2 Hình thức xã hội hóa 45 4.2 Các Văn Bản Pháp Lý. hàng hóa, và thải bỏ chất thải rắn một cách hợp lý để giảm lượng rác thải (Nhung, 20 05) . - Việc xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn sẽ giúp cho các loại chất thải r ắn nguy hại, chất thải