ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM VIỆN CHĂN NUÔI QUỐC GIA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÁO CÁO TỔNG KẾT/NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM VIỆN CHĂN NUÔI QUỐC GIA
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & CHUYỂN
GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
BÁO CÁO TỔNG KẾT/NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
VÀ SẢN XUẤT CỦA GIỐNG DÊ CHUYÊN THỊT CAO SẢN
BOER NHẬP NỘI VÀ CON LAI CẤP TIẾN CỦA CHÚNG
VỚI MỘT SỐ GIỐNG DÊ ĐỊA PHƯƠNG
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN QUỐC ĐẠT – ThS TỪ MINH THIỆN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06/2009
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Mục lục i Danh sách bảng v
1 Tên đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và sản xuất
của giống dê chuyên thịt cao sản Boer nhập nội và con lai cấp tiến
của chúng với một số giống dê địa phương
Chủ nhiệm đề tài: - TS Nguyễn Quốc Đạt
- ThS Từ Minh Thiện
Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Tiến bộ
kỹ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNT
Thời gian thực hiện đề tài: 2006-2009
Kinh phí được duyệt: 320 triệu đồng
Kinh phí được cấp trong kỳ: 288 triệu đồng, trong đó:
- Đợt 1: 200 triệu đồng, thông báo số 150/TB-KHCN ngày 25/10/2006
- Đợt 2: 88 triệu đồng, thông báo số 38/TB–SKHCN ngày 31/03/2008
1
1.1 Một số giống dê nuôi phổ biến hiện nay: đặc điểm năng suất và
1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 6
1.3.1 Một số đặc điểm sinh học của dê 6
1.3.2 Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và phát triển của dê 7
1.3.3 Nghiên cứu về khả năng sinh sản 10
1.3.4 Nghiên cứu về thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn 11
1.3.5 Tình hình cảm nhiễm bệnh 13
CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
Trang 32.1 NỘI DUNG 1: Nghiên cứu khả năng thích nghi và năng suất của
giống dê Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia nuơi trang trại tại miền Đơng Nam Bộ
14
2.2 NỘI DUNG 2: Đánh giá khả năng sản xuất của dê lai câp tiến (F1,
F2) giữa đực Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia với một số giống dê nội Việt Nam (Boer x Bách Thảo, Boer x lai Bách Thảo)
15
2.3 NỘI DUNG 3: Xây dựng mơ hình chăn nuơi dê sinh sản và dê thịt
quy mơ 10-50 con/hộ theo phương thức nuơi nhốt cĩ sân vận động
và nuơi bán chăn thả.
16
2.4 NỘI DUNG 4: Xây dựng quy trình chăn nuơi (mơ hình chuồng trại,
phương thức nuơi, chăm sĩc nuơi dưỡng, quản lý) cho dê Boer thuần và dê lai
17
2.5 NỘI DUNG 5: Xây dựng quy trình quy trình thú y (phịng trị bệnh)
cho dê Boer thuần và dê lai
3.1.1 Khả năng phối giống và sinh sản 18
3.1.1.1 Tuổi phối giống đầu và tuổi đẻ lứa đầu 18
3.1.1.2 Thời gian mang thai, thời gian phối giống lại và khoảng cách lứa
đẻ
18
3.1.1.3 Số con sơ sinh/lứa đẻ, tỷ lệ đẻ và tình trạng sinh sản 19
3.1.3 Thức ăn sử dụng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 23
3.2 NỘI DUNG 2: Đánh giá khả năng sản xuất của dê lai cấp tiến (F1,
F2) giữa đực Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia với một số giống dê nội Việt Nam
23
3.2.1 Khả năng phối giống và sinh sản 23
3.2.1.1 Khả năng phối giống và sinh sản cơng thức lai dê đực Boer x dê
cái Bách Thảo
23
Trang 43.2.1.2 Khả năng phối giống và sinh sản cơng thức lai dê đực Boer x dê
cái Bách Thảo lai
25
3.2.2 Khả năng sinh trưởng và kích thước một số chiều đo 25
3.2.2.1 Khả năng sinh trưởng và kích thước một số chiều đo của dê lai F1
3.2.2.2 Khả năng sinh trưởng và kích thước một số chiều đo của dê lai
3.2.3 Thức ăn sử dụng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 28
3.2.4 Kết quả bước đầu theo dõi khả năng sinh sản của dê lai F1
(Boer x Boer-Bách Thảo và Boer x Boer-Bách Thảo lai)
29
3.2.5 Kết quả theo dõi tình hình dịch bệnh tại trại dê Bình Minh 29
3.2.5.5 Kết quả áp dụng quy trình thú y bổ sung và sửa đổi 31
3.3 NỘI DUNG 3: Xây dựng mơ hình chăn nuơi dê sinh sản và dê thịt
quy mơ 10-50 con/hộ theo phương thức nuơi nhốt cĩ sân vận động
và nuơi bán chăn thả
32
3.3.1 Địa điểm- quy mơ tiến hành 32
3.3.4.1 Khảo sát chọn hộ và giao đàn dê giống 32
3.4 NỘI DUNG 4: Xây dựng quy trình chăn nuơi (mơ hình chuồng trại,
phương thức nuơi, chăm sĩc nuơi dưỡng, quản lý) cho dê Boer
thuần và dê lai
36
3.5 NỘI DUNG 5: Xây dựng quy trình quy trình thú y (phịng trị bệnh)
cho dê Boer thuần và dê lai
44
IV CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49
Trang 6DANH SÁCH BẢNG
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4 Khối lượng cơ thể dê đực các giai đoạn tuổi một số công thức lai 8
6 Khối lượng cơ thể dê cái các giai đoạn tuổi một số công thức lai 9
7 Chu kỳ động dục, tuổi động dục đầu và khoảng cách lứa đẻ của một số
giống dê và dê lai
10
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Nội dung 1
đẻ
19
Nội dung 2
Trang 7giữa đực Boer x cái Bách Thảo
26
Thảo
27
giữa đực Boer x cái Bách Thảo-Cỏ
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
Tên đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và sản xuất
của giống dê chuyên thịt cao sản Boer nhập nội và con lai cấp tiến của chúng với một số giống dê địa phương”
Chủ nhiệm đề tài: - TS Nguyễn Quốc Đạt
- KS Lê Thị Thanh Mai
Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Tiến bộ kỹ thuật Chăn nuôi -
Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và PTNT
Thời gian thực hiện đề tài: 11/2006 – 04/2009
Kinh phí được duyệt: 320 triệu đồng
Kinh phí đã cấp trong kỳ: 288 triệu đồng, trong đó:
Đợt 1: 200 triệu đồng, theo thông báo số: 150/TB-KHCN ngày 25/10/2006
Đợt 2: 88 triệu đồng, theo thông báo số: 38/TB–SKHCN ngày 31/03/2008
Nội dung đề tài:
1 Nghiên cứu khả năng thích nghi và năng suất của giống dê Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia nuôi tại miền Đông Nam Bộ thông qua một số chỉ tiêu: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng phát triển, khả năng sinh sản (khối lượng và tuổi phối giống lần đầu, chu kỳ động dục, số con đẻ ra/lứa, thời gian mang thai, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ, thời gian động dục lại sau đẻ), khả năng cho thịt (tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, tỷ lệ thịt xẻ), tình hình dịch bệnh v.v…
2 Đánh giá khả năng sản xuất (sinh trưởng phát triển, cho thịt, sinh sản) của con lai caáp tieán (F1, F2) giữa dê đực Boer với một số giống dê đang nuôi phổ biến tại TP.HCM: Dê Bách Thảo, dê lai Bách Thảo
3 Xây dựng mô hình chăn nuôi dê sinh sản và dê thịt quy mô 10-50 con/hộ theo phương thức nuôi nhốt có sân vận động và nuôi bán chăn thả
Trang 94 Xây dựng quy trình chăn nuôi (mô hình chuồng trại, phương thức nuôi, chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý) dê Boer thuần và dê lai
5 Xây dựng quy trình thú y (phòng trị bệnh) cho dê Boer thuần và dê lai
6 Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi dê sinh sản và dê thịt theo hai phương thức nuôi nhốt có vận động và nuôi bán chăn thả (so sánh với các ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ khác: Bò sữa, bò thịt, thỏ)
Những nội dung đã thực hiện:
Nội dung theo đề cương Nội dung thực hiện
Khảo sát, xác định các trại (cơ sở) và các
hộ nông dân thực hiện đề tài Chuyển
giao dê giống cho cơ sở thực hiện
- Đã chọn được 3 trại dê giống và 5 hộ chăn nuôi dê gia đình
- Đã chuyển giao dê đực giống Boer cho các trại giống thực hiện đề tài
Khảo sát khả năng thích nghi và năng
suất của dê Boer
- Số dê Boer thuần theo dõi là 119 con (9 đực +
110 cái) tại 3 cơ sở
- Gắn số cá thể dê Boer, theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Thu thập các số liệu về sinh trưởng, sinh sản trên đàn dê
Khảo sát khả năng sản xuất của đàn dê
đang nuôi phổ biến tại địa phương và con
lai của chúng với dê dực Boer
- Số dê theo dõi là 66 con (60 cái địa phương giống Bách Thảo và Bách Thảo lai + 6 đực Boer thuần) tại 2 cơ sở
- Tất cả những dê theo dõi đều được gắn số cá thể, phân lô chuồng trại và lập số sách để theo dõi năng suất
- Thu thập số liệu về khả năng sinh trưởng và sinh sản
Khảo sát khả năng cảm nhiễm và chống
chịu bệnh của dê Boer và con lai của
chúng
- Thu thập các số liệu về sức chống chịu và khả năng cảm nhiễm bệnh trên đàn dê (các bệnh thường gặp, giống, lứa tuổi và mùa vụ dê mắc bệnh trong năm…)
Chuyển giao dê giống Boer, Boer lai xây
dựng mô hình tại các nông hộ
- Đã chuyển giao 55 con (5 đực + 50 cái) cho 5
hộ gia đình với 2 phương thức: nuôi nhốt có sân vận động và nuôi nhốt kết hợp chăn thả
- Hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ thực hiện Thu thập các số liệu về sinh trưởng, sinh sản và khả năng cảm nhiễm bệnh trên đàn dê
Theo dõi, đánh giá năng suất và hiệu quả
kinh tế của các mô hình
- Ghi chép số liệu và hạch toán chi – thu để tính toán hiệu quả của chăn nuôi dê
- So sánh hiệu quả chăn nuôi dê với các loài ăn
cỏ khác: bò sữa, bò thịt, thỏ
thú y cho dê Boer thuần và dê Boer lai
Sản phẩm của đề tài:
Trang 10Mức chất lượng cần đạt
TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo
Trong nước Của đề tài
dễ áp dụng và mang tính khoa học cao
1
B Quy trình thú y dê sinh sản, dê thịt Quy trình ngắn
gọn chặt chẽ,
dễ áp dụng và mang tính khoa học cao
1
C Dê giống
9 Tăng trọng TB (3-6 tháng tuổi) gr/c/n 140 126,54-128,59
10 Tăng trọng TB (6-9 tháng tuổi) gr/c/n 85 90,13-106,02
11 Tiêu tốn TĂ/kg P (3-6 tháng tuổi) Kg VCK 6,25 5,92
12 Tiêu tốn TĂ/kg P (6-9 tháng tuổi) Kg VCK 6,75 6,80
5 Tăng trọng TB (3-6 tháng tuổi) gr/c/n 100 77,96-112,82
6 Tăng trọng TB (6-9 tháng tuổi) gr/c/n 80 81,09-106,48
7 Tiêu tốn TĂ/kg P (3-6 tháng tuổi) Kg VCK 6,5 6,20
8 Tiêu tốn TĂ/kg P (6-9 tháng tuổi) Kg VCK 6,65 7,64
CHƯƠNG I
Trang 11TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Một số giống dê nuôi phổ biến hiện nay:Đặc điểm năng suất và ngoại hình
Đặc điểm năng suất một số giống dê được nuôi hiện nay trình bày trong bảng 1
Bảng 1 Một số chỉ tiêu năng suất các giống dê hiện nay
Chỉ tiêu Cỏ Hà Lan Bách Thảo Jumnapary Beetal Barbary
KL sơ sinh (kg)
- Đực
- Cái
2,3 1,6
2,7 2,3
3,4 3,0
3,5 2,9
2,3 2,1
KL 6 tháng tuổi (kg)
- Đực
- Cái
9,7 8,2
17,9 15,8
18,5 14,6
18,9 15,4
14,8 12,5
31,4 26,8
30,2 29,3
31,6 25,7
23,3 18,3
60-70 40-50
70-90 40-45
70-80 40-50
65
45
50-55 30-35
Lứa đẻ/năm (lứa) 1,4 1,8 1,3 1,6
(Nguồn: Lê Đăng Đảnh, 2006; Nhiều tác giả, 2005; Việt Chương và Nguyễn
Việt Thái, 2005; Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2000)
Đặc điểm ngoại hình
- Dê Cỏ
Được nuôi phổ biến, rộng rãi trong cả nước Dê có nhiều màu sắc khác nhau,
tuy nhiên đa số có màu vàng nâu hoặc loang đen trắng
- Dê Bách Thảo
Là loại dê sữa kiêm dụng thịt Dê có màu lông đen, loang trắng ở mặt, tai, bụng
và bốn chân Tai dê to và cụp xuống
- Dê Hà Lan
Được nuôi nhiều ở các tỉnh miền Trung, đặc biệt là 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình
Thuận Dê có màu lông đen tuyền trừ phần bụng có lông màu trắng Hầu hết dê Hà
Lan có bốn chân màu trắng từ gối trở xuống Tai to và dày, cụp xuống
Trang 121.2 Giới thiệu giống dê Boer
Các nước có ngành chăn nuôi phát triển như Hoa Kỳ, Pháp, Australia v.v , đã chọn lọc, lai tạo được các giống dê chuyên dụng có năng suất và chất lượng cao Trong đó, giống dê chuyên thịt cao sản Boer có nguồn gốc từ châu Phi đang được quan tâm nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở Australia, Newzealand và Bắc Mỹ Tuy nhiên, dê Boer là giống có thể sử dụng để sản xuất sữa, thịt và da (Lê Đăng Đảnh, 2006) Một số kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của dê Boer cho thấy dê Boer có khối lượng
cơ thể và khả năng tăng trọng vượt trội so với các giống dê khác (bảng 2)
Bảng 2 Một số chỉ tiêu năng suất dê Boer
(Nguồn: Hiệp Hội chăn nuơi Dê Boer Australia, 2005)
Tại Nam Phi, Hội những người nuôi dê Boer đã được thành lập từ năm 1959 nhằm thống nhất chính sách nhân giống và chọn lọc giống, cũng như thống nhất tiêu chuẩn về giống dê này Tại Hoa Kỳ, năm 1993 đã thành lập Hội chăn nuôi dê Boer Hoa Kỳ với mục đích: Chọn lọc và nhân thuần giống dê Boer theo ngoại hình phù hợp, xây dựng nguồn gốc và đăng ký huyết thống vào sổ đăng ký cá thể, bảo tồn tính thuần khiết của giống, chọn lọc nâng cao chất lượng giống, phân bố con giống rộng rãi hơn thông qua công tác nghiên cứu, đào tạo và thông tin tuyên truyền
Hiện tại, dê Boer được chia thành 5 loại:
Trang 13- Dê Boer thông thường (Ordinary Boer Goat): Là loại lông ngắn, chủ yếu ở châu Aâu, có ngoại hình và thể trạng rất tốt Màu lông chủ yếu là xám, nâu sẫm và trắng, đầu hoặc cổ đôi khi có màu nâu
- Dê Boer lông dài (Long-haired Boer Goat): Là loại dê ít được ưa chuộng mặc dù khối lượng cơ thể lớn hơn Thớ thịt dê thô, da không có giá trị vì lông dài
- Dê Boer không sừng (Polled Boer Goat): Là loại dê lông ngắn, không có sừng, ít được ưa chuộng Nguồn gốc là con lai giữa dê Boer thông thường và dê sữa
- Dê Boer bản xứ (Native Boer Goat): Là dê có chân cao, thân hình yếu ớt, màu
lông loang lổ
- Dê Boer cải tiến (Improved Boer Goat): Là loại dê có nhiều nguồn đặc điểm tốt:
Ngoại hình đẹp, tăng trọng nhanh, tỷ lệ thụ thai cao, đồng nhất về ngoại hình và màu sắc (lông màu trắng, đầu và cổ màu nâu) thân hình rắn chắc, dễ thích nghi với điều kiện môi trường
Nhằm thực hiện chủ trương phát triển đàn gia súc ở các địa phương và chương trình giống dê sữa, thịt của nhà nước, năm 2003 Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây (Viện Chăn nuôi) đã nhập các giống dê Boer, Saanen, Alpine từ Mỹ với mục đích nhân thuần phát triển ra sản xuất và cải tạo giống dê địa phương Năm 2004, Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Tiến bộ Kỹ thuật Chăn nuôi (Viện Chăn nuôi) đã nhập giống dê Boer từ Australia, bước đầu cho kết quả đáng khích lệ
1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.3.1 Một số đặc điểm sinh học của dê
đều thống nhất tổ tiên của chúng cĩ nguồn gốc từ dê rừng (Capra Aegagus và Capra Falconeri) thuộc lồi động vật cĩ vú nhai lại, bộ guốc chẵn Dê là lồi nhai lại, ăn tạp
và cĩ khả năng sử dụng các loại thức ăn thơ xanh khác nhau, thậm chí cả những loại
cỏ, lá mà trâu bị khơng thể ăn được
ngủ rất nhiều lần trong ngày, rất nhạy cảm với tiếng động và người chăm sĩc nuơi dưỡng chúng
độ…) và các tác nhân kích thích gây stress (sợ hãi…)
Nhịp tim và nhịp thở của dê con nhanh hơn so với dê trưởng thành Trung bình nhịp tim là 70-80 lần/phút, nhịp thở của dê là 42-45 lần/phút Nhu động dạ cỏ 2-3 lần/2 phút (Thoại Sơn, 2004) Nguyễn Ngọc Hùng và ctv (1992) theo dõi trên đàn dê dưới 1 năm tuổi thấy 1 số chỉ tiêu sinh lý của dê Bách Thảo lai cao hơn dê Bách Thảo: thân
và 43,68 lần/phút (tương ứng với Bách Thảo và Bách Thảo lai)
Đinh Văn Bình và ctv (2006) theo dõi các chỉ tiêu sinh lý trên đàn dê Boer nhập nội ở thế hệ 2 cho biết: nhịp tim 66,86 lần/phút, nhịp thở 43,64 lần/phút, nhiệt độ cơ
10,29, đã kết luận các chỉ tiêu này đã ổn định dần ở thế hệ sau và tương đương với kết quả ở Mỹ
Trang 14Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi dê
Chăm sóc nuôi dưỡng dê là không phức tạp vì dê dễ nuôi, ít bệnh và không kén thức ăn Tuy nhiên, để đảm bảo phát huy hết khả năng sản xuất và hiệu quả, trong chăn nuôi dê cần chú ý các yếu tố ảnh hưởng như sau:
- Giống: Tuỳ theo điều kiện đầu tư phát triển, mục đích nuôi mà chọn giống dê nuôi khác nhau Mỗi giống yêu cầu điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng khác nhau
- Thức ăn: Đây là nguồn cung cấp dưỡng chất tác động trực tiếp đến sinh trưởng, sinh sản và chất lượng thịt của dê Với các giống dê cao sản cần điều kiện thức
ăn tốt hơn so với các giống địa phương
- Phòng và trị bệnh: Điều rõ ràng là đàn dê phải khoẻ mạnh mới đạt năng suất tối đa Như vậy, việc phòng và trị bệnh cho dê là có ý nghĩa hết sức quan trọng đảm bảo hiệu quả chăn nuôi
- Ngoại cảnh: Bao gồm tiểu khí hậu trong chuồng trại và môi trường xung quanh Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi quyết định chọn lựa phương thức chăn nuôi
dê
- Quản lý và chăm sóc: Việc quản lý và chăm sóc tốt đàn dê giúp đạt năng suất cao với chi phí thấp
1.3.2 Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và phát triển của dê
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống dê nuôi tại nhiều vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam Kết quả theo dõi khối lượng cơ thể một số giống dê và các công thức lai giữa các giống của các tác giả được trình bày trong các bảng 3, 4, 5, 6
Bảng 3 Khối lượng cơ thể dê đực các giai đoạn tuổi (kg/con)
Giống Sơ
sinh
3 tháng
6 tháng
9 tháng
12 tháng Tác giả
2,3 6,1 9,7 14,3 19,8 Hội Chăn nuôi VN, 2000 1,5 6,5 11,5 15,8 20,0 Vũ Ngọc Tý, 2001 1,7-2,1 - 12,5-14,9 - 31,5-35,8 Đinh Văn Bình, 2002
Cỏ
1,85 7,8 12,8 16,5 19,7 Doãn Thị Gắng, 2004 2,1-2,6 12,3-13,3 19,8-22,1 - - Nguyễn Thị Mai, 1994
Barbari
3,4 12,4 18,5 24,0 30,2 Hội Chăn nuôi VN, 2000
Jumnapari
Trang 15Bảng 4 Khối lượng cơ thể dê đực các giai đoạn tuổi một số công thức lai (kg/con)
Giống sinh Sơ tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 Tác giả
(Chú thích: S: dê Saanen; A: dê Alpine; B-BT: dê lai Boer và Bách Thảo; S-BT:
dê lai Saanen và Bách Thảo; S-BA: dê lai Saanen và Barbari; A-BT: dê lai Alpine và Bách Thảo; A-BA: dê lai Alpine và Barbari)
Bảng 5 Khối lượng cơ thể dê cái các giai đoạn tuổi (kg/con)
Giống Sơ
sinh
3 tháng
6 tháng
9 tháng
12 tháng Tác giả
1,6 5,3 8,2 13,7 17,2 Hội Chăn nuôi VN, 2000
1,4 6,0 10,8 14,9 18,5 Vũ Ngọc Tý, 2001 1,6-1,8 - 10,4-12,9 - 19,4-21,9 Đinh Văn Bình, 2002
Trang 162,9 10,7 15,4 22,9 25,7 Hội Chăn nuôi VN, 2000 Beetal
2,5-3,5 - - - 45-65 Christopher D Lu., 2002 Boer
(B) 2,8 15,1 25,9 34,8 41,9 Doãn Thị Gắng, 2004
Bảng 6 Khối lượng cơ thể dê cái các giai đoạn tuổi một số công thức lai (kg/con)
Giống sinh Sơ tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 Tác giả
Nguyễn Ngọc Hùng và ctv (1992) nghiên cứu trên dê Bách Thảo và con lai tại Trung tâm Nghiên cứu Chăn nuôi Bình Thắng; Nguyễn Thị Mai và ctv (1994) nghiên cứu trên dê Bách Thảo và Bách Thảo lai tại Ninh Thuận; Đinh Văn Bình (1995), Doãn Thị Gắng và ctv (2004) nghiên cứu trên dê Cỏ, Bách Thảo, Bách Thảo lai, Beetal, Barbari, Jumnapari, Boer và con lai của chúng tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ
Trang 17Sơn Tây; Lê Hữu Hà (1996) nghiên cứu trên dê Bách Thảo tại Quảng Nam – Đà Nẵng Các tác giả đều đi đến nhận xét: từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi, cường độ sinh trưởng phát triển của các giống dê đều đạt cao nhất cả về tuyệt đối và tương đối, tiếp theo là giai đoạn 3-6 tháng và 6-12 tháng Từ 18-24 tháng, cường độ sinh trưởng giảm dần, giai đoạn 24-30 tháng dê bước dần sang tuổi trưởng thành, cường độ sinh trưởng thấp hẳn và thay đổi không rõ rệt
1.3.3 Nghiên cứu về khả năng sinh sản
Dê là gia súc có khả năng sinh sản nhanh hơn nhiều so với bò và trâu Thường đánh giá khả năng sinh sản dê cái thông qua các chỉ tiêu: Tuổi động dục đầu, chu kỳ động dục, thời gian động dục lại sau đẻ, số lứa đẻ/năm và số con đẻ ra/lứa…Các chỉ tiêu này phụ thuộc vào các yếu tố: Giống, dinh dưỡng, mùa vụ trong năm, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, yếu tố cá thể và sự có mặt của đực giống
Dê đực hoạt động sinh dục quanh năm, có khả năng phối giống rất mạnh Số lượng tinh dịch mỗi lần phóng ra 0,6-0,8 ml Dê đực rất hăng say mỗi lần giao phối, rất
dễ huấn luyện dê đực nhảy lên giá để lấy tinh
Đỗ Văn Thu và ctv (2008) đã nghiên cứu đông lạnh và thu tinh nhân tạo cho 7 giống dê và dê lai đang nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây nhận thấy: chất lượng tinh đông lạnh ổn định trong quá trình bảo tồn, số lượng tinh trùng/cọng rạ biến động từ 62,74 – 85,98 triệu; tỷ lệ thụ thai trung bình 56,64%; tỷ lệ đẻ 55,7% và số con sơ sinh/lứa đạt 1,6 con
Achaiya, 1992 (trích dẫn bởi Nguyễn Thiện, 2008) đã xác định hệ số di truyền
Một số kết quả theo dõi khả năng sinh sản trình bày trong bảng 7, 8
Bảng 7 Chu kỳ động dục, tuổi động dục đầu và khoảng cách lứa đẻ của một số giống
dê và dê lai (ngày)
Giống Tuổi động
dục đầu
Chu kỳ động dục
Khoảng cách lứa đẻ Tác giả
Boer
Trang 18((*) Trích dẫn bởi Đinh Văn Bình, 2006)
1.3.4 Nghiên cứu về thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn
Dê là loài ăn tạp và có khả năng chuyển hoá tốt các loại thức ăn thô xanh Các nghiên cứu cho thấy, dê có khả năng sử dụng thức ăn rất đa dạng: Ngọn lá mít, mía, chuối, keo tai tượng, sắn, cây họ đậu, thậm chí cả những loại lá đắng chát mà trâu bò không sử dụng được (lá xoan, xà cừ…) Các tác giả đều thống nhất lượng vật chất khô
dê ăn vào hàng ngày từ 3-5% so với thể trọng, tuy nhiên dê nuôi ở vùng nhiệt đới thường tiêu thụ thấp hơn so với dê ở vùng ôn đới, dê hướng thịt tiêu thụ thấp hơn dê hướng sữa (Lê Đăng Đảnh, 2006) Theo Thoại Sơn (2004), tùy theo chất lượng cỏ từ rất tốt – tốt – trung bình – xấu - rất xấu mà khả năng thu nhận thức ăn thô xanh của dê
Trang 19giảm dần từ 3% xuống còn 1% Thực tế chăn nuôi tại Việt Nam thường sử dụng nhiều
cỏ hòa thảo có hàm lượng năng lượng thấp nên phải bổ sung thức ăn tinh
Khối lượng dê khác nhau cũng như giai đoạn tuổi khác nhau của dê cần nhu cầu
dinh dưỡng khác nhau Cung cấp đầy đủ năng lượng và protein sẽ thúc đẩy dê cái
trưởng thành sinh dục sớm, tăng tỷ lệ đậu thai và dê con có khối lượng sơ sinh cao,
khỏe mạnh, tỷ lệ nuôi sống cao (Lê Đăng Đảnh, 2006)
Nhìn chung, khẩu phần thức ăn cho dê phải đảm bảo cân đối được các thành
phần dinh dưỡng, đủ đáp ứng được nhu cầu của chúng Nếu thiếu bất kỳ chất dinh
dưỡng nào, dê sẽ sinh trưởng kém, thành thục chậm, sinh sản kém, gầy yếu và dễ bị
bệnh… (Thoại Sơn, 2004).Một số khẩu phần hiện đang được áp dụng nuôi dê tại Việt
Nam (bảng 9)
Bảng 9 Một số khẩu phần hiện đang được áp dụng tại Việt Nam
TT Loại thức ăn ĐV tính Khẩu phần 1 Khẩu phần 2 Khẩu phần 3
(Nguồn: Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2000)
Theo Devendra (1981), nhu cầu năng lượng để duy trì không thay đổi theo mức
tăng trọng/ngày, trong khi năng lượng và protein để tăng trưởng tăng theo khả năng
ME duy trì (MJ)
ME tăng trưởng (MJ)
VCK ăn vào (g)
Protein tiêu hóa (g)
Bảng 11 Nhu cầu dinh dưỡng để duy trì (con/ngày)
Khối lượng cơ thể (kg) Nhu cầu năng lượng (MJ) Nhu cầu protein (g)
10 2,27 33
Trang 20(Nguồn: Bruce Mc Gregor, 2007)
Với dê cái hướng thịt cao sản, nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì cao hơn, đặc biệt
trong giai đoạn 66 – 90 – 110 - 140 ngày của thời gian mang thai đến khi nuôi con thì
nhu cầu năng lượng tăng 0,1 – 0,4 – 2,0 - 2,5 lần so với duy trì (Bruce Mc Gregor,
2007)
1.3.5 Tình hình cảm nhiễm bệnh
Nguyễn Thị Mai và ctv (1994) khảo sát trên đàn dê Bách Thảo nuôi tại nông hộ
nhận thấy một số bệnh thường gặp trong thực tế (bảng 12)
Bảng 12: Thống kê bệnh trên dê ở Ninh Thuận (Nguyễn Thị mai, 1994)
là tiêu chảy , trong đó tuổi mắc bệnh chủ yếu là dê con (Lê Hữu Hà , 1996)
Hoàng Minh Thành, Đinh Văn Bình và ctv (2004) nghiên cứu trên đàn dê Boer,
Alpine, Saanen nhập từ Mỹ sau 3 năm (2002-2004) nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Dê
và Thỏ Sơn Tây nhận thấy: Đã có một số bệnh xảy ra trên đàn dê với tỷ lệ khác nhau,
trong đó có một số bệnh mang tính thường xuyên và theo giai đoạn tuổi Ở tuổi dê theo
mẹ hay mắc viêm loét miệng truyền nhiễm (78,95%), viêm đường hô hấp (32,91%);
tuổi hậu bị hay mắc rối loạn tiêu hoá (58,88%) và viêm ruột (44,44%); dê trưởng thành
hay mắc viêm đường hô hấp (48,10%) Sau 3 năm, tỷ lệ chết giảm dần tương ứng theo
các năm là 15,8% - 13,3% - 7,5% đã khẳng định bước đầu khả năng thích nghi của các
giống dê cao sản nhập nội nuôi tại Việt Nam
Tóm lại: Dê là loài vật dễ nuôi, thích nghi và phù hợp với nhiều phương thức và điều
kiện chăm sóc nuôi dưỡng khác nhau Tuy nhiên, để đạt hiệu quả kinh tế cao trong
chăn nuôi dê, cần thiết phải đánh giá khả năng sản xuất các giống dê trong từng vùng,
điều kiện sinh thái khác nhau, chọn lọc và lai tạo giống cũng như áp dụng đồng bộ quy
trình chăn nuôi – thú y phù hợp Để phục vụ cho công tác giống, định hướng phát triển
chăn nuôi cho các vùng miền, việc khảo sát đánh giá các giống mới cao sản và con lai
với các giống sẵn có tại địa phương là thực sự cần thiết
Trang 21CHƯƠNG II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 NỘI DUNG 1: Nghiên cứu khả năng thích nghi và năng suất của giống dê Boer chuyên
thịt cao sản nhập từ Australia nuơi trang trại tại miền Đơng Nam Bộ
Thời gian : 07/2006-08/2008
Địa điểm thí nghiệm : Trại Dê giống Bình Minh (Trảng Bom - Đồng Nai), Trại dê giống Công ty Bò sữa TP.Hồ Chí Minh (Củ Chi - TP.HCM), Trại dê giống Trần Thu Hà (Long Thành - Đồng Nai)
Quy mô thí nghiệm: Đàn dê Boer nhập nội số lượng 119 con
- Trại dê giống Bình Minh 54 con: 50 dê cái sinh sản + 4 dê đực Boer thuần chủng nhập từ Australia
- Trại dê giống Công ty Bò sữa 54 con: 50 dê cái sinh sản + 4 dê đực giống Boer Australia
- Trại dê giống Trần Thu Hà 11 con: 10 dê cái + 1 dê Boer thuần chủng thế hệ 1 sinh tại Việt Nam
Mô tả thí nghiệm: Đối tượng, công thức, vật liệu và phương pháp
thí nghiệm
Theo dõi 119 dê sinh sản giống Boer thuần (110 dê cái 9 dê đực) nhập về nuôi tại 03 Trại dê giống
+ Chỉ tiêu theo dõi :
* Khả năng sinh trưởng:
- Trọng lượng sơ sinh, 3, 6, 9, 12 tháng tuổi (kg)
- Tăng trọng trung bình: 3-6 tháng, 6-9 tháng tuổi (g/con/ngày)
* Khả năng sinh sản:
- Tuổi động dục lần đầu (ngày)
- Tuổi phối giống lần đầu (ngày)
- Khối lượng phối giống lần đầu (kg)
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ (ngày)
- Số con sơ sinh/lứa (con)
- Số con/cái/năm (con)
- Tỷ lệ phối giống thụ thai(%)
* Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng:
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trong giai đoạn 3-6 tháng tuổi
Trang 22- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trong giai đoạn 6-9 tháng tuổi
* Tình hình dịch bệnh:
- Tỷ lệ dê nhiễm từng loại bệnh, phương pháp điều trị
- Tỷ lệ dê chết do bệnh
2.2 NỘI DUNG 2: Đánh giá khả năng sản xuất của dê lai cấp tiến (F1, F2) giữa đực Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia với một số giống dê nội Việt nam (Boer x Cỏ, Boer x Bách Thảo, Boer x lai Bách Thảo)
Thời gian : 07/2006-08/2008
Địa điểm thí nghiệm : Trại Dê giống Bình Minh, Trại dê giống Trần Thu Hà
Quy mô thí nghiệm : Đàn dê lai và đực giống Boer số lượng 66 con
- Trại dê giống Bình Minh 33 con: 30 dê cái sinh sản nội (Bách Thảo, Bách Thảo lai Cỏ), 3 dê đực Boer thuần chủng đẻ tại Việt Nam
- Trại dê giống Trần Thu Hà 33 con: 30 dê cái sinh sản nội + 3 dê đực Boer thuần chủng đẻ tại Việt Nam
+ Mô tả thí nghiệm:
Theo dõi 60 dê cái sinh sản nội (Bách Thảo, Bách Thảo lai Cỏ) và 6 dê đực giống Boer thuần nhập về tại 02 Trại dê giống
+ Chỉ tiêu theo dõi :
* Khả năng sinh trưởng:
- Trọng lượng sơ sinh, 3, 6, 9, 12 tháng tuổi (kg)
- Tăng trọng trung bình: 3-6 tháng, 6-9 tháng tuổi (g/con/ngày)
* Khả năng sinh sản:
- Tuổi động dục lần đầu (ngày)
- Tuổi phối giống lần đầu (ngày)
- Khối lượng phối giống lần đầu (kg)
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ (ngày)
- Số con sơ sinh/lứa (con)
- Số con/cái/năm (con)
- Tỷ lệ phối giống thụ thai(%)
* Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng:
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trong giai đoạn 3-6 tháng tuổi
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trong giai đoạn 6-9 tháng tuổi
* Tình hình dịch bệnh:
- Tỷ lệ dê nhiễm từng loại bệnh, phương pháp điều trị
- Tỷ lệ dê chết do bệnh
2.3 NỘI DUNG 3: Xây dựng mơ hình chăn nuơi dê sinh sản và dê thịt quy mơ
10-50 con/hộ theo phương thức nuơi nhốt cĩ sân vận động và nuơi bán chăn thả
Địa điểm theo dõi: 05 Nông hộ gia đình tại Huyện Hóc Môn, Củ Chi TP.HCM
Quy mô theo dõi: 5 nông hộ, mỗi nông hộ nuôi 10 dê cái sinh sản lai F1 +
01 đực giống Boer thuần và 10 đực nuôi thịt Tổng cộng 5 hộ nuôi 105 con + Mô tả nội dung: Theo dõi và đánh giá khả năng sinh trưởng của dê lai F1 Boer , đặc biệt là là sự thay đổi khối lượng qua các tháng tuổi Để
Trang 23đánh giá, chúng tôi tiến hành cân xác định khối lượng của dê tại các giai đoạn tuổi Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi dê (có
so sánh với các ngành chăn nuôi khác: Thỏ, bò sữa, bò thịt, heo)
+ Chỉ tiêu theo dõi:
* Khả năng sinh trưởng:
- Trọng lượng sơ sinh, 3, 6, 9, 12 tháng tuổi (kg)
- Tăng trọng trung bình: 3-6 tháng, 6-9 tháng tuổi (g/con/ngày)
* Khả năng sinh sản:
- Tuổi động dục lần đầu (ngày)
- Tuổi phối giống lần đầu (ngày)
- Khối lượng phối giống lần đầu (kg)
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ (ngày)
- Số con sơ sinh/lứa (con)
- Số con/cái/năm (con)
- Tỷ lệ phối giống thụ thai(%)
* Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng:
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trong giai đoạn 3-6 tháng tuổi
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trong giai đoạn 6-9 tháng tuổi
* Tình hình dịch bệnh:
- Tỷ lệ dê nhiễm từng loại bệnh, phương pháp điều trị
- Tỷ lệ dê chết do bệnh
2.4 NỘI DUNG 4: Xây dựng quy trình chăn nuơi (mơ hình chuồng trại, phương thức
nuơi, chăm sĩc nuơi dưỡng, quản lý) cho dê Boer thuần và dê lai
Địa điểm theo dõi: Trại Dê giống Thống Nhất, Trại Dê Cơng ty Bị sữa TP.HCM, Trại Dê giống Lê Thu Hà và tại 5 nông hộ tham gia
+ Quy mô theo dõi: Trên toàn bộ đàn dê thí nghiệm
* Các nội dung chính của qui trình chăn nuôi dê
- Qui trình chăn nuôi dê sinh sản: Chuồng trại, các yếu tố tiểu khí hậu chuồng nuôi, dinh dưỡng thức ăn hàng ngày, nước uống, khống chế khối lượng dê giống, kỹ thuật sinh sản (phát hiện động dục, ghép phối, mang thai, đỡ đẻ…), hệ thống sổ sách và thẻ theo dõi
- Qui trình chăn nuôi dê thịt: Chuồng trại, tiểu khí hậu chuồng nuôi, dinh dưỡng thức ăn hàng ngày, nước uống, hệ thống sổ sách và thẻ theo dõi
2.5 NỘI DUNG 5: Xây dựng quy trình quy trình thú y (phịng trị bệnh) cho dê Boer
thuần và dê lai
Địa điểm theo dõi: Trại Dê giống Thống Nhất, Trại Dê Cơng ty Bị sữa TP.HCM, Trại Dê giống Lê Thu Hà và tại 5 nông hộ tham gia
+ Quy mô theo dõi: Trên toàn bộ đàn dê thí nghiệm
* Các nội dung chính của qui trình thú y cho dê
- Qui trình an toàn sinh học: vệ sinh tiêu độc, khử trùng, cách ly…
- An toàn vệ sinh với thức ăn nước uống
- Qui trình phòng và trị bệnh sử dụng hoá dược và vaccin cho dê
Trang 24CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 NỘI DUNG 1: Nghiên cứu khả năng thích nghi và năng suất của giống dê Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia nuôi trang trại tại TP Hồ Chí Minh và Đồng Nai
Thí nghiệm theo dõi khả năng thích nghi và năng suất giống dê Boer số lượng
117 con (108 cái + 9 đực) tại 03 trại: Trại Bình Minh (50 cái + 4 đực), trại Công ty Bò sữa (48 cái + 4 đực) và trại Lê Thu Hà nuôi đàn dê thế hệ 1 sinh ra tại Việt Nam (10 cái + 1 đực) Kết quả bước đầu như sau:
3.1.1 Khả năng phối giống và sinh sản:
Trong tổng số 117 dê thí nghiệm theo dõi tại 3 trại, tất cả đều động dục, phối giống và sinh sản bình thường, không có dê cái nào mất khả năng sinh sản
3.1.1.1 Tuổi phối giống đầu và tuổi đẻ lứa đầu
Kết quả theo dõi tuổi phối giống đầu và tuổi đẻ lứa đầu đàn dê Boer thuần chủng thế hệ 1 nuôi sinh sản tại Việt Nam (Trại Lê Thu Hà) trong bảng 13
Bảng 13 Tuổi phối giống đầu và tuổi đẻ lứa đầu
Tuổi phối giống đầu và tuổi đẻ lứa đầu của dê Boer thế hệ 1 nuôi tại Việt Nam
giống đầu tương ứng 9 tháng tuổi là 32,75-34,43 kg Kết quả này sớm hơn so với theo dõi của Doãn Thị Gắng và ctv (2004) bước đầu theo dõi trên đàn dê Boer nhập từ Mỹ nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây tuổi phối giống đầu là 450 ± 23,8 ngày tương ứng với khối lượng cơ thể 42,82 kg
Nghiên cứu của Đinh Văn Bình và ctv (2006) đánh giá qua 3 thế hệ dê Boer nuôi tại Sơn Tây và dê Boer nuôi tại Mỹ (Campbell, 1984) thấy tuổi đẻ lứa đầu của dê Boer giảm dần ở thế hệ sau: 553-516 ngày so với 461 ngày, như vậy đàn dê Boer thuần nuôi tại Đông Nam Bộ đẻ sớm hơn tương ứng là 132,5-95,5 và 40,5 ngày
3.1.1.2 Thời gian mang thai, thời gian phối giống lại và khoảng cách lứa đẻ
Kết quả theo dõi thời gian mang thai, thời gian phối giống lại và khoảng cách lứa đẻ trình bày trong bảng 14
Độ dài của thời gian mang thai là một yếu tố sinh học của loài vật, nên tương đối ít biến động Do đó, số ngày mang thai của dê Boer ở các trại và các lứa đẻ là không có sự khác biệt Tính chung các trại, thời gian mang thai trung bình các lứa đẻ
của dê Boer là 148,70 ± 3,43 ngày Kết quả này tương đương với công bố của các tác
Trang 25giả Doãn Thị Gắng và ctv (2004), Đinh Văn Bình và ctv (2006) theo dõi trên đàn dê Boer nuôi tại Sơn Tây và phù hợp với thời gian mang thai chung của các giống dê khác là từ 147-150 ngày
Thời gian phối giống lại các lứa ở 3 trại từ 129,43 – 133,92 ngày Trung bình thời gian phối giống lại các lứa ở các trại là 131,20 ± 36,90 ngày Kết quả này sớm hơn so với công bố của Doãn Thị Gắng (2004), Đinh Văn Bình (2006)
Thời gian phối giống lại ngắn hơn, do vậy tất yếu khoảng cách lứa đẻ ngắn hơn Thực tế theo dõi nhận thấy khoảng cách lứa đẻ trung bình các lứa ở 3 trại là 279,92 ± 36,90 ngày, thấp hơn kết quả ở thế hệ 2 trên đàn dê Boer thuần nhập từ Mỹ của Đinh Văn Bình (2006) 20,08 ngày và thấp hơn so với kết quả của Campbell (1984) 15,08 ngày
Bảng 14 Thời gian mang thai, thời gian phối giống lại và khoảng cách lứa đẻ
Trại Bình Minh (n=22-50)
Trại Củ Chi (n=33-49)
Trại Thu Hà (n=9-10) Chung Chỉ tiêu ĐV
3.1.1.3 Số con sơ sinh/lứa đẻ, tỷ lệ đẻ và tình trạng sinh sản
Kết quả theo dõi số con sơ sinh/lứa được trình bày trong bảng 15
Bảng 15 Số con sơ sinh/lứa
Lứa đẻ
Trang 26so với dê Boer Mỹ nhập nuôi tại Sơn Tây (Đinh Văn Bình, 2006) 0,33-0,36 con/lứa
Nhìn chung đối với đàn dê Boer nhập từ Australia cũng như đàn dê sinh tại Việt Nam, tỷ lệ đẻ 1 con/lứa giảm dần từ 58,34% - 22,73% và tỷ lệ đẻ 2 con/lứa tăng dần từ 39,81% - 77,23% Trong khi đó với dê sinh ra tại Việt Nam (Trại Thu Hà) thì chưa thấy sinh 3 con/lứa
Tính chung các lứa ở cả 3 trại, tỷ lệ dê sinh 1, 2 và 3 con/lứa lần lượt là 37,26 -
Gắng và ctv (2004), Đinh Văn Bình và ctv (2006) trên đàn dê Boer nhập từ Mỹ nuôi tại Sơn Tây
Bảng 16 Kết quả theo dõi tỷ lệ đẻ của dê cái/lứa
Tỷ lệ đẻ
(con)
Tỷ lệ (%)
n (con)
Tỷ lệ (%)
n (con)
Tỷ lệ (%)
n (con)
Tỷ lệ (%) Lứa 1
Trang 27Theo dõi tình trạng sinh sản của dê cái tính chung các lứa đẻ: Sảy thai (3,66%),
đẻ non (1,83%) và gặp ở cả 4 lứa đẻ của 3 trại Kết quả này tương đương với kết quả của Đinh Văn Bình và ctv (2006) tỷ lệ sảy thai là 3-4,55% Như vậy, vai trò của điều kiện và khả năng chăm sóc, quản lý đàn dê là hết sức có ý nghĩa đối với tình trạng sinh sản của dê cái
Khối lượng dê Boer sơ sinh tăng dần theo các lứa đẻ, khối lượng dê đực cao hơn dê cái trong cùng 1 lứa Kết quả này phù hợp với quy luật sinh trưởng chung của gia súc Trong đó, khối lượng dê sơ sinh theo dõi thấy cao nhất ở Trại Bình Minh và thấp nhất ở trại Củ Chi Điều này cũng chứng tỏ khả năng thích nghi của dê Boer trong điều kiện chăn nuôi Nam Bộ và năng suất của chúng tuỳ thuộc rất nhiều vào khả năng
và điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng
Khối lượng dê sơ sinh cùng 1 mẹ trong cùng lứa đẻ thường chênh lệch không nhiều (~ 5%), cá biệt có thể chênh lệch 19,23% (dê mẹ số 102 trại Củ Chi)
3.1.2 Khả năng sinh trưởng
Khối lượng cơ thể của dê cũng tuân theo quy luật sinh trưởng phát triển chung của gia súc Nó phụ thuộc vào giống, giai đoạn tuổi, giới tính, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý v.v… Kết quả khảo sát khả năng tăng trọng của đàn dê Boer được trình bày trong bảng 17, 18, 19, 20
Kết quả trong các bảng 17, 18, 19, 20 cho thấy khả năng sinh trưởng của dê Boer cũng theo quy luật sinh trưởng, phát triển chung của gia súc Khối lượng cơ thể của dê đực luôn cao hơn dê cái ở các giai đoạn tuổi, tốc độ sinh trưởng tăng cao dần và đạt cao nhất giai đoạn 3-6 tháng tuổi, sau đó giảm dần Cường độ sinh trưởng tuyệt đối chung của dê cái và dê đực là không có sự khác biệt nhiều từ sơ sinh – 6 tháng tuổi ở
cả 3 trại, nhưng từ giai đoạn 6-9-12 tháng tuổi thì tốc độ sinh trưởng của dê đực tăng cao hơn rõ rệt so với dê cái Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng của dê có thể thay đối giữa các giai đoạn tuổi tuỳ theo điều kiện và phương thức chăm sóc, nuôi dưỡng mà dê có thể sinh trưởng “bù” ở giai đoạn sau (Lu, 2002)
3.1.2.1 Khả năng sinh trưởng dê đực
Bảng 17 Khả năng sinh trưởng của dê đực (kg/con)
Trại Bình Minh
(n=20-21)
Trại Củ Chi (n=20-24)
Trại Thu Hà (n=11-24)
Chung (n=51-69)
Trang 28Bảng 18 Cường độ sinh trưởng tuyệt đối của dê đực (g/con/ngày)
Giai đoạn tuổi Trại Bình Minh
(n=20-21) Trại Củ Chi (n=20-24) Trại Thu Hà (n=11-24) (n=51-69)Chung
3.1.2.2 Khả năng sinh trưởng dê cái
Bảng 19 Khả năng sinh trưởng của dê cái (kg/con)
Trại Bình Minh
(n=29)
Trại Củ Chi (n=12-19)
Trại Thu Hà (n=14-24)
Chung (n=55-72)
Bảng 20 Cường độ sinh trưởng tuyệt đối của dê cái (g/con/ngày)
Giai đoạn tuổi Trại Bình Minh
(n=29) Trại Củ Chi (n=12-19) Trại Thu Hà (n=14-24) (n=55-72)Chung
Trang 29Cũng tương tự như ở dê đực, khối lượng dê cái đạt cao nhất ở trại Bình Minh và thấp nhất ở trại Củ Chi Tính chung cả 3 trại, khối lượng dê cái từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi là 3,05 – 40,45 kg/con với cường độ sinh trưởng tuyệt đối trung bình cả giai đoạn
là 102,46 g/con/ngày
Theo Đinh Văn Bình và ctv (2006), khối lượng dê Boer cái nuơi tại Sơng Bé, Ninh Thuận, Hồ Bình-Ninh Bình ở 12 tháng tuổi lần lượt là 35,92 – 36,02 – 35,88 kg nhưng nuơi tại Trung tâm ở Sơn Tây thì khối lượng đạt 44,54 – 44,83 kg/con
Khối lượng cơ thể dê cái 12 tháng tuổi của đề tài này cao hơn 12,30 – 12,74% nhưng thấp hơn 10,11 – 10,83% so với kết quả của Đinh Văn Bình (2006) khi dê được nuơi tại Sơn Tây và các địa phương khác Kết quả thấp hơn này cĩ thể do sự tích luỹ kinh nghiệm và kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng tốt hơn của Trung tâm Nghiên cứu Dê
và Thỏ Sơn Tây
3.1.3 Thức ăn sử dụng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
Các loại thức ăn sử dụng cho dê thí nghiệm bao gồm: Thức ăn hỗn hợp, cỏ khơ Alfalfa, cỏ tươi hỗn hợp (cỏ Stylo, cỏ Sả, cỏ Voi) và một số loại lá (lá Mít, lá So đũa)
Số lượng và loại thức ăn sử dụng/con/ngày được điều chỉnh theo giai đoạn tuổi và theo khối lượng cơ thể của dê Ước tính giá trị dinh dưỡng và hàm lượng vật chất khơ theo
“Sổ tay thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam” - Viện Chăn nuơi (1995), Nguyễn Thị Mùi (1999) và Nguyễn Quốc Đạt (2007)
Kết quả theo dõi trung bình lượng vật chất khơ/kg tăng trọng tính chung các trại
ở các giai đoạn tuổi được trình bày trong bảng 21
Bảng 21 Tiêu tốn thức ăn (kg VCK)/kg tăng trọng theo giai đoạn tuổi
Theo Đinh Văn Bình, 1993 (trích dẫn bởi Thoại Sơn, 2004), lượng vật chất khơ cho 1 kg tăng trọng tùy theo giai đoạn tuổi, thấp ở những tháng tuổi đầu và tăng dần ở những tháng tiếp theo Đinh Văn Bình và ctv (2006) thơng báo tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1 kg tăng trọng ở thời điểm 3-6, 6-9 tháng tuổi là 6,25 và 6,47 kg VCK Như vậy, kết quả của đề tài này thấp hơn kết quả của Đinh Văn Bình tương ứng
ở giai đoạn 3-6 tháng tuổi 5,28% nhưng lại cao hơn ở giai đoạn 6-9 tháng 5,10%
3.2 NỘI DUNG 2: Đánh giá khả năng sản xuất của dê lai cấp tiến (F1, F2) giữa đực Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia với một số giống dê nội Việt nam
Thí nghiệm theo dõi đánh giá khả năng sản xuất của dê lai cấp tiến (F1, F2) được tiến hành tại 02 trại: trại Bình Minh (02 đực Boer x 30 cái Bách Thảo và 1 đực Boer x 10 cái Bách Thảo lai), trại Lê Thu Hà (02 đực Boer x 30 cái Bách Thảo) Kết quả theo dõi cho thấy:
3.2.1 Khả năng phối giống và sinh sản:
Kết quả khảo sát khả năng sinh sản và phối giống một số cơng thức lai giữa dê đực Boer và dê cái Bách Thảo, Bách Thảo lai được trình bày trong bảng 22, 23, 24
3.2.1.1 Khả năng phối giống và sinh sản cơng thức lai dê đực Boer x dê cái Bách Thảo
Trang 30Bảng 22 Một số chỉ tiêu sinh sản của dê cái nền Bách Thảo (công thức lai dê đực
Boer x dê cái Bách Thảo)
Thời gian phối
Bảng 23 Số con sơ sinh/lứa
Bảng 24 Tỷ lệ đẻ của dê cái
Tỷ lệ đẻ
(con)
Tỷ lệ (%)
n (con)
Tỷ lệ (%)
n (con)
Tỷ lệ (%)