VII. Phịng trị một số bệnh thường xẩy ra ở dê:
a) Phịng bệnh
Phải kiểm tra chân dê mới mua về thật kỹ để phát hiện các vết loét. Nếu cĩ dấu hiệu bệnh thì phải điều trị (bể ngâm chân, thuốc bột) và nuơi nhốt cách ly trong 2 tuần trước khi nhập đàn.
Nên kiểm tra mĩng chân thường xuyên xem cĩ mọc dài quá khơng. Thường xuyên cắt mĩng là việc làm rất cần thiết.
b) Điều trị:
Bệnh thối mĩng cĩ tính truyền nhiễm rất cao, khi phát hiện ra một con bệnh thì phải kiểm tra tồn bộ chân của đàn dê đểđiều trị.
Một số kỹ thuật điều trị cần quan tâm như cắt mĩng chân, sử dụng bể thuốc ngâm chân và điều trị kháng sinh. Gọt bỏ những phần tổ chức bị chết, tìm các bọc mủ và loại bỏ hết mủđi, sau đĩ ngâm chân mắc bệnh vào bể thuốc sát trùng. Dao gọt mĩng nên sát trùng bằng dung dịch formalin 10% để tránh sự lây lan bệnh. Các vẩy cắt từ mĩng thối phải đem đốt.
Sử dụng dung dịch ngâm chân sát trùng phải đảm bảo khơng gây kích thích da người và dê khi bước vào bể. Dung dịch Sun-phát kẽm 10% là nồng độ phù hợp và cĩ tác dụng tốt. Trong trường hợp nặng cần ngâm chân trong 1 giờ, lặp lại 3 lần/tuần. Sau khi ngâm xong nên để dê ở nền đất khơ để cho mĩng khơ.
lii Cĩ thể dùng một số thuốc kháng khuẩn thay cho việc ngâm chân sau khi cắt gọt mĩng. Các thuốc đĩ là: sulfat kẽm, sulfat đồng. Một số kháng sinh như Tetracyclin, và Penicillin cần được rắc hoặc bơi trực tiếp vào phần mĩng viêm. Sau khi rắc thuốc cần băng mĩng để chĩng hồi phục.
Tiêm kháng sinh cũng cĩ thể cĩ tác dụng (1 liều tiêm penicillin 40.000 IU/kg, tiêm bắp).
Trong khi điều trị khơng được cho dê vào chỗ ướt, lầy bẩn. Khơng cho chăn thả cùng với đàn dê khoẻ ít nhất 14 ngày sau điều trị.
7.2. Bệnh viêm mắt truyền nhiễm
Mắt cần được rửa bằng dung dịch nước muối hoặc nước sơi nguội, rửa sạch chất dịch rỉ, dị vật, bụi bặm.
Dùng thuốc mỡ kháng sinh nhỏ tối thiểu 2 lần/ngày, (tốt hơn là 3-4 lần/ngày). Thuốc mỡ Tetracyclin cĩ tác dụng điều trị tốt. Thuốc mỡ mắt Chloramphenicol càng cĩ hiệu lực tốt nhưng khơng nên dùng cho gia súc lấy thịt, sữa vì gây hại đến sức khoẻ con người. Trường hợp mắt kéo màng thì dùng dung dịch sun-phát kẽm 10% nhỏ 2-3 lần/ngày. Khơng nên sử dụng thuốc dạng bột kích thích mắt dê đểđiều trị bệnh viêm mắt.
Khi nhiều gia súc trong đàn nhiễm bệnh này thì cần dùng kháng sinh tiêm.
7.3. Bệnh tiêu chảy:
Dê con do sức đề kháng cịn yếu dễ bị nhiễm các vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy do vú hay sữa mẹ bị nhiễm. Dê con thường mắc bệnh trong 4 - 10 ngày tuổi. Phân nhão cĩ màu trắng tới vàng và nhão, sau đĩ thành dịch lỏng cĩ mùi hơi. Do bị mất nước nên dê con ốm, lơng xù. Vệ sinh chuồng trại tốt, bú đủ sữa đầu cĩ thể phịng được bệnh này. Trước tiên cho dê con uống dung dịch điện giải để tránh mất nước và cĩ thể điều trị bằng kháng sinh như neomycin hay sulfamide như sulfaguanidin. Trên dê lớn cĩ thể do nhiễm độc từ thức ăn hay ký sinh trùng hoặc cả hai. Phải tìm ra nguyên nhân đểđiều trị.
7.4. Bệnh viêm phổi:
Xảy ra trên mọi lứa tuổi ở dê. Bệnh cĩ thể do Mycoplas-ma. Bệnh này cĩ thể lây lan do giọt nước mũi của thú bệnh. Bênh xảy ra nhiều lúc ẩm ướt và cĩ thể tử vong đến 100%. Hiện đã cĩ vaccin phịng ngừa, nhưng chưa cĩ ở nước ta. Ngồi ra bệnh cĩ thể gây ra do Pastuerella như P. haemolytica hay P. multocida. Bệnh xảy ra khi thú bị stress như khi bị vận chuyển xa. Cĩ thể chữa trị bằng kháng sinh như ampicilline, kanamycine hay tylosin hoặc sulfamid kết hợp với các thuốc trợ lực như caffein, sinh tố C, B.
Linco-spectin: 15mg/kg TT, tiêm bắp, ngày 1 lần, 3 ngày liền.
7.5. Bệnh viêm lở miệng truyền nhiễm:
Lây lan rất nhanh xảy ra trên mọi lứa tuổi, nhưng xảy ra nhiều trên dê theo mẹ và dê sau cai sũa. Bệnh khơng trầm trọng. Phần trong miệng, mơi bị sưng lở loét. Khi nặng cĩ thể xảy ra ở mũi, mặt, tai và bầu vú. Bệnh gây ra do một loại virus hướng thượng bì gây ra. Cách
liii ly thú bệnh, sát trùng chuồng trại khu thú bệnh bằng vơi hay formaline. Dùng các dung dịchsát trùng như thuốc tím, nước muối, oxy già… sau đĩ bơi các thuốc kháng sinh dưới dạng thuốc mỡ hay bột lên vết thương sau khi thấm nước phèn. Nên tiêm thêm sinh tố A và C để tăng sức đề kháng. Đã cĩ vaccine ngừa bệnh, nhưng cĩ thể chưa cĩ ở nước ta.
7.6. Bệnh Tụ huyết trùng:
Xảy ra ở mọi lứa tuổi ở dê. Nguyên nhân chính do Pastuerella multocida, nhưng thường kết hợp với một số vi trùng cơ hội như streptococcus, staphylococcus, mycoplasma… lan truyền theo thức ăn, nước uống. Vi trùng Pastuerella thường tiềm sinh trong vùng thanh, khí quản nên khi dê bị stress như thời tiết thay đổi, vận chuyển đường dài, bị ký sinh trùng… bệnh sẽ phát triển. Triệu chứng điển hình là bỏăn, sốt cao, chảy nước bọt, nước mũi, khĩ thở, kết mạc sung huyết, vùng hầu, họng sưng to, tiêu chảy với phân cĩ máu. Thể cấp tính làm dê chết rất nhanh. Do đĩ, phải tiêm phịng đầy đủ cho đàn dê. Nếu phát hiện kịp cĩ thểđiều trị bằng kháng sinh liều cao như oxytetracycline hay sulfamide.
7.7. Bệnh sán lá gan:
Thường do ăn cỏ ở các vùng đầm lầy. Do hai lịai Fasciola hepatica và Fasciola gigantica gây ra. Niêm mạc mũi, mắt, miệng cĩ màu nhợt nhạt, thường tích nước ở dưới phần bụng, hàm dưới do sán phát triển ở gan, ống dẫn mật. Thuốc phịng và trị là Dertin – B, liều 1 viên/50kgTT, chỉ uống 1 lần.
liv
CHƯƠNG IV