Tuổi phối giống đầu 351,20 4,21 334,92 11,44
Thời gian mang thai 151,17 1,65 - -
Tuổi đẻđầu 502,78 4,66 - -
Số con sơ sinh/lứa 1,65 0,49 - -
Với cùng cơng thức lai cấp tiến tạo dê lai F2 giữa đực Boer x cái F1 Boer-Bách Thảo tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Son Tây và tại Ninh Thuận, Trịnh Xuân Thanh và ctv (2008) cho biết: tuổi đẻ lứa đầu của dê cái F1 là 456,4-483,7 ngày với thời gian mang thai là 146,5-147,6 ngày. Như vậy, kết quả theo dõi tuổi đẻđầu và thời gian mang thai của đề tài này đều muộn hơn, tương ứng là 19,08-46,38 và 3,57-4,67 ngày.
Số con sơ sinh/lứa đẻ đạt 1,65 con cao hơn với thơng báo của Trịnh Xuân Thanh và ctv (2008) 7,84 – 13,79%.
xxxvi
Phương pháp nghiên cứu:
Số quan sát là báo cáo hằng tuần do trại ghi nhận. Xử lý số liệu bằng MS-Excel 2003
Kết quả:
Qua theo dõi, một số bệnh thường gặp ở dê là: Tiêu chảy, viêm phổi, viêm vú, viêm tử cung, loét miệng, đau mắt, viêm ruột hoại tử và tụ huyết trùng. Kết quả theo dõi và đánh giá cụ thể như sau:
3.2.5.1 Tỷ lệ bệnh theo nhĩm bệnh
Tỷ lệ bệnh theo nhĩm bệnh như bảng 32
Nhận xét: Dê bị bệnh với tỷ lệ (%) nhiều nhất (P<0,05) là tiêu chảy (5,63), sau đĩ giảm dần theo thứ tự viêm phổi (3,19), tụ huyết trùng (2,19), đau mắt (1,17), viêm loét miệng (0,73), viêm tử cung (0,4), viêm ruột hoại tử (0,2) và viêm vú (0,03). Tỷ lệ dê bị bệnh cao về tiêu chảy và viêm phổi là những bệnh phụ thuộc nhiều vào điều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng.
Bảng 32. Tỷ lệ bệnh theo nhĩm bệnh ở dê
Nhĩm bệnh dê mắc phải Chỉ
tiêu Đơvịn Tiêu
chảy Viêm phổi Viêm vú Viêm tử cung Loét miệng Đmau ắt Viêm ruột Hoại tử Tụ huyết trùng n con 39 39 39 39 39 39 39 39 Mean % 5,63 (a) 3,19 (b) 0,03 (e) 0,40 (d) 0,73 (d) 1,17 (cd) 0,20 (d) 2,19 (bc)
SD % 1,57 1,35 0,03 0,38 0,49 0,79 0,14 1,33 (P<0,05) (P<0,05)
Ghi chú: Các trị số Mean cĩ cùng chữ giống nhau thì khơng khác nhau ở mức P xem xét
3.2.5.2 Tỷ lệ bệnh theo giống Tỷ lệ bệnh theo giống dê như bảng 33 Tỷ lệ bệnh theo giống dê như bảng 33 Bảng 33. Tỷ lệ bệnh theo giống dê Giống Chỉ tiêu Đơn vị Boer Bách Thảo Bách Thảo lai Cỏ n con 39 39 39 39
Mean % 1,76 (a) 1,28 (a) 1,84 (a) 1,89 (a)
SD % 0,51 0,67 1,04 1,06
(P>0,05)
Ghi chú: Các trị số Mean cĩ cùng chữ giống nhau thì khơng khác nhau ở mức P xem xét.
Nhận xét: Các giống dê (Boer, Bách Thảo, Bách Thảo Lai, Cỏ) bị mắc các bệnh thơng thường với tỷ lệ tương đương (P<0,05), cho thấy giống dê ngoại (Boer) nhập nuơi tại nước ta
xxxvii thích nghi rất tốt với điều kiện chăm sĩc, nuơi dưỡng, cũng như với thời tiết, khí hậu khu vực Nam Bộ.
3.2.5.3 Tỷ lệ bệnh theo nhĩm (loại) dê
Từ theo dõi tình hình bệnh ở 4 nhĩm dê theo các giai đoạn tuổi là dê con cai sữa, dê con theo mẹ, dê hậu bị và dê sinh sản, kết quả như bảng 34.
Bảng 34. Tỷ lệ bệnh theo giai đoạn tuổi
Giai đoạn tuổi Chỉ tiêu Đơn vị
Con cai sữa Con theo mẹ Hậu bị Sinh sản
n con 39 39 39 39
Mean % 2,52 (a) 1,29 (b) 1,07 (b) 1,18 (b)
SD % 0,93 0,78 0,47 0,48
(P<0,05)
Ghi chú: Các trị số Mean cĩ cùng chữ giống nhau thì khơng khác nhau ở mức P xem xét
Nhận xét: Như kết quả bảng 34, tỷ lệ bệnh (%) ở nhĩm dê con cai sữa là cao nhất (P<0,05) là 2,52, sau đĩ giảm dần ở nhĩm dê con theo mẹ (1,29), dê sinh sản (1,18) và thấp nhất ở nhĩm dê hậu bị (1,07). Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh giữa 3 nhĩm dê là dê con theo mẹ, dê sinh sản và dê hậu bị là tương đương (P<0,05).
3.2.5.4 Tỷ lệ bệnh theo mùa vụở dê
Tỷ lệ bệnh theo mùa vụở dê nhưở bảng 35 Bảng 35. Tỷ lệ bệnh theo mùa vụ
Chỉ tiêu Đơn vị Mùa khơ Mùa mưa
n con 39 39
Mean % 0,83 (a) 2,28 (b)
SD % 0,44 0,68
(P<0,05)
Ghi chú: Các trị số Mean cĩ cùng chữ giống nhau thì khơng khác nhau ở mức P xem xét
Nhận xét: Tỷ lệ (%) dê bị bệnh trong mùa mưa (2,28) cao hơn (P<0,05) so với ở mùa khơ (0,83). Từ thực tế cĩ thể nhận xét, vào mùa mưa cĩ thể cỏ xanh khơng được phơi ráo nước do thấm nước mưa, hoặc cĩ thể nước mưa tạt vào máng ăn, do vậy dê dễ bị chứng khĩ tiêu, các rối loạn tiêu hĩa như tiêu chảy, xình bụng,… Nếu vậy, để phịng ngừa và làm giảm tỷ lệ bệnh vào mùa mưa, cần tổ chức cắt cỏ, phơi ráo nước, đặc biệt là cỏ cắt lúc trời mưa. Cần làm sàn phơi cỏ xanh và chỉ cho dê ăn cỏ xanh sau khi đã làm khơ ráo nước.
3.2.5.5 Kết quả áp dụng quy trình thú y bổ sung và sửa đổi
Trước đây, việc cho dê ăn cỏ xanh ngấm nước mưa, hoặc phơi chưa ráo hồn tồn đã ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh do chứng rối loạn tiêu hĩa ở dê. Chuồng và sàn nuơi dê cao vào những thời điểm giĩ lùa, nhất là ban đêm hoặc khi mưa to, giĩ lớn đã làm cho dê bị các chứng rối loạn hơ hấp, trong đĩ dê bị viêm phổi cấp với tỷ lệđáng kể. Mặt khác, trại đã kiểm tra giám sát chặt chẽ hơn việc thực hiện các quy trình chăn nuơi, thú y. Từ các điều tra và quan sát thực tế, đã điều chỉnh những bất cập trong đĩ cĩ 2 sự thay đổi như nĩi trên: Trại dê thực hiện cắt cỏ, phơi khơ ráo nước, trang bị tồn bộ hệ thống bạt che kín xung quanh chuồng sát tới mặt nền chuồng để chống giĩ lùa vào ban đêm và những khi mưa to, giĩ lớn.
Sau khi áp dụng quy trình thú y mới (chỉnh sửa so với quy trình trại vẫn áp dụng trước đây), tỷ lệ các bệnh trên đã giảm đáng kể (P<0,05) như bảng 36.
xxxviii
Mean ± SD Trước khi áp dụng quy
trình Sau khi áp dquy trình ụng Bệnh theo dõi (n = 39) (n = 39) P Tiêu chảy 7,32 ± 1,78 (a) 4,32 ± 0,99 (b) <0,05 Viêm phổi 5,21 ± 1,65 (a) 3,26 ± 1,14 (b) <0,05 Viêm vú 1,33 ± 0,24 (a) 0,06± 0,008 (b) <0,05 Viêm tử cung 1,76 ± 0,65 (a) 0,19 ± 0,02 (b) <0,05 Loét miệng 3,35 ± 0,62 (a) 0,39 ± 0,09 (b) <0,05 Đau mắt 5,48 ± 3,30 (a) 0,61 ± 0,22 (b) <0,05 Viêm ruột hoại tử 1,59 ± 0,38 (a) 0,15 ± 0,01 (b) <0,05
Tụ huyết trùng 3,47 ± 0,73 (a) 2,17 ± 0,51 (a) <0,05
Tổng hợp các bệnh 3,69 ± 1,17 (a) 1,39 ± 0,37 (b) <0,05 Ghi chú: Các trị số Mean cùng 1 hàng cĩ cùng chữ giống nhau thì khơng khác nhau ở mức P xem xét
Nhận xét: Như vậy trừ bệnh tụ huyết trùng khơng cĩ sự sai khác (P<0,05) giữa trước và sau khi áp dụng quy trình, tỷ lệ các bệnh khác đều cĩ sự cải thiện (P<0,05).
3.3. NỘI DUNG 3: Xây dựng mơ hình chăn nuơi dê sinh sản và dê thịt quy mơ 10-50 con/hộ theo phương thức nuơi nhốt cĩ sân vận động và nuơi bán chăn thả. 50 con/hộ theo phương thức nuơi nhốt cĩ sân vận động và nuơi bán chăn thả.
3.3.1. Địa điểm- quy mơ tiến hành: 05 hộ gia đình tại Huyện Củ Chi, Hĩc Mơn; quy mơ chăn nuơi từ 8 - 14 con/hộ (mỗi hộ 1 dê đực). chăn nuơi từ 8 - 14 con/hộ (mỗi hộ 1 dê đực).
3.3.2. Thời gian triển khai: 05/2007- 12/2008 3.3.3. Nội dung: 3.3.3. Nội dung: