Cám hỗn hợp: 438 – 450 g/con/ngày (tính chung đực, cái).

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và sản xuất của giống dê chuyên thịt cao sản boer nhập nội và con lai cấp tiến của chúng với một số giống dê địa phương (Trang 40)

- Cỏ sả, cỏ mật, lá mít... ăn tự do 4-6 kg/con/ngày (tính chung đực, cái). + 6 giờ – 8 giờ: cho ăn cám tại chuồng (1/2 khẩu phần/ngày).

+ 8 giờ – 11 giờ: chăn thả ngồi đồng. + 11 giờ - 14 giờ: nhốt tại chuồng. + 14 giờ – 17 giờ: chăn thả ngồi đồng.

+ 17 giờ: cho ăn cám tại chuồng (1/2 khẩu phần/ngày).

c) Khả năng sinh sản của đàn dê

Kết quả theo dõi bước đầu cho thấy trong tổng số 48 dê cái đã cĩ 100% dê cái biểu hiện lên giống, đã phối giống và sinh sản, cụ thể như sau (bảng 40):

Bảng 40. Khả năng sinh sản và phối giống của đàn dê tại nơng hộ

Nuơi nhốt cĩ sân vận động (n=10) Nuơi nhốt kết hợp chăn thả (n=38) Chỉ tiêu ĐV M SD M SD Tuổi phối giống đầu ngày 341,9 5,7 350,2 8,9 Thời gian mang thai ngày 149,4 1,4 150,2 1,6

Tuổi đẻđầu ngày 491,3 4,8 500,4 10,2

Số con sơ sinh/lứa con 1,6 0,51 1,4 0,48

Cũng tương tự như đàn dê F1 theo dõi tại trại Bình Minh và trại Thu Hà, theo dõi tuổi đẻ đầu và thời gian mang thai trên đàn dê F1 tại 5 nơng hộ nhận thấy đều muộn hơn so với kết quả theo dõi của Trịnh Xuân Thanh và ctv (2008). Đồng thời, số con sơ sinh/lứa đẻ đạt 1,4 – 1,6 con phù hợp với kết quả nuơi sinh sản ở nơng hộ tại các địa phương khác (Đinh Văn Bình và ctv, 2006; Trịnh Xuân Thanh và ctv, 2008.

Kết quả theo dõi cho thấy dê nuơi tại nơng hộ chỉ sinh 1 và sinh 2, chưa thấy sinh 3.

xli

d) Tình hình bệnh tật

Đàn dê đã được tiêm phịng đầy đủ trước khi giao cho các hộ chăn nuơi (bao gồm: lở mồm long mĩng, tụ huyết trùng, viêm ruột hoại tử ...), phần lớn đàn dê khoẻ mạnh, khơng mắc bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên trong quá trình chăn nuơi cĩ khoảng 5% số dê trong đàn bị bệnh tiêu chảy, đau mắt được chữa trị khỏi.

e) Hiệu quả kinh tế của mơ hình dê lai nuơi thịt tại nơng hộ

Kết quả theo dõi đàn dê đực lai F1 nuơi thịt tại nơng hộ với các ghi chép thu-chi tổng kết giai đoạn từ 3-9 tháng tuổi (bán thịt) được trình bày trong bảng 41.

Bảng 41. Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuơi dê thịt (đực lai F1) tại nơng hộ

TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Thành tiền

1 Thời gian nuơi Tháng 6 -

2 Thức ăn tinh sử dụng Kg/con 50,76 228.420 4 Thức ăn xanh sử dụng Kg/con 503,37 151.011 4 Thức ăn xanh sử dụng Kg/con 503,37 151.011

6 Khấu hao chuồng trại Đ/con - 100.000

7 Chi phí khác Đ/con - 24.000

Tổng chi phí Đ/con - 503.431

8 Khối lượng dê xuất chuồng Kg/con 32,55 -

9 Giá bán dê thịt Đ/kg 40.000 -

Thu từ bán dê thịt Đ/con 1.302.000

Lãi Đ/con - 798.569

Lãi/tng chi Ln - 1,59

Bảng 41 cho thấy, nếu khơng tính chi phí nhân cơng và dê lai F1 nuơi thịt do nơng hộ tự sản xuất thì đạt hiệu quả kinh tế tương đối cao: lãi 798.569 đ/con/6 tháng nuơi với tỷ lệ lãi/tổng chi là 1,56 lần. Thực tế tại các nơng hộ thường chăn nuơi dê thịt với quy mơ 10 – 20 con/hộ và tăng sử dụng phế phụ phẩm (hèm bia, xác mỳ...) thay thế thức ăn tinh thì hiệu quả cịn cao hơn nhiều.

Một số kết quảđánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuơi các động vật ăn cỏ khác đã cơng bố:

- Nuơi bê sữa lấy thịt tại Hĩc Mơn – TP Hồ Chí Minh (Phạm Hồ Hải, 2008) cho thấy, với khẩu phần phù hợp, giá thành 01 kg bê hơi cả giai đoạn sơ sinh – 14 tháng tuổi là 25.000- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và sản xuất của giống dê chuyên thịt cao sản boer nhập nội và con lai cấp tiến của chúng với một số giống dê địa phương (Trang 40)