1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sản xuất thử và ứng dụng chiết xuất tảo spirulina báo cáo nghiệm thu

55 756 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ………… SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM TT KHOA HỌC TP & DDƯD ………… BÁO CÁO NGHIỆM THU SẢN XUẤT THỬ VÀ ỨNG DỤNG DỊCH CHIẾT XUẤT TẢO SPIRULINA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN: TS.BS Nguyễn Thị Minh Kiều THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10 NĂM 2009 TĨM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN Dự án “Sản xuất thử ứng dụng dịch chiết xuất tảo Spirulina” tiến hành sở tham khảo kết đề tài nghiên cứu nước ngồi cơng nghệ bổ sung tảo Spirulina làm thực phẩm dinh dưỡng cho đối tượng có tình trạng thiếu dinh dưỡng Mục tiêu dự án hồn thiện cơng nghệ chiết xuất dịch tảo giàu đạm, đưa dịch chiết xuất tảo vào sản phẩm lỏng nhằm bổ sung đạm, nguyên liệu từ nguồn thực vật vào phần ăn hàng ngày Nội dung dự án gồm phần: - Phần 1: Xây dựng tiêu chuẩn kỷ thuật tảo bột Spirulina đưa vào sản xuất dịch chiết Dựa vào tiêu chuẩn kỷ thuật Việt Nam, tiêu chuẩn Codex dạng bột khô có hàm lượng đạm cao, đồng thời tham khảo bảng phân tích thành phần tảo bột nhà cung ứng, xây dựng tiêu chuẩn kỷ thuật cho nguyên liệu tảo bột Spirulina, sở cho việc đánh giá chọn lựa nguồn nguyên liệu tảo bột trước đưa vào sản xuất - Phần 2: Hồn thiện cơng nghệ sản xuất dịch chiết xuất tảo quy mơ 200 lít/ ngày Xác định cơng nghệ chiết xuất để thu hồi dịch chiết xuất tảo có thành phần đạm hiệu suất chiết ổn định Bằng phương pháp enzyme, khảo sát chọn loại xác định tỉ lệ enzyme phù hợp để thu dịch chiết xuất tảo Spirulina có hàm lượng đạm cao ổn định Kế đến, hồn thiện cơng nghệ chiết xuất quy mơ 200 lít/ngày, xây dựng tiêu chuẩn kỷ thuật cho dịch chiết tảo tính hạn sử dụng - Phần 3: Xây dựng công thức công nghệ phối trộn sirơ tảo từ dịch chiết xuất Vì dịch chiết xuất có mùi vị lợ nước biển khó uống, nên phối hợp với nước trái tự nhiên có vị chua để tạo sản phẩm sirô tảo trái Sản phẩm sirô tảo – tắc sản phẩm ưa thích qua đánh giá hội đồng cảm quan chọn sản phẩm đưa thị trường theo kênh phân phối cơng ty Katina – cơng ty có kênh phân phối dịng sản phẩm sirơ trái tự nhiên Thời gian bảo quản sản phẩm sirô tảo - tắc điều kiện nhiệt độ thường sáu tháng Dự án tận dụng nguồn nguyên liệu quý giàu đạm, giàu chất chống oxy hóa để tạo loại nước uống giải khát bổ dưỡng, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng phòng ngừa bệnh tật Bằng trang thiết bị nước, tạo sản phẩm vừa có giá thành phù hợp với người Việt Nam, vừa có chất lượng dinh dưỡng thị trường nước giải khát Thế nhưng, điều kiện nghiên cứu hạn chế nên hàm lượng chất chống oxy hóa chưa thể xác định dịch chiết xuất Tóm lại, sở dự án này, việc định hướng phát triển dòng nước giải khát chức có lợi sức khỏe thay cho nước giải khát có đường gas điều cần thiết cho xã hội, góp phần phịng ngừa bệnh lý liên quan đến ăn uống ngày gia tăng tiểu đường, thừa cân, béo phì… I ABSTRACT The “Pilot and Applied production on Spirulina extract” project has been carried out according to the results of foreign researches about Spirulina supplement process on food for nutritional deficiency population The aim of the project is to complete the process of extracting high-protein Spirulina, apply it to liquid productions in order to add high protein and vegetable material to daily intake The project consists of sessions Session 1: Setting up technical standard for Spirulina powder to produce Spirulina extract Based on Viet Nam technical standard; Codex Standard of high protein powders and the powder composition table of suppliers, we built a technical standard for Spirulina powder material This leads to a foundation on evaluating and choosing Spirulina powder source before applying to production Session 2: Completing Spirulina extract production technology with the scale of 200 liters/day Defining extractive technology to get high protein and producibility extraction By using Enzyme method, we chose and defined a suitable enzyme in order to get the Spirulina extract with the highest rate in protein and producibility After that, we completed the extract production technology with the scale of 200 liters/day and defined the expiry date Session 3: Setting up formula and process of mixing Spirulina syrup from Spirulina extract We combined Spirulina extract with sour fruit juice to make Juice Spirulina syrup Citrus Fruit Juice-Spirulina syrup is considered the most favorite product by the Perceptual Assembly and it is chosen to be put on the market by Katina Company, which is currently distributing natural fruit syrup products The self-life of Citrus Fruit Juice-Spirulina syrup lasts to months The project took full advantages of high protein and antioxidant material to produce a nutrient drink, which can improve public health and prevents diseases With domestic equipment we wish to make an adequate production in both quality and price but due to some research limits, the antioxidant rate could not be defined on the extract To conclude, based on this project, developing healthy beverage which can be replaced sugar and gas contained one is a need to the society and it is also an element contributes to the prevention of increasing eating diseases as diabetes, overweight and obese,… II MỤC LỤC Trang Tóm tắt dự án I ABSTRACT II Mục lục III Danh sách chữ viết tắt VI Danh sách bảng VI Danh sách hình VII PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Mục tiêu dự án Nội dung thực Sản phẩm dự án CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3 Tính cấp thiết dự án CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung 1: Khảo sát nguyên liệu tảo bột Spirulina đưa vào sản xuất dịch chiết xuất5 2.1.1 Mục đích 2.1.2 Phương pháp thực 2.1.3 Cơ sở tài liệu để xây dựng tiêu chuẩn kỷ thuật cho tảo bột 2.1.3.1 Các tiêu chuẩn kỷ thuật Việt Nam, Codex dạng bột khơ có hàm lượng protein cao 2.1.3.2 Tham khảo bảng phân tích tảo bột Spirulina từ nhà cung cấp 2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất dịch chiết xuất tảo quy mơ 200 lít/ ngày 2.2.1 Mục đích 2.2.2 Phương pháp chiết xuất 2.2.3 Tiến hành thực nghiệm 2.2.3.1 Thực nghiệm 1: Chọn lựa enzyme khảo sát điều kiện xúc tác để đạt hiệu xuất chiết cao ổn định 2.2.3.2 Thực nghiệm 2: Khảo sát thời gian bảo quản tính hạn sử dụng dịch chiết xuất tảo 10 2.3 Nội dung 3: Xây dựng công thức công nghệ phối trộn sirô tảo từ III dịch chiết xuất tảo 2.3.1 Khảo sát cảm quan sirô tảo từ dịch chiết xuất 11 11 2.3.1.1 Bước : Khảo sát loại hương trái tự nhiên tỉ lệ phối trộn thích hợp với dịch chiết xuất tảo 11 2.3.1.2 Bước 2: Đánh giá cảm quan loại sirô tảo hương tắc tảo hương chanh dây 2.3.2 Khảo sát thời gian bảo quản tính hạn sử dụng sirơ tảo – tắc 11 13 2.4 Đăng ký công bố sản phẩm sirô tảo – trái 14 2.5 Tổ chức hội thảo giới thiệu sản phẩm 14 2.6 Tổ chức phân phối sản phẩm 14 2.7 Tài liệu hướng dẫn sử dụng sirô 15 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nội dung 1: Tiêu chuẩn nguyên liệu tảo bột Spirulina đưa vào sản xuất dịch chiết xuất 16 3.2 Kết nội dung 2: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất dịch chiết xuất tảo quy mô 200 lít/ ngày 17 3.2.1 Kết thực nghiệm 1: Khảo sát điều kiện xúc tác enzym để đạt hiệu xuất chiết cao ổn định 17 3.2.2 Kết thực nghiệm 2: Khảo sát thời gian bảo quản tính hạn sử dụng dịch chiết xuất tảo 17 3.2.3 Quy trình chiết xuất dịch tảo quy mơ 200 lít /ngày 19 3.2.4 Cơng nghệ chiết xuất dịch tảo quy mơ 200 lít /ngày 20 3.2.5 Tiêu chuẩn sở dịch chiết xuất tảo 21 3.3 Xây dựng công thức công nghệ phối trộn sirô tảo từ dịch chiết xuất tảo 3.3.1 Kết cảm quan sirô tảo từ dịch chiết xuất 22 22 3.3.1.1 Kết bước 1: Khảo sát loại hương trái tự nhiên tỉ lệ phối trộn thích hợp với dịch chiết xuất tảo 22 3.3.1.2 Kết bước 2: Đánh giá cảm quan loại sirô tảo hương tắc tảo hương chanh dây 22 3.3.2 Thời gian bảo quản hạn sử dụng sirô tảo – tắc 24 3.3.3 Quy trình phối trộn si rô tảo 25 3.3.4 Công nghệ phối trộn 26 3.3.5 Công thức si rô tảo 27 3.3.6 Kết tiêu chuẩn si rô tảo 27 3.4 Kết đăng ký công bố sản phẩm sirô tảo – trái 28 3.5 Kết tổ chức hội thảo giới thiệu sản phẩm 28 IV 3.6 Tổ chức phân phối sản phẩm 28 3.7 Tài liệu hướng dẫn sử dụng sirô 29 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 30 4.2 Đề nghị 30 PHỤ LỤC 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 QUYẾT TỐN KINH PHÍ DỰ ÁN 45 V DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam w/w Weight/weight DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 2.1 Tiêu chuẩn tham khảo Codex sản phẩm bột Protein đậu nành (Codex Stan 175-1989) 2.2 Tiêu chuẩn tham khảo Codex sản phẩm Protein bột mì (Codex Stan 163-1987, REV.1-2001) 2.3 Tiêu chuẩn tham khảo Việt Nam sản phẩm sữa bột (TCVN 5538 : 2002) 2.4 Bảng phân tích tảo bột Spirulina cơng ty cổ phần nước khống Vĩnh Hảo 2.5 Bảng phân tích tảo bột Spirulina Cơng ty Tảo Việt 2.6 Bảng phân tích tảo bột Spirulina Công ty Vedan 3.1 Tiêu chuẩn nguyên liệu tảo bột Spirulina đưa vào sản xuất dịch chiết xuất 16 3.2 Kết khảo sát điều kiện xúc tác enzym 17 3.3 Tiêu chuẩn sở dịch chiết xuất tảo 21 3.4 Kết bảng điểm thu đánh giá cảm quan hai loại sirô tảo – tắc tảo – chanh dây 22 3.5 Công thức si rô tảo 27 3.5 Kết tiêu chuẩn si rơ tảo 27 VI DANH SÁCH HÌNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG 3.1 Biểu đồ khảo sát thời gian bảo quản dịch chiết xuất tảo 18 3.2 Sơ đồ chiết xuất dịch tảo quy mơ 200 lít /ngày 19 3.3 Sơ đồ công nghệ chiết xuất dịch tảo quy mơ 200 lít /ngày 20 3.4 Biểu đồ khảo sát thời gian bảo quản sirô tảo 24 3.5 Sơ đồ quy trình phối trộn si rơ tảo 25 3.6 Sơ đồ Công nghệ phối trộn si rô tảo 26 VII PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Tên đề tài: SẢN XUẤT THỬ VÀ ỨNG DỤNG DỊCH CHIẾT XUẤT TẢO SPIRULINA Chủ nhiệm dự án: TS.BS Nguyễn Thị Minh Kiều Cơ quan chủ trì: Trung tâm Khoa Học Thực Phẩm Dinh Dưỡng Ứng Dụng Thời gian thực dự án: Từ 12/2006 đến 6/2009 Tổng kinh phí duyệt: 280.000.000đ (thu hồi 75% tổng kinh phí) Kinh phí cấp: 180.000.000đ theo TB số 299/TB-SKHCN ngày 22/12/2006 Mục tiêu dự án Tận dụng nguồn nguyên liệu quý giàu đạm, giàu chất chống oxy hóa để tạo loại nước uống giải khát bổ dưỡng, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng Nội dung thực Giai đoạn 1: từ tháng 12/2006 đến tháng 02/2009 kinh phí 180.000.000đ Thời gian giám định: 24/2/2009 Gồm nội dung sau: - Khảo sát nguyên liệu tảo Spirulina đưa vào sản xuất - Nghiên cứu hồn thiện cơng thức cơng nghệ sản xuất dịch chiết xuất tảo Spirulina quy mô nhỏ - Khảo sát thời gian bảo quản hạn sử dụng dịch chiết xuất tảo - Tổ chức sản xuất thử - Báo cáo nghiệm thu giai đoạn Giai đoạn 2: từ tháng 11/2008 đến tháng 06/2009, kinh phí 100.000.000đ Gồm nội dung sau: - Tổ chức hội thảo giới thiệu sản phẩm từ dịch chiết xuất tảo - Tổ chức phân phối sản phẩm - Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng sirô Đăng ký công bố sản phẩm sirô tảo – trái Báo cáo tổng kết nghiệm thu Sản phẩm dự án - Bảng tiêu chuẩn kỷ thuật nguyên liệu tảo bột Spirulina đưa vào sản xuất - Hồn thiện cơng thức cơng nghệ sản xuất dịch chiết xuất tảo Spirulina quy mô 200lít/ngày - Hạn sử dụng dịch chiết xuất tảo - Tổ chức sản xuất thử mẻ, mẻ 50 lít - Cơng thức cơng nghệ phối trộn sirô tảo Spirulina – Tắc - Công bố si rô tảo Spirulina – Tắc: Giấy công bố sản phẩm số 1428/2009/YTLĐ-CNTC - Tổ chức hội thảo ngày 03/04/2009 với chủ đề: TẢO SPIRULINA – BỔ SUNG SAO CHO HIỆU QUẢ? để giới thiệu sản phẩm - Phân phối sản phẩm theo kênh phân phối công ty K-Tina - Tài liệu hướng dẫn sử dụng si rô tảo: “Thức uống pha chế từ tảo Spirulina” - Báo cáo tổng kết nghiệm thu: Cuốn báo cáo nghiệm thu đĩa CD Phụ lục 2: Kết phân tích nước cốt tảo Spirulina – trái 33 34 Phụ lục 3: Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm “Nước cốt tảo Spirulina & tắc” 35 36 Phụ lục 4: Tài liệu hội thảo TẢO SPIRULINA – BỔ SUNG SAO CHO HIỆU QUẢ? HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH FOOD AND NUTRITION ASSOCIATION OF HOCHIMINH CITY HỘI DINH DƯỢNG THỰC PHẨM TPHCM CHƯƠNG TRÌNH “TRỊ CHUYỆN DINH DƯỠNG CÙNG CHUN GIA” THÁNG 04/2009 TẢO SPIRULINA Bổ sung cho hiệu quả? TP HỒ CHÍ MINH NGÀY 03/04/2009 Tài liệu lưu hành nội 37 MỤC LỤC Trang DƯỠNG CHẤT VÀ ỨNG DỤNG TẢO SPIRULINA DS Lê Văn Lăng Khoa dược – Đại Học Y Dược Tp.HCM THỰC ĐƠN BỔ SUNG TẢO SPIRULINA HIỆU QUẢ 12 TS.BS Nguyễn Thị Minh Kiều Trung tâm Khoa Học Thực Phẩm Và Dinh Dưỡng ứng Dụng MỘT SỐ HÌNH ẢNH BUỔI TRỊ CHUYỆN DINH DƯỠNG CÙNG CHUYÊN GIA THÁNG 03/2009 CHỦ ĐỀ “LỢI ÍCH CỦA SỮA CHUA LÊN MEN” TỔ CHỨC VÀO NGÀY 06/03/2009 38 THỰC ĐƠN BỔ SUNG TẢO SPIRULINA HIỆU QUẢ TS.BS Nguyễn Thị Minh Kiều Trung tâm Khoa Học Thực Phẩm Và Dinh Dưỡng Ứng Dụng Khi nói đến thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, người ta thường nghĩ đến trứng, sữa, thịt bị, đậu nành,…Vậy thì, Spirulina so với thực phẩm nào? Hiểu giá trị dinh dưỡng tảo Spirulina, loại thực vật có từ thiên nhiên loại thực phẩm dinh dưỡng quý khác, tạo nên ăn phối hợp tảo Spirulina thành phần bữa ăn Đó phương thức bổ sung phần hợp lý an tịan từ thực phẩm thiên nhiên khơng phải hóa chất nhân tạo; bổ sung cách khoa học sở phân tích liệu thành phần dinh dưỡng tảo Đặc điểm dinh dưỡng tảo Spirulina so với thực phẩm khác 1.1 Đạm: Bảng 1: Thành phần đạm tảo Spirulina so với thực phẩm khác (%) Spirulina Đạm Đậu nành Thịt bò Trứng Cá 65-70% 34.3% 19.3% 12.7% 20% Tảo Spirulina có thành phần đạm nhiều lần so với thịt bò lần so với đậu nành 1.2 Chất lượng đạm: Đạm tạo thành từ 22 loại axit amin, có loại axit amin thiết yếu mà thể không tự tạo mà phải đưa vào thể từ thực phẩm bên Chất lượng đạm tùy thuộc vào số lượng axit amin có đạm Loại đạm đáp ứng axit amin gần với nhu cầu axit amin thể bao nhiêu, xem đạm có chất lượng cao Tảo Spirulina xem “đạm hồn thiện” chứa đủ loại axit amin thiết yếu Bảng 2: Chất lượng đạm tảo Spirulina so với loại đạm khác (%) Spirulina Đậu nành Thịt bò Trứng Cá Tiêu chuẩn FAO Isoleucine 3.25-3.9 1.8 0.93 0.67 0.83 4.2 Leucine 5.9-6.5 2.7 1.7 1.08 1.28 4.8 Lysine 2.6-3.3 2.58 1.76 0.89 1.95 4.2 Methionine 1.3-2.0 0.43 0.43 0.43 0.58 2.2 Cystine 0.5-0.7 0.48 0.23 0.35 0.38 4.2 Phenylalanine 2.6-3.3 1.98 0.86 0.65 0.61 2.8 Tyrosine 2.6-3.3 1.38 0.68 0.49 0.61 - Threonine 3.0-3.6 1.62 0.86 0.59 0.99 2.8 Tryptophane 1.0-1.6 0.55 0.25 0.20 0.30 1.4 Valine 4.0-4.6 1.86 1.05 0.83 1.02 4.2 39 1.3 Đạm dễ tiêu hóa: Đối với đạm, khả dễ tiêu hóa tính chất quan trọng cần lưu ý, đặc biệt quan trọng người bị giảm hấp thu có rối loạn đường tiêu hóa trẻ em suy dinh dưỡng, người già, Tảo Spirulina khơng có Cellulose vách tế bào, thành phần vách muco-polysaccharide mềm nên dễ tiêu hóa hấp thu Đạm tảo Spirulina có khả tiêu hóa đến 85-95%, loại có khả tiêu hóa cao % đạm sử dụng cho thể (Usable protein) từ Spirulina đứng hàng thứ hai sau bột trứng Bảng : Tảo Spirulina với loại rau, củ giàu beta caroten Thực phẩm Ước lượng Đơn vị quốc tế (IU) Spirulina muỗng canh # 10g 23000 Đu đủ ½ trái vừa 8867 Khoai lang 100g nấu chin 8500 Cà rốt 100g nấu chín 7250 Rau muống 100g nấu chín 6000 Bắp cải 100g nấu chín 3229 Dưa hấu 200g 1173 Đào Trái lớn 1042 40 Bảng 4: Tảo Spirulina với thực phẩm giàu sắt Thực phẩm Ước lượng mg sắt Spirulina muỗng lường 10g 10.0 Gan gà nấu chin #100g 7.2 Cua 100g 6.0 Đậu nành 100g 5.3 Rau muống 100g 4.4 Sườn bò nấu #100g 3.2 Khoai tây 1củ 2.8 Hạt pistachio 50g 2.2 Giới thiệu thực đơn bổ sung tảo Spirulina 2.1 CÁC MÓN NƯỚC GIẢI KHÁT TẢO SPIRULINA NƯỚC TẢO DÂU -100ml dâu tươi ép -150ml sữa chua -100ml nước cam ép -100ml dâu tằm ép (nếu khơng có, thay dâu tươi) -2 muỗng canh mật ong -1 muỗng canh dịch chiết xuất tảo Spirulina - Cho tất vào bình lắc, lắc với đá viên, rót ly (cũng cho vào ly khuấy đều) Thức uống cho hai lần uống NƯỚC TẢO XANH -1 trái chuối già tươi ( màu xanh ) -1 trái đào tươi -1 trái lê tươi -1 ly nước thơm -1 muỗng canh dịch chiết xuất Spirulina - Mật ong ( để nếm ) cho vừa - Cho bốn thành phần vào máy xay (ngoại trừ tảo Spirulina) - Sau đó, cho spirulina vào hỗn hợp - Rót vào hai ly đá Thức uống cho hai lần uống 41 NƯỚC TẢO XANH LỤC - 300ml nước táo nguyên chất - trái chuối già tươi ( màu xanh ) - 100ml dâu tươi ép - muỗng canh dich chiết xuất Spirulina - Cho tất vào máy xay (ngoại trừ spirulina) - Sau đó, cho Spirulina vào hỗn hợp - Rót vào ba ly đá Thức uống cho ba ( ) servings NƯỚC TẢO XÒAI - trái xồi vừa bóc võ bỏ hột -18Oml đậu hũ non - 100ml sữa đậu nành - muỗng canh dịch chiết xuất Spirulina - Cho tất vào máy xay (ngoại trừ spirulina) - Sau đó, cho spirulina vào hỗn hợp - Rót vào ba ly đá Thức uống cho ba ( ) servings NƯỚC TẢO TÁO - 300ml nước táo nguyên chất - muỗng canh dịch chiết xuất spirulina -1/2 thìa cà phê quế (Cinnamon) - Cho tất vào bình lắc, lắc với đá viên, rót ly (cũng cho vào ly khuấy đều) Thức uống cho ba ( ) servings 42 Phụ lục 5: Hình ảnh hội thảo TẢO SPIRULINA – BỔ SUNG SAO CHO HIỆU QUẢ? 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Effectiveness of spirulina algae as food for children with protein ernergy malnutrition in a tropical environment By P.Bucaille,1990.University Paul Sabatier, Toulouse Observations on the utilization of spirulina as an adjuvant nutritive factor in treating some diseases accompanied by a nutritional deficiency By V Fica, et al 1984 Clinica II Medicala, Spitalui Clinic, Bucuresti Med Interna 36 (3) Large scale nutritional supplementation with spirulina alga By C V Seshadri 1993 All India Coordinated Project on Spirulina Shri Amm Murugappa Chettiar Research Center (MCRC) Madras, India Nghiên cứu nuôi vi khuẩn lam spirulina giàu selen sinh học ThS Lê Văn Lăng Đề tài nghiên cứu, TP.HCM tháng năm 2006 Đạm sinh học số sản phẩm vi sinh vật Lao Thị Nga NXB TP Hồ Chí Minh, 1990 Tảo spirulina, nguồn dinh dưỡng dược liệu quý GS.TS Nguyễn Hữu Thước NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội, 1988 An extract from spirulina is a selective inhibitor of herpes simplex virus Type 1.by Hayashi et al 1993 Japan Evaluation of chemoprevention of oral cancer with spirulina by Babu, M.et al 1995 Pub in Nutrition and Cancer, Vol 24, No 2, 197-202 India Large scale nutritional supplementation with spirulina alga By C V Seshadri 1993 All India Coordinated Project on Spirulina Shri Amm Murugappa Chettiar Research Center (MCRC) Madras, India 10 Cholesterol lowering effect of spirulina By N Nayaka, et al 1988 Tokai Univ Pub In Nutrition Reports Int’l, Vol 37, No 6, 1329 – 1337 Japan 11 Clinical and biochemical evaluations of spirulina with regard to its application in the treatment of obesity By E W Becker, et al 1986 Inst Chem Pfanz Pub In Nutrition Reports Int’l, Vol.33, No 4, pg 565 Germany 12 Effect of spirulina on hypercholesterolemia and fatty liver in rats By T Kato and K.Takemoto 1984 Saitama Medical College Pub In Japan Nutr Foods Assoc Journal 37:323 Japan 13 Tiêu chuẩn Việt Nam sản phẩm sữa bột (TCVN 5538 : 2002) 14 Tiêu chuẩn Codex sản phẩm bột đạm đậu nành (Codex Stan 175-1989) 15 Tiêu chuẩn Codex sản phẩm protein bột mì (Codex Stan 163-1987, REV.1-2001) 44 QUYẾT TỐN KINH PHÍ Đề tài: SẢN XUẤT THỬ VÀ ỨNG DỤNG DỊCH CHIẾT XUẤT TẢO SPIRULINA Chủ nhiệm dự án: TS.BS Nguyễn Thị Minh Kiều Cơ quan chủ trì: Trung tâm Khoa Học Thực Phẩm Dinh Dưỡng Ứng Dụng Thời gian đăng ký hợp đồng: Từ đến Tổng kinh phí duyệt: 280.000.000đ (thu hồi 75% tổng kinh phí) Kinh phí cấp giai đoạn 1: 180.000.000đ theo TB số 299/TB-SKHCN ngày 22/12/2006 Kinh phí cấp giai đoạn 2: 100.000.000đ (chưa cấp) Bảng 1: Bảng tốn chi phí từ ngân sách nhà nước cấp cho dự án Trong TT I II Nội dung Kinh phí cấp Kinh phí tốn Cơng chất xám Cơng th khóan Nguyên, nhiên, vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, văn phòng phẩm Thiết bị Xét duyệt, giám định, nghiệm thu Hội nghị, hội thảo Đánh máy, tài liệu Chi phí điều hành Giao thơng liên lạc 10 Tiết kiệm 5% Kinh Phí (đ) Ngân sách 280,000,000 287,326,900 3,000,000 45,000,000 280,000,000 287,326,900 3,000,000 45,000,000 170,157,900 8,500,000 39,000,000 850,000 19,000,000 1,819,000 Nguồn khác 170,157,900 8,500,000 39,000,000 850,000 19,000,000 1,819,000 45 Bảng 2: Bảng liệt kê chi tiết chi phí từ ngân sách nhà nước cấp cho dự án NỘI DUNG ĐƠN SỐ STT DIỄN GIẢI ĐƠN GIÁ CHI VỊ LƯỢNG CHI PHÍ SẢN XUẤT 15000 chai sirơ SẢN XUẤT THỬ (6 mẻ, mẻ 50 lít = 100 chai 500ml) NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHIẾT XUẤT TẢO VÀ BẢO QUẢN XÂY DỰNG CÔNG THỨC PHỐI TRỘN SIRÔ SPIRO, CẢM QUAN SẢN PHẨM Nguyên liệu siro Bao bì (chai pet) Nhãn Chi phí cho chun viên kỹ thuật Chi phí cho cơng nhân (3 người) chai chai Cái THÀNH TIỀN 9900 15000 15000 12,940 600 500 128,106,000 9,000,000 7,500,000 tháng 500,000 2,000,000 tháng Tổng chai chai Cái 1,500,000 600 10000 15000 12,940 600 500 6,000,000 152,606,000 7,764,000 6,000,000 7,500,000 500,000 1,500,000 1,000,000 0.2 0.2 30 100 350,000 800,000 520,000 80,000 100,000 3,000 3,000,000 25,764,000 1,050,000 160,000 104,000 2,400,000 100,000 300,000 0.1 100,000 10,000 18 500,000 9,000,000 18 1,000,000 20 50 0.05 0.02 0.02 350,000 50,000 11,000 50,000 30,000 100,000 520,000 18,000,000 31,124,000 1,050,000 1,000,000 550,000 50,000 1,500 2,000 10,400 500,000 1,500,000 1,000,000 GHI CHÚ 4,000,000 8,163,900 Nguyên liệu siro Bao bì (chai pet) Nhãn Chi phí cho chun viên cơng nghệ tháng Chi phí cho chun viên kỹ thuật (2 người) tháng Tổng Nguyên liệu tảo bột kg Enzyme Cellulast kg Enzyme Alcalase kg + Phân tích lần + Phân tích chất khơ lần Bao bì (chai thủy tinh) chai Chất bảo quản (natribenzoat) kg Chi phí cho chun viên cơng nghệ tháng Chi phí cho chun viên kỹ thuật (2 người) tháng Tổng Tảo bột kg Nuớc trái lít Đuờng Re kg Đuờng Frudtose kg Acid citric kg Chất bảo quản kg Enzyme Alcalase Lít Chi phí cho chun viên cơng nghệ tháng Chi phí cho chuyên viên kỹ thuật (2 người) tháng Tổng 46 CƠNG BỐ SẢN PHẨM Phân tích mẫu Hồ sơ đăng ký Lần Lần Tổng 10 100,000 5,000,000 1,000,000 5,000,000 6,000,000 HỘI THẢO GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Tổ chức buổi hội thảo Lần Tổng 39,000,000 39,000,000 39,000,000 3,000,000 CHI PHÍ KHÁC Chủ nhiệm dự án Quản lý hành thực dự án (ANFOS) Quản lý hành thực dự án cho quan quản lý dự án Xây dựng đề cương tổng quát Chi phí đánh giá, kiểm tra, ngiệm thu Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng siro tảo Giao thông liên lạc tháng 16 500,000 8,000,000 tháng 16 250,000 4,000,000 lần 500,000 500,000 lần 7,000,000 7,000,000 100 3,500 350,000 1,819,000 24,669,000 287,326,900 Tổng TỔNG CHI TỪ NGÂN SÁCH 47 ... nguyên liệu tảo bột Spirulina đưa vào sản xuất - Hồn thiện cơng thức công nghệ sản xuất dịch chiết xuất tảo Spirulina quy mơ 200lít/ngày - Hạn sử dụng dịch chiết xuất tảo - Tổ chức sản xuất thử mẻ,... liệu tảo Spirulina đưa vào sản xuất - Nghiên cứu hồn thiện cơng thức cơng nghệ sản xuất dịch chiết xuất tảo Spirulina quy mô nhỏ - Khảo sát thời gian bảo quản hạn sử dụng dịch chiết xuất tảo -... liệu tảo bột Spirulina đưa vào sản xuất dịch chiết xuất 2.1.1 Mục đích Xây dựng tiêu chuẩn kỷ thu? ??t cho tảo bột Spirulina, làm sở đánh giá chọn lựa nguồn nguyên liệu đưa vào sản xuất dịch chiết xuất

Ngày đăng: 08/02/2015, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Effectiveness of spirulina algae as food for children with protein ernergy malnutrition in a tropical environment. By P.Bucaille,1990.University Paul Sabatier, Toulouse Khác
2. Observations on the utilization of spirulina as an adjuvant nutritive factor in treating some diseases accompanied by a nutritional deficiency. By V . Fica, et al. 1984. Clinica II Medicala, Spitalui Clinic, Bucuresti. Med. Interna 36 (3) Khác
3. Large scale nutritional supplementation with spirulina alga. By C. V. Seshadri. 1993. All India Coordinated Project on Spirulina. Shri Amm Murugappa Chettiar Research Center (MCRC) Madras, India Khác
4. Nghiên cứu nuôi vi khuẩn lam spirulina giàu selen sinh học. ThS. Lê Văn Lăng. Đề tài nghiên cứu, TP.HCM tháng 6 năm 2006 Khác
5. Đạm sinh học và một số sản phẩm của vi sinh vật. Lao Thị Nga. NXB TP. Hồ Chí Minh, 1990 Khác
6. Tảo spirulina, nguồn dinh dưỡng và dược liệu quý. GS.TS. Nguyễn Hữu Thước. NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 1988 Khác
7. An extract from spirulina is a selective inhibitor of herpes simplex virus Type 1.by Hayashi et al. 1993. Japan Khác
8. Evaluation of chemoprevention of oral cancer with spirulina. by Babu, M.et al. 1995. Pub. in Nutrition and Cancer, Vol. 24, No. 2, 197-202. India Khác
9. Large scale nutritional supplementation with spirulina alga. By C. V. Seshadri. 1993. All India Coordinated Project on Spirulina. Shri Amm Murugappa Chettiar Research Center (MCRC) Madras, India Khác
10. Cholesterol lowering effect of spirulina. By N. Nayaka, et al. 1988. Tokai Univ. Pub. In Nutrition Reports Int’l, Vol. 37, No. 6, 1329 – 1337. Japan Khác
11. Clinical and biochemical evaluations of spirulina with regard to its application in the treatment of obesity. By E. W. Becker, et al. 1986. Inst.. Chem. Pfanz. Pub. In Nutrition Reports Int’l, Vol.33, No. 4, pg 565. Germany Khác
12. Effect of spirulina on hypercholesterolemia and fatty liver in rats. By T. Kato and K.Takemoto Khác
13. Tiêu chuẩn Việt Nam đối với sản phẩm sữa bột (TCVN 5538 : 2002) Khác
14. Tiêu chuẩn Codex đối với sản phẩm bột đạm đậu nành (Codex Stan 175-1989) Khác
15. Tiêu chuẩn Codex đối với sản phẩm protein bột mì (Codex Stan 163-1987, REV.1-2001) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w