Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
763,49 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIÊU DANH MỤC SO ĐÒ HÌNH VẼ 1.1.1. Hoàn thiện theo hướng chuyên môn hoá đế giảm bớt các chi phí 1.1.2. 1.3. Tạo môi trường công bằng và xử lý nghiêm minh khi có vi phạm 73 1.1.3. KÉT LUẬN ., 75DANH MỤC BẢNG BIÉƯ 1.1.4. Bảng 1: Lao động chia theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bảng 2: Tinh trạng tải sản cố định của công ty 1.1.5. Bảng 3: Khối lượng nhập khẩu thép của công ty các năm 2004, 2005, 1.1.6. 2006. 1.1.7. Bảng 4: Cơ cẩu các mặt hàng nhập khấu của công ty các năm 2004, 2005, 1.1.8. 2006. 1.1.9. Bảng 5: Tình hình nhập khẩu thép Trung Quốc của công ty các năm 2004, 2005, 2006. 1.1.10. Bảng 6: Tình hình nhập khấu thép Nga của công ty các năm 2004, 2005, 1.1.11. 2006. 1.1.12. Bảng 7: Tình hình nhập khẩu thép Hàn Quốc của công ty các năm 2004, 2005, 2006. 1.1.13. DANH MỤC Sơ ĐỒ 1.1.14. Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Kim Khi Hà Nội Hình 2: Biêu đồ tỷ lệ khối lượng nhập khấu thép của công ty tại các thị trường nhập khâu năm 2005 1.1.15. LỜI NÓI ĐẦU 1.1.16. Hoạt động ngoại thương góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên cán cân ngoại trường của chúng ta cho đến nay hầu như chưa được cân đối, phải thường xuyên nhập siêu có nghĩa là trị giá nhập khấu lớn hơn giá trị xuất khẩu. Điều nảy không hẳn là sự tác động xấu đến nền kinh tế. Đổi với đất nước ta đang trong thời kỳ đầu mở cửa nền kinh tể chuyển dần từ cơ ché bao cấp sang nền kinh tế thị trường cơ sớ vật chất còn thiếu thốn, nghèo nàn, khoa học công nghệ lạc hậu. Nhập khấu là một giải pháp đê khắc phục bố sung những khiếm khuyết đó, tạo nên bước đột phá đưa nền sản xuất của nước nhà dần theo kịp các nước trong khu vực và thế giới, là bước đệm tạo tiền đề cho xuất khâu hảng hoả dịch vụ trong tương lai. 1.1.17. Thực tể kinh doanh nhập khấu hảng hoá của các công ty Việt Nam hiện nay chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn. Có nhiều vướng mức xuất phát từ bản thân doanh nghiệp và nhà nước cần phải khắc phục kịp thời. 1.1.18. Nhận thấy được vai trò của hoạt động nhập khẩu nên trong thời gian thực tập ở công ty cố phần kim khí Hà Nội tôi đã lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khấu thép của công ty cố phần kim khí Hà Nội” với kiến thức và sự hiểu biết còn hạn hẹp nhưng tôi cũng xin mạnh dạn đưa ra ý kiến đóng góp của mình với mong muốn hoạt động nhập khấu của công ty ngày càng được hoàn thiện, hoạt động có hiệu quả đạt được mục tiêu của công ty đề ra. 1.1.19. CHƯƠNGI 1.1.20. MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẤU I. KHÁI NIỆM, VAI TRỎ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHÁU 1, Khái niêm 1.1.21. Hoạt động xuất nhập khẩu có lịch sử hình thành và phát triển từ rẩt lâu. Nó là phương thức đầu tiên và phổ biến nhất để thâm nhập thị trường quốc tế. Nó gồm có hai bộ phận cơ bản cấu thành là nhập khấu và xuất khẩu. Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết bổ sung lân nhau nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa chúng mà thương mại quốc tế mở ra những cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên toàn thế giới, Người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn lớn hơn đối với các hàng hoá dụch vụ ngoài ra nó còn là nhân tố quan trọng tạo ra công ăn việc làm ở nhiẻu nước. Trong đó hoạt động nhập khấu là chiếc cầu nối thê hiện sự gắn bó mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau giữa nền kinh tế của một quốc gia với các quốc gia khác. Như vậy nhập khấu được hiểu là hoạt động đầu tư tiền của, công sức và các nguồn lực khác của cá nhàn hay tổ chức trong một quốc gia vào việc mua hàng hỏa dịch vụ từ nước ngoài để tiêu thụ trong nước nhằm thỏa mãn nhu càu tiêu dung cũng như sản xuất trong nước. 2. Vai trò cua hoạt động nhập khấu 1.1.22. Nhập khấu là một trong hai hoạt động tạo nên nghiệp vụ xuất nhập khẩu trong thương mại quốc tế. Nỏ ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước, trong xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ như hiện nay thì nhập khẩu càng có điều kiện để phát triển và thể hiện vai trò to lớn, không thế thiếu trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.23. Một là, nhờ có hoạt động nhập khẩu mà người tiêu dùng trong nước có được sự lựa chọn lớn hơn đối với hàng hoá dịch vụ, nó bổ sung những thiếu hụt về cầu do sản xuất trong nước không có khả năng sản xuất từ đó đáp ứng được nhu cầu của thị trường nội địa, nâng cao mức song của người dân, đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại. 1.1.24. Hai là, nhập khẩu sẽ phá vỡ tình trạng độc quyền trong nước, phần lớn các mặt hàng nhập khâu thường có tính cạnh tranh cao về chất lượng sản phâm, kiểu dáng, giá cả vi vậy các nhà sản xuất trong nước muốn tồn tại được cần phải tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, từ đó tình trạng độc quyền bị xoá bỏ và người hưởng lợi chính là người tiêu dùng trong nước. Nhập khẩu cũng là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, nhất là đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Nó là một trong những công cụ hữu hiệu giúp chúng ta xoá bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp để tiến tới nền kinh tế thị trường. 1.1.25. Thứ ba, nhập khâu giúp các nước nâng cao được trình độ khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Vi nhập khẩu thường xảy ra đối với các nước kém phát triến có trình độ khoa học kỹ thuật thấp kém, không có khả năng sản xuất được các mặt hàng có hàm lượng chất xám cao, hoặc do trình độ thiết bị máy móc lạc hậu nên sản xuất với chi phí cao. Trước thực trạng đỏ họ phải tiến hành nhập khẩu. Thông qua hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, các sáng kiến kỹ thuật được chuyển giao giữa các quốc gia nhờ vậy mả các nước kém phát triển có thể bắt kịp trinh độ công nghệ tiên tiến trên thế giới góp phần vào hoạt động sản xuất trong nước phát triển. 1.1.26. Thứ tư, nhập khấu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Thông qua hoạt động nhập khẩu các máy móc thiết bị hiện đại được nhập về, các nguyên liệu có chi phí thấp. Các yểu tố này góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thảnh sản phẩm qua đó tăng ưu thế cạnh tranh không những trên thị trường nội địa mà còn ảnh hưởng tới thị trường xuất khẩu. Đặc biệt là đổi với các nước kém phát triến có giá nhân công rẻ như Việt Nam đây là một lợi thế lớn. 1.1.27. Thứ năm, nhập khẩu nó thúc đẩy quá trình phát triển kính tế của một nước diễn ra nhanh hơn. Vì nhập khau sẽ làm cho môi trường cạnh tranh diễn ra gay gắt, các chủ thế kinh tế phải luôn tự đoi mới hoàn thiện mình mới mong đứng vững trên thị trường, Trong quá trình cạnh tranh các chủ thể yếu kém sẽ bị loại khòi cuộc chơi, chỉ có chủ thế mạnh áp dụng công nghệ kỷ thuật tiên tiến mới tồn tại được điều nảy nó kco theo sự phát triến của xẫ hội. 1.1.28. Thứ sáu, thông qua hoạt động nhập khấu các chủ thể kinh tế giữa các quốc gia có cơ hội giao lưu học hởi kinh nghiệm của nhau, tạo điều kiện cho quá trình phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tể ngày càng phát triển đồng thời tận dụng được lợi thế so sánh của mồi quốc gia. Vì mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh nên hoạt động nhập khẩu nó tạo điều kiện thuận lợi cho cả hai bên trên cơ sở hợp tác hoá cùng có lợi. 1.1.29. Thứ bảy, nhập khẩu nó đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng trong nước, góp phần làm cho quả trình sản xuất và tiêu dùng trong nước diễn ra thường xuyên và ổn định vì không phải lúc nào thị trường trong nước cũng cung cấp được các yêu tố đầu vào đáp ứng cho sản xuất trong nước diễn ra. Ví như Việt Nam phải nhập khâu phôi thép nên không có nhập khâu sản xuất trong nước sẽ trì trệ. Mặt khác nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng tăng vì vậy nhập khấu sẽ khắc phục được hiện tượng mất cân đối giữa cung và cầu trong nước. 1.1.30. Nói tóm lại hoạt động nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tể của một quốc gia. Thông qua hoạt động nhập khẩu quan hệ hợptác kinh tế quốc tể ngày càng được mở rộng, góp phần tăng năng suất lao động, trình độ phân công lao động ngày càng cao, đời sống người dân được nâng cao về vật chất lẫn tinh thần. Điều này được thể hiện rỡ ở các nước kém và đang phát triển điển hình như Việt Nam. Chúng ta đã chủ động tiến hành hoạt động nhập khấu đế phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; thúc đây cơ giới hoá nông nghiệp, tác động đấy mạnh thuỷ lợi hoá, sinh học hoá, phục vụ công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản để nâng cao chất lượng phục vụ cho xuất khẩu. Thúc đẩy sự ra đời của ngành công nghiệp lắp ráp điện tử, còng nghiệp may mặc tạo ra những sản phẩm có giá trị cao 1.1.31. .Chuyên đề tốt nghiệp 3. Các hình thức nhập khẩu 1.1.32. Đứng trên các góc nhìn khác nhau, khía cạnh xem xét khác nhau mà ta có thế phân loại các hình thức nhập khẩu một cách khác nhau. 3.1.Căn cứ vào phương thức nhập khấu 1.1.33. -Nhập khẩu theo phương thức hàng đồi hàng -Nhập khẩu theo phương thức mưa bán thông thường 1.1.34. Nhập khấu theo phương thức hàng đoi hàng lả hình thức nhập khấu gắn liền với xuất khẩu. Người nhập khẩu đồng thời là người xuất khẩu, và khói lượng hàng hóa trao đổi giữa hai bên có giá trị tương đương. 1.1.35. Nhập khẩu theo phương thức mua bán thông thường là việc bên mua bên bán trúc tiếp giao dịch với nhau dựa trên quan hệ mua bán tiền hàng. Bên mua có thể chỉ mua mà không bán, bên bán có thể chỉ bán không mua 3.2.Theo hình thức quán lý của nhà nước 1.1.36. -Nhập khẩu uỷ thác -Nhập khẩu tự doanh 1.1.37. Nhập khâu úy thác là hình thức nhập khâu mà trong đó doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu sẽ ủy thác cho một công tỵ khác có chức năng giao dịch ngoại thương, chuyên môn giòi và trả họ một phần thù lao gọi là phí ủy thác 1.1.38. Nhập khẩu tự doanh là hoạt động nhập khẩu độc lập của doanh nghiệp bao gồm hai hình thức 1.1.39. +Nhập khấu mậu dịch là hình thức nhập khẩu mà hàng hóa do nhà nước trực tiếp quán lý theo kế hoạch, phù hợp với như cầu tiêu dùng của xã hội. Đối với hàng hỏa nhập khẩu mậu dịch phải đăng ký kế hoạch với bộ chủ quàn, bộ thương mại. Bộ thương mại lập kế hoạch nhập khẩu dự kiến trong năm [...]...1.1.40 +Nhập khấu phi mậu dịch là hình thức nhập khẩu mà hàng hóa được nhâp khẩu không trực tiếp đưa vào kinh doanh Nhà nước không quản lý trực tiếp và không nằm trong kế hoạch cùa nhà nước Thủ tục nhập khẩu hàng hóa phi mậu dịch do hái quan cấp giấy phépCăn cứ vào mối quan hệ trong hoạt động nhập khẩu 1.1.41 -Nhập khâu trực tiểp -Nhập khâu uỷ thác -Liên doanh nhập khẩu 1.1.42 Nhập khẩu liên doanh... thị trường quốc tế 1.1.61 -Công ty mất một khoán chi phí trung gian làm giảm lợi nhuận -Công ty ở trong tình trạng bị động và phụ thuộc vào trình độ năng lực của người trung gian, vẫn có thể bị nhận hậu quả và gặp phải rủi ro *, Nhập khẩu đối lưu 1.1.62 Nhập khẩu đối lưu là hỉnh thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, người nhập khẩu cũng đồng thời là người xuất khẩu. Lượng hàng hóa trao đổi cỏ giá trị... hơn tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu, nếu so sánh trên cùng một mặt hàng của một số mặt chủ yếu thì tốc độ xuất khẩu thành phẩm cao hơn tốc độ xuất khẩu nguyên liệu bán thành phẩm, nếu loại trừ mặt hàng tạo nên tăng đột biến kim ngạch nhập khấu thì nhập khẩu tăng 18,6% thấp hơn so với tăng xuất khấu là 27,3% còn nếu lại bỏ yểu tố biến động giá cả bất thường thì kim ngạch nhập khẩu tăng 11,9% thấp 2... khả năng hấp dẫn khách hàng nhất * Nghiên cứu giá hàng 1.1.95 Nghiên cứu các yếu to ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá nhập khẩu, vấn đề giá cả rất nhạy cảm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp đến quy t định mua hàng của khách hàng Nó chịu tác động của nhiều yếu tố bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài, trở thành công cụ hừu hiệu cho mục tiêu kinh doanh hàng hoá nhập khẩu phục vụ đắc lực... hàng hoá trong nước có khả năng thay thế hàng ngoại nhập Trước thực trạng đó doanh nghiệp phái tính đến đến sự lớn mạnh của sản xuất trong nước đế xem xét khả năng nhập khấu chủng loại hàng hoá đó có thực sự cạnh tranh với hàng hoá trong nước hay không Không phải mặt hàng nào nhập khẩu đều có thế chiếm ưu thể cạnh tranh với hàng nội ở Việt Nam tính tù' năm 2000 đến nay tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu. .. cấu mặt hàng nhập khẩu 1.1.94 Việc nghiên cứu cơ cẩu mặt hàng nhập khẩu là rất cần thết đối với doanh nghiệp tiến hành kinh doanh nhập khau Khi nghiên cứu vấn đề này cần xem xét thực trạng mặt hảng hiện tại trong nước như thế nào về khía cạnh: tình hỉnh tiên dùng mặt hàng đó, số lượng các nhà cưng ứng nước ngoài, tình hình sản xuất trong nước, chính sách mả nhà nước áp dụng cho các mật hàng nhập khau... chỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh số và nộp thuế giá trị gia tăng 1.1.57 *ƯU điểm 1.1.58 -Không phải bở nhiều vốn đầu tư nghiên cứu thị trường nước ngoài -Công ty không gặp khó khăn trong giao dịch và vận chuyển hàng hóa -Công ty chịu mức độ rủi do thấp *Nhược điểm 1.1.59 -Công ty không kiểm soát được nguồn hàng, mất sự liên lạc trực tiếp với nguồn hàng 1.1.60 -Công ty không... tạo ra nhiều hoạt động nhập khấu sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp Mồi doanh nghiệp tuỳ theo điều kiện của mình là lựa chọn hình thức phù hợp Sau đây là một số hình thức nhập khẩu mà doanh nghiệp Việt Nam thường áp dụng 1.1.44 * Nhập khẩu trực tiếp 1.1.45 Nhập khấu trực tiếp là hoạt động độc lập của công ty, khi tiến hành nhập khẩu theo phương thức này doanh nghiệp phải tự mình nghiên cứu... chế điều hành của nhà nước cũng tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Cơ chế điều hành của chỉnh phủ sẽ liên quan trực tiếp tới tính hiệu lực của luật pháp và chính sách kinh tế Neu một chính phủ mạnh, điều hành chuân mực và tốt sẽ khuyến khích kinh doanh chính đáng Nếu không điều hành tốt hoạt động XNK sẽ mất phương hướng thí dụ như số lượng, thời điểm, giá cả Hàng hoá nhập khẩu không... với nhau về điều kiện giao dịch - Độ rủi ro của hoạt động nhập khâu này thường cao hơn các hoạt động nhập khẩu khác nhưng lợi nhuận lại cao hơn 1.1.48 *ƯU điểm - Cho phép công ty có thể thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung 1.1.49 ứng 1.1.50 -Công ty không mất chi phí trung gian nên nâng cao được sức cạnh tranh cho doanh nghiệp - Công ty trực tiểp tiên hành giao dịch nên dễ thống nhất giữa hai . của hoạt động nhập khẩu nên trong thời gian thực tập ở công ty cố phần kim khí Hà Nội tôi đã lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khấu thép của công ty cố phần. máy của công ty cổ phần Kim Khi Hà Nội Hình 2: Biêu đồ tỷ lệ khối lượng nhập khấu thép của công ty tại các thị trường nhập khâu năm 2005 1.1.15. LỜI NÓI ĐẦU 1.1.16. Hoạt động ngoại thương góp phần. mặt hàng nhập khấu của công ty các năm 2004, 2005, 1.1.8. 2006. 1.1.9. Bảng 5: Tình hình nhập khẩu thép Trung Quốc của công ty các năm 2004, 2005, 2006. 1.1.10. Bảng 6: Tình hình nhập khấu thép