Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiếtkiệm để nhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng vàđời sống nhân dân trong nước, đồn
Trang 1Lời mở đầu
Trước những biến đổi to lớn của nền kinh tế thế giới theo xu hướng khu vựchoá và toàn cầu hoá, đã đưa nền kinh tế Việt Nam đứng trước những thách thức lớnlao cũng như mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển Nếu biết nắm bắt những cơhội Êy thì đó sẽ là động lực để thúc đẩy nội lực của đất nước phát triển Ngược lại,
nó cũng có thể là trở ngại nếu như không biết nắm bắt hoặc nắm bắt các cơ hội Êykhông kịp thời hay không đúng cách Đặc biệt đối với Việt Nam là một quốc giađang phát triển, đang tiến trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.Trong khi sản xuất công nghiệp chưa phát triển thì tất yếu nhu cầu về hàng nhậpkhẩu còn cao để có thể bổ xung những sản phẩm hàng hoá trong nước chưa sản xuấtđược hoặc sản xuất không có hiệu quả Nhưng đồng thời cũng phải tăng cường xuấtkhẩu thu ngoại tệ Có như vậy mới đảm bảo cho hoạt động nhập khẩu vốn được coi
là nhân tố tích cực để quá trình tái sản xuất được mở rộng và thực sự hiệu quả
Là mét doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Thương Mại và Du Lịch LạngSơn, công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn đã sớm khẳng định được vaitrò của mình trong công cuộc xây dựng và phát triển tỉnh Lạng Sơn Hoạt độngnhập khẩu của công ty không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà cònmang lại lợi Ých cho nền kinh tế của Tỉnh
Để khai thác triệt để lợi thế của việc nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vựcnguyên vật liệu nhằm từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng, việc đánh giá hoạt độngnhập khẩu nguyên vật liệu và đề ra giải pháp hoàn thiện hoạt động này có tầm quan
trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực Do đó tôi chọn đề tài “ Hoàn thiện quy
trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn” Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh
nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn trongnền kinh tế mở của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Trên cơ sở phân tích thựctrạng, ưu nhược điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu củacông ty trong những năm vừa qua để đề xuất các quan điểm, những giải pháp mớinhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu tại công ty trongbối cảnh phức tạp và không ngừng thay đổi của nền kinh tế mở hiện nay
Nội dung của đề tài :
Trang 2Phần mở đầu
Chương I: Cơ sở luận về nhập khẩu. C¬ së luËn vÒ nhËp khÈu
Chương II: Thực trạng quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và
Xuất Nhập khẩu Lạng Sơn Thùc tr¹ng quy tr×nh nhËp khÈunguyªn vËt liÖu cña c«ng ty Du LÞch vµ XuÊt NhËp khÈuL¹ng S¬n
Chương III: Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty
Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn Gi¶i ph¸p hoµn thiÖnquy tr×nh nhËp khÈu nguyªn vËt liÖu cña c«ng ty Du LÞch vµXuÊt NhËp KhÈu L¹ng S¬n
Kết luận.
Trang 3Chương I : Cơ sở luận về nhập khẩuI- Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu trong phát triển kinh tế
1- Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu:
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Nókhông phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là hệ thống các quan hệ mua bán trongmột nền kinh tế có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài một quốc gia
Vậy thực chất ở đây, nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá từ các tổchức kinh tế, các công ty nước ngoài và sau đó tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhậpkhẩu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận, nối liềnsản xuất và tiêu dùng với nhau
Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiếtkiệm để nhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng vàđời sống nhân dân trong nước, đồng thời bảo đảm cho việc phát triển nhịp nhàng vànâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất trong nước, giải quyết sựkhan hiếm của thị trường nội địa
Hoạt động nhập khẩu được tổ chức thực hiện với nhiều khâu nghiệp vụ khácnhau, từ khâu nghiên cứu điều tra, tiếp cận thị trường nước ngoài, lùa chọn bạnhàng, hàng hoá nhập khẩu, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chứcthực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành thủ tục thanh toán Mỗi khâu nghiệp vụphải được nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ lưỡng và đặt trong mối quan hệ lẫnnhau, tranh thủ nắm bắt được lợi thế
2- Hợp đồng nhập khẩu
mua bán quốc tế, còn gọi là hợp đồng mua bán ngoại thương, là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là Bên xuất khẩu ( Bên Bán ) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên nhập khẩu ( Bên Mua ) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; Bên Mua
có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng
Trang 4- Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu : Đặc điểm quan trọng phân biệt hợp đồng
nhập khẩu và hợp đồng mua bán trong nước chính là yếu tố quốc tế Yếu tố quốc tế
ở đây bao gồm :
+ Hàng hoá - đối tượng của hợp đồng được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia.Tuy nhiên đặc điểm này cũng có thể không có Ví dụ, hợp đồng mua bán ký kếtgiữa một xí nghiệp trong khu chế xuất với một xí nghiệp ngoài khu chế xuất đượcluật pháp coi là hợp đồng mua bán quốc tế, nhưng hàng hoá thuộc hợp đồng đókhông di chuyển khỏi biên giới quốc gia
+ Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ Đặc điểm này cũng không phải là tất yếu
Ví dụ, một doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của một doanh nghiệp Pháp, tiềnhàng thanh toán bằng đồng Franc; đồng tiền này là ngoại tệ đối với Việt Nam nhưngkhông phải là ngoại tệ đối với Pháp
Vì vậy, đặc trưng quan trọng nhất của yếu tố quốc tế ở đây là: các bên có trụ
sở kinh doanh ở các nước khác nhau
- Tính pháp lý của hợp đồng nhập khẩu : Theo Điều 81 của Luật Thương mại
Việt Nam, hợp đồng nhập khẩu có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây :
+ Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý
Chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế, về phía Việt Nam theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, phải là doanh nghiệp đã có đăng ký kinh doanh ( theo thủtục thành lập doanh nghiệp ) và đã đăng ký mã số kinh doanh XNK tại Cục hải quantỉnh, thành phố
+ Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá được phép mua bán theo quy định của phápluật Đó là những mặt hàng không thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu, hàng nhậpkhẩu phải có hạn ngạch, hàng mà nước ngoài đã Ên định hạn ngạch đối với ViệtNam, hàng hoá nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại, bộ quản lýchuyên ngành
+ Hợp đồng nhập khẩu phải có các nội dung chủ yếu mà Luật pháp đã quy định.Theo điều 50 của Luật thương mại, hợp đồng ngoại thương phải có các nội dungsau:
* Tên hàng
* Sè lượng
* Quy cách, chất lượng
Trang 5* Giá cả
* Phương thức thanh toán
* Địa điểm và thời gian giao nhận hàng
Ngoài ra, các bên có thể thoả thuận thêm những nội dung, những điều khoảnkhác cho hợp đồng
+ Hình thức của hợp đồng phải là văn bản Đó có thể là bản hợp đồng ( hoặc bảnthoả thuận) có chữ ký của hai bên, cũng có thể là những thư từ, điện tín, điện chữ,thư điện tử, bao gồm :
* Chào hàng + Chấp nhận chào hàng
* Đặt hàng + Xác nhận đặt hàng
- Kết cấu và nội dung của hợp đồng nhập khẩu :
Hợp đồng nhập khẩu thường gồm có hai phần: những điều trình bày và cácđiều khoản và điều kiện
Trong phần những điều trình bày, người ta ghi rõ :
+ Sè hợp đồng
+ Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng
+ Tên và địa chỉ của các đương sự
+ Những định nghĩa dùng trong hợp đồng
+ Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng Đây có thể là hiệp định chính phủ ký kết, cũng
có thể là Nghị định thư ký kết giữa các Bộ của các nước Chí Ýt, người ta cũng nêu
ra sự tự nguyện của hai bên khi ký kết hợp đồng
Trong phần các "điều kiện và điều khoản" người ta ghi rõ các điều khoảnthương phẩm ( như tên hàng, số lượng, phẩm chất, bao bì ), các điều khoản tàichính ( như giá cả, cơ sở của giá cả, thanh toán, chứng từ thanh toán ), các điềukhoản vận tải ( như điều kiện giao hàng, thời gian và địa điểm giao hàng ), cácđiều khoản pháp lý ( như luật áp dụng vào hợp đồng, khiếu nại, trường hợp bất khảkháng, trọng tài )
3-Vai trò của nhập khẩu trong phát triển kinh tế
- Đối với nền kinh tế quốc gia:
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của hoạt động ngoạithương nên nó tác động trực tiếp tới sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia Mỗiquốc gia muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế cần phải có 4 điều kiện là: nguồnnhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ Nhưng không phải quốc gia nào
Trang 6cũng có đủ 4 điều kiện trên Bởi vậy, nhập khẩu là con đường ngắn nhất giúp cácnước có được các điều kiện còn thiếu của nền kinh tế và nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh tế Nhập khẩu cho phép khai thác tiềm năng thế mạnh của các nước trênthế giới, bổ xung những hàng hoá mà trong nước không sản xuất được, sản xuấtkhông đáp ứng được nhu cầu hoặc thay thế những hàng hoá mà trong nước có thểsản xuất được nhưng không hiệu quả, làm cho thị trường hàng hoá trong nướcphong phú về chủng loại, quy cách và đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.Nhập khẩu cũng tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huylợi thế so sánh của mỗi quốc gia trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất.
Đối với Việt Nam, một nước mà trình độ phát triển còn thấp thì vai trò củanhập khẩu được thể hiện ở những khía cạnh sau:
+ Nhập khẩu vốn, thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến thúc đẩy quá trình xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Nguồn vốn được nhập khẩu có thể được hìnhthành từ các nguồn: đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn ODA, vay nợ, các nguồnviện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ trong nước
+ Nhập khẩu vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, vừa đáp ứng cho các nhu cầu ngàycàng phong phú và đa dạng của nhân dân, giúp giải quyết công ăn việc làm chongười lao động, cải thiện và nâng cao khả năng tiêu dùng, mức sống của nhân dân.+ Nhập khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối quan hệ đối ngoại.Nhập khẩu thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao chất lượng hàng xuấtkhẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài, cũngnhư góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý, chính sách xuất nhập khẩu của Nhànước và của mỗi địa phương thông qua các đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gianhập khẩu trong quá trình thực hiện
- Đối với doanh nghiệp:
Vai trò của nhập khẩu được khẳng định cùng với sự phát triển của cácdoanh nghiệp đó là:
+ Nhập khẩu giúp doanh nghiệp có được công nghệ sản xuất hiện đại để tăng năngsuất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như tăng năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trường
+ Thông qua nhập khẩu, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinhdoanh với nhiều đối tác nước ngoài, dẫn đến việc hình thành các liên doanh, liên kết
Trang 7giữa các chủ thể trong và ngoài nước, từ đó giúp doanh nghiệp có kinh nghiệmtrong công tác quản lý cũng như trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh.+ Nhập khẩu giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận thông qua việc đápứng các nhu cầu của xã hội từ đó tăng vốn kinh doanh cho doanh nghiệp cũng nhưtăng thu nhập và nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, việc xuất nhập khẩu mang lạinhiều lợi Ých cũng như những bất lợi cho mỗi quốc gia do nó phải đối đầu với một
hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước tham gia không dễdàng khống chế được Vì vậy, để phát huy được vai trò của mình, hoạt động nhậpkhẩu phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định, tức là các doanh nghiệp phải thực hiệnđúng các nguyên tắc trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi Ých củadoanh nghiệp cũng như lợi Ých cuả toàn xã hội:
+ Thứ nhất: nhập khẩu phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng vốn Làmột nước đang phát triển, vốn là một trong những nhân tố mà Việt Nam đang cònthiếu, bởi vậy yêu cầu tiết kiệm là một vấn đề cơ bản của quốc gia cũng như củadoanh nghiệp
+ Thứ hai: chỉ nhập khẩu những thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, tránh nhập khẩunhững công nghệ lạc hậu mà các nước đang tìm cách thải ra hay không phù hợi vớiđiều kiện nước ta
+ Thứ ba: nhập khẩu nhằm bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăngxuất khẩu Nhập khẩu cần đi đôi với tranh thủ lợi thế của đất nước trong từng thời
kỳ để thoả mãn nhu cầu trong nước, vừa bảo hộ và mở rộng sản xuất trong nướcđồng thời tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường ngoài nước và thúc đẩyxuất khẩu phát triển
II- NỘI DUNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ
Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài nhằm pháttriển sản xuất, kinh doanh và đời sống Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả trong hoạt
Trang 8động kinh doanh nhập khẩu, yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện đúng và đầy đủcác khâu nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh.
1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là hoạt động đầu tiên cần thiết đối với bất kỳ doanhnghiệp nào muốn tham gia vào thị trường Đối với doanh nghiệp thương mại nhậpkhẩu để bán lại kiếm lời thì thị trường nghiên cứu bao gồm cả thị trường trong nước
và thị trường quốc tế
Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin số liệu về thị trường, sosánh và phân tích những số liệu đó và rót ra kết luận Từ đó giúp doanh nghiệp xácđịnh được nhu cầu cụ thể về:
+ Mặt hàng mà thị trường trong nước cần
+ Quy cách, chủng loại
+ Sè lượng
+ Thời hạn tiêu dùng
+ Giá cả
+ Đường biểu diễn chu kỳ sống của mặt hàng
Việc thu thập đầy đủ thông tin về thị trường trong nước có ý nghĩa rất quantrọng cho việc ra quyết định trong kinh doanh vì đây là thị trường đầu ra của doanhnghiệp
Nghiên cứu thị trường hàng hoá quốc tế có rất nhiều ý nghĩa trong việc pháttriển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tác nhập khẩuhàng hoá của mỗi doanh nghiệp Mục đích của công việc này là lùa chọn đượcnguồn hàng nhập khẩu và đối tác giao dịch một cách tốt nhất Vì đây là thị trườngnước ngoài nên việc nghiên cứu gặp phải một số khó khăn và không được kỹ lưỡngnhư thị trường trong nước Doanh nghiệp cần phải biết các thông tin về:
* Môi trường kinh doanh của nước mà doanh nghiệp định nhập khẩu bao gồm:
+ Điều kiện về chính trị và pháp luật.
+ Điều kiện về kinh tế: sự phát triển của nền kinh tế, sự phát triển của ngoại
thương
Trang 9+ Điều kiện về vị trí địa lý: yếu tố này cho phép doanh nghiệp giảm các chi phí vậntải, bảo hiểm.
+ Điều kiện về con người và tâm lý, tập quán thương mại
+ Điều kiện về kỹ thuật và công nghệ
Các điều kiện trên là những nhân tố “không thể kiểm soát được” đối vớidoanh nghiệp nhưng nó có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động nhập khẩucủa doanh nghiệp Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải điều khiển và đáp ứng các nhân
tố đó
* Đối tác kinh doanh: trong thương mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói
chung là những người có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp nhằm thực hiện cácquan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế, khoahọc kỹ thuật liên quan đến cung cấp hàng hoá Việc lùa chọn đối tác để giao dịchdùa trên cơ sở nghiên cứu:
+ Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh để thấyđược khả năng cung cấp lâu dài, thường xuyên, khả năng đặt hàng và liên doanhliên kết
+ Sức mạnh về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác cho phép thấy đượcnhững ưu thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện thanh toán
+ Thái độ và quan điểm kinh doanh, uy tín trong quan hệ kinh doanh của đối tác Ngoài ra việc lùa chọn đối tác còn dùa rất nhiều vào kinh nghiệm của ngườinghiên cứu và truyền thống mua bán của doanh nghiệp
* Xác định và dự báo các biến động của quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường thế giới:
Đây thực chất là việc nghiên cứu dung lượng thị trường hàng hoá Nghiêncứu dung lượng thị trường hàng hoá cần xác định nhu cầu và nguồn hàng một cáchthực tế, xác định toàn bộ lượng hàng hoá bán ra trên thị trường đối với sản phẩm kể
cả nguồn dự trữ, xu hướng biến động trong từng thời điểm, từng vùng và từng lĩnhvực sản xuất tiêu dùng Cùng với việc nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năngcung cấp của thị trường (bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng củasản xuất hàng thay thế, khả năng lùa chọn mua bán) và tính chất thời vụ của sảnxuất, tiêu dùng hàng hoá đó trên thị trường thế giới để có biện pháp thích hợp chotừng giai đoạn, đảm bảo cho việc nhập khẩu có hiệu quả
Trang 10Dung lượng thị trường không ổn định, nó chịu tác động của nhiều nhân tốkhác nhau trong những giai đoạn nhất định đó là: các nhân tố làm dung lượng thịtrường biến động có tính chất chu kỳ như sự vận động của nền kinh tế, tính thời vụcủa sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hoá Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài nhưtiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp, chính sách của Nhà nước, thị hiếu, tậpquán của người tiêu dùng, khả năng sản xuất hàng thay thế Các nhân tố ảnh hưởngtạm thời đối với dung lượng thị trường như hiện tượng đầu cơ, các yếu tố tự nhiên( như thiên tai, lũ lụt, hạn hán ), các yếu tố về chính trị - xã hội.
* Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu: xu hướng biến động giá cả của hàng hoá
trên thị trường thế giới rất phức tạp Trong cùng một thời gian, giá cả hàng hoá cóthể biến động theo những hướng trái ngược nhau với những mức độ nhiều Ýt khácnhau Thêm vào đó là việc nắm bắt tình hình và xu hướng biến động của giá cả thịtrường thế giới là hết sức khó khăn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Giá cả tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Bởi vậy, các doanh nghiệp cần phải luôn luôn theo dõi sự biến độngcủa giá cả, đồng thời phải có biện pháp để tính toán, xác định một cách chính xác,khoa học mức giá để nâng cao hiệu quả kinh doanh Để có thể dự đoán được xuhướng biến động giá cả của mỗi loại hàng hoá trên thị trường thế giới cần phải dùavào kết quả nghiên cứu và dự đoán tình hình thị trường hàng hoá cũng như các nhân
tố tác động đến giá
Ngoài việc xác định tính toán giá nhập khẩu hợp lý, doanh nghiệp cần phảiquan tâm đến tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩulớn hơn tỷ giá hối đoái thì việc lùa chọn mặt hàng nhập khẩu là có hiệu quả
Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới trong thương mại quốc tế nói chung
và nhập khẩu nói riêng là hết sức cần thiết và quan trọng trong hoạt động kinhdoanh Đó là bước chuẩn bị, bước tiền đề để xuất nhập khẩu hàng hoá được thựchiện có hiệu quả do nó giúp doanh nghiệp lùa chọn được thị trường, mặt hàng kinhdoanh, đối tác, giá cả, phương phức thanh toán và tín dụng, luật áp dụng
Để nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp có thể thu thập thông tin trong vàngoài nước và có thể áp dụng một trong hai phương pháp sau để nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tại văn phòng:
Trang 11Thực chất đây là việc thu thập thông tin từ các nguồn tư liệu, cả xuất bản vàkhông xuất bản Đây là phương pháp nghiên cứu phổ thông, bất kỳ doanh nghiệpnào khi tham gia vào thị trường đều phải sử dụng phương pháp này vì nó Ýt tốnkém về thời gian, chi phí và cho phép doanh nghiệp có thể nhìn được khái quát thịtrường mặt hàng cần nghiên cứu Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm đó là thông tinkhông cập nhật, mức độ tin cậy có hạn và phương pháp mang tính lý thuyết.
Đây là phương pháp thu thập thông tin thông qua việc quan sát tiếp xúc vớimọi người trên thương trường Phương pháp này khắc phục được các nhược điểmcủa phương pháp trên nhưng đây là phương pháp nghiên cứu phức tạp và rất tốnkém, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện được do nó phụ thuộc vàokhả năng tài chính cũng như trình độ cán bộ nghiên cứu của doanh nghiệp Phươngpháp này tuy tốn kém nhưng giúp đơn vị kinh doanh mau chóng nắm được nhữngthông tin chắc chắn và toàn diện
- Ngoài hai phương pháp trên đây, người ta còn có thể sử dụng các phương phápkhác như : mua bán thử, mua dịch vụ thông tin của các công ty điều tra tín dụng,thông qua người thứ ba để tìm hiểu đối tác
Trong quá trình nghiên cứu thị trường, cần phải kết hợp những phương pháptrên để hạn chế thiếu sót và phát huy được điểm mạnh của mỗi phương pháp, từ đónâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu tiếp cận hị trường
2 Đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Để có thể tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, người xuất khẩu vàngười nhập khẩu thường phải qua một quá trình giao dịch, thương thảo về các điềukiện giao dịch và phải đạt được những thoả thuận chung Trong quá trình đàm phán,hai bên sẽ đưa ra những yêu cầu, ý muốn của mình để cùng xem xét, thảo luận đểcùng thống nhất làm căn cứ để soạn thảo một hợp đồng
Thông thường có ba hình thức đàm phán là:
+ Đàm phán qua thư tín: hai bên tiến hành giao dịch trao đổi thông qua thư từ, điệntín
+ Đàm phán qua điện thoại
+ Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp: hai bên tiến hành trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, bànbạc, thống nhất và ký kết hợp đồng
Trang 12Hình thức đàm phán qua thư tín, điện thoại chỉ được sử dụng trong trườnghợp đối tác là bạn hàng lâu năm, quan hệ tốt Gặp gỡ trực tiếp để đàm phán thường
áp dụng đối với những hợp đồng có giá trị lớn, nội dung phức tạp, có nhiều khoảnphải giải thích cặn kẽ
Mỗi hình thức giao dịch đều có những ưu điểm và hạn chế khác nhau, tuỳtheo từng trường hợp mà doanh nghiệp sử dụng các hình thức trên sao cho có đượchiệu quả cao nhất
Trong buôn bán quốc tế, những bước giao dịch chủ yếu thường diễn ra nhưsau:
+ Hỏi giá: đây là việc người mua đề nghị người bán báo cho mình giá cả và các
điều kiện để mua hàng
Nội dung của hỏi giá có thể gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng,thời gian giao hàng mong muốn Giá cả mà người mua có thể trả cho mặt hàng đóthường được giữ kín, nhưng để tránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại, người mua nênnêu rõ điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sở cho việc định giá như: loại tiềnthanh toán, phương thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của người hỏi giá song không nên hỏi quánhiều nơi vì như vậy sẽ tạo ra cơn sốt ảo về mặt hàng đó mà điều này không có lợicho người mua
+ Báo giá hay còn gọi là chào hàng: là việc người bán thể hiện rõ ý định bán hàng
của mình Trong chào hàng người bán nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất, sốlượng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng, thể thức giao nhậnhàng, điều kiện thanh toán
Có hai loại chào hàng là:
* Chào hàng cố định: là việc chào bán một loại hàng nhất định cho một người mua
nhất định Nếu người mua chấp nhận chào hàng đó thì hợp đồng coi như được giaokết Người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của mình
* Chào hàng tự do: là việc chào bán một lô hàng cho nhiều khách hàng Việc khách
hàng chấp nhận hoàn toàn điều kiện của chào hàng tự do không có nghĩa là hợpđồng được ký kết Người mua cũng không thể trách người bán nếu sau đó ngườibán không ký kết hợp đồng với mình vì chào hàng tự do không ràng buộc tráchnhiệm của người phát ra nã
Trang 13+ Đặt hàng: lời đề nghị chắc chắn về việc ký kết hợp đồng từ phớa người mua được
đưa ra dưới hỡnh thức đặt hàng Trong đặt hàng người mua nờu cụ thể về hàng hoỏđịnh mua và tất cả những nội dung cần thiết liờn quan đến việc ký kết hợp đồng Trờn thực tế, người ta chỉ đặt hàng với những khỏch hàng cú quan hệ thườngxuyờn.Trên thực tế, ngời ta chỉ đặt hàng với những khách hàng có quan hệ thờngxuyên
+ Hoàn giỏ: là mặc cả về giỏ cả hoặc cỏc điều kiện giao hàng Khi người nhận được
chào hàng khụng chấp nhận hoàn toàn chào hàng đú sẽ đưa ra một đề nghị mới thỡ
đề nghị mới này gọi là trả giỏ Trong buụn bỏn quốc tế, mỗi lần giao dịch thườngtrải qua nhiều lần trả giỏ mới đi đến kết thỳc Như vậy hoàn giỏ bao gồm nhiều sựtrả giỏ
+ Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặc đặt
hàng) mà phớa bờn kia đưa ra Khi đú hợp đồng được xỏc lập
+ Xỏc nhận: sau khi hai bờn đó thống nhất thoả thuận với nhau về cỏc điều kiện
giao dịch, cú ghi lại mọi điều đó thoả thuận rồi gửi cho bờn kia thỡ đú là văn bản xỏcnhận Xỏc nhận thường được lập thành hai bản, bờn lập xỏc nhận ký trước rồi gửicho bờn kia Bờn kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản
Sau khi giao dịch đàm phỏn, nếu hai bờn cú thiện chớ và cú được tiếng núichung thỡ sẽ đi đến ký kết hợp đồng mua bỏn
- Ký kết hợp đồng:
Trong thương mại quốc tế, hợp đồng được thành lập bằng văn bản, đú là
chứng từ cụ thể và cần thiết về sự thoả thuận giữa hai bờn mua và bỏn Mọi quyềnlợi và nghĩa vụ của cỏc bờn được thể hiện rừ ràng trong hợp đồng sau khi hai bờn đó
ký kết trờn nguyờn tắc tự nguyện và cựng cú lợi Vỡ vậy, hợp đồng chớnh là bằngchứng để quy trỏch nhiệm cho cỏc bờn khi cú tranh chấp, vi phạm hợp đồng Đồngthời nú cũng là cơ sở để thống kờ, theo dừi, kiểm tra, đụn đốc việc thực hiện hợpđồng của cỏc bờn
* Cú thể ký kết hợp đồng theo cỏc cỏch sau:
- Hai bờn ký kết vào một hợp đồng mua bỏn
- Bờn mua xỏc nhận thư chào hàng của bờn bỏn
- Bờn bỏn xỏc nhận đơn đặt hàng của bờn mua
Trang 14
Thụng thường một hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm cỏc điềukhoản chớnh sau:
tượng mua bỏn trao đổi
- Phẩm chất và cỏch xỏc định phẩm chất: là điều khoản quy định mặt chất lượng
của hàng hoỏ mua bỏn
- Số lượng, trọng lượng và cỏch xỏc định.
- Điều kiện giao hàng: quy định thời hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, phương
thức giao hàng và điều kiện cơ sở giao hàng
- Giỏ cả và cỏch xỏc định: quy định đồng tiền tớnh giỏ, mức giỏ, phương phỏp xỏc
định giỏ cả, cơ sở của giỏ cả và việc giảm giỏ
- Điều kiện thanh toỏn: quy định đồng tiền thanh toỏn, địa điểm thanh toỏn, thời
hạn thanh toỏn và phương thức thanh toỏn
- Bao bỡ và ký mó hàng hoỏ: điều khoản này thường quy định chất lượng của bao
bỡ, phương thức cung cấp bao bỡ, giỏ cả của bao bỡ và những yờu cầu ký mó hiệutrờn bao bỡ
- Kiểm tra và giỏm định hàng hoỏ: quy định cơ quan giỏm định hàng hoỏ và bờn
thực hiện việc giỏm định hàng hoỏ
- Quy định về giải quyết tranh chấp, phạt và bồi thường thiệt hại.
Ngoài ra cũn cú một số cỏc điều khoản khỏc như lắp rỏp, bảo hành
Đi kốm với hợp đồng cú thể cú cỏc bản phụ lục, tài liệu kỹ thuật cỏc bản kờchi tiết, tuỳ thuộc vào từng mặt hàng và yờu cầu của cỏc bờn
3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi hợp đồng mua bỏn ngoại thương được ký kết, đơn vị kinh doanh nhập khẩu
- với tư cỏch là một bờn ký kết- phải tổ chức thực hiện hợp đồng đú Đõy là mộtcụng việc phức tạp, nú đũi hỏi phải tuõn thủ luật quốc gia và quốc tế đồng thời đảmbảo quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tớn kinh doanh của doanh nghiệp Sau khihợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, đơn vị kinh doanh nhập khẩu - với tcách là một bên ký kết- phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đây là một côngviệc phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế đồng thời đảmbảo quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp
Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, thụng thường doanh nghiệp phải tiếnhành cỏc cụng việc sau:
Trang 15- Chuẩn bị thủ tục nhập khẩu
- Mở thư tín dụng (L/C) ( nếu thanh toán bằng L/C)
- Đôn đốc bên bán giao hàng:
- Thuê phương tiện vận tải và trả cước ( nếu người mua giành được quyền vận chuyển hàng hoá)
- Mua bảo hiểm (nếu người mua hàng giành được quyền mua bảo hiểm cho hàng hoá)
- Làm thủ tục hải quan
- Kiểm tra hàng hoá và nhận hàng
- Làm thủ tục thanh toán
- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
III- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU:
1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
- Chế độ chính sách, luật pháp trong nước và quốc tế: chế độ chính sách, luật pháp
là yếu tố mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải nắm chắc
và tuân theo một cách vô điều kiện Hoạt động nhập khẩu được tiến hành giữa cácchủ thể ở các quốc gia khác nhau, bởi vậy nó chịu tác động của chính sách, chế độluật pháp của các quốc gia đó Đồng thời, hoạt động nhập khẩu cũng phải tuân theonhững quy định của luật pháp quốc tế
- Môi trường chính trị trong nước và quốc tế: môi trường chính trị trong nước và
quốc tế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.Nền chính trị ổn định cho phép doanh nghiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu nhanhchóng và hạn chế được nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện
- Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu: tỷ giá hối đoái có tác động
mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanhnhập khẩu đều sử dụng tới ngoại tệ Tỷ giá hối đoái góp phần quyết định mặt hàng,bạn hàng, phương án kinh doanh cũng như quan hệ kinh doanh của các doanhnghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói riêng
Sù biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây nên sự biến động lớn trong tỷtrọng xuất nhập khẩu Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chếnhập khẩu và ngược lại Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu giữa các mặt hàng thay
Trang 16đổi sẽ gõy nờn sự biến đổi trong cơ cấu hàng nhập khẩu, từ đú dẫn đến sự thay đổiphương ỏn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu.
- Sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế: hoạt động kinh doanh nhập
khẩu cú thể coi như chiếc cầu nối thụng suốt thị trường trong nước và quốc tế, tạo
ra sự phự hợp, gắn bú, cũng như phản ỏnh tỏc động qua lại giữa cỏc thị trường Khi
cú sự thay đổi về giỏ cả, nhu cầu ở thị trường này thỡ đồng thời tỏc động tới sự ứng
xử của thị trường kia Cũng như vậy, thị trường ngoài nước quyết định tới sự thoảmón nhu cầu trong nước, sự biến động của nú về khả năng cung cấp, về sản phẩmmới, về sự đa dạng của hàng hoỏ dịch vụ tỏc động rất lớn đến thị trường nội địa
- Nền sản xuất và thương mại trong nước: sự phỏt triển của sản xuất trong nước tạo
ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoỏ nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế và làmgiảm nhu cầu hàng hoỏ nhập khẩu Ngược lại, nếu sản xuất trong nước kộm phỏttriển, khụng thể sản xuất được những mặt hàng đũi hỏi kỹ thuật cao thỡ cầu về hànghoỏ nhập khẩu tăng lờn
Tuy nhiờn, khụng phải lỳc nào sản xuất trong nước phỏt triển thỡ hoạt độngnhập khẩu bị thu hẹp mà nhiều khi để trỏnh sự độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh chothị trường trong nước, hoạt động nhập khẩu được khuyến khớch phỏt triển Trỏi lại,
để bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ những ngành sản xuất non trẻ, hoạt độngnhập khẩu cú thể bị thu hẹp và kiểm soỏt chặt chẽ
Sự phỏt triển kinh tế núi chung và thương mại núi riờng quyết định tới sự chuchuyển và lưu thụng hàng hoỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu phỏt triển
- Giao thụng vận tải - thụng tin liờn lạc: việc thực hiện hoạt động nhập khẩu khụng
thể tỏch rời cụng việc vận chuyển và thụng tin liờn lạc Sự phỏt triển trong lĩnh vựcthụng tin liờn lạc và giao thụng vận tải là một nhõn tố quan trọng thỳc đẩy hoạtđộng nhập khẩu phỏt triển
Thực tế cho thấy rằng, sự phỏt triển của hệ thống thụng tin liờn lạc đó đơn giản hoỏcỏc khõu cụng việc của hoạt động nhập khẩu, giảm hàng loạt cỏc chi phớ nhờ sựnhanh gọn, kịp thời, chớnh xỏc Việc hiện đại hoỏ cỏc phương tiện vận chuyển, bốc
dỡ, bảo quản cũng gúp phần làm cho quỏ trỡnh nhập khẩu được nhanh chúng, antoàn và hiệu quả Thực tế cho thấy rằng, sự phát triển của hệ thống thông tinliên lạc đã đơn giản hoá các khâu công việc của hoạt động nhập khẩu, giảm hàngloạt các chi phí nhờ sự nhanh gọn, kịp thời, chính xác Việc hiện đại hoá các ph-
Trang 17ơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản cũng góp phần làm cho quá trình nhậpkhẩu đợc nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
-Hệ thống tài chớnh ngõn hàng:
Ngày nay, hệ thống tài chớnh ngõn hàng đó phỏt triển hết sức lớn mạnh, cú vaitrũ quan trọng trong quản lý, cung cấp vốn và thanh toỏn quốc tế Nú can thiệp đếnhoạt động của tất cả cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế Sự phỏt triển của hệ thốngtài chớnh ngõn hàng vừa tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tận dụng cỏc cơ hộitrong kinh doanh, vừa giỳp doanh nghiệp hạn chế cỏc rủi ro trong kinh doanh xuấtnhập khẩu, nõng cao hiệu quả kinh doanh
- Khoa học cụng nghệ:
Đối với những hàng hoỏ tiờu dựng cho sản xuất, mỏy múc thiết bị, hoạt độngnhập khẩu bị chi phối mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật Cỏc nước phỏt triển thườngxuất khẩu mỏy múc sang cỏc nước đang phỏt triển, nơi mà trỡnh độ khoa học cụngnghệ và cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm, đang cú nhu cầu nhập khẩu thiết bị mỏy múc rấtlớn để phục vụ cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nưúc
2 Cỏc nhõn tố bờn trong doanh nghiệp :
Nếu như cỏc nhõn tố trờn đều là cỏc nhõn tố mà doanh nghiệp phải thớch ứng thỡcỏc nhõn tố bờn trong doanh nghiệp là nhõn tố mà doanh nghiệp cú thể kiểm soỏtđược và nú tỏc động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đú chớnh
là tiềm lực của doanh nghiệp Tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm tiềm lực về tàichớnh, về con người, về uy tớn của cụng ty và của ban giỏm đốc, trỡnh độ tổ chứcquản lý, cơ sở vật chất, mục tiờu kinh doanh, khả năng theo đuổi mục tiờu cũng nhưmối quan hệ của ban giỏm đốc cụng ty Nếu nh các nhân tố trên đều là các nhân
tố mà doanh nghiệp phải thích ứng thì các nhân tố bên trong doanh nghiệp lànhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc và nó tác động trực tiếp đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là tiềm lực của doanh nghiệp.Tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm tiềm lực về tài chính, về con ngời, về uytín của công ty và của ban giám đốc, trình độ tổ chức quản lý, cơ sở vật chất,mục tiêu kinh doanh, khả năng theo đuổi mục tiêu cũng nh mối quan hệ của bangiám đốc công ty
- Nhõn tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chớnh:
Trang 18Trong kinh doanh nếu không có vốn, doanh nghiệp sẽ không thể làm được gìngay cả khi có cơ hội kinh doanh Có vốn và trường vốn giúp doanh nghiệp thựchiện các công việc kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn, có điều kiện tậndụng các cơ hội để thu lợi lớn.
Sự trường vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác do có điềukiện sử dụng các phương tiện thu thập thông tin hiện đại Ngoài ra còn cho phépdoanh nghiệp thực hiện tốt các công việc marketing trên thị trường về giá cả, cáchthức nhập khẩu và bán hàng trên thị trường nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt độngkinh doanh nhập khẩu
- Nhân tè con người:
Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong công ty
là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh Xét về tiềm lực doanhnghiệp thì con người là vốn quý nhất Nếu có những cán bộ nhanh nhạy, khéo léo,trình độ chuyên môn cao thì chắc chắn tất cả các khâu của hoạt động nhập khẩu sẽđược thực hiện nhanh chóng, suôn sẻ, tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy
ra Trong kinh doanh rủi ro xảy ra là chuyện khó thể tránh khỏi chỉ có điều là xảy ra
Ýt hay nhiều mà thôi Hạn chế rủi ro chính là sức mạnh của nhân tố con người
Do đặc điểm riêng của kinh doanh nhập khẩu là thường xuyên phải giao dịchvới đối tác nước ngoài nên cán bộ ngoài giỏi nghiệp vụ kinh doanh còn phải giỏingoại ngữ Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trong việc giao dịch, làm ảnh hưởngđến hiệu quả công việc
- Lợi thế bên trong doanh nghiệp:
Mét doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị trường là một điềukiện rất thuận lợi Có uy tín với người xuất khẩu về việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽthuận lợi cho những lần mua sau Nếu có chức năng nhập khẩu uỷ thác thì doanhnghiệp có uy tín sẽ có nhiều doanh nghiệp trong nước uỷ thác việc nhập khẩu chodoanh nghiệp Hàng hoá của doanh nghiệp sẽ dễ tiêu thụ hơn các doanh nghiệp làm
ăn không đứng đắn, mất uy tín với khách hàng
Ngoài ra, mét doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khẩu một sản phẩm nào đó
sẽ lùa chọn được nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngườitiêu dùng trong nước do am hiểu về thị trường, có những mối quan hệ rộng, lâunăm Chính những điều đó làm cho hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp có hiệuquả hơn Ngoµi ra, mét doanh nghiÖp cã kinh nghiÖm trong nhËp khÈu mét
Trang 19sản phẩm nào đó sẽ lựa chọn đợc nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thịhiếu của ngời tiêu dùng trong nớc do am hiểu về thị trờng, có những mối quan hệrộng, lâu năm Chính những điều đó làm cho hoạt động nhập khẩu của doanhnghiệp có hiệu quả hơn.
Nhập khẩu là một hỡnh thức kinh doanh phức tạp, đa dạng trong hoạt độngngoại thương Nú đúng vai trũ đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế củađất nước trong xu thế hội nhập, quốc tế hoỏ nền kinh tế toàn cầu Với đặc điểm đú,nhập khẩu chịu tỏc động của rất nhiều nhõn tố mà chủ thể của nú đúng vai trũ quyếtđịnh trong việc dự bỏo, khống chế và kiểm soỏt cỏc tỡnh huống khỏch quan Điều đúkhẳng định chớnh chủ thể tham gia hoạt động nhập khẩu là nhõn tố quyết định nhấtđến kết quả kinh doanh nhập khẩu
Chương II :
Thực trạng quy trỡnh nhập khẩu nguyờn vật liệu của cụng ty du lịch
và xuất nhập khẩu lạng sơn
I- Giới thiệu chung về cụng ty:
1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển:
Cụng ty Du Lịch & Xuất nhập khẩu Lạng Sơn là doanh nghiệp Nhà nước cútrụ sở làm việc đặt tại số 41- đường Lờ Lợi - phường Vĩnh Trại - TP Lạng Sơn -Tỉnh Lạng Sơn Quỏ trỡnh thành lập đến nay đó trải qua ba giai đoạn chớnh
Ngày 14/4/1989 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành QĐ số 99 - UB/QĐ về việcthành lập Cụng ty Du Lịch trực thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn Với bước đầu khởi sắccụng ty đó khụng ngừng vươn lờn bằng chớnh sức mạnh của mỡnh để phỏt huy vaitrũ chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong toàn ngành núi riờng và trong hệthống doanh nghiệp nhà nước núi chung
Ngày 19/8/1991 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành QĐ số 296- UB/QĐ về việcsỏp nhập Cụng ty ăn uống phục vụ thuộc Sở thương mại và du lịch Lạng Sơn vớiCụng ty du lịch thành Cụng ty du lịch phục vụ thuộc Sở thương mại và du lịch LạngSơn Trong thời gian này hoạt động kinh doanh của cụng ty chỉ chuyờn kinh doanh
Trang 20khách sạn, nhà hàng, phục vụ khách du lịch, thực hiện các chuyến du lịch nội địa,thăm quan du lịch.
Ngày 27/1/1994 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành QĐ số 36 UB/QĐ về việc bổsung chức năng nhiệm vụ xuất nhập khẩu và đổi tên Công ty Du Lich và Dịch VụLạng Sơn thành Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn
Công ty DL & XNK Lạng Sơn là một doanh nghiệp nhà nước có tư cáchpháp nhân, hạch toán độc lập, được nhà nước giao vốn, tài nguyên, đất đai và cácnguồn lực khác Trên cơ sở nguồn vốn và nguồn lực nhà nước đã giao cho công tytiến hành sản xuất kinh doanh để đảm bảo hiệu quả cao nhất, đồng thời, nhằm đạt đ-ược mục tiêu không ngừng tăng trưởng lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh, hoàn thành các chỉ tiêu xã hội mà Đảng và Nhà nước giao phó
2 Giới thiệu công ty
- Tên giao dịch ( tiếng việt ): Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn
- Tên giao dịch ( tiếng Anh ): Langson Tourism & Export - Import Company
- Tên giao dịch ( viết tắt ): TOCOLIMEX
- Đơn vị quản lý : 03 phòng nghiệp vụ trực thuộc công ty và 12 đơn vị trực thuộccông ty
- Tổng số cán bộ và công nhân viên : 275 người
- Trụ sở chính : 41 Lê Lợi , Thành Phố Lạng Sơn , Tỉnh Lạng Sơn
3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Trang 21Để thực hiện chức năng nhiệm vụ của UBND tỉnh và ngành giao, qua quá trìnhthay đổi, sáp nhập và bổ sung ngành nghề kinh doanh, hiện nay tổ chức bộ máy củaCông ty DL & XNK Lạng Sơn gồm 17 phòng ban, được thể hiện qua sơ đồ 1.3 dướiđây.
Trang 23Do chức năng nhiệm vụ của công ty có đặc thù riêng so với doanh nghiệp Nhà nước khác, nên việc bố trí điều hành chung (quản trị văn phòng) không
có văn phòng riêng mà tổ chức theo mô hình văn phòng giúp việc giám đốc công ty gồm:
Giám đốc là người quản trị điều hành mọi hoạt động của 3 phòng Giúp việcgiám đốc trong quản trị điều hành chung có 2 phó giám đốc Các phó giám đốccông ty chủ động phối hợp với nhau trong công tác để giải quyết công việc đượcnhanh chóng, có hiệu quả
4.Các nguồn lực kinh doanh.
a Vốn tài sản:
Vốn của doanh nghiệp là một bộ phận vô cùng quan trọng Doanh nghiệpmuốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có vốn Để hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp diễn ra một cách bình thường, liên tục và có hiệu quả thìdoanh nghiệp phải có đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình Xem xétthực trạng vốn qua các năm giúp cho chóng ta thấy được sự ảnh hưởng của nó đếntình hình tài chính của doanh nghiệp Sự biến động vốn của doanh nghiệp được thểhiện ở biểu dưới đây
Trang 24Bảng 1: Tình hình biến động vốn của công ty qua 3 năm (2002- 2004)
33.178,6
37.863,2
20.913,8
47.392,6
1.7487,
(Nguồn:Báo cáo quyết toán năm 2002, 2003 và 2004 - phòng tài chính- kế toán)
Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy tổng số vốn của công ty năm 2003 tăng 72,44%
so với năm 2002 và đến năm 2004 thì tốc độ tăng chậm hơn với 13,85% Điều đó cóthể đánh giá rằng, qua 3 năm quy mô về vốn của công ty có sự tăng lên Việc tăngquy mô của vốn chủ yếu là do sù thay đổi về tài sản lưu động trong đó vốn bằngtiền tăng khá cao Do nhu cầu về vốn lưu động tăng, nên công ty đã vay ngân hànglàm cho tài sản lưu động của công ty ngày càng tăng Mặt khác, các khoản phải thucủa công ty cũng tăng 11.397,6 triệu đồng vào năm 2003 Qua đó có thể cho thấycông ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn Nhưng đến năm 2004 công ty đã tíchcực thu hồi nợ do đó các khoản phải thu của công ty đã giảm xuống 19.69,6 triệuđồng, tỷ lệ tương ứng 8,61%
b Nguồn lao động:
Trang 25Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn hiện có 275 cán bộ công nhânviên Trong đó 70 người có trình độ đại học, 80 người trình độ cao đẳng và trungcấp, số lao động còn lại đa số đều đã qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Công tyluôn tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ.
5 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty công ty Du lịch và Xuất Nhập khẩu Lạng Sơn :
a Kinh doanh nhập khẩu:
Hiện nay và những năm sắp tới, nhu cầu về xây dựng ở nước ta rất lớn Thịtrường xây dựng diễn ra sôi động và đa dạng Đó là quy luật khách quan phù hợpvới sự tăng trưởng kinh tế của nước ta Đây cũng chính là cơ hội phát triển bềnvững và lâu dài của Công ty Du Lịch và XNK Lạng Sơn
Trong khi mở cửa nền kinh tế để thực hiện thu hót đầu tư nước ngoài và kỹthuật công nghệ tiên tiến của các nước phát triển thì hệ thống cơ sở hạ tầng của ViệtNam lại rất lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài
Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần phải đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng,đường xá, cầu cống, thông tin liên lạc, các công trình công cộng, văn hoá, y tế, giáodục , khách sạn và các khu du lịch giải trí
Ngoài ra, các đơn vị kinh tế của nước ta muốn liên doanh với các công ty nướcngoài bước đầu phải tạo được thiện cảm nên tự mình phải đổi mới không chỉ về tưduy, về hệ thống quản lý mà phải đổi mới , hiện đại hoá cả cơ sở vật chất thì mớiđáp ứng được yêu cầu kinh doanh hiện đại
Bên cạnh đó, cũng cần phải nhấn mạnh một tình hình là trong những nămqua, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình đô thị hoá hết sức nhanh chóng Việc phânđịnh lại các đơn vị hành chính địa phương đã thúc đẩy sự hình thành các đô thị mới,các trung tâm hành chính - kinh tế - văn hoá của các địa phương
Trong giai đoạn hiện nay có thể khẳng định rằng nền nông nghiệp nước tachưa thực sự đáp ứng được những yêu cầu trong nước Vì vậy việc đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu của công ty Du Lịch
và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn có một ý nghĩa quan trọng để đáp ứng nhu cầu xâydựng các cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước Đây cũng chính là cơ hội lớn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu máy