Bảng dữ liệu trờn cho thấy kim ngạch nhập khẩu của cụng ty qua cỏc năm khụng ổn định Năm 2003 kim ngạch nhập khẩu giảm 505,2 % so vớ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty du lịch và xuất nhập khẩu lạng sơn (Trang 27)

II- kết quả kinh doanh nhập khẩu tại cụng ty du lịch và xuất nhập khẩu lạng sơn

Bảng dữ liệu trờn cho thấy kim ngạch nhập khẩu của cụng ty qua cỏc năm khụng ổn định Năm 2003 kim ngạch nhập khẩu giảm 505,2 % so vớ

năm khụng ổn định. Năm 2003 kim ngạch nhập khẩu giảm 505,2 % so với năm 2002 từ 62.258.271.620 đồng xuống chỉ cũn 12.323.318.924 đồng. Đến năm 2004 kim ngạch nhập khẩu đó tăng trở lại đạt mức 12.747.648.279 đồng, tăng 3,4% so với năm 2003 nhưng so với năm 2002 vẫn giảm mạnh. Tuy nhiờn mức suy giảm mạnh này chỉ xẩy ra đối với loại hỡnh nhập khẩu trực tiếp hay cũn gọi là nhập khẩu tự doanh và đú chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến sự suy giảm mạnh của tổng kim ngạch nhập khẩu. Điều này cũng dễ hiểu bởi vỡ kim ngạch của loại hỡnh nhập khẩu trực tiếp luụn ở mức cao, hai năm 2002 và 2003 luụn chiếm trờn 95%. Cũng vỡ vậy mà cho dự kim ngạch của loại hỡnh nhập khẩu uỷ thỏc khụng biến động nhiều, đến năm 2004 đó tăng trở lại và đạt 152.971.779 đồng, tăng 55,16 % so với năm 2003 nhưng hầu như khụng thể đem lại ảnh hưởng gỡ nhiều trước tỡnh hỡnh suy giảm của kim ngạch nhập khẩu. Vỡ tỷ trọng của loại hỡnh nhập khẩu uỷ thỏc qua cỏc năm chưa khi nào vượt quỏ 4,1% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Đến năm 2004 sở dĩ kim ngạch nhập khẩu tăng trở lại là nhờ sự đúng gúp 29,63% vào tổng kim ngạch của loại hỡnh tạm nhập tỏi xuất. Đõy khụng phải là loại hỡnh kinh doanh mới đối với cụng ty nhưng loại hỡnh này đó khụng được phỏt huy trong nhiều năm. Việc phỏt triển trở lại cựng với sự đúng gúp tớch cực của nú cho thấy rằng cụng ty đó tỡm ra thờm một hướng đi mới, một biện phỏp nữa trong tỡnh hỡnh kinh doanh nhập khẩu khú khăn hiện nay.

Tỡnh hỡnh kinh doanh nhập khẩu trờn của Cụng ty Du Lịch và XNK Lạng Sơn cú một phần nguyờn nhõn chủ quan là cụng ty chưa thay đổi kịp thời một phương thức quản lý mới, chưa cải thải được nhiều quy trỡnh nhập khẩu của mỡnh. Nhưng nguyờn nhõn chớnh là do sự biến động dữ dội của thị trường nguyờn liệu ngành luyện kim - ngành hàng nhập chớnh của Cụng ty, một thị trường mang tớnh

quốc tế sõu sắc mà khụng một doanh nghiệp nào của Việt Nam cú đủ khả năng gõy ảnh hưởng đến nú. Mà trỏi lại, cỏc doanh nghiệp hoạt tham gia hoạt động trong ngành này luụn phải chịu sự tỏc động của thị trường quốc tế một cỏch thụ động.

Hơn nữa trong mấy năm trở lại đõy, tỡnh hỡnh kinh doanh nhập khẩu của cỏc tỉnh biờn giới, đặc biệt là ở cỏc tỉnh biờn giới giỏp Trung Quốc trầm lắng hẳn xuống. Sự suy giảm kim ngạch nhập khẩu là tỡnh hỡnh chung ở hầu hết cỏc doanh nghiệp ở đõy. Người ta khụng cũn thấy sự nỏo nhiệt của những năm cuối thập kỷ 90 trước. Đú là khú khăn chung. Tất cả đều trở nờn thận trọng hơn khi hàng loạt cỏc doanh nghiệp đều bị liờn quan đến "VAT", hàng loạt cỏc cụng ty khụng cú khả năng thanh toỏn, hàng loat cỏc cụng ty tuyờn bố phỏ sản, hàng loạt cỏc doanh nghiệp biến mất. . . đó làm cho mụi trường kinh doanh nhập khẩu ở cỏc tỉnh này và thị trường tiờu thụ trong nước trở nờn ngột ngạt. Lũng tin bị giảm sỳt, việc huy động vốn trở nờn khú khăn.

Điều quan trọng là lũng tin bị giảm sỳt. Thị trường nhập khẩu chủ yếu của cụng ty là Trung Quốc nhưng hiện nay cỏc nhà cung cấp hầu như khụng cũn cho thanh toỏn trả chậm như trước nữa, phần đặt cọc tiền hàng cũng cao hơn trước. Chỉ cũn một số nhà cung cấp truyền thống là cho phộp thanh toỏn trả chậm một thời gian sau khi đó giao hàng, nhưng thời gian trả chậm khụng cũn được như trước nữa. Trong khi đú cỏc khỏch hàng trong nước lại cú xu hướng thận trọng là chỉ thanh toỏn sau khi nhận hàng và thử nghiệm chất lượng, số tiền đặt cọc lại giảm xuống. Xu hướng này thực sự khú khăn cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu núi chung và Cụng ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn núi riờng trong thời gian qua.

Tỡnh hỡnh khú khăn trờn đõy đó phần nào lý giải sự suy giảm kim ngạch nhập khẩu của Cụng ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn. Tuy nhiờn sự tăng trưởng trở lại của kim ngạch nhập khẩu và sự chuyển dịch theo xu hướng hợp lý về mặt cơ cấu loại hỡnh kinh doanh của Cụng ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn đó đem lại nhiều hy vọng mới, cơ hội mới cho sự phỏt triển trở lại của hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Cụng ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn; đồng thời cũng khẳng định Cụng ty đó cú những chuyển đổi hợp lý và đó tỡm ra một hướng đi mới.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty du lịch và xuất nhập khẩu lạng sơn (Trang 27)