Ưu tiên cho vay đầu tư

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Xuân Sơn (Trang 103)

7. Kết cấu của đề tài

3.4.2. Ưu tiên cho vay đầu tư

Việc đầu tƣ đƣợc xem xét và đánh giá dự án từ ủy ban tài chính, ngân hàng và chủ các dự án đầu tƣ. Do đó phát triển tại Vƣờn, ƣu tiên các dự án phát triển về kinh tế, cải thiện đời sống cƣ dân vùng đệm và vùng lõi là điều mà BQL

102

và chủ dự án cần chú ý. Điều đó thúc đẩy kinh tế xã hội đi lên, hạn chế sự phát triển đời sống cƣ dân vào khai thác tài nguyên hệ sinh thái tự nhiên. Đặc biệt là ƣu tiên thực hiện các nguồn vốn vay cho các chƣơng trình phát triển kinh tế hộ gia đình tại các cụm dân cƣ còn gặp nhiều khó khăn.

Đầu tƣ các chƣơng trình dự án phúc lợi địa phƣơng, tạo việc làm cho cƣ dân địa phƣơng phát triển kinh tế. Các dự án về hoạt động phát triển ngành nghề truyền thống, nâng cao đời sống ngƣời dân dựa trên các nguồn lực sẵn có và nguồn cầu sản phẩm từ thị trƣờng. Phát triển các dự án đầu tƣ nâng cao chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm sản xuất nông nghiệp, chú ý đầu tƣ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.

Nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ các dự án phát triển bền vững về kinh tế xã hội. Kết hợp các hoạt động giảm và ƣu đãi thuế. Khuyến khích ngƣời dân phát triển kinh tế dựa trên các ngành nghề sản xuất thế mạnh. Tổ chức dạy nghề cho cƣ dân, tách sự phụ thuộc kinh tế của ngƣời dân xa dần với tài nguyên rừng tự nhiên.

3.4.3.Nguồn lao động

BQL Vƣờn cũng nhƣ các nhà quản lý thực hiện, tổ chức các lớp dạy nghề, củng cố nghề truyền thống đối với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng. Giúp ngƣời dân sống đƣợc bằng chính nghề truyền thống của họ: đan lát, dệt vải… Định hƣớng đầu ra sản phẩm cho cƣ dân dựa trên thị trƣờng và chất lƣợng sản phẩm.

Đồng thời bên cạnh đó các nhà chuyên môn tổ chức các lớp tập huấn về du lịch nói chung và du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đối với cƣ dân Vƣờn. Nâng cao nhận thức cƣ dân về du lịch, về các hoạt động kinh tế dịch vụ. Cung cấp và nâng cao các kỹ năng thực hiện dịch vụ du lịch. Phát triển các nguồn nhân lực tại chỗ, khai thác và phát huy những đặc điểm đặc trƣng, thế mạnh của cƣ dân ( sự am hiểu nền văn hóa bản địa, sự am hiểu các đặc điểm và đặc trƣng của vùng…)

103

Tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn về du lịch đối với cán bộ Vƣờn phụ trách du lịch và cán bộ chính quyền địa phƣơng. Phát huy các lợi thế về trình độ quản lý, các kiến thức chuyên sâu về du lịch. Lợi thế về các nhân tố hỗ trợ từ bên ngoài.

BQL thực hiện thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn du lịch đến thực hiện làm việc và phát triển hoạt động du lịch tại Vƣờn.

Tiểu kết chƣơng 3

Các chính sách giải pháp và định hƣớng là những công cụ tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc của quá trình hoạt động. Nó đảm bảo hƣớng đi đúng của hoạt động DSLT xuyên suốt quá trình thực hiện. Đảm bảo tính lợi ích công bằng giữa các bên tham gia, đặc biệt là lợi ích trực tiếp của ngƣời dân, chú trọng và đánh giá cao năng lực hoạt động của ngƣời tham gia hoạt động. Thực hiện tốt các chính sách bảo tồn, phát huy và phát triển các giá trị của hệ sinh thái, nhân văn của cộng đồng dân cƣ thông qua các giải pháp. Những giải pháp này nằm trong kế hoạch và chủ trƣơng của chính quyền quản lý, đang dần đƣợc thực hiện một phần nào. Đáp ứng những nhu cầu thay đổi và cần phát triển, vƣơn lên của Vƣờn trong quá trình tồn tại, phát triển.

Đặt ra những định hƣớng phát triển cụ thể trong tƣơng lai gần sắp tới. Thu hút sự quan tâm và chú ý của mọi đối tƣợng thành phần trong cộng đồng đến sự bảo tồn và phát triển bền vừng này.

Những kiến nghị đƣợc đƣa ra nhằm mục đích góp những ý kiến nhỏ trong những phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề tồn tại và khó khăn của việc áp dụng mô hình DLST dựa vào cộng đồng tại VQG Xuân Sơn. Thúc đẩy quá trình bảo tồn và phát triển bền vững của Vƣờn nói chung và cộng đồng cƣ dân sống trong vùng đệm và vùng lõi của Vƣờn nói riêng.

104

KẾT LUẬN

Phát triển DLST dựa vào cộng đồng là một hoạt động có thể nói đem lại nhiều lợi ích về mặt xã hội cũng nhƣ về kinh tế. Các hoạt động tự nhiên và xã hội đan xen hòa hợp cùng nhau phát triển dựa trên nền tảng các bên cùng có lợi, ngày càng thu hút sự chú ý, đầu tƣ từ các thành phần kinh tế khác trong xã hội. Quan điểm phát triển DLST dựa vào cộng đồng là một cách nhìn mới về sự phát triển của ngành du lịch với sự khai thác các giá trị nhân văn và các giá trị tự nhiên. Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ địa phƣơng và đời sống ngƣời dân địa phƣơng; Bảo tồn, phát triển các giá trị hệ sinh thái và giá trị văn hóa dân tộc.

Hoạt động DLST tại VQG Xuân Sơn đang bƣớc đầu đƣợc hình thành. Các hoạt động du lịch đã đạt đƣợc phần nào những yếu tố cần và đủ cho sự phát triển sau này của hoạt động. Đó là những gì đã làm đƣợc về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, về sự tham gia của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng và sự ủng hộ trong đƣờng lối chính sách cũng nhƣ sự chỉ đạo của các cấp quản lý chủ quản. Tuy nhiên thực tế hoạt động hiện nay tại Vƣờn, hoạt động du lịch cần phải bổ sung rất nhiều về sự hoàn thiện trong cơ sở vật chất đáp ứng những nhu cầu của khách. Các cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch hiện nay chƣa thể đáp ứng những gì du khách đặt ra. Tất cả các dịch vụ và sản phẩm còn mang tính nguyên bản, sơ khai chƣa có sự đầu tƣ trọng điểm. Sự tham gia của cơ dân còn ở mức quá khiêm tốn trong tất cả những điều kiện có thể làm đƣợc và đạt đƣợc của cộng đồng.

Từ những điều kiện khách quan và chủ quan về DLST dựa vào cộng đồng tại VQG Xuân Sơn cho thấy, Vƣờn cần thực hiện các hoạt động về quảng bá nhằm mở rộng và giới thiệu đến khách du lịch nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn giàu có của mình. Thực hiện các hoạt động thúc đẩy nhận thức và nâng cao sự tham gia của cộng đồng trong việc cung cấp các dịch vụ du lịch. Xác định rõ và đúng hƣớng đi của mình trên quá trình hội nhập và mở rộng lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là lĩnh vực du lịch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Huy Bá (ch,b), Thái Lê Nguyên (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học

Kỹ thuật.

2. Nguyễn Thanh Bình (2006), Để du lịch cộng đồng trở thành hiện thực, Tạp

chí Du lịch số 3, năm 2006.

3. Cục kiểm lâm (2004). Cẩm nang quản lý và phát triển du lịch sinh thái ở các

khu bảo tồn thiên nhiên phía Bắc Việt Nam.

4. Thế Đạt (2003). Du lịch và du lịch sinh thái. NXB Lao động.

5. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Trƣơng Tử Nhân (2006). Giáo trình

kinh tế du lịch. NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

6. Nguyễn Đức (2005), Xuân Sơn điểm du lịch trên đất tổ. Du lịch Việt Nam, số

3, tr38.

7. Giáo trình triết học Mác Lenin (2009), NXB Giáo dục.

8. Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh (2002), “Hệ thống lãnh thổ du lịch trong

qui hoạch du lịch”, Tạp chí Địa lý nhân văn, TT KHXH&NVQG, số 3, tr1-6.

9. Nguyễn Đình Hoà (2006). Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát

triển ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 103, tr11-13, 17.

10.Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

11.Phạm Bá Khiêm (2012), Du lịch cộng đồng tại bản Cỏi, Xuân Sơn. Tạp chí

Du lịch Việt Nam.

13.Phạm Trung Lƣơng (2002). Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam. NXB Giáo dục.

14.Phạm Trung Lƣơng (2004). Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển

du lịch bền vững. Du lịch Việt Nam, số 12, tr24-25.

15.Phạm Trung Lƣơng (2005). Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển

du lịch bền vững. Du lịch Việt Nam, số 1+2.

16.Nguyễn Minh Mẫn( 2004). Du lịch sinh thái-Từ góc nhìn văn hoá. Dân tộc và

thời đại, số 69, tr2-3, 7.

17.Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2005), Đặc điểm của du lịch sinh thái và

khả năng kinh doanh loại hình du lịch này tại các VQG và khu bảo tồn ở Việt

Nam. Tạp chí Kinh tế & phát triển, số 95, tr13 – 16.

18.Trƣơng Tử Nham (2005). Khai thác tuyến tham quan du lịch sinh thái và vấn

đề bảo tồn. Du lịch Việt Nam, số 1, tr34-35.

19.Nguyễn Hữu Nhàn, Người Dao ở Phú Thọ. Tạp chí Hồn Việt.

20.Bùi Thị Nhiệm (2011), Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch

sinh thái ở VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

21.NTKU (2005). Vườn quốc gia Xuân Sơn tiềm năng du lịch sinh thái. Dân tộc

và thời đại, số 78, tr33, 36.

22.Hoàng Hoa Quân, Ngô Hải Dƣơng (2005), Hoạt động du lịch sinh thái tại

Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển, Du lịch Việt Nam, số 10, tr20, 46.

23.Võ Quế (2006). Du lịch cộng đồng-Lý thuyết và vận dụng, Tập 1,NXB Khoa

học và kỹ thuật Hà Nội.

24.Võ Quế (2008). Nghiên cứu xây dựng phát triển mô hình du lịch dựa vào

25.Cầm Sơn (2012), Lễ lập tỉnh của người Dao Quần Chẹt. Báo Phú Thọ, số Xuân.

26.Nguyễn Lân Hùng Sơn (2007), Nghiên cứu khu hệ và một số đặc điểm sinh

thái, sinh học của loài chim đặc trƣng ở VQG Xuân Sơn.

27.Nguyễn Thị Sơn (2007). Bài giảng du lịch sinh thái (tài liệu giảng dạy khóa

tập huấn về du lịch sinh thái cho các VQG và KBT năm 2007).

28.Nguyễn Quyết Thắng (2004), Quy hoạch du lịch sinh thái dựa vào cộng

đồng. Du lịch Việt Nam, số 11, tr20.

29.Nguyễn Quyết Thắng (2004). Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái, bảo

vệ môi trường. Du lịch Việt Nam, số 9, tr26.

30.Nguyễn Quyết Thắng (2005), Giáo dục môi trường và phát triển du lịch sinh

thái, Du lịch Việt Nam, số 2, tr43, 63.

31.Phạm Ngọc Thắng (2009). Vai trò du lịch cộng đồng trong xóa đói giảm

nghèo. Du lịch Việt Nam, số 6, tr18-19.

32.Trần Đức Thanh (2005). Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội.

33.Trần Đức Thanh (ch,b) (2009). Những vấn đề an sinh xã hội và phát triển du

lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vùng đệm VQG Cúc Phương.

34.Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải (2008). Phát triển du lịch sinh thái dựa

vào cộng đồng ở VQG Cúc Phương (đồng tác giả). Tạp chí Khoa học Thƣơng mại, số 23/4-2008.

35.Đinh Thị Thi (2012), Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái vùng du lịch Bắc

Trung Bộ Việt Nam. LATS Kinh tế.

36.Stephanie Thullen (2006). Du lịch sinh thái không đơn thuần là du lịch thiên

37.Tổng cục lâm nghiệp (2013). Tài liệu đào tạo về phát triển du lịch sinh thái.

38.Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt

Nam trong xu thế hội nhập, LATS Kinh tế.

39.Đào Thế Tuấn (2005). Từ du lịch sinh thái, văn hóa đến du lịch cộng đồng.

Tạp chí Xƣa và Nay, số 247, tr11-13.

40.Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2002). Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng.

Khoa du lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội.

41.Viện điều tra quy hoạch rừng (1992), Luận chứng kinh tế kĩ thuật bảo tồn

thiên nhiên Xuân Sơn.

42.Viện điều tra quy hoạch rừng (2002), Báo cáo nghiên cứu khả thi: Dự án đầu

tƣ xây dựng VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

43.Viện nghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2002). Tài

liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng.

44.Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

45.Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

46.Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

47.Bùi Thị Hải Yến (2011), Du lịch sinh thái, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

48.A Manual for Convervation planners and managers (2002). Ecotourism

Development.

49.Community based tourism handbook (2002). Community based tourism:

50.Etsuko Okazaki (2008). Community based tourism model: Conception and

use. Taylor & Francis, Vol 16, No5, 2008. Pg.511-527.

51.Jenni puustinen, Eija Pouta, Marjo Neuvonen & Tuija Sievanen (2009).

Visits to national parks and the provision of natural and man-made recreation and tourism resources. Journal of ecotourism, Vol.8, No1, March 2009, pg.18-31.

52.Jessica Cosia, Enrique Calfacura (2011). Ecotourism and the development of

indigenous comunities : the good, the bad, and the urgly. Ecological Economics 73, pg.47-55.

53.IUCN (1998), Proceeding : Workshop on ecotourism with sustainable

tourism development in Vietnam.

54.Sproule.K (1996), Community-Based ecotourism – the sinificant of social

capital, Annimal of Tourism Research, Vol.32, No.2, pg303-324.

Trang báo điện tử tham khảo thêm

55.http://hoilamnghiep-pto.com 56.http://honvietquochoc.com.vn/ 57.http://www.baomoi.com 58.http://www.dulichcongdong-vn.vn 59.http://www.vtr.org.vn/ 60.http://www.vuonquocgiaxuanson.com.vn 61.https://www.ecotourism.org/what-is-ecotourism 62.http://vi.wikipedia.org/wiki/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. DANH SÁCH NGƢỜI TRONG BQL VQG THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

STT HỌ & TÊN CHỨC VỤ BỘ PHẬN

1 Phạm Văn Long Giám đốc BQL

2 Trần Đăng Hùng Phó giám đốc BQL

3 Nguyễn Văn Thông Nhân viên Phòng Hợp tác

quốc tế & DLST

4 Hoàng Kim Sơn Trạm trƣởng

5 Vũ thị Hiệp Nhân Viên Phòng Hợp tác

Phụ lục 2. DANH SÁCH NGƢỜI DÂN THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

STT HỌ & TÊN TUỔI ĐỊA CHỈ

1 Bàn Xuân Lâm 48 Xóm Dù 2 Đặng Văn Phúc 56 Xóm Cỏi 3 Trần Văn Nhất 23 Xóm Lấp 4 Đặng Văn Thắng 55 Xóm Cỏi 5 Hà Đức Vinh 50 Xóm Dù 6 Bàn Thị Lâm 47 Xóm Dù 7 Đặng Thị Lễ 40 Xóm Dù 8 Bàn Thị Đào 38 Xóm Cỏi 9 Bàn Minh Chọt 39 Xóm Cỏi 10 Hà Văn Mạnh 30 Xóm Lấp 11 Đặng Thị Mận 35 Xóm Lấp 12 Đặng Văn Nghĩa 45 Xóm Lấp 13 Bàn Thị Mây 50 Xóm Cỏi 14 Bàn Thị Lợi 39 Xóm Cỏi 15 Bàn Văn Minh 27 Xóm Lấp

Phụ lục 3. CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO BQL VƢỜN

1. Hoạt động du lịch hiện nay tại Vƣờn diễn ra nhƣ thế nào? Các họat động

du lịch có tác động và ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến với hoạt động chung của Vƣờn trong thời điểm hiện nay và sau này ?

2. Với nguồn tài nguyên du lịch hiện nay của Vƣờn, BQL Vƣờn nhận thấy

thế mạnh về những loại hình du lịch nào đã và sẽ cung cấp đến khách du lịch?

3. Những định hƣớng của BQL Vƣờn trong thời gian tới về hoạt động du

lịch trong hoạt động chung của Vƣờn ?

4. Trong hoạt động du lịch, đặc biệt là hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng,

BQL có định hƣớng sẽ giúp cƣ dân trong vùng lõi và cùng đệm thực hiện chƣơng trình theo hƣớng nào?

Phụ lục 4. PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỂM DU LỊCH (Dành cho cƣ dân tại VQG Xuân Sơn)

Xin chào các bạn!

Tên tôi là Phƣơng Loan học viên cao học tại Trƣờng đại học Khoa học Xã Hội & Nhân Văn Hà Nội. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu du khách về đề tài “ Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại VQG Xuân Sơn”. Mọi thông tin từ câu trả lời của các bạn chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích viết bài luận văn.

Tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của các bạn.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Xuân Sơn (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)