Các loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Xuân Sơn (Trang 26)

7. Kết cấu của đề tài

1.3.2.Các loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

Dựa trên các điều kiện và cơ sở hình thành chúng ta thấy có nhiều loại hình DLST dựa vào cộng đồng khác nhau: du lịch tham quan, du lịch khám phá, du lịch homestay…

25

Du lịch tham quan: đi thăm thú, tìm hiểu những danh lam thắng cảnh, những di tích – đơn giản chỉ là hoạt động thăm thú những nơi họ chƣa, đã từng đến ngoài nơi cƣ trú của họ với mục đích tăng sự hiểu biết, thƣ giãn tinh thần sau những khoảng thời gian căng thẳng làm việc. Đây là hoạt động du lịch phổ biến và có thời gian xuất hiện sớm nhất trong các hoạt động du lịch. Đƣợc khách du lịch lựa chọn thƣờng xuyên khi tham gia hoạt động du lịch. Nó bao hàm nhiều hoạt động du lịch khác nhau, tạo điều kiện cho khách du lịch có những cái nhìn tổng quát về những sự vật hiện tƣợng tại địa điểm thực hiện hành động du lịch.

Du lịch tham quan thu hút sự tham gia của nhiều đối tƣợng và tầng lớp trong xã hội. Là loại hình du lịch không kén khách. Mục đích chính của loại hình này là mang đến cho khách du lịch cảm giác thoải mái, dễ chịu, sự tận hƣởng, nghỉ ngơi hoàn toàn xuyên suốt quá trình thực hiện hoạt động du lịch.

Du lịch homestay

Du lịch homestay là một loại hình “du lịch xanh” lý tƣởng đối với những du khách có sự đam mê và yêu thích khám phá các nền văn hóa các vùng đất nơi họ đặt chân tới. Trong hoạt động homestay, các địa điểm lƣu trú đƣợc thay thế không phải là các khách sạn, nhà nghỉ mà ở tại nhà của cƣ dân địa phƣơng. Hình thức lƣu trú này giúp cho ngƣời tham dự có cái nhìn gần gũi, thực tế hơn với cách sống và nền văn hóa của địa phƣơng. Khách đƣợc xem nhƣ một thành viên trong gia đình và tham gia vào các sinh hoạt đời thƣờng: ăn cùng mâm, trò chuyện. Với những hoạt động này, khách phải tuân theo những tập tục của địa phƣơng, chủ nhà và tôn trọng những quy tắc, sự riêng tƣ nhất định của chủ nhà.

Nhu cầu, hoạt động du lịch của du khách ngày một đa dạng phát triển những hình thức du lịch đi vào chuyên biệt. Khách du lịch tò mò, mong muốn đƣợc tìm hiểu, tiếp cận, gần gũi đối với nền văn hóa con ngƣời bản xứ - du lịch nhà dân, các khía cạnh và góc nhìn xã hội khác, môi trƣờng sống hoàn toàn khác với môi trƣờng quen thuộc. Bắt nguồn từ những nhu cầu khám phá, tìm hiểu của

26

khách du lịch, homestay mở ra hƣớng đi và cách khai thác mới cho ngành du lịch.

Trào lƣu du lịch homestay ngày càng phát triển rộng trên thế giới, đƣợc chính phủ các quốc gia ủng hộ (cơ hội giao lƣu, trao đổi giữa các nền văn hóa các quốc gia thông qua con ngƣời, phƣơng thức văn hóa cụ thể). Đối tƣợng tham gia phần lớn là học sinh sinh viên, các nhà nghiên cứu, du khách có mối quan tâm đặc biệt đối với các nền văn hóa bản địa tại các quốc gia và khu vực khác biệt với nền văn hóa của họ. Khi tham gia hoạt động du lịch tại cộng đồng, khách du lịch đƣợc tham gia vào các sinh hoạt hàng ngày. Họ đƣợc giới thiệu, hƣớng dẫn tham gia các nếp sinh hoạt, văn hóa đặc trƣng của địa phƣơng bởi chính chủ nhân ngôi nhà khách lƣu trú.

Hoạt động du lịch homestay tại nƣớc ta trong những năm gần đây ngày càng phát triển. Đặc biệt tại các địa điểm du lịch có nền văn hóa bản địa còn giữ đƣợc nhiều nét truyền thống, các văn hóa của thế giới văn minh hiện đại bên ngoài chƣa có sự thâm nhập sâu. Điểm qua các địa điểm du lịch phát triển thành công mô hình homestay: bản Lác - Mai Châu, Chiềng Yên - Sơn La, VQG Cát Bà, Khu bảo tồn Cù Lao Chàm - Hội An… thúc đẩy sự phát triển cân bằng các đối tƣợng tham gia vào hoạt động cung cấp du lịch.

Mối quan hệ tạo dựng đƣợc thông qua hình thức hoạt động du lịch homestay chính là mối quan hệ gắn bó giữa ngƣời và ngƣời, mối quan hệ trao đổi giao lƣu văn hóa trực tiếp – tạo cơ hội hiểu rõ nét giữa các nền văn hóa, các lợi ích cộng đồng.

Du lịch mạo hiểm

Du lịch mạo hiểm là hình thức thực hiện, tham gia các hoạt động khám phá những điểm đến khó khăn, nguy hiểm trong hành trình tham quan. Hoạt động du lịch này đòi hỏi và yêu cầu ngƣời tham dự có những yếu tố yêu cầu đặc biệt về sức khỏe, tính kiên trì, ý trí… những hoạt động du lịch mạo hiểm chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp: leo núi, đi bộ dƣờng dài, lặn biển, leo núi dốc…

27

Tại Việt Nam, hoạt động du lịch mạo hiểm đƣợc đƣa vào lần đầu tiên tại Đà Lạt năm 1990 do Didier – huấn luyện viên ngƣời Pháp. Hiện nay, các hoạt động du lịch mạo hiểm tại nƣớc ta đƣợc diễn ra tại một số nơi: Nha trang, Đà Lạt… với các hoạt động: nhảy dù, lặn biển, leo núi… Ngoài hoạt động mạo hiểm, trong quá trình thực hiện song song với hoạt động ngắm cảnh, tìm hiểu thiên nhiên. Hoạt động du lịch mạo hiểm đặc biệt thu hút sự tham gia các du khách quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay lƣợng du khách nội địa tham gia đã tăng lên đáng kể với đối tƣợng là ngƣời trẻ, ƣa thích sự phiêu lƣu khám phá và khẳng định mình.

Hoạt động du lịch mạo hiểm giúp cho từng cá nhân tìm hiểu thêm về không gian thiên nhiên họ đang tham dự. Đồng thời họ khám phá sức bền, sự dẻo dai của cơ thể; tạo ra những trải nghiệm khác biệt trong mỗi ngƣời thông qua những gì họ đã trải qua trong suốt quá trình thực hiện hoạt động. Tham gia hoạt động, ngƣời tham dự không có cảm giác gò bó bởi đây là hoạt động phụ thuộc vào độ liều lĩnh, quyết đoán của mỗi cá nhân, họ tham gia tới đâu, tham gia nhƣ thế nào đều do bản thân cá nhân quyết định. Họ đƣợc tự do quyết định độ dài ngắn, mức độ của chuyến đi. Các hoạt động du lịch mạo hiểm tại nƣớc ta: lặn biển, leo núi, nhảy dù.. đang là những hoạt động mạo hiểm đƣợc chú ý và ngày càng phát triển với đông đảo các độ tuổi khách tham dự.

Có thể nói du lịch mạo hiểm nét hấp dẫn của nó là chính những gì mới lạ đƣợc trải nghiệm qua hoạt động thực tế, những trải nghiệm trong cuộc sống thƣờng nhật chúng ta không gặp. Bên cạnh đó gắn kết, thúc đẩy sự thấu hiểu lẫn nhau giữa ngƣời và ngƣời trong những điều kiện hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.

Du lịch nghiên cứu

Nghiên cứu thƣờng đƣợc mô tả là một quy trình tìm hiểu tích cực, cần cù và có hệ thống nhằm khám phá, phiến giải và xem xét các sự kiện. Sự điều tra tri thức này tạo ra sự hiểu biết tốt hơn về các sự kiện, hành vi hoặc giả thuyết và tạo ra các ứng dụng thực tế thông qua các định luật, giả thuyết. Thuật ngữ nghiên

28

cứu cũng đƣợc sử dụng để mô tả việc thu thập thông tin về các vấn đề chuyên môn, thƣờng liên quan đến khoa học và các phƣơng pháp khoa học.

Du lịch nghiên cứu – hoạt động du lịch kết hợp với các quá trình và hoạt động tìm hiểu, xem xét, phiến giải các vấn đề. Thành phần tham gia hoạt động du lịch nghiên cứu là những nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà hoạch định… Quy mô, thời lƣợng chuyến đi thƣờng kéo dài trong một khoảng thời gian khá dài. Những ngƣời thực hiện hoạt động du lịch nghiên cứu tìm kiếm trong chuyến đi, điểm đến của họ các giá trị nghiên cứu, tìm hiểu các đề tài khoa học, các vấn đề lịch sử, văn hóa truyền thống lâu đời mà họ quan tâm và đặt ra trong mục đích chuyến đi. Nó không đơn thuần là sự tham quan giải trí nhƣ các hoạt động du lịch khác. Do vậy điểm đến thƣờng là các điểm với hệ thống tài nguyên tự nhiên đa dạng phong phú, hệ thống nhân văn lâu đời.

Các loại hình du lịch khác

Bên cạnh các loại hình đóng vai trò phổ biến ở trên, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng có một số loại hình khác:

Du lịch thăm lại chiến trƣờng xƣa: hoạt động diễn ra phổ biến với những cựu binh – thăm lại những địa danh đã diễn ra những trận chiến đấu để lại dấu ấn trong ký ức. Ngoài ra là hoạt động học tập lịch sử đối với đối tƣợng học sinh sinh viên những thế hệ lớp ngƣời đi sau, tƣởng nhớ tới công lao của những thế hệ, lớp ngƣời đi trƣớc trong quá trình bảo vệ, xây dựng đất nƣớc.

Du lịch nông nghiệp: khách du lịch thăm quan một quy trình, một công đoạn trong quá trình thực hiện sản xuất nông nghiệp nông thôn. Một số địa điểm hoạt động tích cực với du lịch nông nghiệp: thăm miệt vƣờn đồng bằng sông Cửu Long, thăm làng trồng hoa: Nhật Tân, Đà Lạt…

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Xuân Sơn (Trang 26)