Chủ trương, chính sách đối với hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Xuân Sơn (Trang 34)

7. Kết cấu của đề tài

1.4.3.Chủ trương, chính sách đối với hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng

thống cơ sở hạ tầng. Mối quan hệ giữa hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất xã và hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch có sự khăng khút không tách rời. Có thể nói nó là mối quan hệ tƣơng hỗ, cùng nhau tồn tại và phát triển.

1.4.3. Chủ trương, chính sách đối với hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng cộng đồng

Trong hoạt động DLST dựa vào cộng đồng nói riêng và các hoạt động khác nói chung, các cơ chế chính sách phù hợp của các cơ quan chủ quản là yếu tố mang lại nhiều thúc đẩy tích cực trong sự phát triển của hoạt động. Những chính sách chủ trƣơng tích cực, mang tính chất khuyến khích phát triển là những gì các đối tƣợng tham gia hoạt động trông đợi. Với những chính sách mở, thúc đẩy các mối quan hệ, sự đầu tƣ và khuyến khích sự tích cực của ngƣời đầu tƣ đối với đối tƣợng đƣợc đầu tƣ.

Các chính sách, chủ trƣơng tích cực không chỉ đem lại hiệu quả đối với riêng một ngành cụ thể, nó đồng thời tác động thúc đẩy các ngành có liên quan và đối tƣợng thuộc phạm vi ảnh hƣởng có đƣợc những mối quan hệ và lợi ích nhất định. Các chủ trƣơng chính sách tiêu cực kìm hãm sự phát triển của họat động. Đồng thời hạn chế sự phát triển của không chủ một đối tƣợng tham gia hoạt động kinh tế du lịch. Mà liên kết đến sự chậm phát triển của kinh tế xã hội địa phƣơng. Sự

33

hạn chế trong công tác duy tu, bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên của địa phƣơng.

Đối với các hoạt động DLST dựa vào cộng đồng, các chính sách, chủ trƣơng của các cấp quản lý về quản lý văn hóa, quản lý đầu tƣ, quản lý chủ thể, phƣơng thúc đẩy hoạt động, kêu gọi sự đầu tƣ từ các nhà hoạt động du lịch, hỗ trợ về thuế, vốn, nhân lực… Đây là các chủ trƣơng, chính sách lợi ích gần và hấp dẫn các nhà đầu tƣ đến tìm hiểu, phân tích đánh giá và đầu tƣ vào nguồn tài nguyên tại điểm.

Những cái nhìn thông quan nhƣng chặt chẽ của các cấp quản lý là điều kiện tiên quyết quyết định sự phát triển của hoạt động DL tại điểm, đồng thời là sự phát triển của cộng đồng địa phƣơng về mặt kinh tế, XH. Sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức về mặt nhân lực và vật lực. Với sự tham gia của cộng đồng dân cƣ từ sự tác động và thúc đẩy của cơ quan chính quyền.

Nhƣ vậy có thể thấy các chủ trƣơng và chính sách của các cấp quản lý đóng một vai trò bàn đạp thúc đẩy các hoạt động DLST dựa vào cộng đồng một cách khá rõ rệt. Là điều kiện để tạo sự thu hút phát triển các yếu tố về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật đa ngành. Và sự phát triển của cộng đồng địa phƣơng về nhiều mặt khác không chỉ riêng về du lịch.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Xuân Sơn (Trang 34)