Nghiên cứu thị trường nước ngoà

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình Nhập khẩu thép của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội (Trang 25)

1. Nghiên cứu thị trường

1.1. Nghiên cứu thị trường nước ngoà

1.1.97. Thị trường nước ngoài phức tạp hơn nhiều đổi với thị trường nội địa do có sự khác biệt về hệ thong kinh tế - chính trị - ván hoá - xà hội - luật pháp và phong tục tập quán. Điều này đòi hỏi những người làm công tác nghiên cửu thị trường phải hiểu sâu sắc về các yếu tố trên điều quan trọng lả phải thông thạo nghiệp vụ. Thông thường khi nghiên cứu thị trường nước ngoài thường tập trung vào các vấn đề trọng tâm sau:

* Nghiên cứu khả năng cung ứng của thị trường nước ngoài: Đây là chỉ tiêu quan trọg tác động đến sự ổn định kinh doanh của doanh nghiệp trong quá

trình kinh doanh. Mỗi nhà cung ưng nước ngoài không bao giời là một nhà cung ứng thuần nhất doanh nghiệp không nên lựa chọn 1 nhà cung ứng duy nhất mà nên tìm nhiều nhà cung ứng nhằm phân tác rủi ro ữong quá trình nhập khấu, đa dạng hoả nguôn nguyên liệu đâu vào đảm bảo khả năng cung ứng nguồn đầu vào ổn định phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thông suốt không bị gián đoạn. Một khía cạnh quan trọng càn được nghiên cứu là sự biến động theo thời gian của các nhà cung ứng biểu hiện qua so lượng tăng giảm, giá cả hàng hoá nk của hàng hoá đó. Nó đã phản ánh triển vọng phát triến của các nhà cung ứng trong tương lai để doanh nghiệp có thể xác định sự thích ứng trong lượng cung cấp và các chính sách thương mại hợp lý.

1.1.98. * Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường kinh tế - chính trị - luật pháp - văn hoá và phong tục tập quán của mỗi quốc gia

1.1.99. Khi nghiên cứu thị trường của các nhà cung úng nước ngoài doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu các nhân tổ trên. Vì mỗi nước có luật pháp, hệ thống văn hoá kinh tể chính trị riêng áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu nhằm khuyến khích hay hạn chế hàng hoá xuất khẩu đó nó ánh hưởng đến quan hệ giao dịch giữa các bên.

1.1.100. Sự khác biệt về văn hoá sẽ ánh hưởng đến cách thức giao dịch sẽ được tiến hành thí dụ như một sổ nước trong giao dịch thanh toán bằng tiền mặt, một số nước thanh toán bằng thẻ... Điều này sẽ gây cản trở cho hoạt động XNK và doanh nghiệp cần phải thích nghi với môi trường văn hoá mà định tiến hành nhập khẩu.

1.1.101. Nhân tố thuộc môi trường chính trị - luật pháp cần phải tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau:

- Sự ổn định chính trị: Mỗi một quốc gia khi thay đối thể chế chính trị có thế kéo theo mọi sự thay đối khác như áp dụng chính sách thương mại mới hay mức thuế mới.

- Sự điều tiết về tiền tệ: Những quy định về quản lý ngoại hối sẽ gây khó khăn cho hoạt động XNK nói riêng và hoạt động thương mại nói chung.

- Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền; Tức là mức độ mà chính quyền nước xuất khấu điều hành hệ thống hữu hiệu để hỗ trợ các doanh nghiệp tiến hành xuất khấu.

- Các quy định mang tính chất pháp lý bắt buộc và quản lý cần phải được xem xét kỹ lường như: cấm đoán hoặc kiểm soát đối với một số hàng hoá và dịch vụ, cấm một số phương thức hoạt động thương mại, cấm kiểu kiểm soát giá cả...

1.1.102. * Nghiên cứu giá cả hàng hoá quốc tế

1.1.103. Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh mục tiêu là lợi nhuận đạt được. Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận có nhiều trong đó giá cả hảng hoá. Nếu doanh nghiệp nhập hàng với giá cao đồng nghĩa với chi phí sẽ tăng lên phần lợi nhuận sẽ giảm xuống. Khi đó muốn có lãi doanh nghiệp phải nâng giá bán điều

này làm giảm khả năng cạnh tranh.

1.1.104. Yêu cầu đặt ra đổi với doanh nghiệp là phải nghiên cứu tình hình biển động giá cả hàng hoá trên thể giới để đưa ra mức giá nhập khẩu phù hợp, tránh tỉnh trạng nâng giá cao quá mức so với giá cả thị trường. Các nhân tổ ảnh hưởng tới hàng hoá quốc tế gồm có các nhân tố cơ bản sau:

- Cung về cầu hàng hoá đó trên thị trường thế giới: Đây là yểu tổ lớn ảnh hường đến giá cả hàng hoá. Neu cầu thị trường lớn trong khi nguồn cung lại khan hiếm sẽ đấy mức giá lên cao theo quy luật cung cầu.

- Cạnh tranh: Trạng thái cạnh tranh trên thị trường cung ứng giúp cho việc xác định mức giá, nó ảnh hưởng đến lượng bán của nhà cung ứng vì vậy tuỳ theo mức độ cạnh tranh đến đâu mà giá cả sẽ được quy định.

- Trong điều kiện địa lý khác nhau, đồng tiền thanh toán khác nhau và phương thức thanh toán khác nhau... đều ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá. Đặc biệt là sự suy yếu của một số ngoại tệ mạnh như USD làm ảnh hướng tới mậu dịch toàn càu.

- Lạm phát: Lạm phát ảnh hường đến giá cồ hàng hoá của một quốc gia thể hiện sự mất giá của đồng tiền quốc gia đỏ.

- Luật pháp và chính trị: Một số quốc gia nhằm khuyến khích xuất khẩu hàng hoá ra nước ngài họ sẽ tiến hành hô trợ cho doanh nghiệp trong nước. Khi

chính phú can thiệp vảo thị trường tiền tệ thì tình hình cạnh tranh cũng thay đôi mặt khác biểu thuế xuất nhập khâu cũng sẽ khác nhau giữa các quốc gia điều này ảnh hướng đến giá cà hàng hoá sản phẩm giữa các nước.

1.1.105. Nói tóm lại doanh nghiệp khi nghiên cứu giá cá hàng hoá quốc tế cần phải biết kết hợp các nhân tổ của thị trường quốc tế và mục tiêu của doanh nghiệp nhằm tìm ra một mức giá tối ưu đối với loại sản phẩm hảng hoá dịch vụ đó.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình Nhập khẩu thép của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w