Giao dịch và dàỉtt phán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình Nhập khẩu thép của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội (Trang 32)

3. Tổ chức tiến hành nhập khẩu hàng boá

3.1. Giao dịch và dàỉtt phán

1.1.115. về vấn đề giao dịch doanh nghiệp có thể lựa chọn phương thức giao dịch nào cho phù hợp với khả năng của chính bàn thân doanh nghiệp. Trong hoạt động ngoại thương các doanh nghiệp thường áp dụng các phương thức giao dịch sau đây:

* Giao dịch thông thường: Tức là những phương thức bán phổ biến nhất, thường thấy nhất. Được chia làm hai loại trực tiếp và qua trung gian.

- Giao dịch trực tiếp: Bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, việc mua và việc bán không ràng buộc lẫn nhau.

- Giao dịch qua trung gian: Mọi việc thiết lập mối quan hệ giữa người mua và người bán phải thông qua người thứ ba gọi là trung gian gồm có đại lý và môi giới.

* Buôn bán đối lưu: Là một phương thức giao dịch trao đỗi hàng hoá, trong đó xuất khấu kết hợp chặt chẽ với nhập khấu, người bán đồng thời là người mua. Mục đích của xuất khẩu không phải thu về một khoản ngoại tệ mà thu về một lượng hàng có giá trị tương đương,

* Các phương thức giao dịch đặc biệt:

- Đấu giá quốc tê: Đây là phương thức giao dịch dặc biệt được tô chức công khai tại một nơi nhất định, tại đó sau khi xem trước hàng hoá, những người đến mua và cạnh tranh giá cả và cuối cùng hàng hoá sẽ được bán cho người nào

đó trá giá cao nhất.

1.1.116. Trong buôn bán quốc tế, những mặt hàng đem ra đấu giá thường là những mặt hàng khỏ tiêu chưấn hoá.

- Đấu thầu quốc tế: là phương thức giao dịch đặc biệt trong đó người mua (người gọi thầu) công bố trước các điều kiện mua hàng để người bán (người dự thầu) báo giá cả và các điều kiện trả tiền, sau đó người mua sẽ chọn mua của người báo giá rẻ nhất và điều kiện tín dụng phù hợp hơn với những điều kiện mà người mua đã nêu.

* Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hoá

1.1.117. Sớ giao dịch hàng hoá lả một thị trường đặc biệt tại đó thông qua những người môi giới do Sở giao dịch chi định, người ta mua các loại hàng hoá có khối lượng lởn, có tính chất đồng loại, có phẩm chất cỏ thể thay thế được nhau.

1.1.118. Sở giao dịch hàng hoá thể hiện tập trung quan hệ cung cầu về mặt hàng giao dịch trong một khu vực, ở một thòi điếm nhất định.

* Giao dịch tại hội chợ và triển lãm

thời gian và ở vào một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó người bán đem trung bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán.

1.1.120. Triển lãm là việc trưng bày giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế hoặc một ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật...

1.1.121. b) Đàm phán

1.1.122. Đàm phán là một cuộc đối thoại giữa 2 hoặc nhiều bên về một vấn đề liên quan đến các bên cả quyền lợi và nghĩa vụ đạt đến sự nhất trí giữa các bên. Doanh nghiệp có thế lựa chọn một trong các hình thức đảm phán sau:

- Đàm phán qua thư tín

- Đàm phản qua điện thoại

- Đàm phán trực tiếp

1.1.123. Khi tiến hành đàm phán thông thường các doanh nghiệp phải trải qua các giai đoạn sau:

- Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn này có vai trò hết sức quan trọng nó quyết định quá nửa của cuộc đàm phán. Các công việc phải làm là:

1.1.124. + Chuẩn bị mục đích

1.1.125. + Chia các mục tiêu ra các mục tiêu bộ phận + Lựa chọn địa điểm đàm phán, thời gian + Dự kiến được chương trình đàm phán + Đưa ra các kịch bản khác nhau + Tìm hiếu điêm mạnh điêm yếu của đoi phương + Lựa chọn thành viên của đoàn đàm phán

- Giai đoạn thảo luận

1.1.126. Đây là giai đoạn các bên trao đổi ý kiến với nhau về vẩn đề quan tâm. Giai đoạn này gồm các công việc sau:

1.1.127. + Bố trí chỗ ngồi đàm phán

1.1.128. + Tóm tắt lý do và trao đoi ý đồ

1.1.129. + Tìm hiểu ý đồ và mục tieu của đổi phương

1.1.130. + Cần xác định người có thực quyền trong đàm phán

1.1.131. + Trình bày yêu cầu để đổi tác hiểu và ghi lại nội dung cuộc đàm phán

- Giai đoạn đề xuất

1.1.132. Đây là giai đoạn các bên đưa ra đề xuất theo mục tiêu của cuộc đàm phán. Các đề xuất này thường có điều kiện khác nhau và các bên thương lượng với nhau theo từng phần từng điểm nhằm đi đến thống nhất. Nội dung của giai đoạn này là đề xuất theo điều kiện. Các đề xuất có liên quan với nhau.

- Giai đoạn thoả thuận

1.1.133. Giai đoạn này các bên nếu thống nhất được các vấn đề thì ký kết hợp đồng nếu không thoả thuận được thì các bên nghĩ ngơi, giải trí đê tạo không khí thân thiện các công việc có thế làm trong thời gian nghỉ ngơi là:

1.1.134. + Đưa ra một sổ cách tiếp cận mới

1.1.135. + Thay đoàn làm phán.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình Nhập khẩu thép của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w