Alfred Chandler ĐH Harvard: “Chiến lược là việc xác định mục tiêu cơ bản, dài hạn của một doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện
Trang 1Bài thuyết trình CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
QUỐC TẾ
Trang 2Tổng quan về chiến lược kinh doanh
Trang 3I Tổng quan về chiến lược kinh doanh
1 Khái niệm
2 Tác dụng
Trang 41 Khái niệm
Nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit:
chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế
Một xuất bản của từ điển Larous đã coi
chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến thắng.
Học giả Đào Duy Anh, trong từ điển tiếng
Việt đã viết: chiến lược là các kế hoạch đặt
ra để giành thắng lợi trên một hay nhiều mặt trân
Trang 5 Alfred Chandler (ĐH Harvard):
“Chiến lược là việc xác định mục tiêu cơ bản, dài hạn của một doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó”
Trang 6 Quinn (1980)
“Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ”
Trang 7 Johnson và Scholes (1999)
“Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho
tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan”
Trang 8 Kenneth Andrews: “Chiến
lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa”
Trang 9 Brace Henderson: “Chiến lược
là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển
và kết hợp lợi thế cạnh tranh của
tổ chức Những điều khác biệt giữa bạn và đối thủ cạnh tranh
là cơ sở cho lợi thế của bạn”.
Trang 10 Michael Porter: “Chiến
lược cạnh tranh liên quan đến
sự khác biệt Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi hoạt động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá trị độc đáo”
Trang 11dự định
trường của nó.
thủ.
Trang 12 CLKD là khoa học, nghệ thuật XD
đường lối và tổ chức hoạt động, phối hợp một cách tối ưu các nguồn lực của DN, đồng thời hướng DN thích ứng với những biến động của môi trường, nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh để đạt được những mục tiêu dài hạn mà DN đề ra
Trang 13 Lựa chọn các ,
triển khai
để thực hiện mục tiêu đó
Trang 15II Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh
Xây dựng chiến lược
Thực hiện chiến lược m tra, Kiể
Trang 161 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu
Nhiệm vụ/sứ mệnh (Mission): được
hiểu là lý do tồn tại và hoạt động của công ty, nhiệm vụ trả lời cho câu hỏi
“Công việc của chúng ta là gì?”
Tuyên bố về nhiệm vụ của công ty
thường phải đề cập đến SP, TT, khách hàng, công nghệ, sự quan tâm đến lợi nhuận, đến hình ảnh cộng đồng, đến nhân viên, triết lý KD
Trang 17muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định
Sự cần thiết phải xác định mục tiêu chiến
Trang 192 Phân tích môi trường
Trang 21hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter
Trang 22Các đối thủ cạnh tranh
Trang 23Chiến lược của DN
C ác đối thủ cạnh tranh
M ức độ cạnh tranh
Ảnh hưởng
kỹ thuật Ảnh hưởng
xã hội
Trang 24Phân tích nội bộ DN
Phân tích nội bộ
Lợi thế cạnh tranh bền vững
Nhờ năng lực
Trang 25Output Input
Phân tích chuỗi giá trị
Cho phép DN xác định nguồn nào có thể tạo
ra giá trị chiến lược
25
Cơ sở hạ tầng của công ty (Firm infrastructure)Quản lý
nguồn nhân lực
Human resource
Phát triển công nghệ Technology developmentMua sắm Procurement
Cung cấp đầu vào (inbound logistics)
Sản xuất (vận hành) (Operation)
Phục vụ đầu ra (Outboun
d logistics)
Marketing
và bán hàng
(Marketing and sale)
Dịch vụ (service activities)
Trang 26Phân tích môi trường (Phân tích SWOT)
Cơ hội Thách thức
Chiến lược
Năng lực riêng biệt Chìa khóa thành công
Trang 273 Xây dựng chiến lược
Dựa trên kết quả phân tích
môi trường
Dựa trên mục tiêu đã xác định
Lựa chọn phương án chiến
lược cho các cấp
Trang 284 Thực hiện chiến lược
Xác lập cơ cấu tổ chức
Điều phối nhân sự phù hợp
Huy động phân bổ các nguồn
lực cần thiết
Phối hợp sử dụng các nguồn
lực một cách có hiệu quả
Trang 295 Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh
Xem xét lại các yếu tố
Trang 30III Một số chiến lược KDQT
Trang 313.1 Chiến lược quốc tế
Chuyển giao các kỹ năng có giá trị và
SP cho các TT nước ngoài nơi mà các đối thủ cạnh tranh bản xứ thiếu các kỹ năng và SP đó.
Tập trung ……… SP ở trong
nước.
……… kiểm soát CL
SP và CL Marketing
Trang 323.2 Chiến lược đa nội địa
với từng TT địa phương.
Thiết lập một tập hợp hoàn chỉnh
các hoạt động tạo giá trị (SX,
công ty tiến hành hoạt động KD.
Trang 343.4 Chiến lược xuyên quốc gia
cho chúng được sử dụng chung ở các TT
QG khác nhau và được SX ở nơi có lợi thế
vị trí, sau đó thích nghi với địa phương ở công đoạn cuối cùng
Có sự chuyển giao khả năng riêng biệt giữa các đơn vị KD với công ty mẹ và giữa các đơn vị KD với nhau nhằm tạo ra sự tích luỹ kinh nghiệm toàn cầu.
Trang 35Caterpillar
SX đầu máy, thiết bị đào xúc đất,
nâng dỡ các vật liệu, động cơ diesel
và khí tự nhiên, các tuốc bin ga công nghiệp
1980s: cạnh tranh với Komatsu,
Hitachi → áp lực giảm chi phí
Các QG khác nhau có các tập quán
và quy định khác nhau về xây dựng
→ áp lực thích ứng với từng TT
Trang 36Chiến lược
Thiết kế lại các SP nhằm sử dụng một số loại phụ
tùng giống nhau
Xây dựng một số nhà máy lớn chế tạo phụ tùng tại
các khu vực thuận lợi
Xây dựng các nhà máy lắp ráp tại các TT chính
Tại các nhà máy này thiết kế các chi tiết cho SP
cuối cùng phù hợp với từng thị trường
Đến 1997, năng suất công nhân của CAT tăng
gấp đôi, giảm chi phí
Komatsu và Hitachi theo chiến lược toàn cầu,
mất dần thị phần cho CAT
Trang 37Ưu, nhược điểm của
các chiến lược
Chiến lược Ưu điểm Nhược điểm
Đa nội địa Khả năng làm cho SP trở nên quen thuộc với các điều
kiện tại chỗ + Không khai thác tính kinh tế của địa điểm
+ Không khai thác lợi ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm
+ Thất bại trong việc đưa những khả năng đặc biệt ra TTQT
Quốc tế Chuyển giao khả năng riêng biệt ra TT nước ngoài + Tính thích nghi thấp
+ Không khai thác lợi ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm
+ Không khai thác được tính kinh tế của địa điểm
Xuyên quốc gia + Khai thác được lợi ích kinh tế của đường cong kinh
nghiệm
+ Khai thác tính kinh tế của địa điểm
+ Cung cấp các SP và chiến lược marketing phù hợp với các yêu cầu địa phương
+ Thu hoạch được lợi ích từ quá trình học hỏi toàn cầu (global learning)
Trang 38Cao Thấp