Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tếCHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA WAL-MART TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN... Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản III.. Chiến lược kinh doanh
Trang 1Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA WAL-MART TẠI THỊ TRƯỜNG
NHẬT BẢN
Trang 2I Giới thiệu chung về Wal-Mart
II Chiến lược kinh doanh quốc
tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
III Bài học kinh nghiệm và đề
xuất cho các doanh nghiệp VN khi kinh doanh tại Nhật Bản
.
Nội dung
Trang 3Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
I Giới thiệu chung về Wal-Mart
1 Lịch sử hình thành
2 Quá trình phát triển
3 Thành công
4 Cơ sở thành công
Trang 4I Giới thiệu chung về Wal-Mart
Do Sam Walton sáng lập vào 02/07/1962
Bán lẻ (ở Mỹ)
• Tìm kiếm những nguồn hàng có giá rẻ sau đó bán chúng với giá rẻ nhất có thể
1 Lịch sử
hình thành
Ra đời
Lĩnh vực kinh doanh
Ý tưởng kinh doanh
Trang 5Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
I Giới thiệu chung về Wal-Mart
tháng, liên tục 120 tháng liền
3
Hiện nay, hơn
4.000 siêu thị
và cửa hàng trên toàn lãnh thổ nước Mỹ
4
Hàng tuần,hơn
100 triệu
người Mỹ mua sắm ở
Walmart.Mỗi
năm 93% hộ
gia đình Mỹ mua sắm ở Walmart ít nhất một lần
Trang 6I Giới thiệu chung về Wal-Mart
Quốc, Ấn Độ, Nam Phi
• 4688 cửa hàng và đại siêu
thị trên toàn thế giới, hơn
138 triệu người mua sắm
tại chuỗi cửa hàng Wal-Mart
trên khắp thế giới mỗi tuần
Trang 7Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
I Giới thiệu chung về Wal-Mart
1 tỷ USD/ 1 ngày Trung bình 42 triệu USD/1h
Trang 8I Giới thiệu chung về Wal-mart
3 Thành công
- Trong ngành: Vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh
trong và ngoài nước (K-mart, Target, Carrefour, Tesco,
…)
- Ngoài ngành: luôn dẫn đầu hoặc xếp thứ 2 trong danh
sách các công ty có doanh thu lớn nhất thế giới của
Fortune (2002-2010)
Trang 9Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
I Giới thiệu chung về Wal-MartTop 10 công ty bán lẻ lớn nhất thế giới năm 2007
Trang 10I Giới thiệu chung về Wal-Mart
4 Cơ sở thành công
Khả năng phát triển
cửa hàng nhanh chóng
Khả năng mua hàng hóa khổng lồ
Khả năng cắt giảm
chi phí tối thiểu
Khả năng thương lượng
với các nhà sản xuất
-
Cơ sở thành công
Trang 11Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
• Kinh tế thị trường phát triển
• Thị trường mở quy mô lớn
Môi trường kinh tế
Môi trường chính trị
Môi trường văn hóa xã
hội
• Ổn định
• Ít xung đột
• Tôn trọng giá trị truyền thống
• Nhạy cảm văn hóa nước ngoài
1 Giới thiệu chung về thị trường Nhật Bản
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
Trang 12II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
1 Giới thiệu chung về thị trường Nhật Bản
Tình hình thị trường Nhật Bản
• Thị trường Nhật Bản
- Hệ thống phân phối dày đặc, chặt chẽ
- Xu hướng mở cửa, thu hút đầu tư
• Người tiêu dùng Nhật Bản
- Thu nhập cao với dân số già
- Yêu cầu khá cao về hình thức, chất lượng, nhãn hiệu của hàng hóa
Trang 13Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
Nền tảng kinh
tế, chính trị,
văn hóa
Khát vọng bành trướng của Wal-Mart
Tiềm lực của Wal-Mart về giá cả, chất lượng phục
vụ, thương hiệu, kinh nghiệm thâm nhập thị trường
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
2 Nguyên nhân Wal-Mart đầu tư vào Nhật Bản
Trang 14II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
Chiến lược cấp công ty
Chiến lược cấp cơ sở Chiến lược cấp chức năng
3 Nội dung chiến lược
Trang 15Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
Xác định lĩnh vực kinh doanh
Xác định thị trường kinh doanh
Chiến lược tăng trưởng
Chiến lược chung
Chiến lược cấp công ty cụ thể tại Nhật
Liên kết với Seiyu-một nhà bán lẻ lớn ở Nhật Bản nhằm giảm đi mức độ cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng địa bàn hoạt động.
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.1 Chiến lược cấp công ty
Trang 16II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.2.1 Chi phí quản lý
3.2.2 Chi phí quảng cáo – Marketing
3.2.3 Chi phí phân phối
Chiến lược
cấp cơ sở
3.2 Chiến lược cấp cơ sở
Trang 17Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.2 Chiến lược cấp cơ sở
3.2.1.Chi phí quản lý
• Giảm chi phí nhân công trên mọi chi nhánh
• Đề ra các giải pháp về cơ cấu tiền lương cho Seiyu
• Tăng số lượng công việc cho một nhân công hoặc áp dụng công nghệ để lược bỏ một phần hay hoàn toàn lao động trong một quy trình
• Cắt giảm nhân công và điều kiện làm việc thấp
Trang 18II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.2 Chiến lược cấp cơ sở
3.2.2 Chi phí quảng cáo-Marketing
• Bỏ các tờ báo quảng cáo hàng tuần đầy mang đậm màu sắc truyền thống để giảm chi phí Marketing
• Các chiến dịch quảng cáo của Seiyu không nhiều và nếu
có thì cũng không lớn, chi phí không cao
Trang 19Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.2 Chiến lược cấp cơ sở
3.2.3 Chi phí phân phối
• Đầu tư xây dựng hệ thống nhà kho và xe tải
• Phá vỡ hệ thống hàng tồn kho truyền thống của Nhật bằng cách xây dựng hệ thống cung cấp quản lý
• Một hệ thống máy tính mới được trang bị rộng khắp
Trang 20II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
Bộ phận nhân sự
Bộ phận Marketing
Bộ phận bán hàng
Hệ thống lưu kho
Bộ phận thu mua hàng hóa
3.3 Chiến lược cấp chức năng
Trang 21Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.3 Chiến lược cấp chức năng
3.3.1 Bộ phận thu mua hàng hóa
• Bí quyết để có mức giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh là
ép giá nhà cung cấp và nông dân
• Đảm bảo chất lượng hàng hóa và quan tâm đến những mặt hàng thân thiên với môi trường
• Đưa thêm những sản phẩm có nguồn gốc tại Nhật để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường này
Trang 22II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.3 Chiến lược cấp chức năng
3.3.2 Hệ thống lưu kho
• Hơn ba phần tư số cửa hàng tại Nhật Bản của Walmart
đã được lắp đặt hệ thống Smart System
• Walmart còn xây dựng một khu trung tâm phân phối
theo phong cách Mỹ ở Misato, ngoại ô Tokyo với hệ
thống băng tải tự động dài gần 5.000 m, có thể xử lý tất
cả sản phẩm ở mọi nhiệt độ
Trang 23Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.3 Chiến lược cấp chức năng
3.3.3 Bộ phận bán hàng
• Chủ trương bày trí các cửa hàng, siêu thị của mình theo phong cách Mỹ ở tất cả các thị trường mà Walmart hiện diện
• Sử dụng nhân viên người Nhật trong đội ngũ nhân viên bán hàng và thu ngân tại các siêu thị
• Các nhân viên đều phục vụ chu đáo, tận tình và luôn
tươi cười lễ phép
Trang 24II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.3 Chiến lược cấp chức năng
3.3.4 Bộ phận Marketing
• Đưa ra khẩu hiệu “Saving People Money So They Can
Live Better” khẳng định mục đích kinh doanh của công
ty
• Phòng marketing cũng đưa ra chiến dịch marketing xanh
• Đưa ra sáng kiến giúp công ty gây thiện cảm đối với
người tiêu dùng Nhật rằng Walmart là một công ty vì
cộng đồng thông qua các hoạt động hỗ trợ, từ thiện
Trang 25Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
3.3 Chiến lược cấp chức năng
3.3.5 Bộ phận nhân sự
• Phòng nhân sự của chủ trương cắt giảm nhân công và mức độ đãi ngộ cũng như điều kiện làm việc thấp
Trang 26II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
• Thói quen tiêu dùng của
người dân thay đổi do khủng
hoảng tài chính 2008
• Từ 11/2008, doanh số đã có
dấu hiệu tăng lên.
Nguyên nhân
thất bại
?????
4 Đánh giá kết quả
Trang 27Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-mart tại Nhật Bản
Người tiêu dùng Nhật Bản Sản phẩm của Wal-Mart
+Hàng hóa có giá rẻ
gây nghi ngờ về chất lượng
+Hàng hóa có xuất
xứ chủ yếu từ Trung Quốc
Trang 28II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
5 Nguyên nhân thất bại
• Sai lầm trong cách quản lý
- Cách quản lý xa rời người tiêu dùng
+ Bổ nhiệm ông Ed Kolodzieski (người Mỹ) làm quản lý siêu thị Seiyu (không hiểu về thị hiếu của người tiêu dùng)
Đưa ra chiến lược sai lầm
• Sức ép của dư luận xã hội
- Năm 2004, sa thải 1500 nhân viên ở Seiyu (điều hiếm thấy ở Nhật Bản)
=> Cái nhìn không thiện cảm của dư luận
- Nỗ lực nhằm áp đặt một mô hình kiểu Mỹ lên người tiêu dùng
Trang 29Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản
5 Nguyên nhân thất bại
• Vấn đề với các nhà cung cấp Trung Quốc
- Do bị chèn ép vô lý quá nhiều nên các nhà cung cấp Trung Quốc đã liên kết với nhau phản đối
- Các biện pháp quản lý hoạt động buôn bán công bằng giữa nhà bán lẻ và nhà sản xuất của Chính phủ Trung Quốc
Trang 30III Bài học kinh nghiệm và đề xuất cho các doanh nghiệp Việt Nam khi kinh doanh tại Nhật Bản
Bài học kinh nghiệm cho Wal- Mart
Mô hình quản lý
Xây dựng hình ảnh một Walmart thân thiện, sạch sẽ
Sản phẩm và giá Thị hiếu tiêu dùng
1.Bài học kinh nghiệm cho Wal-mart
Trang 31Nhóm 11 - Kinh doanh quốc tế
III Bài học kinh nghiệm và một số đề xuất cho các doanh nghiệp VN khi kinh doanh tại Nhật Bản
2 Đề xuất giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam
khi kinh doanh tại Nhật Bản
- Tận dụng triệt để lợi thế cạnh tranh của mình
- Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, không chỉ
cạnh tranh với doanh nghiệp bản địa mà còn với cả các nhà xuất khẩu nước ngoài
Trang 32Cụ thể
• Nghiên cứu kĩ thị trường
• Nắm chắc thông tin để đưa ra những thay đổi phù hợp
• Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm
III Bài học kinh nghiệm và đề xuất cho các doanh
nghiệp Việt Nam khi kinh doanh tại Nhật Bản
Trang 33www.themegallery.com
Thank You!