Trang 1 Đ tài: CHI N Lề tài: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦAẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦAƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦAC THÂM NH P TH TRẬPỊ TRƯỜNG NHẬT BẢ
Trang 1Đ tài: CHI N L ề tài: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA ẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA ƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA C THÂM NH P TH TR ẬP Ị TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA ƯỜNG NHẬT BẢN CỦA NG NH T B N C A ẬP ẢN CỦA ỦA CÔNG TY C PH N T P ĐOÀN KỸ NGH G TR Ổ PHẦN TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH (TTF) ẦN TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH (TTF) ẬP Ệ GỖ TRƯỜNG THÀNH (TTF) Ỗ TRƯỜNG THÀNH (TTF) ƯỜNG NHẬT BẢN CỦA NG THÀNH (TTF)
Sinh Viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hồng
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây luận văn này là công trình nghiên cứu và thực hiện của tôi.Chưa từng được công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây
Ngoài một số thông tin tham tham khảo và trích dẫn, các số liệu, kết quả nêu trongluận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình luận vănnào khác
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Hông
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo
và cán bộ công nhân viên tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành đãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho em có thời gian làm việc, thực tập và trải nghiệm tạicông ty
Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến chị Lê Thúy Luy – Giám Đốc Khối Kinh DoanhTiếp Thị Quốc Tế -VP Bình Dương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho
em được học hỏi và trải nghiệm trong quá trình thực tập tại công ty, cũng như cho emcác lời khuyên hữu ích trong quá trình hoàn thành chuyên đề
Xin được cảm ơn đến các Anh, Chị và các bạn trong phòng Kinh Doanh Tiếp Thị Quốc
Tế _ VP Bình Dương đã tận tình hỗ trợ và hướng dẫn em trong quá trình thực tập tạiquý công ty
Xin gửi lời cảm ơn đến Thầy TSKH Ngô Công Thành – Giảng viên trường Đai HọcKinh Tế TP Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, xem xét và hỗ trợ em sửa chữa nhữngsai sót trong quá trình hoàn thành chuyên đề, cũng như những lời góp ý chân thành để
đề tài của em được hoàn thành
Xin trân trọng cảm ơn những tác giả, những anh chị đi trước, đặc biệt là các tác giả cótên trong danh mục tài liệu tham khảo ở cuối chuyên đề này Bên cạnh đó trường ĐạiHọc Kinh Tế TP Hồ Chí Minh đã tạo đều kiện, giúp hướng dẫn chi tiết và hỗ trợ sinhviên thực hiện chuyên đề này
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, thầy cô đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này
Em xin được chân thành cảm ơn và kính chúc Thầy, các Anh, chị, các bạn đồng nghiệpđược nhiều sức khỏe và thành công
Vì khả năng và thời gian có hạn, chuyên đề không tránh khỏi những sai sót, khiếmkhuyết nhất định Em xin được biết ơn những ý kiến đóng góp và hướng dẫn từ phíathầy cô, người đọc để chuyên đề được hoàn thiện hơn
Trang 4Trân trọng
CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
CHO DÒNG SẢN PHẨM ĐỒ GỖ NỘI THẤT CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH GIAI
“Định hướng của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu đồ gỗ nội ngoại thất giaiđoạn 2014-2016 đặt kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 6 tỷ USD trong 2 năm tới và
tăng lên 8 tỷ USD vào năm 2020(bình quân 9%/năm)”.(Nguồn: Cục xúc tiến thương mại Việt Nam, 03/01/2014)
Xét về tình hình kinh tế nước ta hiện nay, tiềm lực của ngành này còn rất lớn để cóthể tiếp tục tiến xa hơn nữa, hiện kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam mới chỉchiếm khoảng 5,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ trên thế giới Các công ty vàdoanh nghiệp đang kinh doanh trong lĩnh vực chế biến gỗ nói chung và Công ty Cổphần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành nói riêng đều có nhiều cơ hội để đẩy mạnhhoạt động của mình và tạo dựng vị thế riêng trên thương trường thế giới
Nghiên cứu và lựa chọn thị trường nước ngoài để thâm nhập, phát triển là yếu tốquan trọng hàng đầu quyết định thành công của một công ty xuất khẩu.Trước đây đã cónhiều đề tài về giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, tuy nhiên những nghiên cứu để xây dựngchiến lược cho một công ty còn khá hạn chế, chưa đi sâu vào thực tiễn
Nhận thấy Nhật Bản là thị trường tiềm năng về dòng sản phẩm đồ gỗ nội thất Kinh
tế Nhật Bản đang phục hồi, xu hướng tiêu dùng cá nhân tăng, nhu cầu nhà ở mới tăng
Trang 5thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu gỗ tại Nhật Bản trong ngắn hạn Với năng lực của Công ty
Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành về dòng hàng nội thất bằng gỗ hiện naythì sẽ là một trong những cơ hội lớn để phát triển kinh doanh, xây dựng thương hiệuCông ty sang thị trường Nhật Bản Tuy nhiên trong cơ cấu mặt hàng gỗ và các sảnphẩm gỗ nội thất xuất khẩu, hiện Công ty vẫn chưa thực hiện đơn hàng đồ gỗ nội thấtdùng trong phòng ngủ từ Nhật Bản.Trong thời gian tới Công ty dự định đưa ra thịtrường Nhật Bản dòng sản phẩm nội thất với mẫu mã và kiểu dáng mới vào thị trườngNhật Bản Với kỳ vọng sẽ thâm nhập, mở rộng và giữ vững được thị phần tại thị trườngNhật Bản
Đề tài: “Chiến lược thâm nhập thị trường Nhật Bản cho dòng sản phẩm đồ gỗ nộithất Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành giai đoạn 2014 – 2020” sẽgóp phần giúp công ty thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, giúp đa dạng hóa hoạt độnghoạt động xuất khẩu của Công ty
- Giải pháp cho công ty và kiến nghị để chiến lược được hiệu quả hơn
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các mặt hàng đồ gỗ nội thất
4 Phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động sản xuất, kinh doanh các mặt hàng đồ gỗ nội thất dùngtrong phòng ngủ
- Số liệu nghiên cứu được thuthập trong phạm vi 2011-2014
5 Nội dung nghiên cứu
- Chương 1: Cơ sơ lý luận về chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế
- Chương 2: Phân tích khả năng thâm nhập thị trường Nhật Bản của công ty TrườngThành
Trang 6- Chương 3: Chiến lược thâm nhập thị trường của dòng sản phẩm đồ gỗ nội thất sangthị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần Tập đoàn Gỗ Kỹ nghệ Trường Thành giaiđoạn 2014-2020
- Kết luận và kiến nghị
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp thu thập số liệu6.1.1 Nguồn dữ liệu sơ cấp: Phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh, hoạt động chếbiến gỗ, tình hình xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trường Nhật Bản của Công ty Tậpđoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành giai đoạn 2011- 2013
6.1.2 Nguồn dữ liệu thứ cấp:
- Dữ liệu thu thập từ các báo cáo thường niêncủa Công ty Tập đoàn Kỹ nghệ GỗTrường năm 2011, 2012,2013; Nhằm thu nhập thông tin tổng quan về công ty, lịch sửhình thành phát triển, cơ cấu tổ chức nhân sự, tình hình hoạt động, chế biến, kinh doanhxuất khẩu gỗ của Công ty
- Tham khảo các báo cáo thực tập, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học về hoạt độngkinh doanh, hoạt động xuất khẩu đồ gỗ nội ngoại thất
Trần Mộng An, Báo cáo thực tập Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đổ gỗ sang thị trường Nhật Bản của Công ty Lâm sản Xuất nhập khẩu Tổng Hợp Bình Dương,khoa kinh tế, Đại học mở TPHCM, 2010.
Võ Thị Mỹ Hòa, Luận văn tốt nghiệp Đại học Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gỗ sang thị trường Mỹ của Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành, khoa kinh tế, Đại học nông lâm TP.HCM, 2012.
Nguyễn Việt Dũng, Luận văn Thạc sỹ Kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế của các Công ty Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, khoa Quản trị Kinh
doanh, Trường Đại học Kinh tế,2007
- Tham khảo website của Tổng cục thống kê của Việt Nam (SGO) và Tổng cục thống
kêcủa cả nước Sử dụng mã số sản phẩm để tìm kiếm dữ liệu thông qua mã hàng thu
thập thông tin về kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm Gỗ của Việt Nam
- Thu thập thông tin từ các cơ quan thương mại như Cục xúc tiến thương mạiVIETRADE, Trung tâm thương mại quốc tế ITC Đây là những nguồn cung cấp thông
Trang 7tin và dữ liệu về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc,Malaysia.
- Tham khảo các báo và tạp chí thương mại trong nước Đánh giá tình hình xuất nhậpkhẩu gỗ của Việt Nam, tình hình đối thủ cạnh tranh: báo thông tin thương mại, trangthông tin kinh tế Vietnamplus…
6.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp so sánh tổng hợp: So sánh một số chỉ tiêunhư doanh thu bán hàng, tìnhhình sản xuất kinh doanh, kim ngạch xuất nhập khẩu…với cơ sở (chỉ tiêu gốc 2011) cáckết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2011-2013
- Phương pháp so sánh bằng bảng biểu: Thống kê tỷ lệ sử dụng gỗ, các tỷ số giá tiêudùng, tỷ lệ thất nghiệp… tìm ra xu hướng, đặc điểm của các yếu tố phân tích
- Phương pháp SWOT: Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, cơ hội
và thách thức bên ngoài của Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành
7 Cơ sở lý luận
Khung lý thuyết được xây dựng dựa trên các khái niệm về chiến lược thâm nhậpthị trường; Đánh giá thị trường; Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế; Chiếnlược Marketting: Sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến
Trang 8MỤC LỤC
1 CHƯƠNG I -CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG 5
1.1 Tổng quan về chiến lược thâm nhập thị trường 5
1.1.1 Khái niệm, mục tiêu và vai trò của chiến lược thâm nhập thị trường thế giới 5
1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường thế giới 5
trường thế giới TM 6
1.2 Phương Thức Thâm Nhập Thị Trường Xuất Khẩu 7
1.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước 7
1.2.2 Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài (Production in Foreign Countries) 10
1.2.3 Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới tại khu thương mại tự do: 10
Nhược điểm 10
1.3 Hoạch Định Chiến lược marketing Mix 10
2 CHƯƠNG II- PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY GỖ TRƯỜNG THÀNH 10
2.1 Khái quát về công ty CP Tập Đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành 10
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 10
2.1.2 Quy mô, tấm nhìn, định hướng công ty 10
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính 10
2.1.4 Doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh 10
2.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty TTF 10
2.2 Tổng quan nền kinh tế Nhật Bản và dự đoán nền kinh tế Nhật Bản 2014-2020 10
2.2.1 Tổng quan thị trường Nhật Bản 10
2.2.2 Nền kinh tế Nhật Bản 10
2.3 PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ CƠ HỘI THÂM NHẬP 10
2.3.1 Phân tích SWOT – Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ Hội- Thách Thức 10
3 CHƯƠNG III - CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY GỖ TRƯỜNG THÀNH 10
3.1 Xác định thị trường mục tiêu 10
Trang 93.1.1 Thị trường mục tiêu 10
3.2 Xác định Chiến lược xâm nhập - Chiến lược marketing Mix 10
3.2.1 Giải pháp tạo khả năng cạnh tranh của sản phẩm 10
3.2.2 Giải pháp xúc tiến, quảng bá hình ảnh và sản phẩm Công ty 10
3.2.3 Chiến lược xúc tiến 10
3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 10
3.2.5 Đầu tư nguồn nhân lực 10
3.2.6 Liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp và hiệp hội trong ngành sản xuất và xuất khẩu 10
3.2.7 Chiến lược giá 10
3.2.8 Chiến lược sản phẩm 10
3.2.9 Chiến lược kênh phân phối 10
3.2.10 Xúc tiến thương mại quốc tế 10
3.3 Các giải pháp cho chiến lươc thâm nhập và phát triển 10
3.3.1 Tạo ra khả năng cạnh tranh cho sản phẩm 10
3.3.2 Xúc tiên, quảng bá hình ảnh và sản phẩm công ty 10
3.3.3 Đầu tư nguồn nhân lực 10
Trang 101.1.1.3 Vai trò:
Mở rộng thị trường tiêu thụ và phạm vi hoạt độngKéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
Giảm bớt rủi ro trong kinh doanh
1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược
thâm nhập thị trường thế giới
Xây dựng những quan điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường thế giới mộtcách hợp lý bởi vì những quan điểm mục tiêu định hướng này chỉ ra phương hướngphát triển chung cùng với mục tiêu cần phải đạt được trong một giai đoạn nhất địnhcủa quá trình thâm nhập thị trường thế giới Vì vậy, từng doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu khi xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường thế giới phải quán triệt nhữngquan điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường thế giới của cả nước, của địaphương nhằm đảm bảo phát triển xuất khẩu theo mục tiêu đã định
Trang 11- Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương thức thâmnhập thị trường thế giới của các doanh nghiệp và lựa chọn phương thức thâm nhậphợp lý.
- Xây dựng và thực hiện những chiến lược marketing mix trong từng giai đoạn cụthể
tThịnh tr ường thếu gi i TM ng ới TM
- Ðặc điểm của thị trường: đặc điểm tổng quát của thị trường mục tiêu là điềuchính yếu cần xem xét khi xây dựng cách thức thâm nhập vì môi trường cạnhtranh kinh tế-xã hội, chính trị, luật pháp ở các nước thường không giống nhau
- Ðặc điểm của sản phẩm: tính thương phẩm của hàng hóa Những hàng hóa dễ hưhỏng đòi hỏi mua bán trực tiếp nhanh, tổ chức phân phối nhanh; những sản phẩm
có giá trị cao, cần kỹ thuật cao cấp đòi hỏi phải tiếp xúc trực tiếp, giải thíchphẩm chất của sản phẩm, yêu cầu dịch vụ sau bán hàng Những sản phẩm cồngkềnh đòi hỏi giảm thiểu đoạn đường chuyên chở
- Ðặc điểm của khách hàng: số lượng khách hàng, sự phân tán theo vùng, lợi tứctập quán mua hàng, môi trường văn hóa mà họ chịu ảnh hưởng
- Ðặc điểm của hệ thống trung gian: thường thì các nhà trung gian chỉ chọn lựanhững sản phẩm có nhãn hiệu bán chạy, hoa hồng cao và đây là một điều trởngại lớn cho các nhà sản xuất nào muốn thâm nhập thị trường mới với sản phẩmmới
- Tiềm lực các doanh nghiệp: là nhân tố chủ quan nói lên khả năng và điều kiệncủa doanh nghiệp trong tiến trình thâm nhập thị trường
1.2 Phương Thức Thâm Nhập Thị Trường Xuất Khẩu 1.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước
Ðây là phương thức thâm nhập thị trường được các quốc gia đang phát triển trên thếgiới thường vận dụng, để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường thếgiới thông qua xuất khẩu
Trang 12Ðối với quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân, phương thức này có ý nghĩaquan trọng sau đây:
- Sẽ tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy pháttriển sản xuất trong nước
- Thông qua xuất khẩu sẽ tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhậpkhẩu những tư liệu sản xuất thiết yếu phục vụ công nghiệp hóa đất nước Trongthực tiễn xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ mật thiết với nhau, vừa là kết quảvừa là tiền đề của nhau, đẩy mạnh xuất khẩu để mở rộng và tăng khả năng sảnxuất
- Ðẩy mạnh xuất khẩu được xem là một yếu tố quan trọng để kích thích sự tăngtrưởng nền kinh tế quốc gia
- Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghềmới ra đời phục vụ cho xuất khẩu
- Sẽ kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bị và công nghệsản xuất
Ðể đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách chủng loại sản phẩm đòihỏi một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao độngphải nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến; có vậy, sản phẩm mới
có thể xuất khẩu ổn định
Ðẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tích cực để nâng cao mức sống của nhân dân.Ðẩymạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước và nâng cao vaitrò vị trí của nước xuất khẩu trên thị trường khu vực và quốc tế
Theo chiến lược này khi muốn xuất khẩu sản phẩm đã được sản xuất trong nước, cácdoanh nghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu, đó là xuất khẩu trực tiếp
và xuất khẩu gián tiếp
Bảng 1.1 Mô hình các hình thức xuất khẩu trực tiếp và gián tiêp
Trang 131.2.1.1 Xuất khẩu trực tiếp
Là hình thức đòi hỏi chính doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp các sản phẩm củamình ra nước ngoài Xuất khẩu trực tiếp nên áp dụng đối với những doanh nghiệp cótrình độ và qui mô sản xuất lớn, được phép xuất khẩu trực tiếp, có kinh nghiệm trênthương trường và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh nghiệp đã từng có mặttrên thị trường thế giới Hình thức này thường đem lại lợi nhuận cao nếu các doanhnghiệp nắm chắc được nhu cầu thị trường, thị hiếu của khách hàng Nhưng ngược lại,nếu các doanh nghiệp ít am hiểu hoặc không nắm bắt kịp thời thông tin về thị trườngthế giới và đối thủ cạnh tranh thì rủi ro trong hình thức này không phải là ít
1.2.1.2 Xu t kh u gián ti p ất khẩu gián tiếp ẩu gián tiếp ếu
Hình thức xuất khẩu gián tiếp không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người muanước ngoài và người sản xuất trong nước Ðể bán được sản phẩm của mình ra nướcngoài, người sản xuất phải nhờ vào người hoặc tổ chức trung gian có chức năngxuất khẩu trực tiếp Với thực chất đó, xuất khẩu gián tiếp thường sử dụng đối với các
cơ sở sản xuất có qui mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp, chưa quen biết thịtrường, khách hàng và chưa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
Trang 14Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức sauđây:
1.2.1.2.1 Các công ty quản lý xuất khẩu (EMC - Export Management Company)
Công ty quản lý xuất khẩu là Công ty quản trị xuất khẩu cho Công ty khác Các nhàxuất khẩu nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nước ngoài hoặc không đủ khảnăng về vốn để tự tổ chức bộ máy xuất khẩu riêng Do đó, họ thường phải thông quaEMC để xuất khẩu sản phẩm của mình
Các EMC không mua bán trên danh nghĩa của mình Tất cả các đơn chào hàng, hợpđồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện với danh nghĩachủ hàng
Thông thường, chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo là do chủ hàngquyết định Các EMC chỉ giữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuấtnhập khẩu và khi thực hiện các dịch vụ trên EMC sẽ được thanh toán bằng hoa hồng
Một khuynh hướng mới của EMC hiện nay, đặc biệt là những Công ty có qui mô lớn làthường mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất và mang bán ra nước ngoài để kiếm lời
Nói chung, khi sử dụng EMC, vì các nhà sản xuất hàng xuất khẩu ít có quan hệ trựctiếp với thị trường, cho nên sự thành công hay thất bại của công tác xuất khẩu phụthuộc rất nhiều vào chất lượng dịch vụ của EMC mà họ lựa chọn
1.2.1.2.2 Thông qua khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer)
Ðây là hình thức xuất khẩu thông qua các nhân viên của các Công ty nhập khẩu nướcngoài Họ là những người có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thị trường thế giới Khi thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần phải tìm hiểu kỹkhách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trường nước ngoài
1.2.1.2.3 Qua ủy thác xuất khẩu (Export Commission House)
Những người hoặc tổ chức ủy thác thường là đại diện cho những người mua nước ngoài
cư trú trong nước của nhà xuất khẩu Nhà ủy thác xuất khẩu hành động vì lợi ích củangười mua và người mua trả tiền ủy thác Khi hàng hóa chuẩn bị được đặt mua, nhà ủy
Trang 15thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất được chọn và họ sẽ quan tâm đến mọi chi tiết
có liên quan đến quá trình xuất khẩu
Bán hàng cho các nhà ủy thác là một phương thức thuận lợi cho xuất khẩu Việc thanhtoán thường được bảo đảm nhanh chóng cho người sản xuất và những vấn đề về vậnchuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà được ủy thác xuất khẩu chịu trách nhiệm
1.2.1.3 Qua môi giới xuất khẩu (Export Broker)
Môi giới xuất khẩu thực hiện chứng năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.Người môi giới được nhà xuất khẩu ủy nhiệm và trả hoa hồng cho hoạt động của họ.Người môi giới thường chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một nhóm hàng nhất định
1.2.1.4 Qua hãng buôn xuất khẩu (Export Merchant)
Hãng buôn xuất khẩu thường đóng tại nước xuất khẩu và mua hàng của người chế biếnhoặc nhà sản xuất và sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu và chịumọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu Như vậy, các nhà sản xuất thông qua các hãngbuôn xuất khẩu để thâm nhập thị trường nước ngoài
Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước
là một chiến lược được nhiều doanh nghiệp nước ta sử dụng
1.2.2 Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản
xuất ở nước ngoài (Production in Foreign Countries)
Trang 161.2.2.1 Nhượng bản quyền (licensing)
Theo nghĩa rộng nhượng bản quyền là một phương thức điều hành của một doanhnghiệp có bản quyền (Licensor) cho một doanh nghiệp khác, thông qua việc họ(licensee) được sử dụng các phương thức sản xuất, các bằng sáng chế (patent), bí quyếtcông nghệ (know-how), nhãn hiệu (trade mark) , tác quyền, chuyển giao công nghệ
(transfer engineering), trợ giúp kỹ thuật hoặc một vài kỹ năng khác của mình và được
nhận tiền về bản quyền từ họ (Royalty)
Hình thức này có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Ưu điểm:
Doanh nghiệp có bản quyền (Licensor) thâm nhập thị trường với mức rủi rothấp hoặc có thể thâm nhập thị trường mà ở đó bị hạn chế bởi hạn ngạch nhậpkhẩu, thuế nhập khẩu cao
Doanh nghiệp được bản quyền (Licensee) có thể sử dụng công nghệ tiên tiếnhoặc nhãn hiệu nổi tiếng Từ đó sản xuất sản phẩm có chất lượng cao để tiêuthụ trong nước và xuất khẩu
Nhược điểm:
Doanh nghiệp có bản quyền ít kiểm soát được bên được nhượng bản quyền sovới việc tự thiết lập ra các cơ xưởng sản xuất do chính mình điều hành
Khi hợp đồng nhượng bản quyền chấm dứt, doanh nghiệp có bản quyền có thể
đã tạo ra một người cạnh tranh mới với chính mình
Sản xuất theo hợp đồng là sự hợp tác hoặc chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản
xuất thực hiện ở thị trường nước ngoài (gia công)
Trang 17Tránh được những vấn đề như vốn đầu tư, lao động, hàng rào thuế quan và phithuế quan.
Tạo ra sự ảnh hưởng của nhãn hiệu tại thị trường mới
Giá thành sản phẩm có thể hạ nếu giá nhân công, giá nguyên vật liệu tại nơisản xuất thấp
Nhược điểm:
Doanh nghiệp ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài
Khi hợp đồng chấm dứt, doanh nghiệp có thể tạo ra một nhà cạnh tranh mớivới chính mình
Hoạt động lắp ráp thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và sản xuất ở nước ngoài Muốn
có những thuận lợi trong sản xuất ở nước ngoài, một số doanh nghiệp có thể lập cơ sởhoạt động lắp ráp ở nước ngoài Trong trường hợp này, các doanh nghiệp chỉxuất khẩu các linh kiện rời ra nước ngoài, những linh kiện đó sẽ được lắp ráp để thànhmột sản phẩm hoàn chỉnh Bằng cách xuất các linh kiện rời có thể tiết kiệm các khoảnchi phí về chuyên chở và bảo hiểm Hoạt động lắp ráp cũng có thể tận dụng với tiềnluơng thấp, từ đó cho phép giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
Ở đây công ty nội địa cung cấp bí quyết quản trị cho một công ty nước ngoài dưới dạngxuất khẩu dịch vụ quản trị, chứ không phải xuất khẩu sản phẩm Hợp đồng quản trị làmột hình thức tham gia vào thị trường thế giới với mức rủi ro thấp và nó giúp cho công
ty tạo ra lợi tức ngay từ buổi đầu Ðặc biệt hình thức này càng hấp dẫn nếu công tyxuất khẩu dịch vụ quản trị ký hợp đồng được dành lại sự ưu đãi để mua một số cổ phầncủa công ty được quản trị trong một thời hạn ấn định nào đó
Là một tổ chức kinh doanh trong đó hai hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu, quyềnquản lý, điều hành hoạt động và được hưởng các quyền lợi về tài sản
Trang 18Bên cạnh những ưu điểm về kinh tế như: kết hợp thế mạnh các bên về kỹ thuật, vốn vàphương thức điều hành hình thức liên doanh còn có những hạn chế nhất định như: khiđiều hành công ty có thể tạo ra các quan điểm khác nhau về sản xuất kinh doanh, chiếnlược phát triển
Khi một doanh nghiệp có đủ kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu thị trường nước ngoài
đủ lớn, thì họ lập cơ sở sản xuất ở nước ngoài Ðiều này sẽ mang đến những ưu điểmnhất định như: tiết kiệm chi phí vận chuyển, tạo ra sản phẩm thích hợp với thị trườngnước ngoài, kiểm soát hoàn toàn sản xuất kinh doanh
Những điểm hạn chế của nó là sự rủi ro sẽ lớn hơn so với các hình thức thâm nhập trên
1.2.3 Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới
tại khu thương mại tự do:
Ngoài 2 phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới trên, cácdoanh nghiệp xuất khẩu còn có thể thâm nhập thị trường thông qua các hình thứcnhư:
· Ðặc khu kinh tế (Special Economic Zone)
· Khu chế xuất (Export Processing Zone)
· Khu thương mại tự do (Free Trade Zone)Phương thức này có ý nghĩa quan trọng là:
Khi sản xuất tại đặc khu kinh tế, khu chế xuất, các doanh nghiệp sẽ tận dụng đượcnhững lợi thế như: miễn giảm các loại thuế, chi phí thuê mướn nhà cửa, nhân công thấp.Trong khi chờ đợi một thị trường thuận lợi, nhà xuất khẩu có thể gửi hàng hóa vào khuthương mại tự do để giữ lại sơ chế hoặc đóng gói lại trong một thời gian nhất định màkhông phải làm thủ tục hải quan hoặc đóng thuế nhập khẩu
Khái quát ưu và nhược điểm của từng phương thức thâm nhập thị trường thế giới như sau:
Trang 19A- Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước:
Tận dụng thế mạnh của nước sở tại để giảm giá thành sản phẩm
Khắc phục hàng rào thuế quan và phi quan thuế
Sử dụng được thị trường nước sở tại (chủ nhà)Chuyển giao được công nghệ, kỹ thuật sang những quốc gia chậm phát triển
Nếu có sự bất ổn về kinh tế và chính trị ở nước sở tại, các doanh nghiệp (nhà đầu tư)
có thể bị rủi RO
Ðòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn và khả năng cạnh tranh
Ðòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường mới của nước sở tại
C- Phương thức thâm nhập thị trường thế giới tại vùng thương mại tự do:
Tận dụng một số chế độ ưu đãi về thuế, giá nhân công, lao động
Trang 20Thuận lợi cho các hoạt động tạm nhập tái xuất gia công chế biến do thủ tục xuất nhậpkhẩu dễ dàng.
Dễ dàng đưa công nghệ và thiết bị mới vào hoạt động
Thuận lợi trong việc tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng
Ðòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn và khả năng cạnh tranh cao để đầu tư vào khu chếxuất, đặc khu kinh tế
Cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ tại quốc gia chủ nhà và tái xuất ra quốc gia thứ ba
Có thể rủi ro do chi phí dịch vụ tại chỗ cao
1.3 Hoạch Định Chiến lược marketing Mix
Tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể của thị trường nước ngoài, ở các giai đoạn thâmnhập khác nhau, xuất phát từ cách tiếp cận tổng quát trên công ty TheoNguyễn Đông
Phong, Marketing quốc tế, NXB Lao động, 2009, công ty có thể sử dụng các chiến lược
định giá sau:
Chiến lược định giá trên cơ sở chi phí: Đây là phương pháp định giá tiêu chuẩn dựa
và hoàn toàn vào chi phí cộng thêm một khoản lãi suất để tạo ra lợi nhuận
Chiến lược định giá hiện hành: Định giá hiện hành là cách định giá làm cho giá sảnphẩm sát mức giá phổ biến thị trên thị trường Giá sản phẩm có thể được định với mứcbằng hoặc cao hơn hay thấp hơn một chút
Chiến lược định giá hớt váng: Chiến lược này định ra mức giá cao nhất có thể cócho sản phẩm nhằm đảm bảo lợi nhuận cao trên một đơn vị sản phẩm để đắp cho mộtthị phần hạn chế
Chiến lược định giá thâm nhập: Chiến lược này chủ trương định giá đủ thấp để tạo
ra một thị trường khổng lồ Khi định giá, tầm quan trọng đặt vào giá trị chứ không phảichi phí Định giá thâm nhập giả thuyết rằng nếu định giá thấp để tạo ra một thị trườnglớn, sản lượng tiêu thụ tăng nhanh sẽ làm giảm chi phí xuống đủ để mức giá đó đem lợinhuận cho công ty
Trang 21 Chiến lược định giá tiêu diệt: Mục tiêu của định giá tiêu diệt là loại các đối thủcạnh tranh ra khỏi thị trường.
Theo Gerald Albaum, Jesper Stradskov, Edwin Duerr, International Marketing and Expoxt Management, Preentice Hall, 2002, kế hoạch phát triển sản phẩm bao gồm
những nội dung chính như:
Phát triển hoặc thêm sản phẩm mới: Có nhiều cách thức mà một công ty quốc tế cóthể thêm sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm
- Xuất khẩu sản phẩm trong nước: Cách thức này phù hợp với những công ty quy môvừa và nhỏ, ít kinh nghiệm hoặc mới gia nhập thị trường
- Mua lại của một công ty bằng sang chế, một giấy phép sản xuất sản phẩm: Cách nàythích hợp vời công ty có nguồn lực mạnh giúp nhanh chóng thâm nhập thị trường nướcngoài
- Mô phỏng các sản phẩm của những công ty khác: Công ty sẽ dễ dàng thâm nhập thịtrường nhưng cần cân nhắc các yếu tố luật pháp như bản quyền, bằng sang chế
- Tự nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Việc tự nghiên cứu và phát triển sản phẩmgiúp thỏa mãn hơn nhu cầu thị trường, tuy nhiên chi phí cao và tốn nhiều thời gian
Thay đổi sản phẩm hiện có: Các sản phẩm bán tại thị trường nước ngoài được thayđổi điều chỉnh từ các sản phẩm bán tại thị trường trong nước Việc thay đổi giúp công
ty tiết kiệm được chi phí, thời gian, tuy nhiên khó khăn khi thâm nhập thị trường nườcngoài vì sản phẩm không phù hợp
Tìm ra công dụng mới của sản phẩm:Việc tìm ra công cụ mới có thể hoặc không yêucầu phải điều chỉnh, thay đổi sản phẩm Những công dụng mới có từ việc điều tra kháchhàng, nghiên cứu sản phẩm…
Thành viên kênh phân phối sản phẩm trong nước: Công ty quản trị xuất khẩu, kháchhàng nước ngoài, nhà ủy thác xuất khẩu, môi giới xuất khẩu, hãng buôn xuất khẩu, đại
lý của nhà sản xuất, tổ chức xuất khẩu trực tiếp của công ty
Thành viên kênh phân phối ở thị trường nước ngoài:
Trang 22Nhà sản xuất
Công ty quản trị xuất khẩu
Đại lý xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp
Trung gian nhập khẩu
Nhà bán buôn địa phương
hay đại lý
Nhà bán lẻ
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng công nghiệp
Thành viên phân phốitrong nước
Thành viên phân phốinước ngoài
Thành viên của nhà sản xuất: Chi nhánh bán hàng xuất khẩu, kho bán hàng ở nướcngoài, công ty con xuất khẩu
Thành viên không phải của nhà sản xuất: Đại lý nhà phân phối ở nước ngoài, trung giannhập khẩu, nhà bán buôn, bán lẻ ở nước ngoài
Hình 1.2 – Kênh phân phối sản phẩm quốc tế Nguồn: Jeannet, Global Marketing Stategies, Houghton Miffiin, 1995
1.3.1.4 X
úc tiến thương mại quốc tế
Theo Gerald Albaum, Jesper Strandskov, Edwin Duerr, International Marketing and Export Management, Prentice Hall, Fourth edition, 2002, công ty có một số công cụ
khuyến mãi như:
Catalog nước ngoài: Đây là công cụ khuyến mãi trình bày các thông tin về sảnphẩm, về công ty một cách đầy đủ và chính xác Catalog phải thật hấp dẫn, tạo sự quan
Trang 23tâm, thúc đẩy hành động bằng cách cung cấp những thông tin cần thiết về kích cỡ, màusắc, chất lượng.
Tham gia vào các tổ chức thương mại giữa trong nước và các nước nhập khẩu.Liên kết với các tổ chức, hiệp hội thương mại trong và ngoài nước để được cung cấpcác thông tin về ngành,về nhu cầu khách hàng
Quảng cáo trên mạng: Sự phổ biến của truyền thông tạo cho các trang web nhãnhiệu khả năng cung cấp thông tin, quảng bá sản phẩm đến khách hàng quốc tế nhanhchóng, tiện lợi, ít tốn kém chi phí
Hội trợ, triển lãm: Tham gia hội chợ thương mại là bước thông tin đầu tiên trongtiến trình phát triển xuất khẩu Hội chợ thương mại là nơi tập trung triển lãm sản phẩmcủa nhiều nhà sản xuất và xuất khẩu.Tại hội chợ doanh nghiệp có thể bán hàng, thiết lậpcác hệ thống phân phối với các nhà phân phối
Bán hàng cá nhân: Là sự tiếp xúc trực tiếp giữa đại diện bán hàng của công ty vàkhách hàng tiềm năng để trình bày, thuyết phục vời mục tiêu bán hàng Nhân viên cầnđược tuyển chọn, huấn luyện bán hàng trong nhiều tình huống như: thăm dò, chuẩn bịtiếp cận, giải quyết vấn đề, tiếp cận, giải quyết mâu thuẫn, kết thúc bán hàng và theodõi
2 CHƯƠNG II- PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY GỖ TRƯỜNG THÀNH
2.1 Khái quát về công ty CP Tập Đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành được khởi nguồn từ một xưởng
sơ chế gỗ ở tỉnh DakLak vào năm 1993 với khoảng 30 công nhân cùng cơ sở hạ tầng,máy móc thiết bị thô sơ
Hiện nay, Công ty đã phát triển thành công ty mẹ của Tập đoàn Thường Thành baogồm 14 đơn vị thành viên với hơn 5000 cán bộ công nhân viên và cơ sở hạ tầng, hệthống máy móc hiện đại theo tiêu chuẩn Châu Âu Đến nay Công ty đã trở thành mộttrong những nhà sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ nội thất lớn nhất Việt Nam
Trang 24Quá trình phát triển:
Năm 1993: Thành lập nhà máy đầu tiên tại Dak Lak
Năm 2000: Mua lại nhà máy VINAPRIMART
Năm 2002: Thành lập Công ty TNHH Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành tại TP HCM
Năm 2003: Chuyển thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành
Năm 2005: Thành lập Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Trường Thành tại Dak Lak
Năm 2006:Thành lập Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Trường Thành tại Bình Dương
Năm 2007: Tăng vốn điều lệ lên thành 150 tỷ đồng Đồng thời, TTF thành lập các công
ty trồng rừng tại Dak Lak và Phú Yên
Năm 2008: Ngày 1/2/2008, Công ty đã nhận được quyết định số 24/QD-SGDHCM củaHOSE cho phép niêm yết chính thức 15.000.000 cổ phần TTF
Năm 2011: Ra đời Công ty TNHH trồng rừng Trường Thành Oji - liên doanh giữa TTFvới Tập đoàn trồng rừng và sản xuất giấy OJI của Nhật
Công ty TTF tiếp tục phát triển vững mạnh đến hôm nay, đạt được nhiều giải thưởngtrong và ngoài nước (Xem phụ lục 1)
2.1.2 Quy mô, tấm nhìn, định hướng công ty
2.1.2.1 Quy mô
Bảng 2.1 – Danh sách công ty con của Tập đoàn TTF
2 Cty CP Chế biến Gỗ Trường Thành Tỉnh Bình Dương
3 Cty CP Công nghiệp Gỗ Trường Thành Tỉnh Phú Yên
4 Cty CP Lâm nghiệp Trường Thành Tỉnh Daklak
6 Cty CP Chế biến Gỗ Trường Thành Tỉnh Daklak
7 Cty TNHH Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành Thành phố Hồ Chí Minh
8 Cty CP trồng rừng Trường Thành Tỉnh Daklak
9 Cty CP Ván Công nghiệp Trường Thành Tỉnh Bình Dương
10 Cty CP lâm nghiệp Trường Thành Đăk nông Tỉnh Đăknông
1 Cty CP Vật liệu Xây dựng Trường Thành Tỉnh Daklak
2 Cty CP nông lâm công nghiệp Trường Thành Tỉnh DaklakSTT Tên Công ty liên doanh,liên kết Địa chỉ
Trang 252 Cty TNHH trồng rừng Trường Thành OJI Tỉnh Phú Yên
(Nguồn: Báo cáo thường niên TTF)
2.1.2.2 Định hướng
- Kinh doanh bền vững có trách nhiệm với cộng đồng
- Khép kín từ trồng rừng đến chế biến - nghiên cứu và phát triển sản phẩm
- Duy trì TOP 3 nhà sản xuất, thương mại và xuất khẩu sản phẩm có doanh số cao nhấtViệt Nam
- Trở thành một tập đoàn nằm trong TOP 5 nhà sản xuất, thương mại và xuất khẩu sảnphẩm gỗ có doanh số cao nhất ASEAN từ năm 2007; Trở thành tập đoàn nằm trongTOP 3 nhà trồng rừng tư nhân có diện tích trồng rừng lớn nhất ASEAN từ năm 2020
- Đưa thương hiệu quốc gia ra thị trường thế giới và trở thành một tập đoàn sản xuất –kinh doanh đa ngành
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính
- Sản xuất, mua bán, xuất khẩu các loại đồ gỗ, ván dăm PB, ván ép, ván sàn
- Trồng rừng sản xuất
- Mua bán nguyên vật liệu ngành chế biến gỗ, sản xuất bao bì
2.1.4 Doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2011-2013
Đơn vị tính: tỷ VNĐ (Nguồn: Báo cáo cập nhập Ban kiểm soát của Công ty TTF)
Nhận xét: Theo như báo cáo cập nhật của Công ty TTF, doanh thu thuần đạt 2,801 tỷđồng tăng 6.91% so với năm 2012 và 2.89 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế Mặc dù có sựtăng vào năm 2013 tuy nhiên vẫn có sự sụt giảm nếu so với năm 2011 Nguyên nhânchủ yếu là do lượng hàng tồn kho chậm luân chuyển chưa được thanh lý nhiều, các
Trang 26khoản nợ vay khá lớn cùng với đầu tư tài chính dài hạn, các công ty trồng rừng chỉ mớibắt đầu được khai thác nguồn lợi từ hoạt động này còn chưa cao Tuy nhiên đây là thực
tế chung của các doanh nghiệp từ năm 2011 đến nay.Hiện nay hoạt động trồng rừngđang bắt đầu vào giai đoạn khai thác, mang lại nguồn vốn lớn cho Công ty Vì vậy vấn
đề thiếu hụt nguồn tiền kinh doanh sẽ được sớm khắc phục, trong thời gian tới doanhthu và lợi nhuận công ty sẽ khả quan hơn
2.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty TTF
Bảng 2.3 – Kết quả doanh thu bán hàng theo dòng sản phẩm của Công ty TTF giai đoạn 2011-2013 - (Đơn vị tính: tỷ VNĐ)
(Nguồn: Thông tin cung cấp từ Khối kinh doanh TTF)
Dòng hàng
Năm2011
Năm2012
Năm2013
So sánh 2011với 2012
So sánh 2012với 2013Giá trị
(tỷVNĐ)
Giá trị(tỷ VNĐ)
Giá trị(tỷ VNĐ)
Bảng 2.4 – Tình hình xuất khẩu của Công ty TTF giai đoạn 2011- 2013 (Nguồn: khối kinh doanh quốc tế TTF)
Trang 27Dòng hàng
Năm 2011 Năm
2012
Năm2013
So sánh năm
2011 với 2012
So sánh năm
2012 với 2013Giá trị
(tỷ VNĐ)
Giá trị(tỷ VNĐ)
Giá trị(tỷ VNĐ)
2011 xuống còn 434.7 năm 2013 Chính sự sụt giảm doanh thu xuất khẩu tại thị trườngnày đã kiềm chế sự gia tăng doanh thu xuất khẩu nói chung của toàn công ty Nhìn
chung doanh thu xuất khẩu của công ty đều tăng các năm.
Nguyên nhân:
Nguyên Nhân Khách Quan:
Khủng hoảng kinh tế lan rộng trên toàn thế giới Sự đổ vỡ của rất nhiều nền kinh tế
ở Châu Âu lớn mạnh như Hi Lạp , Ý, Pháp, Đức sự sụt giảm của đồng Euro, khủnghoảng kép và thiên tai tại Nhật và chính là khủng hoảng kinh tế thế giới; Điều này cũngảnh hưởng trực tiếp đến tính hình xuất khẩu của Công ty TTF
Nền kinh tế Châu Âu phục hồi tương đối chậm và việc Châu Âu hiện nay muahàng ngoài trời từ các nhà sản xuất Việt Nam nhiều nên Công ty bị cạnh tranh gay gắt
về giá đối với hàng ngoài trời không làm bằng gỗ Teak Nguyên nhân là các nhà sản
Trang 28xuất trong nước có chiến lược giá và bán hàng nhắm đến mục tiêu đạt được đơn hàngbằng mọi giá, vô tình làm cho giá bán của Việt Nam thấp hơn các nước láng giềng từ10-15% và rất nhiều doanh nghiệp trong nước phải chịu cảnh thua lỗ hoặc có lợi nhuậnrất thấp.
Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng tiêu dùng của thế giới.Người tiêu dùng chuyển từ các sản phẩm cao cấp bằng gỗ Teak với giá trị cao sangnhững dòng thị trường trung bình hơn bằng gỗ tràm, cao su với giá trị trung bình
Tỷ lệ lãi suất ngân hàng tăng cao dẫn đến công ty không xoay kịp vòng vốn và ảnhhưởng rất lớn đến dòng tài chính ngân lưu Chính điều này ảnh hưởng rất lớn đến tìnhhình công ty: Không có vốn để sản xuất kinh doanh và điều hành công ty Dẫn đến rấtnhiều khách hàng truyền thống và lớn đã phải từ bỏ công ty như Asley, Ikea, Wallen…
Nguyên Nhân Chủ Quan
Công ty không tiên đoán được xu hướng tiêu dùng thị trường và khi thị trườngchuyển sang các dòng sản phẩm dòng trung bình nên công ty bị động và lượng hàng tồnnhiều Do nền kinh tế vẫn chưa phục hồi nên tốc độ thanh lý hàng tồn gặp rất nhiều khókhăn và không thu hồi lại vốn được
Tập trung vào vốn vay để phát triển trồng rừng Đây là nguồn đầu tư cho nguyênvật liệu nhưng lại tốn thời gia rất dài để có thể thu hồi vốn dẫn đến khi lãi suất ngânhàng gia tăng đến 20% công ty gặp rất nhiều khó khăn về tài chính
Cấu trúc công ty gặp nhiều khó khăn khi các nhân sự chủ chốt không thể giữ lại tạicông ty và vấn đề nhân sự hiện đang rất nhức nhối
Các khách hàng lớn với hình thức thanh toán trả chậm nên cũng hạn chế giải quyếtvấn đề phát sinh về ngân lưu
Tuy nhiên TTF vẫn nhận được các đơn hàng mới trong đó có, Pier 1Import, Target,World Market, với các khách hàng cũ như Alexander Rose, Asahi, Lowe’s, Costco,Walmart, Home Retail góp phần bù đắp cho doanh số công ty
TTF tăng cường xúc tiến vào thị trường truyền thống là và đồng thời xâm nhậpthêm các thị trường khác ở Châu Á với giá trị sản phẩm cao và hình thức thanh toánngắn ngày để có thể cân bằng doanh thu và đồng thời quảng bá hình ảnh công ty đếnnền kinh tế lớn thứ II thế giới với nhu cầu cho đồ gỗ nội thất đang ngày càng gia tăng
Trang 29Bảng 2.5 - Tình hình xuất khẩu sang của Công ty Gỗ Trường Thành sang thị trường Nhật Bản của TTF 2011-2013
(Đơn vị tính: tỷ VND) (Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất năm 2011- 2013 TTF)
Dòng hàng
đồ gỗ
2012với2011
So sánh2013với2012
Giátrị
Tỷtrọng(%)
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giátrị
Tỷtrọng(%)
Cơ cấu xuất khẩu của Công ty còn hạn chế, khi chỉ có 3 dòng hàng (đồ gỗ phòngkhách, đồ gỗ phòng ăn, ván sàn) được xuất sang nước này Trong đó, mặt hàng xuấtkhẩu sang Nhật chủ yếu là đồ gỗ phòng khách, phòng ăn và ván sàn Tuy nhiên, tốc độtăng trưởng mặt hàng chủ lực trên vẫn chưa cao Ván sàn đang dần có thế mạnh tại thịtrường Nhật và đang ngày càng phát triển tuy nhiên những yêu cầu khắt khe về chấtlượng và mẫu mã nên chưa được phát triển nhiều Hiện nay Nhật đang tiến hành táithiết đất nước, nhu cầu xây dựng tăng lên nhanh chóng, kéo theo nhu cầu sử dụng hàngnội thất phát triển mạnh Dự báo nhu cầu hàng đồ gỗ dùng trong phòng ngủ sẽ tăng lên
Trang 302.2 T ng quan n n kinh t Nh t B n và d đoán n n kinh t Nh t B n ổng quan nền kinh tế Nhật Bản và dự đoán nền kinh tế Nhật Bản ề tài: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA ế Nhật Bản và dự đoán nền kinh tế Nhật Bản ật Bản và dự đoán nền kinh tế Nhật Bản ản và dự đoán nền kinh tế Nhật Bản ự đoán nền kinh tế Nhật Bản ề tài: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA ế Nhật Bản và dự đoán nền kinh tế Nhật Bản ật Bản và dự đoán nền kinh tế Nhật Bản ản và dự đoán nền kinh tế Nhật Bản 2014- 2020.
Dân số: 126.475.664 người (7/2011) Thủ đô: Tokyo
Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Nhật Đơn vị tiền tệ: yên Nhật
Thể chế chính phủ: Quân chủ lập hiến
2.2.1.2 Đi u ki n t nhiên ều kiện tự nhiên ện tự nhiên ựa
Tài nguyên: Tài nguyên khoáng sản rất ít, có tiềm năng về nghề nuôi trồng đánh bắt hảisản
Địa hình: nói chung địa hình gập ghềnh, nhiều núi
Nhật Bản là một quần đảo với trên 3.000 đảo được tạo thành từ các ngọn núi cao nổilên từ một dãy núi nằm sâu dưới biển Thái Bình Dương, phía ngoài lục địa châu Á.Toàn bộ diện tích của Nhật Bản là 377.829 km2, tương đương với diện tích của Đức,Phần Lan hay Việt Nam Honshu là đảo lớn nhất, chiếm 61% diện tích lãnh thổ quốcgia Đảo lớn thứ hai là Hokkaido, thứ ba là Kyushu, thứ tư là Shikoku và thứ năm làOkinawa Khoảng 80% diện tích Nhật Bản là vùng núi trong khi các vùng bình nguyênthường nhỏ và hẹp Các cánh đồng được canh tác chiếm 12,3%, diện tích đất trồng cây
ăn quả chiếm 1,1% và đất trồng cỏ chiếm 0,2% diện tích quốc gia Ngược lại, rừng baophủ tới 66,5% tổng diện tích đất
Bờ biển Nhật Bản rất đa dạng và lồi lõm rõ rệt với vô số vịnh và bán đảo, nhưng cũng
có những bãi biển dài hàng chục kilômét Các dòng biển lạnh chảy xuống từ hướng Bắcgặp các dòng biển nóng chảy ngược lên từ phía Nam tại các vùng biển quanh quần đảo
Trang 31Nhật Bản, tạo thành vùng nước hoà trộn giữa các dòng biển Tại khu vực dòng xoáynày, các chất phù sa không lắng xuống đáy đại dương, các loài sinh vật phù du pháttriển và cá nhỏ sinh sôi tạo môi trường lý tưởng cho các loài cá sống ở cả các vùngnước lạnh và nước nóng Một số loài chính bao gồm cá ngừ, cá thu, mực, cá mòi, cácốc, cá trích và cá hồi Sự đa dạng của các loài hải sản nước lạnh và nước nóng là mộtđiều lý giải cho việc Nhật Bản là một trong những nước đánh bắt cá lớn nhất trên thếgiới.
Nhiệt độ trung bình trên 4 vùng cơ bản:
Hokkaido: 8-12oC Tokyo: 15,6oC Niigata: 13,2oC Naha: 22,4oC
Các hiệp định quốc tế môi trường đã tham gia:
Nghị định thư Môi trường Nam cực, Tài nguyên sống Nam cực, Hiệp ước Nam cực, Đadạng sinh học, thay đổi khí hậu, Hiệp ước Kyoto, Bảo vệ các loài tuyệt chủng, Khí thảiđộc hại, bảo vệ nguồn sinh vật biển, bảo vệ tầng Ozôn, Ô nhiễm tàu biển, Rừng nhiệtđới 94, Rừng nhiệt đới 83, Vùng ngập nước, đánh bắt cá voi
Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới Là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973)
Trang 32Từ 1974 đến nay tốc độ phát triển tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinh tế-công nghiệp-tài chính thương mại-dịch vụ-khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai trên thế giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ)[18], GDP trên đầu người là 36.217 USD (1989) Cán cân thương mại dư thừa và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát triển lớn nhất thế giới Nhật Bản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới[19] Đơn vị tiền tệ là: đồng yên Nhật.
Nhật Bản đang xúc tiến 6 chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế,giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính và sắp xếp lại cơ cấu chính phủ Cải cách hành chính của Nhật được thực hiện từ tháng 1 năm 2001 Dù diễn ra chậm chạp nhưng cải cách đang đi dần vào quỹ đạo, trở thành xu thế không thể đảo ngược ở Nhật Bản và gần đây đã đem lại kết quả đáng khích lệ, nền kinh tế Nhật đã phục hồi và
có bước tăng trưởng năm 2003 đạt trên 3%, quý I/2004 đạt 6%
Thị trường chứng khoán Tokyo
Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, giao thông, viễn thông tất cả đều là ngành công nghiệp lớn của Nhật Bản, Nhật Bản có năng lực rất lớn về công nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến Đây cũng là nơi đặt trụ sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ và máy móc Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản
Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ đô la Mỹ[20] Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006 Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới Ví dụ như những tập đoàn kinh doanh và công ty đaquốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ đô
la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài
Trang 33chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tàichính của Toyota và Sony.
Từ giai đoạn 1960 đến 1980, tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản được gọi là "sự thần kì": tốc độ phát triển kinh tế trung bình 10% giai đoạn 1960, trung bình 5% giai đoạn 1970
và 4% giai đoạn 1980 Sự tăng trưởng suy giảm đáng kể trong giai đoạn 1990 do hậu quả của sự đầu tư quá mức suốt giai đoạn cuối thập niên 1980
Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1,177,278
km (731,683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23,577 km (14,653 miles) đường sắt
Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL) Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản
Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005) Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử
và hóa chất Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh
tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nướcnày nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%[21], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005) Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các nghành công nghiệp của đất nước Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc
Hình 2.6 Biểu đồ chỉ số lạm phát và chỉ số thất nghiệp Nhật Bản Nguồn: www.japaneconomy.com
Trang 34Phần lớn sức mạnh kinh tế của Nhật Bản nằm trong ngành cơ khí chế tạo Xe hơi là mộttrong những sản phẩm nổi tiếng nhất Mỗi năm NB sản xuất trên dưới 10 triệu chiếc xe hơi các loại, trong đó xuất khẩu khoảng một nửa Ngoài số xe sản xuất trong nước, ôtô của các công ty Nhật còn được lắp ráp và chế tạo tại các nhà máy ở nước ngoài với mức
độ nội địa hóa tuỳ thuộc vào trình độ công nghiệp và chính sách của nước sở tại
Ngoài xe con Nhật Bản cũng sản xuất và xuất khẩu nhiều xe tải, xe buýt, và các phươngtiện vận tải khác Đóng tầu cũng là ngành công nghiệp hàng đầu nhưng gần đây do sựphát triển của các nước khác, NB phải giành dật rất vất vả các hợp đồng đóng tầu màvẫn không đủ việc làm
Nhật Bản cũng rất nổi tiếng về về ngành điện tử và thiết bị điện Các sản phẩm được ưachuộng gồm: các thiết bị nghe nhìn như radio, catset, đầu video, LCD, DVD, máy ảnh,máy quay video… Nhật xuất khẩu nhiều thiết bị điện tử chính xác dùng trong ngành cơkhí chế tạo trên khắp thế giới, trong đó số người máy công nghiệp luôn chiếm phần lớnthị phần của thế giới Nhật Bản còn sản xuất và xuất khẩu nhiều máy móc khác nhưmáy văn phòng, máy tính… Thép, kim loại, các sản phẩm kim loại, hóa chất cũng lànhững sản phẩm mạnh của công nghiệp chế tạo NB
Ngoại thương:
Cán cân ngoại thương của Nhật Bản những năm gần đây (đơn vị tỷ USD)
Trang 35Năm: 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002Xuất khẩu 414,6 415,3 447,3 509,4 506,5 475,5 516,5 489,8Nhập khẩu 338,6 315,5 379,9 409,6 366,5 352,7 409,4 424,2Cân đối: 76,0 99,8 68,4 99,8 140,0 143,8 107,1 65,6
Nhật Bản là một trong các nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, Thủ tướng nắm quyềncao nhất về phương diện quản lý quốc gia và chịu sự giám sát của quốc hội và tòa HiếnphápNhật Bản là quốc gia có chính quyền đa đảng phái, những đảng phái chính trị lớngồm có: Đảng Dân chủ Tự do Nhật bản, Đảng Dân chủ Nhật Bản, Đảng Tân Komei.Theo hệ thống pháp luật hiện hành của thế giới, Nhật bản được xếp vào các nước cónền dân chủ đầy đủ (ưu việt nhất)
Những định chế và tiêu chuẩn của thị trường đồ gỗ nội ngoại thất Nhật Bản
Quy định về pháp luật và thủ tục nhập khẩuTại thời điểm nhập khẩu không có quy định đặc biệt trừ những đồ đạc sử dụngnhững nguyên liệu bằng da của một số loài động vật quý hiếm bị hạn chế nhập khẩutheo các điều khoản của hiệp ước Washington (Hiệp ước quốc tế và bán động thực vậtquý hiếm)
Quy định pháp luật khi kinh doanh đồ gỗMột số sản phẩm đồ gỗ muốn được kinh doanh trên thị trường Nhật Bản phải đápứng được yêu cầu của “Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa” và “Luật an toàn sảnphẩm” Ngoài ra còn có “Luật tự nguyện”(bàn và ghế, tủ, giường hai tầng, tủ trẻ em, cũitrẻ em, ghế trẻ em…)
- Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa: Yêu cầu nhà nhập khẩu phải đảm bảo nhãnhiệu của sản phẩm phải có đủ thông tin cho người tiêu dùng
- Luật an toàn sản phẩm (Dấu PSC): Một số sản phẩm tiêu dùng mà kết cấu, vật liệuhoặc cách sử dụng đặt ra vấn đề an toàn đặc biệt được coi là “sản phẩm đặc biệt” cóquy định tiêu chuẩn cho từng sản phẩm đặc biệt
Trang 36Luật quy định giường trẻ em là một loại sản phẩm đặc biệt loại 1.Giường phải đảm bảocác tiêu chuẩn này phải có nhãn hiệu S đồng thời sẽ được xác nhận bởi các cơ quanchuyên trách của chính phủ Nhà sản xuất đã đăng kí có trách nhiệm tuân thủ các quyđịnh về an toàn theo quy định và chịu trách nhiệm bồi thường cho người tiêu dùng nếunhư hàng hóa hư hỏng.
Từ 1/7/2003, đồ gỗ nhập khẩu bắt buộc phải được kiểm tra formaldehyde theo luậtJAS (quy định về sản phẩm gỗ), luật JIS (quy định về chất liệu công nghiệp) và luậtBSl (đối với các sản phẩm không thuộc luật JAS và luật JIS) Quy định này được banhành do mối lo ngại của người Nhật về chứng “nhà bệnh tật” (hội chứng rối loạn sứckhỏe mà người mua phàn nàn là do đồ gỗ thải ra quá nhiều hóa chất dễ bay hơi) Nộidung chủ yếu của quy định này là: Cấm tuyệt đối việc sử dụng các chất chlorpyrifos;Những hạn chế đối với việc sử dụng formandehyde về mức độ dẫn tới khả năng gây ônhiễm môi trường cho cơ quan kiểm nghiệm
- Luật tự nguyện: Luật tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (Dấu JIS); Luật tiêu chuẩncông nghiệp Nhật Bản (Dấu JIS); Luật trách nhiệm sản phẩm
Quy trình gắn nhãn
- Gắn nhãn theo quy định của Luật gắn nhãn đối với chất lượng hàng gia dụng Nhãnmác tự nguyện phải đảm bảo giúp người tiêu dùng yên tâm khi sử dụng, cảnh báo trướcmức độ nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng sản phẩm sau:
Kích thước: Chiều rộng x Chiều sâu x Chiều caoChất liệu sản phẩm:
Trang 37- Gắn nhãn theo quy định của Luật An toàn hàng tiêu dùng (ký hiệu SG): Trong số đồdùng gia đình, giường 2 tầng, tủ ngăn kéo trong bếp, tủ cho trẻ em, và ghế cho trẻ nhỏ
là những mặt hàng thuộc hệ phải có ký hiệu SG do Hiệp hội An toàn hàng tiêu dùngcho phép gắn nhãn có ký hiệu SG trên những sản phẩm tự nguyện Khi xảy ra tai nạndẫn đến thương vong của sản phẩm có gắn nhãn ký hiệu SG, thì những thiệt hại đến
100 triệu yên sẽ được bồi thường Tuy nhiên với điều kiện là những thiệt hại đó xảy ra
và gây thương tổn đối với cá nhân
Các tiêu chuẩn công nhận ký hiệu SG Xem phụ lục 4
- Tiêu chuẩn công nhận ký hiệu SG đối với mặt hàng ghế không chân dùng cho phòngTatami
- Tiêu chuẩn công nhận ký hiệu SG đối với mặt hàng giường 2 tầng
- Tiêu chuẩn công nhận ký hiệu SG đối với mặt hàng ghế trẻ em
- Tiêu chuẩn công nhận ký hiệu SG đối với mặt hàng tủ trẻ em
Văn hoá Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới, văn hóa Nhật
đã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jōmon cho tới thời kỳ đương thời, màtrong đó chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ Nghệ thuật truyềnthống Nhật Bản bao gồm các nghành nghề thủ công như ikebana, origami, ukiyo-e, đồchơi, đồ gỗ sơn mài và gốm sứ; các môn nghệ thuật biểu diễn như bunraku, nhảy,kabuki, nō, rakugo, ngoài ra còn phải kể đến những nét đặc sắc truyền thống khác nhưtrà đạo, Budō, kiến trúc, vườn Nhật và cả gươm Nhật
* Một số điểm nổi bật trong văn hóa kinh doanh của người Nhật
Triết lí kinh doanh
Có thể nói rất hiếm các doanh nhân Nhật Bản không có triết lí kinh doanh Điều đó được hiểu như sứ mệnh của doanh nhân trong sự nghiệp kinh doanh Là hình ảnh của doanh nhân trong ngành và trong xã hội Nó có ý nghĩa như mục tiêu phát biểu, xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho doanh nhân trong cả một thời kì phát triển rất dài sHơn nữa các doanh nhân Nhật Bản sớm ý thức được tính xã hội hóa ngày càng tăng củahoạt động sản xuất kinh doanh , nên triết lí kinh doanh còn có ý nghĩa như một thương hiệu, cái bản sắc của doanh nhân
Trang 38 Lựa chọn những giải pháp tối ưuNhững mối quan hệ: Doanh nhân - Xã hội; Doanh nhân - Khách hàng; Doanh nhân - Các Doanh nhân đối tác; Cấp trên - cấp dưới thường nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn về lợi ích, tiêu chí, đường lối Để giải quyết các doanh nhân Nhật Bản thường tìm cách mởrộng đường tham khảo giữa các bên, tránh gây ra những xung đột đối đầu Các bên đều
có thể đưa ra các quyết định trên tinh thần giữ chữ Tình trên cơ sở hợp lí đa phương
Các qui định Pháp luật hay qui chế của DN được soạn thảo khá " lỏng lẻo" rất dễ linh hoạt nhưng rất ít trường hợp lạm dụng bởi một bên
Đối nhân xử thế khéo léo
Trong quan hệ, người Nhật Bản chấp nhận người khác có thể mắc sai lầm, nhưng luôn cho đối tác hiểu rằng điều đó không được phép lặp lại và tinh thần sửa chữa luôn thể hiện ở kết quả cuối cùng Mọi người đều có ý thức rất rõ rằng không được xúc phạm người khác, cũng không cần buộc ai phải đưa ra những cam kết cụ thể Nhưng những chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức doanh nhân ( trách nhiệm đặt trên tình cảm ) đã tạo một sức ép vô hình lên tất cả khiến mọi người phải xác định được bổn phận của mình nếu muốn có chỗ đứng trong tổ chức Điều này rõ ràng đến mức khi tiếp xúc với các nhân viên người Nhật nhiều người nước ngoài cảm thấy họ tận tụy và kín kẽ, nếu có trục trặc gì thì lỗi rất ít khi thuộc về người Nhật Bản Người Nhật Bản có qui tắc bất thành văn trong khiển trách và phê bình như sau: - Người khiển trách là người có uy tín,được mọi người kính trọng và chính danh " Không phê bình khiển trách tùy tiện, vụn vặt, chỉ áp dụng khi sai sót có tính hệ thống, gây lây lan, có hậu quả rõ ràng " Phê bình khiển trách trong bầu không khí hòa hợp, không đối đầu, Win - Win
* Một số đặc điểm tiêu dùng của người Nhật Bản
Đặc điểm của người tiêu dùng Nhật Bản là tính thống nhất, 90% người tiêu dùng chorằng họ thuộc tầng lớp trung lưu và thường có những đặc điểm chung như sau:
Đòi hỏi cao về chất lượng: Xét về mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản có yêucầu khắt khe nhất về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm Họsẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm có chất lượng tốt Ngoài ra các dịch vụ hậumãi như sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng
và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó Những lỗi nhỏ do sơ ý khi vận chuyển, hay
Trang 39khâu hoàn thiện sản phẩm (những vết xước nhỏ, bao bì xô lệch) khiến hàng khó bán,ảnh hưởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài Bởi vậy cần có sự quan tâm đúng mức tớikhâu hoàn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói và vận chuyển hàng.
Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: Khi có sự tăng giá một sản phẩm đã tồntại trên thị trường, cần phải có những lời giải thích đầy đủ, nếu không sẽ gây ra nhữnghoài nghi dẫn đến giảm sức mua của người tiêu dùng
Thị hiếu về màu sắc: Người Nhật thích sắm những đồ đạc trong nhà giống nhưnhững thành viên khác trong gia đình, trường học, câu lạc bộ hay nơi làm việc Thị hiếu
về màu sắc phụ thuộc rất nhiều vào lứa tuổi, giới thanh niên Nhật Bản ngày càng thiên
về xu hướng căn cứ vào chất lượng và giá cả để mua hàng Về các gia đình truyềnthống, người ta thường thích màu nâu đất của nệm rơm và sàn nhà Thị hiếu về màu sắccũng thay đổi theo mùa Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng vàviệc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo tiêu chí bảo vệ được sản phẩm trong điềukiện thời tiết khắc nghiệt nhất
Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: Tuy vậy, ngườiNhật lại thường chỉ mua sản phẩm với số lượng ít và không gian chỗ ở của họ tươngđối nhỏ Người Nhật có sở thích các kiểu đồ gỗ mở có thể thay đổi phù hợp với sở thích
cá nhân của mình Vì vậy các lô hàng nhập khẩu hiện nay có quy mô nhỏ hơn nhưngchủng loại phải phong phú hơn
Sinh thái: Gần đây, người tiêu dùngcó ý thức sinh thái bảo vệ môi trường của Nêncung cấp thông tin về chất liệu hóa chất xử lý gỗ để tăng độ tin cậy an tâm khách hàngkhi giao dịch
Nhật Bản là quốc gia có dân số già Bên cạnh đó, tuổi kết hôn tăng (30.5 tuổi đối vớinam và 28.8 đối với nữ) dẫn đến tuổi sinh con cũng cao hơn làm cho tình hình dân sốgià của Nhật Bản ngày càng tăng
Bảng 2.9– Dự báo xu hướng dân số Nhật Bản giai đoạn 2020-2050
Trang 40người) tuổi tuổi tuổi năm (%)
(Nguồn: Số liệu từ Bộ thông tin Nhật Bản)
Đối với những người có độ tuổi từ 50-64 (thế hệ bùng nổ dân số lần thứ nhất),thường coi trọng giá, chất lượng sản phẩm và chất liệu hàng nội thất Trong khi nhữngngười có độ tuổi từ 35-45 (thế hệ bùng nổ dân số lần thứ hai) rất nhạy cảm, thường coitrọng màu sắc sản phẩm và mẫu mã hiện đại mà không quan tâm nhiều đến giá cả
Vì vậy, cần nghiên cứu kỹ môi trường dân số Nhật Bản để dự đoán nhu cầu, từ đóxây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của từngđối tượng khách hàng
Diện tích đất liền là 377 906,97 km2 (đứng thứ 60 thế giới) và lãnh hải là 3091 km2 Địahình núi chiếm 73% diện tích tự nhiên của Nhật Bản Ngoài ra, Nhật Bản thường xuyênphải đối mặt với các trận động đất (trung bình 1000 trận/năm)
Nhật Bản là quốc gia khan hiếm với tài nguyên thiên nhiên, hầu hết các khoáng sản kể
cả dầu thô đều phải nhập khẩu Do đó hầu hết các sản phẩm gia dụng, trang trí nội thấtđều phải nhập khẩu Bên cạnh đó, Nhật Bản là thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ lớn trênthế giới, gỗ được dùng cho kỹ nghệ xây nhà và làm giấy nhưng việc sản xuất nội địagiảm hẳn vì Nhật Bản ưu chuộng việc nhập các loại gỗ rẻ tiền hơn từ các nước nhiệt đớithuộc Đông Nam Á
Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực về nghiên cứu khoa học, côngnghệ máy móc, nghiên cứu y học Nhật Bản có những phát minh trong các lĩnh vựcđiện tử, ô tô, máy móc, robot công nghiệp, quang học, hóa chất, chất bán dẫn, kim loại.Nhật Bản dẫn đầu thế giới trong ngành khoa học robot, đây là quốc gia sở hữu 402.200trong tổng 742.500 robot cho công nghiệp sản xuất Nhật Bản cũng là nhà sản xuất ô tô