Đề tài : CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNGTrong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, mọi doanh nghiệp đều mong muốn xác định rõ con đường phát triển, phương thức để tồn tại bền vững cũng như làm thế nào để cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm nhất trí, nỗ lực hết mình trên con đường đi đến thành công chung. Một chiến lược đúng đắn không những giúp cho doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh mà còn định hướng cho doanh nghiệp vào các hoạt động, các lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nhất.
Trang 1-
ĐIỀN THỊ THU THỦY
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – NĂM 2014
Trang 2HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đăng Hậu
Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Tấn
Phản biện 2: PGS TS Vũ Trọng Tích
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: 11 giờ 15 ngày 15 tháng 02 năm 2014
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 8
1.1 Tổng quan chiến lược kinh doanh 8
1.1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh 8
1.1.2 Yêu cầu đối với chiến lược kinh doanh 8
1.1.3 Các cấp chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh 8
1.2.1 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 9
1.2.2 Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh 9
1.2.3 Xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp 9
1.2.4 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 9
1.3 Mô hình chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp 10
Kết luận chương 1 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TELCOM 11
2.1 Tổng quan về TELCOM 11
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 11
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty 12
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 13
2.2 Thực trạng chiến lược kinh doanh tại TELCOM 15
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 15
2.2.2 Thực trạng chiến lược kinh doanh tại TELCOM 15
2.3 Phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh tại TELCOM 15
2.3.1 Những ưu điểm 15
2.3.2 Một số tồn tại và nguyên nhân 17
Kết luận chương 2 17
CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 CHO TELCOM 18
Trang
Trang 43.1 Phương hướng, tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu 18
3.1.1 Phương hướng và cơ cấu ngành nghề 18
3.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng 18
3.1.3 Các mục tiêu 18
3.2 Phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh 18
3.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 19
3.2.2 Phân tích môi trường vi mô 19
3.2.3 Đánh giá khả năng xảy ra cơ hội, nguy cơ, mạnh, yếu 19
3.3 Hoạch định chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho TELCOM 19
3.3.1 Những căn cứ để hoạch định chiến lược 19
3.3.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 19
3.4 Một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh 20
3.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 20
3.4.2 Nhóm giải pháp vi mô 20
Kết luận chương 3 20
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TELCOM 12
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu số 2.1: Cơ cấu lao động công ty TELCOM 12
Biểu số 2.2: Cơ cấu lao động theo bộ phận 13
Biểu số 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ 13
Biểu số 2.5: Doanh thu của công ty TELCOM 5 năm gần đây 15
Biểu số 2.6: Số liệu về các đối thủ cạnh tranh chủ yếu 16
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do thực hiện đề tài
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, mọi doanh nghiệp đều mong muốn xác định rõ con đường phát triển, phương thức để tồn tại bền vững cũng như làm thế nào để cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm nhất trí, nỗ lực hết mình trên con đường đi đến thành công chung Một chiến lược đúng đắn không những giúp cho doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh mà còn định hướng cho doanh nghiệp vào các hoạt động, các lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nhất
Công ty Cổ phần phát triển công trình viễn thông (TELCOM) tiền thân là Công ty công trình bưu điện được thành lập từ năm 1954 Trong lịch sử gần 60 năm tồn tại và phát triển chưa bao giờ doanh nghiệp phải đương đầu với nhiều những khó khăn, thách thức như giai đoạn hiện nay, đó là:
Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều
Thị trường viễn thông Việt Nam đã phát triển đến giai đoạn bão hoà Đầu tư xây dựng cơ bản của ngành bị cắt giảm dẫn đến công việc ngày càng ít
Sau khủng hoảng kinh tế thế giới, để ngăn chặn nguy cơ lạm phát, chính phủ đã
và đang triển khai chính sách thắt chặt tín dụng nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong huy động vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh
Mức độ hấp dẫn của ngành viễn thông ngày càng giảm dẫn đến hàng loạt cán bộ chủ chốt xin chuyển công tác hoặc ra mở doanh nghiệp riêng
Nhận thức sâu sắc được những khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải là do doanh nghiệp chưa có một chiến lược kinh doanh cụ thể và hợp lý cũng như chưa có những thay đổi kịp thời để thích nghi với thời cuộc
Xuất phát từ những lý do trên tác giả quyết định chọn đề tài: “Chiến lược kinh
doanh của Công ty cổ phần phát triển công trình viễn thông” làm đề tài nghiên cứu
Trang 7“Xây dựng chiến lược kinh doanh bưu chính điện tử tại Bưu điện tỉnh Hải Dương”
của học viên Phạm Tuấn Lương trường Học Viện công nghệ Bưu chính Viễn thông
“ Nghiên cứu việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Y Dược Việt Nam đến năm 2015” của học viên Vũ Bạch Liên trường Học viện công nghệ Bưu chính
Viễn thông
“Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty VISSAN đến năm 2015” của học viên
Lê Thế Giới trường đại học Đà Nẵng
“Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 đến năm 2020” của
học viên Lê Đình Toàn trường Đại học kinh tế quốc dân
“ Đề xuất chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Sông Đà giai đoạn 2010-2015”
của học viên Nguyễn Thị Huyền Trang trường Đại học Đà Nẵng
Tuy nhiên chiến lược kinh doanh của mỗi công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố vĩ mô,
vi mô, trong và ngoài doanh nghiệp do đó chiến lược kinh doanh của mỗi công ty tại mỗi thời kỳ chiến lược là khác nhau Mặt khác các đề tài trong số các đề tài trên không có đề tài nào về lĩnh vực Viễn thông, vì vậy không có sự trùng lặp của đề tài nghiên cứu so với luận văn, luận án hoặc các công trình đã công bố
3 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển công trình viễn thông
Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện thành công chiến lược đã lựa chọn
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chiến lược kinh doanh trong đó tập trung chủ yếu vào chiến lược kinh doanh cấp công ty và cấp đơn vị chức năng
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty cổ phần phát triển công trình viễn thông đến năm 2020
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về chiến lược kinh doanh, hoạch định chiến lược kinh doanh
Phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược kinh doanh và tình hình sản xuất kinh doanh của TELCOM
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của TELCOM, bao gồm: Phân tích môi trường bên trong, bên ngoài TELCOM
Trang 8Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức của TELCOM theo mô hình SWOT và lựa chọn những chiến lược có thể áp dụng được cho TELCOM
Hoạch định mới chiến lược kinh doanh đến năm 2020 trên cơ sở kế thừa “Phương
án sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông” giai đoạn
2006-2010 và nghị quyết đại hội cổ đông công ty TELCOM số 01/NQ-ĐHCĐ ngày 15/02/2010 của công ty TELCOM
Đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh
6 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện những nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh và quản trị doanh nghiệp
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng các dữ liệu thu thập từ thực
tế hoạt động của TELCOM và các đối thủ cạnh tranh
Phương pháp chuyên gia
7 Cấu trúc của đề tài
Ngoài trang bìa chính, bìa phụ, mục lục, tài liệu tham khảo, cấu trúc của đề tài như sau:
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG, gồm các chương:
Chương I: Tổng quan về CLKD và hoạch định CLKD của DN
Chương II: Thực trạng kinh doanh và CLKD của TELCOM
Chương III: Hoạch định chiến lược đến năm 2020 cho TELCOM
PHẦN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trong quá trình thực hiện đề tài, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của TS Nguyễn Đăng Hậu và các thầy, cô trường Học Viện Công nghệ Bưu chính – Viễn thông đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường
Xin cám ơn các đồng nghiệp tại công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông Cám ơn các anh, chị trong Ban đầu tư phát triển, ban viễn thông Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, các bạn, các anh, chị đang công tác tại các VNPT: Bến tre, Tiền Giang, Bà rịa- Vũng tàu, Bình Dương, Bình Định, Yên Bái và các học viên lớp quản trị kinh doanh
Trang 9M12CQQT01-B đã tạo điều kiện giúp đỡ và có những lời khuyên bổ ích cho em trong quá trình thực hiện đề tài
Trang 10CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1 Tổng quan chiến lược kinh doanh
1.1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh
1.1.1.1 Khái niệm [02]
Cách tiếp cận mới về chiến lược làm nổi bật tầm quan trọng của việc thường xuyên liên tục thu thập và xử lý thông tin về các yếu tố trong môi trường kinh doanh để cung cấp các cơ sở xác đáng cho việc quyết định chiến lược
Tóm lại dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động Chiến lược kinh doanh xác định các mục tiêu dài hạn, các chính sách cũng như các giải pháp cần thiết để thực hiện các mục tiêu đã xác định
1.1.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh [02]
Giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, hướng đi của mình từ đó xét và xác định xem
tổ chức đi theo hướng nào và khi nào thì đạt tới một mục tiêu cụ thể nhất định Việc nhận thức kết quả mong muốn và mục đích trong tương lai giúp cho lãnh đạo cũng như nhân viên nắm vững được việc gì cần làm để đạt được thành công Như vậy, sẽ khuyến khích cả 2 nhóm đối tượng nói trên đạt được những thành tích ngắn hạn nhằm cải thiện tốt hơn phúc lợi lâu dài của doanh nghiệp
1.1.2 Yêu cầu đối với chiến lược kinh doanh
1.1.2.1 CLKD định hướng cho hoạt động dài hạn của doanh nghiệp
1.1.2.2 CLKD là công cụ cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp
1.1.2.3 CLKD hỗ trợ công tác lập kế hoạch hoạt động của DN
1.1.2.4 CLKD nâng cao vị thế của doanh nghiệp
1.1.3 Các cấp chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp
1.1.3.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
1.1.3.3 Chiến lược chức năng
1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh
Trang 111.2.1 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh
1.2.1.1 Quy trình 8 bước hoạch định chiến lược [02]
1.2.1.1 Quy trình 3 giai đoạn [02]
1.2.2 Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh
1.2.2.1 Phân tích và dự báo môi trường bên ngoài
Đây là bước đầu tiên của việc xây dựng chiến lược kinh doanh Nội dung của nó là phân tích môi trường vĩ mô, môi trường ngành và môi trường vi mô của DN
a) Môi trường vĩ mô
b) Môi trường Ngành
c) Môi trường vi mô
1.2.2.2 Phân tích và dự báo môi trường bên trong
Phân tích môi trường bên trong thực chất là xác định các điểm yếu, điểm mạnh của doanh nghiệp, xác định năng lực khác biệt của doanh nghiệp mà nó là điểm mạnh (độc tôn)
mà đối thủ cạnh tranh không dễ dàng đạt được
Phân tích môi trường bên trong gồm các nội dung chính sau:
a) Phân tích sản phẩm và thị trường của doanh nghiệp
b) Phân tích công tác quản lý tài chính và hiệu quả doanh nghiệp
c) Phân tích nguồn nhân lực và hiệu năng tổ chức của doanh nghiệp
d) Phân tích năng lực cơ bản của doanh nghiệp
e) Phân tích văn hoá doanh nghiệp
f) Mô hình chuỗi giá trị
1.2.2.3 Đánh giá, xác định cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu
1.2.3 Xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp
1.2.3.1 Sứ mạng của doanh nghiệp
1.2.3.2 Mục tiêu của doanh nghiệp
1.2.4 Lựa chọn chiến lược kinh doanh
1.2.4.1 Nhóm phương pháp hỗ trợ hình thành ý tưởng chiến lược
a Ma trận vị trí chiến lược (Space Matrix)
b Ma trận cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu ( SWOT)
Trang 121.2.4.2 Nhóm phương pháp hỗ trợ hình thành mục tiêu chiến lược
1.2.4.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ lựa chọn chiến lược cạnh tranh
a Ma trận hình ảnh cạnh tranh
b Phương pháp phân đoạn thị trường
1.3 Mô hình chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp
1.3.1 Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần CCBM
1.3.1.1 Giới thiệu chung về CCBM
1.3.1.2 CLKD của công ty cổ phần CCBM giai đoạn 2006-2020
1.3.1.3 Những giải pháp để thực thi và kiểm soát chiến lược
1.3.1.4 Đánh giá, nhận xét về CLKD của CCBM
1.3.2 Chiến lược kinh doanh của C.ty CP Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
1.3.2.1 Giới thiệu chung
1.3.2.2 CLKD của PTC giai đoạn 2010-2015
1.3.2.3 Đánh giá, nhận xét về CLKD của PTC
Kết luận chương 1
Chiến lược kinh doanh là công cụ định hướng đi và điều khiển các hoạt động của doanh nghiệp theo các mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh môi trường nên đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của mọi doanh nghiệp
Có nhiều quan niệm về chiến lược kinh doanh nhưng dù theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh cũng là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong khu vực hoạt động trên cơ sở khai thác các lợi thế cạnh tranh
Để hoạch định chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định được quy trình hoạch định nó dựa trên việc phân tích môi trường bên trong, bên ngoài, điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp
Nội dung của chương I đã đề cập được những vấn đề sau
Một là: Tổng quan chiến lược kinh doanh
Hai là: Hoạch định chiến lược kinh doanh
Ba là: Mô hình chiến lược của một số doanh nghiệp
Trang 13CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TELCOM
2.1 Tổng quan về TELCOM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Thông tin chung về công ty
+ Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG [04].+ Tên viết tắt: TELCOM
9 tháng 9 năm 1996 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện
Xếp hạng doanh nghiệp: Doanh nghiệp hạng I ngành xây dựng theo quyết định số 347/QĐ-TCCB-HĐQT ngày 23/12/1999 của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Quyết định chuyển đổi doanh nghiệp từ Công ty Công trình Bưu điện chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông theo quyết định số 59/2004/QĐ-BBCVT ngày 30/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 0103010655 do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 11/01/2006
Trang 14Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phân số 0100683141 (đăng ký thay đổi lầ 6) do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13/7/2010
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TELCOM
2.1.2.2 Bộ máy quản lý của công ty
2.1.2.3 Nhân sự
a) Cơ cấu lao động
Biểu số 2.1: Cơ cấu lao động công ty TELCOM
số
Đại học và trên ĐH
Cao đẳng
Trung cấp
Công nhân
7 Xí nghiệp cơ khí và xây lắp thông tin
8 Xí nghiệp hàn nối & đo kiểm
9 Xí nghiệp xây lắp thông tin và nhà trạm
10 Xí nghiệp Tư vấn Thiết kế
11 Xí nghiệp Tư vấn & Dịch vụ viễn thông
CHI NHÁNH
1 Chi nhánh miền
nam
LIÊN DOANH
1 Công ty Cáp Thăng long
CÁC PHÒNG
1 Phòng Tài chính-
Kế toán
2 Phòng Kế hoạch- Kinh doanh
3 Phòng Tổ chức- Lao động- Hành chính