1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản

40 2,5K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾĐề tài: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản Sinh viên thực hiện: Nhóm 11 Giáo viên hướng dẫn: Lê Quang Nhật... Một chiến lược k

Trang 1

TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ

Đề tài: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại

thị trường Nhật Bản

Sinh viên thực hiện: Nhóm 11 Giáo viên hướng dẫn: Lê Quang Nhật

Trang 2

thị trường Nhật Bản

Danh sách thành viên nhóm 11

1 Nguyễn Thị Kim Chi 0851020050

Trang 3

I Giới thiệu chung về Wal-mart 2

1 Lịch sử hình thành 2

2 Quá trình phát triển 2

3 Thành công 4

4 Cơ sở thành công 6

II Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal – Mart tại thị trường Nhật Bản 7

1 Giới thiệu chung về thị trường Nhật Bản 7

1.1 Môi trường kinh tế - chính trị 7

1.2 Môi trường văn hóa Nhật Bản 7

1.3 Tình hình thị trường Nhật Bản 8

1.3.1 Hệ thống phân phối hàng hóa trên thị trường Nhật Bản 8

1.3.2 Người tiêu dùng Nhật Bản 9

a Những yếu tố quyết định tới tiêu dùng của người Nhật 9

b Các tiêu chuẩn đánh giá hàng hóa của người tiêu dùng Nhật Bản 10

2 Nguyên nhân đầu tư vào Nhật Bản 11

2.1 Thị trường Nhật 11

2.2 Tập đoàn bán lẻ Wal-Mart 12

3 Nội dung chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal – Mart tại Nhật Bản 13

3.1 Chiến lược cấp công ty 13

3.1.1 Nội dung chung 13

3.1.1.1 Xác định lĩnh vực kinh doanh 13

3.1.1.2 Xác định thị trường kinh doanh 13

3.1.1.3 Chiến lược tăng trưởng 14

3.1.2 Nội dung chiến lược cấp công ty cụ thể ở Nhật Bản 15

Trang 4

3.2.3 Chi phí phân phối 18

3.3 Chiến lược cấp chức năng 20

3.3.1 Bộ phận thu mua hàng hóa 20

3.3.2 Hệ thống lưu kho 21

3.3.3 Bộ phận bán hàng 22

3.3.4 Bộ phận Marketing 23

3.3.5 Bộ phận nhân sự 24

4 Đánh giá kết quả 25

4.1 Thất bại của Wal-Mart tại Nhật Bản 25

4.2 Một vài tín hiệu tích cực của Wal-Mart tại Nhật Bản 25

5 Nguyên nhân thất bại của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản 27

III Bài học kinh nghiệm và một số đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam khi kinh doanh tại Nhật Bản 29

1 Bài học kinh nghiệm từ Wal-Mart 29

2 Đề xuất giải pháp kinh doanh tại Nhật Bản cho các doanh nghiệp Việt Nam 30

KẾT LUẬN 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, sự phát triển của cácliên kết kinh tế và hơn hết là xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đã đặt ra chocác công ty nhiều cơ hội làm ăn kinh doanh quốc tế hơn bao giờ hết Hoạtđộng kinh doanh quốc tế mang đến cho doanh nghiệp nhiều lợi ích từ mởrộng thị trường tiêu thụ đến tăng doanh thu hay là tiếp cận các nguồn lực mới.Tuy nhiên để đạt được thành công trong hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏidoanh nghiệp phải chuẩn bị và xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanhquốc tế tốt Một chiến lược kinh doanh quốc tế tốt sẽ xác định rõ ràng cácmục tiêu cần đạt được của công ty và qua đó dự kiến các hoạt động kinhdoanh quốc tế, các chính sách và các giải pháp cần thực hiện để cạnh tranhthắng lợi trên thị trường và cải thiện căn bản tình hình và vị thế hiện tại củacông ty

Wal-Mart là một trong những công ty có thị trường quốc tế rộng khắp thếgiới Dù đã có nhiều năm kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế, song việcxây dựng một chiến lược kinh doanh quốc tế phù hợp và hiệu quả cho một thịtrường vẫn luôn là một bài toán không hề đơn giản với các nhà quản lý củaWal – Mart Trong phạm vi bài tiểu luận này, nhóm chúng tôi sẽ phân tích

“chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal – Mart tại thị trường Nhật Bản”,

qua đó chúng tôi mong muốn giúp thầy cô và các bạn hiểu rõ hơn về cách màWal – Mart đã sử dụng khi hoạt động tại thị trường khó tính nhất nhì thế giớinày Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rấtmong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn

Nhóm xin chân thành cám ơn

Nhóm 11

Trang 6

Sau thành công của cửa hàng Ben Frankilin, năm 1951, Walton mở cửahàng “Five and Dime” (“Năm xu và một hào” – nghĩa là mọi thứ đều có giádưới 10 xu Mỹ, và tung ra những đợt khuyến mãi đặc biệt, ví dụ như một tákẹp áo chỉ có giá 9 cent Đến năm 1960, Walton đã sở hữu 15 cửa hàng nhưvậy, kiếm được 1,4 triệu đô-la tổng doanh thu hàng năm Lúc này, ý tưởng vềnhững cửa hàng mà ở đó mọi hàng hóa đều được bán rẻ hơn mọi nhà bán lẻkhác đã dần dần hình thành trong Sam Walton Và ngày 2/7/1962, ông chokhai trương cửa hàng Wal-Mart số 1 ở Rogers Trong vòng 5 năm, ông đã có

19 cửa hàng như vậy Đến ngày 31-10-1969, Wal-Mart chính thức trở thànhtập đoàn và mang tên Wal-Mart Stores Inc

2 Quá trình phát triển

a Khẳng định vị trí số 1 trên thị trường Mỹ

Sau nhiều năm phấn đấu nỗ lực không ngừng, năm 1990, Wal-Mart đãchính thức trở thành tập đoàn bán lẻ số 1 nước Mỹ Cũng tại năm này, từ

Trang 7

những cửa hàng tạp hóa – tạp phẩm quen thuộc, Wal – Mart bắt đầu triển khai

mô hình supercentre ( đại siêu thị) Mô hình đại siêu thị này ngay lập tứcđược Wal-Mart áp dụng nhanh chóng Nếu như đến cuối năm 1990, Wal-Martmới chỉ 9 siêu thị trên toàn nước Mỹ Thì 10 năm sau ,đến cuối năm 2000,Wal-Mart đã có 888 siêu thị – tức là trung bình mỗi tháng Wal-Mart khaitrương 7 siêu thị mới, liên tục 120 tháng liền Wal-Mart hiện thời có khoảng4.000 siêu thị và cửa hàng trong nước Mỹ (bao gồm 10 ở Alaska và 9 ởHawaii), tức là cứ mỗi hạt trên đất nước này lại có nhiều hơn 1 cửa hàng Wal-Mart Hàng tuần, hơn 100 triệu người Mỹ mua sắm ở Wal-Mart– chiếm 1/3dân số Mỗi năm 93% hộ gia đình Mỹ mua sắm ở Wal-Mart ít nhất một lần

b Quá trình bành trướng ra thế giới

Không chịu bó hẹp trong thị trường nội địa, năm 1991, Wal-Mart bắt đầuthâm nhập thị trường thế giới với việc mở siêu thị đầu tiên ở Mexico Quátrình bành trướng ra thế giới bắt đầu từ đây, khi mà Wal-Mart trong nhiềunăm liên tiếp, liên tục bành trướng không ngừng nghỉ ra khắp các châu lục từchâu Mỹ là Brazil, Mexico, cho đến châu Âu là Anh, Đức, châu Phi là NamPhi châu Á với Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Ấn Độ, châu Úc làÚc Wal-Mart đã chi hàng chục tỉ đô cho mục tiêu bành trướng ra thế giớinày Trong 12 tháng tính đến tháng 1/2009, Wal-Mart đã bỏ ra 4,1 tỷ USD để

mở thêm nhiều siêu thị trên toàn cầu Số tiền đầu tư này chưa tính đến cácthương vụ mua lại, tức thôn tính các đối thủ không đủ sức tồn tại Người tatừng nhắc đến nhiều câu chuyện nói về việc ở nơi nào Wal-Mart đặt chân tới,

ở đó có cửa hàng bán lẻ phải treo biển ngừng hoạt động hoặc co cụm lại Cho đến nay, thị trường nước ngoài lớn nhất của Wal-Mart là Mexico với1.322 cửa hàng, tiếp đến là Braxin 373, Nhật Bản 371, Anh 368, Canađa 313

và Cuba 266 và gần 200 đại lý ở Trung Quốc….Như vậy, không chỉ chiếm vịtrí số 1 tại Mỹ, Wal-Mart cũng vẫn là nhà bán lẻ lớn nhất ở cả Mexico lẫnCanada, và nhà bán tạp phẩm lớn thứ nhì ở Anh

Trang 8

Với hơn 4688 cửa hàng và đại siêu thị trên toàn thế giới, người ta ước tínhhơn 138 triệu người mua sắm tại chuỗi cửa hàng Wal-Mart trên khắp thế giớimỗi tuần.

3 Thành công

Nếu như lấy thước đo doanh thu lợi nhuận để xác định sự thành công, có lẽWal-Mart sẽ là công ty thành công nhất thế giới Năm 1979, Wal-Mart lầnđầu đạt doanh thu 1 tỉ USD/năm Ðến thời điểm 1993 thì nó đã ở mức thu vàomột tỉ USD / tuần Năm 2001, doanh thu mỗi ngày của Wal-Mart đã gần bằngcon số ấy, bình quân 42 triệu USD một giờ

So sánh với doanh thu của các đối thủ như Target và Kmart & Sears ( công

ty bán lẻ lớn thứ hai và thứ 3 ở Mỹ ) thì mỗi năm, chỉ trong riêng ngày lễThánh Patrick 17/3 thôi, Wall-Mart đã bán còn nhiều hơn một năm doanh thucủa Target Còn với Kmart thì doanh thu 2009 của Wal-Mart đã gấp Kmartđến gần 27 lần

Tổng doanh thu năm 2009

$- $100.0 $200.0 $300.0 $400.0 $500.0 Kmart

Wal-Mart Target

Tổng doanh thu (tỷ

USD)

$15.743 $408.210 $65.134 Kmart Wal-Mart Target

( Nguồn: factoidz.com)

Trang 9

Trên thị trường thế giới, Wal-Mart cũng bỏ xa Carrefour ( Pháp) - tập đoànbán lẻ lớn thứ 2 trên thế giới và Tesco (Anh) - tập đoàn bán lẻ lớn thứ 3 trênthế giới khi mà doanh số bán hàng của các công ty này chỉ bằng 1/3 và 1/4 sovới doanh số bán hàng của Wal-Mart

Top 10 công ty bán lẻ lớn nhất thế giới năm 2007

gia

Xếp hạng

Aldi GmbH & oHG Đức 10 58.487

( Nguồn: Global Powers of Retailing study 2009 – Deloitte.com) Thêm vào đó, trong nhiều năm liên tiếp từ 2002 đến 2010, bảng xếp hạngcác công ty có doanh thu lớn nhất thế giới của Fortune luôn xếp Wal – Mart ở

vị trí dẫn đầu hoặc đứng thứ hai, vượt lên trên nhiều đại gia trong ngay cảnhững ngành công nghiệp lời lãi như dầu khí (Exxon Mobil), hay máy bay(Boeing), ôtô (Ford, General Motors), hàng điện tử (General Electric), và

Trang 10

thậm chí cả tài chính-ngân hàng (Citi Group) Ngoài ra, xét về mặt tài sản, vớitổng thị giá cổ phiếu trên thị trường hiện nay là 210 tỷ USD, Wal-Mart có tàisản tương đương với nền kinh tế Nigiêria.

Như vậy, với những con số doanh thu ấn tượng có thể khẳng định Mart ngày nay đang thành công hơn bao giờ hết Wal-Mart không còn chỉ làtập đoàn bán lẻ lớn nhất nước Mỹ mà đã trở thành tập đoàn bán lẻ đa quốc gialớn nhất thế giới đồng thời cũng là tập đoàn lớn nhất thể giới trong lịch sử

Wal-4 Cơ sở thành công

Có thể nói Wal – Mart thành công được như ngày nay là nhờ vào khả

năng bán hàng hóa rẻ hơn mọi đối thủ của công ty này Khả năng bán hànghóa giá rẻ đó xuất phát từ các yếu tố sau:

Thứ nhất, đó là nhờ khả năng phát triển cửa hàng nhanh chóng và khả

năng mua hàng hóa khổng lồ Ngày nay, số lượng các siêu thị và cửa hàngcửa Wal-mart hiện diện trên toàn thế giới nhiều hơn bất cứ nhà bán lẻ nào.Lượng hàng hóa mà Wal-Mart mua từ một công ty cũng nhiều hơn bất cứkhách hàng nào cộng lại

Thứ hai, đó là nhờ khả năng cắt giảm chi phí tối thiểu Wal-Mart tận dụng

triệt để mọi cơ hội để giảm giá thành đầu vào, bao gồm chi phí vận hành,lương nhân viên và giá thu mua sản phẩm…

Thứ ba, đó là khả năng thương lượng với các nhà sản xuất Wal-Mart là

một nhà phân phối khổng lồ và do đó các thương hiệu sản phẩm không thể đểmình bị loại bỏ khỏi các kệ hàng nhà bán lẻ Kết quả là, một nhà sản xuất củamột thương hiệu nổi tiếng phải chấp nhận phương châm của Wal-Mart là “giáchi giảm chứ không tăng “ cho dù nó có ảnh hưởng đến lợi nhuận chỉ để được

có mặt trong chuỗi cửa hàng Wal-Mart

Trang 11

Như vậy, nói một cách đơn giản, bởi vì Wal-Mart có thể mua rẻ, và cóđược những sản phẩm từ các nhà sản xuất trên kệ của mình với giá rẻ, chonên có thể bán ra với giá rẻ hơn bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào Và chính nhờchính sách bán giá rẻ suốt 4 thập kỷ qua này đã giúp Wal-Mart có được thànhcông như ngày nay.

II. Chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal-Mart tại thị trường Nhật Bản

1 Giới thiệu chung về thị trường Nhật Bản

1.1 Môi trường kinh tế - chính trị

Môi trường kinh tế

Quy mô nền kinh tế Nhật theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn

thứ hai trên thế giới sau Mỹ, còn theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớnthứ ba sau Mỹ và Trung Quốc Nhật Bản là một thị trường mở quy mô lớn với

số dân 127,11 triệu dân (tính đến tháng 9 năm 2001) có mức sống khá cao(GDP theo đầu người năm 2001 là 32 585 USD một người).Năm 2002, tốc

độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản đã đạt 0,2%, tăng mạnh so với mức tăngcủa nền kinh tế sau khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 (0,3%) Mặc dù

có một số ảnh hưởng không tốt của sự giao động trong chính sách, một vài tậpđoàn bị phá sản, nhưng tương lai của nền kinh tế Nhật Bản vẫn rất sáng sủa

Môi trường chính trị

Nhật Bản được xem là quốc gia có thể chế ổn định, ít gây ra các xung độtchính trị, hoạt động ngoại giao phát triển mạnh, theo xu hướng tích cực

1.2 Môi trường văn hóa Nhật Bản

Đặc trưng văn hóa của thị trường Nhật: Yếu tố con người và văn hóa tácđộng và hình thành nên nét đặc trưng của thị trường Nhật Bản

Ý thức tôn trọng những giá trị truyền thống

Trang 12

Mặc dù rất nhạy cảm đối với văn hoá nước ngoài, song người Nhật rất ýthức về tài sản văn hoá của họ Tư liệu lịch sử văn hoá, đền đài, chùa chiền…đại bộ phận vẫn còn được bảo tồn cho đến ngày nay Hơn thế, các ngành nghềtruyền thống không những không bị mai một đi mà còn được cải tiến kỹ thuật

và càng trở nên tinh tế hơn

Tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài

Chúng ta có thể nói rằng không có dân tộc nào nhạy bén về văn hoá củanước ngoài như người Nhật Họ không ngừng theo dõi những biến động tìnhhình bên ngoài, đánh giá và cân nhắc những ảnh hưởng của các trào lưu và xuhướng chính đang diễn ra đối với Nhật.Và chính tinh thần thực dụng, tínhhiếu kỳ và óc cầu tiến của người Nhật là những động lực thúc đẩy họ bắt kịpvới các nước tiên tiến

Phương thức bán hàng trên thị trường

Đặc điểm rất độc đáo trong hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản là

sự tồn tại của hệ thống duy trì giá bán lẻ của nhà sản xuất kiểm soát giá bán lẻthông qua các chính sách chiết khấu hoa hồng và mua lại hàng hóa

Trang 13

Xu hướng hiện nay

Do nền kinh tế Nhật Bản suy thoái kéo dài, việc đồng yên tăng giá dẫnđến hàng hóa nhập khẩu có tính cạnh tranh về giá cả, thu nhập và cuộc sốngcủa người Nhật Bản tăng đáng kể dẫn đến nhu cầu hàng hóa đa dạng vàphong phú, hơn nữa do đầu tư nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản giatăng nhanh chóng, buộc phải tái nhập khẩu hàng hóa được sản xuất tại cácnhà máy ở nước ngoài, hệ thống phân phối của Nhật Bản đã có một số thayđổi theo hướng đơn giản, thông thoáng và quốc tế hóa hơn, giảm dần tínhkhép kín và bài ngoại: đa dạng hóa danh mục nhập khẩu, xu hướng toàn cầuhóa mua sắm hàng hóa tăng mạnh, cho phép nhiều nhà bán lẻ nước ngoài đầu

tư vào thị trường Nhật…

để chi tiêu cho tiêu dùng hàng ngày (theo thống kê thì hơn 70% thu nhập củangân sách gia đình Nhật Bản dùng để trang trải các chi phí sinh hoạt) và trongnhững năm gần đây tỷ trọng tiêu dùng trong thu nhập của người Nhật có xuhướng tăng lên, trong khi tỷ lệ tiết kiệm có xu hướng giảm

Tuổi tác và lối sống

Trang 14

Cơ cấu dân cư theo độ tuổi của Nhật Bản biến động theo xu hướng giảm

tỷ lệ trẻ em, thanh niên và số lượng người già ngày càng gia tăng Điều này cóảnh hưởng không nhỏ đến tiêu dùng của người Nhật

b Các tiêu chuẩn đánh giá hàng hóa của người tiêu dùng Nhật Bản

Hình thức của hàng hóa

Hàng hóa có mẫu mã đa dạng phong phú thu hút được người tiêu dùngNhật Bản Ví dụ một mặt hàng dầu gội đầu nhưng bạn không thể đếm xuểđược các chủng loại: Khác nhau do thành phần, màu sắc, hương thơm Bởivậy nhãn hiệu hàng có kèm theo những thông tin hướng dẫn tiêu dùng là rấtquan trọng để đưa hàng của bạn tới người tiêu dùng

Chất lượng

Xét về mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khenhất Sống trong môi trường có mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Bảnđặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lượng, độ bền, độ tin cậy

và sự tiện dụng của sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút chonhững sản phẩm có chất lượng tốt

Nhãn hiệu hàng hóa

Người Nhật sẽ trả tiền để mua các hàng hoá có nhãn hiệu nổi tiếng, cóchất lượng cao và thể hiện địa vị Khách hàng có xu hướng ngày càng quantâm đến việc mua các nhãn hàng hoá có chất lượng và giá trị

Giá cả

Trang 15

Người tiêu dùng Nhật Bản không chỉ yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bìđảm bảo, dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tốt mà còn muốn muahàng với giá cả hợp lý Những năm 80, người Nhật sẵn sàng bỏ nhiều tiền đểmua những hàng hoá cao cấp có nhãn mác nổi tiếng, nhưng từ sau khi nền

“kinh tế bong bóng” sụp đổ năm 1991, nhu cầu hàng hoá rẻ hơn đã tăng lên.Tuy nhiên, người tiêu dùng Nhật Bản vẫn có thể trả tiền cho những sản phẩmsáng tạo, chất lượng tốt mang tính thời thượng hay loại hàng được gọi là

“hàng xịn”

2 Nguyên nhân đầu tư vào Nhật Bản

2.1 Thị trường Nhật

- Điểm mạnh: môi trường kinh tế, chính trị và văn hóa đã phân tích ở trên

chính là điều kiện lý tưởng để các doanh nghiệp như Wal-Martđầu tư vàoNhật Bản Nhật Bản là nước tiêu thụ hàng hóa lớn thứ 2 trên thế giới với cáckênh phân phối hàng hóa đặc trưng Trong hệ thống phân phối Nhật Bản còn

có các cửa hàng bách hoá lớn và các siêu thị cũng làm nhiệm vụ kinh doanhbán lẻ.Với tỉ lệ tiêu dùng trên thu nhập khá cao và người dân Nhật thường có

xu hướng tiêu dùng chủ yếu tại các cửa hàng bán lẻ

- Cơ hội:

Về tầm ảnh hưởng: Nhật có tầm quan trọng rất lớn đối với các nước

trong khu vực ĐNA Trong năm 2002, Nhật là đối tác thương mại đứng thứhai của ASEAN chỉ sau Mỹ Thực tế, Nhật Bản luôn ảnh hưởng tới xu hướngtiêu dùng ở Đông Nam Á.Nếu việc kinh doanh của Wal-Martthành công tạithị trường Nhật Bản sẽ mở ra cơ hội chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á

Về đối thủ cạnh tranh: ở Nhật Bản các cửa hàng bách hóa lớn và các

siêu thị cũng làm nhiệm vụ kinh doanh bán lẻ, nhưng hiệu quả kinh doanh củacác siêu thị này lại không cao do thiếu tính linh hoạt.Giá bán lẻ của Nhật Bảntrung bình cao hơn ở Mỹ là 48%, ở Anh là 55%; không kích thích các cửa

Trang 16

hàng bán lẻ nỗ lực cải tiến nâng cao hiệu quả kinh doanh, hạ giá sản phẩm;duy trì số lượng cửa hàng bán lẻ đông đảo không hiệu quả; không minh bạch

về định giá sản phẩm

2.2 Tập đoàn bán lẻ Wal-Mart

Thương hiệu: Wal-Mart đứng đầu danh sách những thương hiệu bán lẻ

có giá nhất tại thị trường Mỹ Hàng tuần, hơn 100 triệu người mua sắm ở

Mart– 1/3 dân số Mỹ Mỗi năm 93% hộ gia đình Mỹ mua sắm ở Mart ít nhất một lần Số liệu trên đã cho thấy sức mạnh thương hiệu và khảnăng đáp ứng thị trường của Wal-Mart– đế chế không có đối thủ

Wal- Giá rẻ: giá của Wal-Mart thấp hơn khoảng 15% giá của đúng loại hàng

đó bán ở nơi khác David Glass, nguyên tổng giám đốc Wal-Mart, cho biếttriết lý cạnh tranh của ông ta:“Tôi muốn mọi người đều bán cùng một thứhàng, và chúng tôi muốn cạnh tranh trên cơ sở giá bán, và các đối thủ phảikhánh kiệt 5% trước khi chúng tôi thua lỗ”.Wal-Mart luôn tận dụng triệt đểmọi cơ hội để giảm giá thành đầu vào, bao gồm chi phí vận hành, lương nhânviên và giá thu mua sản phẩm để san bằng giá cả, làm cho hợp lý nhu cầu củangười tiêu dùng

sở hạ tầng với hệ thống giám sát – kiểm kho–tính tiền tiên tiến; không giantrưng bày hàng hóa gọn gàng, ngăn nắp; hoạt động vận tải hiệu quả,mức

độ đáp ứng của các trung tâm phân phối, tiết giảm tồn kho bằng hệthống Just in time, cam kết không tính thêm phí cho người tiêu dùng; đội ngũnhân viên ở đây luôn nhiệt tình phục vụ khách hàng, hoạt động với hiệusuất cao, giao tiếp ngắngọn nhưng luôn biết khách hàng cần gì khiđến đây

Kinh nghiệm thâm nhập thị trường : trước khi vào thị trường Nhật

Bản, Wal-Mart đã từng đầu tư vào các nước như Mehico,Brazin, TrungQuốc….với cách thức tuân thủ chủ nghĩa cơ hội và sự linh hoạt bằng cách đi

Trang 17

theo hướng chung: lựa chọn sản phẩm, lựa chọn thị trường, cách thức thâmnhập thị trường và sự nhạy bén trong việc mở rộng thị trường toàn cầu

3 Nội dung chiến lược kinh doanh quốc tế của Wal – Mart tại Nhật Bản

Trong các chiến lược kinh doanh quốc tế hiện này vẫn đang được nhiềucông ty áp dụng, Wal-Mart theo đuổi chiến lược toàn cầu do những lợi thế vềtài chính và năng lực cung cấp hàng hóa với chi phí thấp và giá rẻ mà Wal-Mart nắm giữ Wal-Mart tập trung phân phối các sản phẩm tiêu chuẩn hóatoàn thế giới và sử dụng giá là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu dưới sự quản lý hếtsức tập trung từ trụ sở chính tại Mỹ Nội dung cụ thể của chiến lược toàn cầu

mà Wal-Mart sử dụng sẽ được thể hiện cụ thể qua các cấp chiến lược củaWal-Mart, đó là chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp cơ sở và chiến lượccấp chức năng

3.1 Chiến lược cấp công ty

3.1.1 Nội dung chung

Chiến lược cấp công ty của Wal-Mart là một bức tranh toàn cảnh về hoạtđộng và mục tiêu mà công ty hướng tới Trong chiến lược cấp công ty, Wal-Mart đã xác định được ngành mà công ty sẽ hoạt động cũng như các thịtrường mà công ty sẽ thâm nhập, cùng với chiến lược để đạt được mục tiêu

mà công ty đã đề ra

3.1.1.1 Xác định lĩnh vực kinh doanh

Trước hết, như chúng ta đã thấy từ những nét tổng quan nhất về công ty,Wal-Mart xác định kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ với chủng loại hàng hóahết sức phong phú: từ thực phẩm, dược phẩm, hóa mỹ phẩm, quần áo đến cácmặt hàng công nghệ như điện thoại, máy tính… Đặc điểm của Wal-Mart làcông ty gần như không hề đặt ra mặt hàng chủ lực của mình giống như cácđối thủ cạnh tranh khác mà ngày càng đa dạng hóa danh mục hàng hóa

3.1.1.2 Xác định thị trường kinh doanh

Trang 18

Ngoài ra, trong chiến lược cấp công ty, Wal-Mart cũng xác định các thịtrường mà công ty muốn xâm nhập và hoạt động Không chỉ hoạt động trongthị trường Mỹ, Wal-Mart còn mở rộng ra các thị trường nước ngoài, đặc biệt

là các thị trường có nhu cầu lớn, đang phát triển Quyết tâm này của Mart đã được khẳng định bởi tính đến cuối năm 2010, Wal-Mart sở hữu hơn

Wal-4300 cửa hàng tại Mỹ và hơn 4000 cửa hàng tại 15 quốc gia khác trên thế giớinhư Mexico, Trung Quốc, Argentina, Anh…

3.1.1.3 Chiến lược tăng trưởng

Với mục tiêu đề ra là trở thành công ty bán lẻ hàng đầu, luôn cung cấpđược những hàng hóa ở mức giá thấp nhất, Wal-Mart đã tiến hành theo đuổichiến lược tăng trưởng Khác với các doanh nghiệp khuyến khích tăng trưởngnội bộ, Wal-Mart thúc đẩy tăng trưởng thông qua hợp nhất, chiếm đoạt, liênminh và liên doanh chiến lược đối với các đối tượng: đối thủ cạnh tranh vànhà cung cấp

Thứ nhất, Wal-Mart liên kết với các nhà cung cấp toàn cầu như P&G (đối

với sản phẩm chăm sóc cá nhân), Unilever (thực phẩm), GE (các sản phẩmứng dụng công nghệ)… để luôn giảm chi phí, thời gian cung ứng và đảm bảoluôn đầy hàng Rõ ràng, sản phẩm của các nhà cung cấp này là những sảnphẩm tiêu chuẩn hóa nên rất dễ dàng cho Wal-Mart để người tiêu dùng ở cácthị trường khác nhau có thể chấp nhận Không chỉ có thế, chính các nhà cungcấp chính cho Wal-Mart cũng luôn tìm hiểu về chính Wal-Mart để đáp ứngkịp thời các yêu cầu của công ty này Điều này thể hiện rất rõ qua các “W-Mteam” mà các công ty như P&G, Unilever đã thành lập và hoạt động rất hiệuquả trong thời gian gần đây Có thể nói, mối liên kết giữa Wal-Mart và cácnhà cung cấp như thế này là cực kỳ quan trọng, đảm bảo cho mục tiêu luônkiếm được những mặt hàng rẻ nhất với chất lượng tốt để cung cấp cho ngườitiêu dùng

Trang 19

Thứ hai, khi tìm cách bành trướng thế lực của mình đến các thị trường bên

ngoài nước Mỹ, Wal-Mart thường chọn phương cách mua lại cổ phần của cáchãng bán lẻ ở chính thị trường đó Ta có thể kể đến các ví dụ điển hình như:

 Tại Canada, Wal-Mart thực hiện mua lại cổ phần của Woolo

 Tại UK, Wal-Mart mua lại ASDA – chuỗi siêu thị lớn thứ 2 tại đây

 Tại Nhật Bản, Wal-Mart từng bước mua lại Seiyu – công ty bán lẻ hàngđầu tại Nhật bản

Từ việc mua lại các công ty bán lẻ ở địa phương như thế này, Wal-Mart sẽgiảm bớt được những khoản đầu tư xây dựng cơ sở ban đầu cũng như có bướcđệm vững chắc khi xâm nhập thị trường từ việc tận dụng những gì sẵn có củacác công ty này Ngoài ra, việc mua lại còn làm giảm mức độ cạnh tranh vàgiúp Wal-Martdễ dàng hơn trong việc mở rộng thị phần nhờ tận dụng lòng tincủa người tiêu dùng địa phương đã được tạo dựng đối với các công ty địaphương

3.1.2 Nội dung chiến lược cấp công ty cụ thể ở Nhật Bản

Khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, Wal-Mart cũng áp dụng chiếnlược tăng trưởng tương tự như khi nó thâm nhập ở các nước khác Wal-Martliên kết với Seiyu-một nhà bán lẻ lớn ở Nhật Bản nhằm giảm đi mức độ cạnhtranh, đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng địa bàn hoạt động Seiyu là một hệthống các cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm được thành lập vào 19 thàng

4 năm 1963 Tháng 5 năm 2002, Wal-Mart mua lại 6,1% cổ phần của Seiyuvới mức giá 46 triệu USD Tháng 12 năm 2005, Wal-Mart nắm giữ 50,1% cổphần của Seiyu Ngày 5 tháng 12 năm 2007, Wal-Mart bỏ ra 93,3 tỷ yên nângcao quyền sở hữu của Wal-Mart trong Seiyu từ 50,1% đến 95,1% Tháng 4năm 2008, Wal-Mart hủy bỏ niêm yết cổ phiếu Seiyu trên thị trường chứngkhoán Tokyo Tháng 6 năm 2008, Seiyu chính thức trở thành một công ty conthuộc sở hữu toàn bộ của Wal-Mart Đến tháng 3 năm 2009, Wal-Mart thànhlập một công ty tên là Wal-Mart Holdings Godo Kaisha Nhật Bản và biến

Trang 20

Seiyu trở thành công ty con của công ty này Ngoài ra Wal-Mart còn tích cựcđầu tư mở rộng quy mô như mở thêm các cửa hàng 24h hay cải tạo các cửahàng bán lẻ có uy tín lâu năm.

Việc mua lại Seiyu sẽ làm cho Wal-Mart có được những lợi thế rất lớn khithâm nhập thị trường Đầu tiên, Seiyu là nhà bán lẻ lớn thứ 2 thế giới về sốcửa hàng sở hữu với khoảng 404 cửa hàng, với hơn 35000 lao động và là siêuthị xếp thứ 6 trong thị trường bán lẻ Nhật Bản Seiyu điều hành một chuỗi bán

lẻ rộng khắp trên toàn quốc từ Hokkaido đến Kyushu bao gồm đa dạng cácmặt hàng thực phẩm, may mặc, hàng hóa nói chung, sản phẩm hoa, thiết bịđiện tử tiêu dùng, đồ gia đình, cửa hàng tạp hóa

Các hệ thống bán lẻ của Seiyu với các hàng hóa xuất xứ đa dạng cả ởtrong nước và có cả các thương hiệu quốc tế đáp ứng những sở thích tiêudùng người Nhật Ngoài ra các sản phẩm địa phương, đặc sản cũng đượcSeiyu chú trọng Seiyu nổi tiếng với chuỗi cửa hàng Mujirushi Ryohin, bánnhững sản phẩm không có thương hiệu, đặc sản của Nhật và rất được ưachuộng Yếu tố này cũng giúp Wal-Mart đến gần với văn hóa của Nhật Bảnhơn

Đa số các cửa hàng của Seiyu có kích thước từ 10000 đến 80000 feet vớitrang trí hiện đại, ngăn nắp, rất tiện lợi cho người tiêu dùng mua sắm Seiyu

có một hình ảnh rất phù hợp với hình ảnh Mart muốn xây dựng Mart nổi tiếng với mức giá rẻ của mình, chính vì vậy hình ảnh Seiyu-biểutượng của văn hóa yêu thích sự sang trọng, chất lượng sẽ dễ dàng tạo niềm tinvào sản phẩm không những rẻ mà chất lượng đảm bảo của Wal-Mart

Mặc dù hiện tại Seiyu đang lỗ nặng nhưng tình hình của các đối thủ cạnhtranh không khả quan hơn trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế Các cửa hàngMom and Pop, nơi buôn bán truyền thống của người Nhật những năm 90đang

Ngày đăng: 02/05/2015, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w