Trả lời câu hỏi tình huốngCâu 1 Trước năm 1997, Diebold sản xuất máy ATM của họ tại Hoa Kỳ và bán ra thị trường quốc tế qua các hợp đồng phân phối, đầu tiên với Philips, sau đó với IBM..
Trang 25 Phạm Thị Vân Anh 33121020254
15 Phạm Hoàng Diễn 33131020103
25 Nguyễn Bắc Hải 33131020677
35 Phạm Văn Hưng 33131020426
45 Bùi Thị Pha Lel 33131020841
Trang 3Nội dung
I Phân bổ công việc
II Cơ sở lý thuyếtIII Sơ lược Diebold và tình huống
IV Trả lời câu hỏi tình huống
Trang 4I Phân bổ công việc
Ngày Công việc Người chịu trách nhiệm Mức độ tham gia
12-01-15 Nhận đề tài.Mỗi thành viên tự đọc để nắm rõ. Cả nhóm 100%
17-01-15 Phân bổ công việc:
Trang 5II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• Định nghĩa
• Hình thức giao dịch
KINH DOANH QUỐC TẾ?
Trang 6II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Là những giao dịch kinh doanh giữa các chủ thể thuộc hai hay nhiều quốc gia
những mục tiêu của mình.
ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 8II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Hình thức hoạt động
MNCs
Trang 9II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Một công ty đa quốc gia là bất kỳ một doanh nghiệp nào có hoạt động sản xuất kinh doanh ở hai hay nhiều hơn hai quốc gia.
ĐỊNH NGHĨA
MNCs
Trang 10Chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, định chế tài chính và chính phủ
Chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, định chế tài chính và chính phủ
Có chung chiến lược
Có chung nguồn tài trợ, bao gồm tài sản, văn bằng bảo hộ, nhãn hiệu hàng hóa và nhân lực
Có chung nguồn tài trợ, bao gồm tài sản, văn bằng bảo hộ, nhãn hiệu hàng hóa và nhân lực
ĐẶC ĐIỂM
MNCs
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 11Sở hữu vốn
100%
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Liên minh chiến lược
Liên doanh
Sát nhập và mua lại công
ty
HÌNH THỨC
HOẠT ĐỘNG
MNCs
Trang 12II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Các giai đoạn xâm nhập thị trường quốc tế
Biểu đồ mức xâm nhập từ thấp đến cao
Trang 13II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chiến lược toàn cầu
Chiến lược xuyên quốc gia
Chiến lược quốc tế
Chiến lược đa địa phương
Áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương
Các chiến lược kinh doanh quốc tế - Lược đồ
Trang 14Điều kiện về nhu
cầu
Điều kiện về các yếu tố sản xuất
Sự phát triển của các ngành hổ trợ
Tính chất của thị trường nghành
Vai trò của nhà
nước
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Lý thuyết mô hình viên kim cương có điều chỉnh
Trang 15Green, Ohio, Mỹ
1859
ATM
Hệ thống phần mềm Két sắt
III Sơ lược về Diebold
Trang 16Sứ mệnh
Tầm nhìn III Sơ lược về Diebold
• Tư duy sáng tạo
• Cộng tác chu đáo
• Kiến thức khách hàng
Để được công nhận là đối tác quan trọng trong việc tạo ra và thực hiện những ý tưởng hiệu quả tối ưu, tiện lợi
và an ninh.
Trang 17Năm 1970 và 1980
Năm 1990
III Tình huống
• Diebold ký 1 hợp đồng phân phối với công ty điện tử đa
quốc gia Hà Lan Philips NV Dieboth sản xuất máy ATM, Philips thực hiện việc giao dịch máy.
• Diebold rút khỏi hợp đồng với Philips và thành lập 1 liên
doanh với IBM, gọi là Interbold, để thực hiện công việc nghiên cứu, phát triển và phân phối máy ATM trên toàn thế giới
Trang 18Năm 1997III Tình huống
• Diebold quyết định mạo hiểm và lập hệ thống phân phối
ở nước ngoài cho riêng mình đặc biệt là các quốc gia:
Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil.
• Dieboth mua lại 30% cổ phần của IBM trong liên doanh Interbold.
• Thành lập cơ sở sản xuất gần với những thị trường then chốt
Trang 19Năm 1999
Năm 2001
III Tình huống
• Diebold mua lại công ty Procomp Amazonia Industria
Electronica của Braxin , công ty Groupe Bull của Pháp, công ty Getronics của Hà Lan.
• Thiết lập liên doanh sản xuất mà Dieboth nắm giữ
quyền sỡ hữu tại Trung Quốc.
• Diebold mua lại công ty Global Election Systems:
công ty chuyên cung cấp công nghệ kỹ thuật bầu cử điện tử cho các tiểu bang.
Trang 20Năm 2002
Năm 2003
• Diebold có những dây chuyền sản xuất tại Châu
Á, Châu Âu và Châu Mỹ la Tinh, Hoa Kỳ và có mạng lưới phân phối ở 80 quốc gia, đa số là Diebold làm chủ.
• Diebold là người đi đầu trong thị trường toàn cầu
về máy bầu cử điện tử với doanh thu trên 100 triệu đô la.
III Tình huống
Trang 21IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 1
Trước năm 1997, Diebold sản xuất máy ATM của
họ tại Hoa Kỳ và bán ra thị trường quốc tế qua các
hợp đồng phân phối, đầu tiên với Philips, sau đó
với IBM Bạn nghĩ tại sao Diebold chọn cách thức
này để mở rộng kinh doanh quốc tế? Ưu và nhược
điểm của cách thức này là gì?
Trang 22IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 1
• Vì mới xâm nhập vào thị trường nước ngoài Diebold chưa đủ nguồn lực
để thiết lập hệ thống phân phối cho riêng mình trên toàn thị trường thế giới
• Thiếu kinh nghiệm, thiếu am hiểu kiến thức về thị trường nước ngoài, không hiểu rõ nhu cầu cũng như thị hiếu người tiêu dùng, văn hóa và những quy định của những nước sở tại, cách thức tiếp cận quản trị
Diebold thông qua
IBM, Phillip để phân
phối ra thị trường quốc
tế Giải pháp an toàn
Trang 23Ưu điểm
IV Trả lời câu hỏi tình huống
• Đơn giản, ít tốn kém hơn và mang lại tính chất tuần tự trong phát triển
• Giúp công ty có thể thực hiện tập trung hóa sản xuất tại một quốc gia
• Ít rủi ro vì hoạt động của công ty ở nước ngoài là ít
• Học hỏi được các kỹ năng thông qua liên doanh InterBold với IBM
Câu 1
Trang 24Nhược điểm
IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 1
• Bị động
• Cách thức xâm nhập này rất nhạy cảm
• Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái cũng gây ra những tác động bất lợi cho hoạt động xuất khẩu
• Sự cách biệt về khoảng cách địa lý giữa hai địa điểm sản xuất và phân phối
• Việc khác biệt về triết lý, văn hóa
Trang 25Câu 2
IV Trả lời câu hỏi tình huống
• Bạn nghĩ cái gì thôi thúc Diebold thay đổi chiến lược mở rộng kinh doanh quốc tế của họ vào năm 1997 và bắt đầu xây dựng các cơ sở sản xuất riêng bên ngoài quốc gia
ở hầu hết các thị trường? Tại sao Diebold thích sử dụng hình thức mua lại làm phương thức xâm nhập thị trường?
Trang 26• Doanh thu tại Hoa Kỳ đang giảm sút
• Nhu cầu máy ATM tăng cao đột ngột tại các nước Trung Quốc Ấn Độ và các nước đang phát triển
• Có thể chiếm được một thị phần lớn hơn nếu họ nắm quyền điều khiển trực tiếp toàn bộ hệ thống phân phối
• Đã tích luỹ đủ kinh nghiệm kinh doanh quốc tế , cơ sở sản xuất gần với thị trường then chốt
Động lực thôi thúc
IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 2
Trang 27Nguyên nhân lựa chọn
Câu 2
IV Trả lời câu hỏi tình huống
• Nhanh chóng hiện diện tại thị trường nước ngoài
• Tăng hiệu quả của công ty được mua lại bằng cách chuyển giao công nghệ, vốn
và kinh nghiệm quản lý
• Tận dụng được mối quan hệ khách hàng, hệ thống phân phối, nhãn hiệu
• Không phải đối mặt với những rào cản xâm nhập
Trang 28Câu 2
IV Trả lời câu hỏi tình huống
Tổng Giám đốc HVN Minoru Kato cho biết, nhà máy xe máy thứ 3 của Honda có diện tích hơn 270.000 m2, đặt tại khu công nghiệp Đồng Văn 2, tỉnh Hà Nam với tổng vốn đầu tư 120 triệu USD, công suất thiết kế 500.000 xe/năm để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất qua các nước khác trên thế giới.
Tập đoàn Unilever của Anh và Hà Lan đã mua lại nhiều nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam như: OMO,
Trang 29Câu 3
IV Trả lời câu hỏi tình huống
• Diebold xâm nhập vào thị trường Trung Quốc bằng hình thức liên doanh, ngược với hình thức xây dựng cơ sở sản xuất riêng bên ngoài quốc gia Bạn nghĩ tại sao công ty này lại làm như vậy?
Trang 30• Ở Trung Quốc lúc này chưa có một đối thủ cạnh tranh tại chỗ nào đáng
kể nào để mua lại
• Tiết kiệm được chi phí khi không phải mua lại toàn bộ công ty
• Chia sẻ, giảm thiểu rủi ro
Nguyên nhân lựa chọn
IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 3
Trang 31Nguyên nhân lựa chọn
• Tận dụng được những lợi thế có từ việc liên
doanh: hệ thống luật pháp, thủ tục hành chính pháp lý, văn hóa bản địa , chính sách thuế, cho phép Diebold thiết lập mối quan hệ tốt hơn với nhà nước Trung Quốc (nhà nước XHCN khác biệt với Mỹ và các quốc gia mà Diebold đã đầu tư, tình hình căng thẳng Mỹ-Trung năm 1999 khi Mỹ bắn tên lửa và đại sứ quán TQ tại Nam Tư)
IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 3
Trang 32IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 3
Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) là liên doanh giữa 3 đối tác lớn:
• Tập đoàn ô tô Toyota Nhật Bản (70%)
• Tổng công ty Máy Động lực Máy nông nghiệp Việt Nam (20%)
Singapore (10%)
Trang 33Câu 4
IV Trả lời câu hỏi tình huống
• Diebold theo đuổi chiến lược địa phương hoá hoặc chuẩn hoá toàn cầu?
Bạn nghĩ việc chọn lựa chiến lược này
có ảnh hưởng đến việc chọn lựa hình thức xâm nhập thị trường hay không?
Như thế nào?
Trang 34Theo đuổi chiến lược địa phương hóa
IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 4
Trang 35IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 4
Theo đuổi chiến lược địa phương hóa
Trang 36IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 4
Theo đuổi chiến lược địa phương hóa
Trang 37Theo đuổi chiến lược đia phương hóa
IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 4
Trang 38IV Trả lời câu hỏi tình huống
Trang 41IV Trả lời câu hỏi tình huống
Trang 42Theo đuổi chiến lược Địa phương hóa
IV Trả lời câu hỏi tình huống
Câu 4
• Đừng nhầm lẫn thương hiệu với sản phẩm
• Xác định những sản phẩm chủ lực có thể
bán được ở nhiều quốc gia
• Xem thị trường mới như cơ hội tái định vị
• Luôn nhớ rằng "thị trường nhỏ" sẽ mang đến rất
nhiều lợi nhuận trong tương lai
• Quan tâm đến nhu cầu của khách hàng
Trang 431 Khi chưa có một hệ thống phân phối thì nên có các hình thức liên kết
với những công ty có sẵn thị phần và kênh phân phối.
Þ Diebold giai đoạn đầu liên kết với công ty điện tử đa quốc gia Hà Lan Philips
2 Khi đã có kinh nghiệm và nguồn tài chính ổn định thì nên thực hiện
công việc nghiên cứu và phát triển kênh phân phối dưới sự quản lý của chính công ty
Þ Năm 1997: Diebold quyết định mạo hiểm và lập hệ thống phân phối ở nước ngoài cho riêng mình
3 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm dựa trên văn hóa, nhu cầu của
Trang 44Trước những khó khăn như khi đầu tư vào thị trường châu Phi:
• Thiếu hụt về thông tin Hầu hết các DN Việt Nam biết rất ít về các thị trường này
• Có khác biệt về lớn về văn hóa, ngôn ngữ
Thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực XNK và đầu tư còn rườm rà, rắc rối.
• Viettel đã khắc phục được những khó khăn trên bằng việc thành lập công ty liên doanh Movitel tại Mozambique
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 45Sau khoảng 2 năm rưỡi cung cấp dịch vụ, Movitel (thương hiệu của Viettel tại Mozambique) đã phủ sóng 80% dân số, 95% số làng, chiếm 38% thị phần, doanh thu năm 2014 đạt hơn 170 triệu USD.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 46XIN CẢM ƠN !