1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn quản trị kinh doanh quốc tế sự thay đổi chiến lược và tổ chức ở black & decker

35 764 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

-Sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị hiếu của những thị trường quốc gia khác nhau; Mức độ phân quyền cho địa phương cao.. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA MNCNhiệm vụ Lợi nhuận Sự công nhậ

Trang 1

Quản trị kinh doanh quốc tế

Tình huống 8:

Sự thay đổi chiến lược và tổ chức

ở Black & Decker

Tình huống 8:

Sự thay đổi chiến lược và tổ chức

ở Black & Decker

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Trung SVTH: Nhóm 6

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Trung SVTH: Nhóm 6

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM 6

Trang 3

TIẾN ĐỘ LÀM VIỆC NHÓM 6

Trang 4

NỘI DUNG LÀM VIỆC NHÓM 6

STT NỘI DUNG NGƯỜI THỰC HIỆN NGÀY HOÀN THÀNH

1 1.1 Công ty đa quốc gia (MNC) là gì?

Đặc điểm của một công ty đa quốc

gia

Nguyễn Hoàng Thành 11h sáng ngày 24/10

1.2 Triết lý chiến lược của MNC Các

chiến lược kinh doanh quốc tế.

Nguyễn Hoàng Thành 11h sáng ngày 24/10

2 1.3 Hoạch định chiến lược toàn cầu

hoá của công ty đa quốc gia Võ Thị Châu Hà 11h sáng ngày 24/10

3 1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty đa

quốc gia Mô hình tổ chức tập trung

và mô hình phân tán

Nguyễn Quý + Võ Nhật Anh 11h sáng ngày 24/10

4 1.5 Độc quyền và cạnh tranh Đoàn Thị Ngọc Hân 11h sáng ngày 24/10

5 2 Giới thiệu công ty B & D Nguyễn Thị Vân 11h sáng ngày 24/10

6 3.1 Câu hỏi 1 Đặng Khắc Di 14h sáng ngày 24/10

7 3.2 Câu hỏi 2 Lưu Anh Tiệp 14h sáng ngày 24/10

8 3.3 Câu hỏi 3 Phạm Thị Vi Hường 14h sáng ngày 24/10

9 3.4 Câu hỏi 4 Đỗ Huy Cận 14h sáng ngày 24/10

10 Câu hỏi 4 Phan Anh Phong 14h sáng ngày 24/10

11 4.Phân Kết Luận Nguyễn Đức Trung 14h trưa ngày 24/10

12 4.Phân Kết Luận Võ Ngọc Mai Linh 14h trưa ngày 24/10

13 Tổng hợp, chỉnh sửa nội dụng Đặng Văn Nhật 21h ngày 28/10

14 slide thuyết trình Đặng Văn Nhật (làm slide) 12h ngày 28/10

Trang 5

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

GIỚI THIỆU CÔNG TY B & D

Trang 6

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Công ty đa quốc gia (MNC) là gì?

 Là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia

 Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia

 Công ty đa quốc gia hoạt động và có trụ sở ở nhiều nước khác nhau

Các chi nhánh của MNC phải chịu tác động của các áp lực môi trường quan trọng như: các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, các tổ chức tài chính và Nhà nước kể cả ở nước chủ nhà và nước khách

Trang 7

CẤU TRÚC CỦA MNC

Công ty đa quốc gia theo chiều ngang: sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác nhau

Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc”: sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác

Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” :các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc

3 NHÓM LỚN

Trang 8

CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Chiến lược quốc tế hoá:

-Sản phẩm và chiến lược marketing

được tạo từ công ty mẹ.

-Áp lực giảm chi phí và áp lực yêu

cầu địa phương thấp.

Chiến lược chuẩn toàn cầu:

-Sản phẩm và chiến lược marketing

không chuyên biệt hoá theo thị trường.

-Sản xuất,marketing, R&D tập trung

vào một số điểm thuận lợi

Chiến lược địa phương hoá:

-Đáp ứng nhu cầu nội địa lớn nhất -Sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị hiếu của những thị trường quốc gia khác nhau; Mức độ phân quyền cho địa phương cao.

Chiến lược xuyên quốc gia:

-Vừa đáp ứng yêu cầu địa phương -Vừa đáp ứng áp lực giảm chi phí -Phần cứng sx tại một số địa điểm thuận lợi.

-Phần mềm và chiến lược marketing theo từng thị trường.

Trang 9

SƠ ĐỒ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KD

Trang 10

NHỮNG BẤT LỢI VÀ THUẬN LỢI

Trang 11

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA MNC

- Xác định mục tiêu dài hạn và ngắn hạn.

-Triển khai kế hoạch hành động để thực hiện mục tiêu

Hoạch định chiến lược là một quá

trình

-Đánh giá môi trường hoạt động của doanh nghiệp.

-Đánh giá những thế mạnh của doanh nghiệp

Trang 12

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA MNC

vực và toàn cầu

VỊ TỘC

Dựa vào những

tiêu chuẩn giá

trị và lợi ích của

công ty mẹ

trong việc hoạch

định chiến lược.

ĐA CỰC Thường tạo ra những kế hoạch chiến lược nhằm đáp ứng nhu cầu của từng quốc gia với những bản sắc văn hoá riêng.

KHU VỰC Quan tâm tới việc tìm kiếm lợi nhuận và cả

sự chấp nhận của công chúng (kết hợp giữa Vị tộc và đa cực)

TOÀN CẦU Xem xét tổ chức hoạt động của nó trên cơ sở toàn thế giới

Trang 13

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA MNC

Nhiệm vụ Lợi nhuận Sự công nhận của công chúng Lợi nhuận và sự công nhận của công

chúng

Lợi nhuận và sự công nhận của công chúng

Điều khiển Từ trên xuống Từ dưới lên Thỏa thuận song phương Thỏa thuận song phương

Chiến lược Hợp nhất toàn cầu Đáp ứng quốc gia Đáp ứng khu vực Hợp nhất toàn cầu và đáp ứng quốc gia

Cấu trúc tổ chức Theo sản phẩm Theo khu vực và tự chủ theo quốc

gia

Phối hợp cơ cấu sản phẩm và khu vực theo ma trận

Cơ cấu mạng toàn cầu

Văn hóa Nước chủ nhà Nước khách Khu vực Toàn cầu

Kỹ thuật Sản xuất hàng loạt Sản xuất theo lô Uyển chuyển Uyển chuyển

Marketing Theo phong cách chủ nhà Theo văn hóa địa phương Theo văn hóa khu vực Toàn cầu nhưng chú ý đặc thù của địa

phương Lợi nhuận Chuyển về nước chủ nhà Đầu tư trở lại nước khách Tái phân phối trong khu vực Tái phân phối trong phạm vi toàn cầu

Nhân sự Từ nước chủ nhà Sử dụng người địa phương vào các

chức vụ chủ yếu

Sử dụng người trong khu vực Sử dụng người trên cơ sỡ toàn cầu

Trang 14

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA MNC

Cơ cấu tổ chức công ty là gì?

Đó là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty

vào những vai trò, những công việc cụ thể.

Tổng thể những trách nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được

mục tiêu và nhiệm vụ chung.

MNC không thể thực hiện các chiến lược của mình nếu thiếu một cấu trúc hiệu quả.

MNC cần có sự lựa chọn để quyết định một mô hình tổ chức và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa

chọn đó.

Trang 15

CÁC DẠNG CẤU TRÚC CỦA MNC

1

Cấu trúc tổ chức

cho những công

ty mới bắt đầu đi

vào thị trường

quốc tế

2

Cấu trúc bộ phận

kinh doanh quốc

tế

3

Cấu trúc toàn cầu

Trang 16

ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

•Chí có một người được bán một loại

hàng hoá đặc biệt nào đó.

•Hàng hoá mang tính phân biệt hầu

như tuyệt đối.

•Không có yếu tố cạnh tranh và người

mua lệ thuộc người bán.

THỊ TRƯỜNG BÁN ĐỘC QUYỀN

•Chỉ một số hạn chế người bán

tham gia, những người này bắt buộc phải đạt những điều kiện nhất định.

•Hàng hoá trao đổi có thể cùng

loại hoặc khác loại.

THỊ TRƯỜNG BÁN CẠNH TRANH

•Số người bán tham gia tự

do và dễ dàng.

•Hàng hoá mang tính phân

biệt chứ không đồng nhất.

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

•Số người bán tham gia tự do

và dễ dàng.

•Hàng hoá khá đồng nhất về

kiểu dáng cũng như chất lượng

•Cạnh tranh nghiêng về giá

cả và số lượng sản phẩm tiêu thụ

Trang 17

GIỚI THIỆU BLACK & DECKER

Trang 18

Energy Series Power Tools Hand Tools Outdoor Tool

Home Products Screwdrivers Power Tools Cleaning

GIỚI THIỆU BLACK & DECKER

Trang 19

1910: Thành lập công ty tại Baltimore, Maryland.

1920: Trở thành công ty đa quốc gia với những hoạt động ở Canada và Anh.

Black & Decker phát triển nhanh chóng trong những năm 1950 và 1960 do tên thương hiệu mạnh và hầu như độc quyền trong thị phần dụng cụ chạy bằng điện dành cho người dùng và chuyên nghiệp

Đầu những năm 1980, công ty có 23 công ty con ở nước ngoài và 2 liên doanh.

GIỚI THIỆU BLACK & DECKER

Trang 20

Đến giữa những năm 1980, những đối thủ cạnh tranh mới bắt đầu tham gia vào thị trường dụng cụ chạy bằng điện, bao gồm Bosch, Makita, và Panasonic … làm vị trí độc quyền của Black & Decker bị xói mòn

 1984: Mua lại việc kinh doanh những thiết bị nhỏ

từ công ty General Electric

 1989: Mua lại Công ty cổ phần Emhart

GIỚI THIỆU BLACK & DECKER

Trang 21

Vào những năm 1990, các nhà bán lẻ đầy sức mạnh như Home Depot và Lowe’s ở Hoa Kỳ đã tạo ra áp lực về giá ở thị trường dụng cụ chạy bằng điện

 Black & Decker đóng cửa một số nhà máy đã được thành lập lâu đời và bắt đầu di chuyển sản xuất đến những nơi thuận lợi mới ở Mexico và Trung Quốc

 Black & Decker tạo sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các nhà máy để giành lấy quyền sản xuất sản phẩm

GIỚI THIỆU BLACK & DECKER

Trang 22

2001: Bắt đầu tái cấu trúc cơ cấu nhân sự và sản

xuất

 Giảm lực lượng lao động

 Di chuyển nhà máy sản xuất

2004: Tái tổ chức hoạt động kinh doanh

 Sản phẩm điện cho người tiêu dùng,

 Dụng cụ chạy bằng điện chuyên nghiệp mang

thương hiệu DeWalt

GIỚI THIỆU BLACK & DECKER

Trang 23

PHÂN TÍCH CÂU HỎI – CÂU 1

Anh chị mô tả việc mở rộng ra quốc tế của Black & Decker trong những năm 1950 – 1960 như thế nào?

• Xây dựng các công ty con ở nước ngoài.

• Phân quyền cho các công ty con: quyền phát triển, sản

xuất, và tiếp thị những sản phẩm chạy bằng điện

Công ty đã theo đuổi chiến lược gì?

Công ty đã theo đuổi chiến lược địa phương hóa: tập trung tăng lợi nhuận bằng cách thay đổi hàng hóa và dịch vụ để phù hợp với thị hiếu và tiêu chuẩn của người tiêu dùng địa phương

Trang 24

PHÂN TÍCH CÂU HỎI – CÂU 1

Điểm then chốt trong cấu trúc tổ chức quốc tế mà Black & Decker điều hành ở thời điểm này là gì?

Tổ chức phân tán quyền lực (phân quyền), không phải

là tổ chức tập trung quyền lực (tập quyền)

Cấu trúc và chiến lược của Black & Decker có ý nghĩa trong môi trường cạnh tranh ở vào thời điểm này không?

Là một chiến lược hoàn toàn phù hợp ở thời điểm này

vì khi thị trường chưa xuất hiện đối thủ cạnh tranh, cần phải mở rộng thị trường càng nhanh càng tốt

Trang 25

PHÂN TÍCH CÂU HỎI – CÂU 2

Môi trường cạnh tranh mà Black & Decker đang đương đầu thay đổi như thế nào trong những năm 1980 và 1990?

• Những năm 1980, xuất hiện những đối thủ cạnh tranh mới

bắt đầu tham gia vào thị trường như Bosh, Makita, và Panasonic.

• Vị trí độc quyền của Black & Decker bị xói mòn.

• Những năm 1990, sự xuất hiện của những nhà bán lẻ đầy

sức mạnh như Home Depot và Lowe’s ở Hoa Kỳ đã tạo ra

áp lực về giá.

Trang 26

PHÂN TÍCH CÂU HỎI – CÂU 2

Black & Decker đã làm những thay đổi gì trong chiến lược của nó,

và cấu trúc của nó để cạnh tranh một cách hữu hiệu hơn trong môi trường mới này?

hẳn là phân quyền, cũng chưa hẳn là tập quyền).

• Đóng cửa một số nhà máy đã được thành lập lâu đời và di chuyển sản xuất đến

những nơi thuận lợi mới ở Mexico và Trung Quốc.

các nhà máy để giành lấy quyền sản xuất sản phẩm toàn cầu.

Trang 27

PHÂN TÍCH CÂU HỎI – CÂU 3

Vào những năm 2000, Black & Decker theo đuổi chiến lược gì trong thị trường toàn cầu?

Chiến lược chuẩn toàn cầu, tức là các công ty sẽ tập trung việc gia tăng lợi nhuận bằng việc cắt giảm chi phí.

Mô tả cấu trúc:

Công ty chuyển việc sản xuất đến những nơi có chi phí thấp và phân chia thành các bộ phận khép kín, mỗi bộ phận chịu trách nhiệm về các hoạt động tạo ra giá trị của mình

• Tái tổ chức kinh doanh 2 mảng: Thiết bị điện gia dụng và thiết bị

điện chuyên nghiệp (Cấu trúc toàn cầu theo sản phẩm).

• Thiết kế, R&D ở Mỹ và Anh; sản xuất ở Trung Quốc, Mexico,

Séc (Cấu trúc toàn cầu theo chức năng)

Trang 28

PHÂN TÍCH CÂU HỎI – CÂU 4

Tại sao đến gần 2 thập kỷ mới đem lại sự thay đổi về cấu trúc & chiến lược cho Black & Decker? (1980-2001)

Sự thay đổi cấu trúc & chiến lược của Black & Decker phụ thuộc vào sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế thế giới theo hướng toàn cầu hoá Quá trình biến đổi này diễn ra trong thời gian dài và vô cùng phức tạp

• Sự dịch chuyển kinh tế thế giới từ quốc tế hoá sang toàn cầu hoá.

• Sau TK XVII: Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu xuất hiện rồi suy yếu.

• 1860-1980: Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phục hồi.

• 1980-2000: Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phát triển.

• 2000- nay: Nhiều ngành sản xuất và dịch vụ đã mang bản chất

toàn cầu.

Trang 29

PHÂN TÍCH CÂU HỎI – CÂU 4

 Từ thập niên 1980 - thập niên 2000, Black & Decker đã thay đổi chiến lược & cấu trúc phù hợp với cấu trúc nền kinh tế thế giới:

• Những năm 1980: Giảm sự tự chủ của các công ty con Giám đốc công

ty mẹ phân bổ việc sản xuất cho các nhà máy Nếu các công ty con làm tốt, nó có khả năng được giữ lại một mình khỏi sự quản lý của công ty mẹ.

• Những năm 1990: Xoá quyền tự chủ của các công ty tự quản của các

công ty con Giám đốc công ty mẹ phân bổ việc sản xuất đến các nhà máy khác nhau dựa vào chi phí sản xuất và điều hành Các nhà máy của Black & Decker phải cạnh tranh nhau để giành lấy quyền sản xuất, nhà máy nào không làm tốt công việc sẽ bị đóng cửa.

 Năm 2001 - 2004: Tái cấu trúc công ty thành 2 bộ phận - một bộ phận sản xuất & kinh doanh các sản phẩm thương hiệu Black & Decker; một bộ sản xuất & kinh doanh sản phẩm thương hiệu DeWalt

Trang 30

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trước hết là Black & Decker nên xem xét những vấn

đề chiến lược trước khi triển khai thực hiện chiến lược

để có được lợi nhuận tốt hơn, lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ trong nhận diện thương hiệu, thiết kế sản phẩm và phát triển

Như chúng ta đã kết luận rằng thị trường dụng cụ bằng điện đã trở nên trưởng thành và bão hoà ở Mỹ, nhưng

có nhiều phạm vi trong thị trường quốc tế giống như Châu Á và Châu Mỹ La Tinh vẫn chưa được khai thác, công ty nên tập trung vào các quốc gia này để tăng lợi nhuận của họ

Trang 31

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Như chúng ta thấy rằng Black & Decker đã hơn một thập kỷ để thay đổi cấu trúc và chiến lược, và vì công

ty phải chịu rất nhiều rủi ro nếu tổ chức thay đổi bất kỳ chiến lược hoặc cấu trúc nào, họ nên thực hiện phương pháp thay đổi tổ chức, trong đó có ba bước:

• Phân tán tổ chức.

• Di chuyển đến trạng thái mới.

• Tập trung tổ chức.

Trang 32

 Nếu công ty chọn chiến mới ngay lập tức và nếu chiến lược không phù hợp với môi trường thì công ty có khả năng phải đối mặt với các vấn đề hiệu suất đáng kể Do đó, để tồn tại một công ty phải phấn đấu để đạt được một sự phù hợp của môi trường, chiến lược và cơ cấu tổ chức.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trang 33

TÓM TẮT NỘI DUNG

nhiều thách thức trong việc thực hiện chiến lược và cơ cấu tổ chức theo tình hình thị trường

hoá như công ty có độc quyền trên thị trường và mở rộng

cơ sở ở cấp quốc tế cũng như các chiến lược thích hợp

địa điểm sản xuất chi phí thấp như Trung Quốc và Mexico Họ di chuyển theo hướng cấu trúc tập trung và chiến lược chuẩn toàn cầu.

Trang 34

Đến năm 2000 công ty giữ chiến lược chuẩn toàn cầu, tuy nhiên họ thực hiện một phần cấu trúc phân chia sản phẩm trên toàn thế giới

mô hình phân cấp, tuỳ thuộc vào chiến lược của doanh

nghiệp và loại quyết định

Mỹ và Anh Tuy nhiên, Châu Á và Châu Mỹ La Tinh vẫn chưa được khám phá và chưa trưởng thành

TÓM TẮT NỘI DUNG

Ngày đăng: 28/02/2015, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w